1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 16

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 167 KB

Nội dung

Ngµy so¹n / /2008 Soạn 13/ 12/ 2021 Dạy / 12/ 2021 Tuần 16 Tiết 61 Tiếng Việt DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM A Mục tiêu cần đạt Học xong bài học, HS đạt đ​ược 1 Kiến thức HS nắm đư​ợc các công dụng của[.]

Soạn: 13/ 12/ 2021- Dạy: / 12/ 2021 Tuần 16- Tiết 61- Tiếng Việt: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM A- Mục tiêu cần đạt: Học xong học, HS đạt được: 1- Kiến thức: HS nắm công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm 2- Về lực: - Phát triển lực sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm viết văn - Sửa lỗi dấu ngoặc đơn dấu hai chấm 3- Về phẩm chất : - Yêu nước qua việc giữ gìn sáng tiếng Việt - Chăm tìm tịi, làm tập để củng cố cách sử dụng dấu ngoặc đơn hai chấm B- Tài liệu phương tiện - Giáo viên: Máy tính, phần mềm Microsof team, giáo án, sgk - Học sinh: Máy tính( ĐT), phần mềm Microsof team chuẩn bị bài, sgk, ghi, C- Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a- Mục tiêu: Tạo tâm hứng khởi vào b- HS huy động kiến thức có liên quan đến cũ dẫn dắt vào c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ : ? Nêu mối quan hệ vế câu ghép ? ? BT phần b ( Tr 126 )? * Khởi động vào mới : ? Trong tạo lập văn bản, thường hay quan tâm tới loại dấu câu nào? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 5’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  - Gv dẫn vào mới: Mỗi dấu câu có cơng dụng khác mà ta cần phải biết để sử dụng tạo lập văn Để hiểu công dụng dấu ngoặc đơn hai chấm, ta tìm hiểu hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a- Mục tiêu: Hiểu cách sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm b- Nội dung: Dấu câu c- Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập cá nhân d- Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS đọc ví dụ SGK GV chiếu ví dụ Phiếu học tập số 1: DỰ KIẾN SẢN PHẨM I - Dấu ngoặc đơn: 1- Tìm hiểu ví dụ: Đoạn Cơng dụng 230 1/ Điền vào bảng đây: Dấu ngoặc đơn đoạn trích a, b, c dùng để làm gì? Đoạn trích Cơng dụng A B C 2/ Nếu bỏ phần ngoặc ý nghĩa đoạn trích có thay đổi k? 3/ Vậy phần nằm dấu ngoặc đơn thành phần câu? ( TP chính, TP phụ trạng ngữ, thành phần phụ thích? ) B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 5’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  trích A Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần giải thích để làm rõ “ họ” ai( người xứ ) B Dấu ngoặc đơn dùng để thuyết minh loài động vật mà tên dùng để gọi tên kênh, giúp người đọc hình dung rõ đặc điểm kênh C Dấu ngoặc đơn dùng bổ sung thêm thơng tin Lí Bạch ( năm sinh, mất), cho biết thêm Miên Châu thuộc tỉnh nào( Tứ Xuyên) - Nếu bỏ phần ngoặc ý nghĩa đoạn trích khơng thay đổi, có thêm phần dấu ngoặc đơn nội dung rõ hơn, đầy đủ - Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thích câu- thành phần phụ thích ( GVdg: Vậy dấu ngoặc đơn trường hợp dùng để đánh dấu phần thích câu) 2- Kết luận: Ghi nhớ 1: SGK/ Tr 123 B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Qua phần tìm hiểu ba ví dụ, em tổng hợp công dụng dấu ngoặc đơn? 2/ Bài tập củng cố: Trong VD sau, dấu ngoặc đơn dùng để làm ? a- Nam Cao sinh năm 1915 (?) – 1951 a- Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi có tài liệu ghi năm sinh ơng (?) tỏ ý hồi nghi 1917 ( Ngữ văn 8, tập I) b- Một kỉ văn minh, khai hóa (!) b- Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm thực dân không làm tấc than (!) tỏ ý mỉa mai sắt Tre phải vất vả với người (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) c- Qua cụm từ “tiệt nhiên” (rõ ràng, dứt c- Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần giải thích ý khốt thế, khơng thể khác), “định phận nghĩa cụm từ tiệt nhiên, định phận tại thiên thư” (định phận sách trời), “hành thiên thư, hành khan thủ bại hư khan thủ bại hư” (chắc chắn nhận lấy thất bại), nhận xét giọng điệu thơ B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 5’ B3: Báo cáo, thảo luận:  231 + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Lưu ý: - Khi dấu ngoặc đơn kèm dấu chấm hỏi ( ?) có cơng dụng tỏ hoài nghi - Khi dấu ngoặc đơn kèm dấu chấm than (!) tỏ ý mỉa mai Có thể coi biểu đặc biệt trường hợp dùng dấu ngoặc đơn II- Dấu hai chấm: 1- Tìm hiểu ví dụ: - GV chiếu VD, y/c HS đọc B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đoạn trích Công dụng Phiếu học tập số 2: A Dấu hai chấm dùng để đánh dấu ? Dấu hai chấm đoạn (báo trước) lời đối thoại ( Dế trích a, b, c dùng để làm gì? Mèn nói với Dế Choắt Dế Đoạn trích Cơng dụng Choắt nói với Dế Mèn a B Dấu hai chấm dùng để báo trước xuất lời dẫn trực tiếp b (lời nói người xưa) c C Dấu hai chấm đánh dấu phần giải B2: Thực nhiệm vụ:  thích lí thay đổi tâm trạng + HĐ cá nhân 5’ tác giả ngày học B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định 2- Kết luận: Ghi nhớ - SGK / Tr 135 B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Từ phần tìm hiểu trên, em tổng hợp công dụng dấu hai chấm ? 2/ Bài tập củng cố: Giải thích cơng dụng dấu hai chấm → Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý: họ thách nặng câu sau: Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải trăm đồng bạc, lại cịn cau, cịn rượu cưới đến cứng hai trăm bạc B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 5’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố: a- Mục tiêu: Củng cố kiến thức lí thuyết thực hành làm tập b- Nội dung: Dấu câu c- Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập cá nhân 232 d- Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM III- Luyện tập Bài 1- Giải thích cơng dụng dấu ngoặc đơn b- Đánh dấu phần thuyết minh c- Đánh dấu phần bổ sung, thuyết minh Bài 2- Giải thích cơng dụng dấu hai chấm: b- Báo trước lời đối thoại phần thuyết minh c- Báo trước phần thuyết minh Bài 3- Xác định mục đích dấu hai chấm: + Bỏ dấu hai chấm ý phần đặt sau dấu hai chấm khơng nhấn mạnh -> Mục đích dùng dấu hai chấm tác giả để nhấn mạnh ý giải thích Bài 4- Cơng dụng dấu hai chấm a- Có thể thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn Về nghĩa không thay đổi người viết coi phần trong ngoặc phần có tác dụng kèm thêm, giải thích khơng thuộc phần nghĩa câu b- Nếu viết lại khơng thể thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn, câu “ Động Khô Động nước” coi phần thích mà phần nội dung thơng báo * Củng cố: Y/ c hs vẽ sơ đồ nội dung học Hoạt động 4: Vận dụng a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm để tạo lập đoạn văn cách dùng chúng b- Nội dung: Dấu câu c- Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập cá nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Hãy viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn hai chấm B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 5’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  * Hướng dẫn nhà - Học kĩ, hiểu công dụng dấu( :) dấu ( ) - Xem lại BT làm lớp, làm BT 5, 233 - HS đọc yêu cầu tập từ đến 4: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 4: Bài tập Nhóm 2,5: Bài tập Nhóm 3,6: Bài tập B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 5’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  - Hoàn thành tập - Chuẩn bị: Dấu ngoặc kép ……………………………………………………………………………………… Soạn: 13/ 12/ 2021- Dạy: / 12/ 2021 Tiết 62- Tiếng Việt: DẤU NGOẶC KÉP Mục tiêu cần đạt: Học xong học, HS đạt được: 1- Kiến thức: Hiểu công dụng dấu ngoặc kép 2- Về kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng dấu ngoặc kép viết - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với dấu khác - Sửa lỗi dấu ngoặc kép 3- Về phẩm chất : - Yêu ngôn ngữ dân tộc - Trách nhiệm giữ gìn bảo vệ sáng tiếng Việt - Chăm chỉ: tự học, tự tìm tịi sử dụng dấu ngoặc kép B- Tài liệu phương tiện - Giáo viên: Máy tính, phần mềm Microsof team, giáo án, sgk - Học sinh: Máy tính( ĐT), phần mềm Microsof team chuẩn bị bài, sgk, ghi, C- Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a- Mục tiêu: Tạo tâm hứng khởi vào b- HS huy động kiến thức có liên quan đến cũ dẫn dắt vào c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ : ? Nêu công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 5’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  - Gv dẫn vào mới: Mỗi dấu câu có cơng dụng khác mà ta cần phải biết để sử dụng tạo lập văn Để hiểu công dụng dấu ngoặc kép, ta tìm hiểu hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a- Mục tiêu: Hiểu cách sử dụng dấu ngoặc kép b- Nội dung: Dấu câu c- Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập cá nhân d- Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV gọi HS đọc VD DỰ KIẾN SẢN PHẨM I- Công dụng: 1- Tìm hiểu ví dụ: Đoạn trích Cơng dụng 234 1/ Hoàn thành phiếu học tập số a Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu 1: Dấu ngoặc kép trực tiếp câu nói ( thánh đoạn trích dùng để làm gì? Găng- đi) Phiếu học tập số 1: b Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu Đoạn Công dụng từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc trích biệt ( nghĩa từ “dải lụa” hình thành sở phương A thức ẩn dụ: dùng từ ngữ “dải lụa” B để cầu) C c - Dùng để đánh dấu từ ngữ có D hàm ý mỉa mai 2/ Từ việc tìm hiểu cho biết: Dấu ngoặc kép có d Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu cơng dụng gì? tên kịch B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 5’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo 2- Kết luận: Ghi nhớ SGK- 142 + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  * Bài tập nhanh: Chỉ công dụng dấu ngoặc kép câu sau? - Bây bà mẹ vui lịng nói:  “Chỗ chỗ ta đây” -> Đánh dấu lời dẫn trực tiếp - “ Cá” để dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi -> Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt -“Dế Mèn phiêu lưu kí” tác phẩm đặc sắc tiếng nhà văn Tơ Hồi -> Đánh dấu tên tác phẩm Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố: a- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ sử dụng dấu ngoặc kép b- Nội dung: Dấu câu c- Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập cá nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: II- Luyện tập: - HS đọc yêu cầu tập Bài tập 1: Giải thích cơng dụng dấu ngoặc - Làm bài: Bài tập kép: Bài tập a- Đánh dấu câu nói dẫn trực tiếp ( Bài tập câu nói mà Lão Hạc tưởng chó B2: Thực nhiệm vụ:  vàng muốn nói với lão) + HĐ cá nhân 5’/ b- Đánh dấu từ ngữ dùng với hàm ý mỉa 235 B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  mai c- Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp, dẫn lại lời người khác d- Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp “ mặt sắt”, “ngây tình” dẫn lại từ câu thơ Nguyễn Du Bài tập 2: Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo: - Nhà quen bán “cá ươn” hay mà phải đề biển “ cá tươi” Nhà hàng nghe nói bỏ chữ “ tươi” (Dấu hai chấm để báo trước lời đối thoại, dấu ngoặc đơn đánh dấu từ ngữ dẫn lại) b- Nó nhập tâm lời dạy Tiến Lê: “Cháu vẽ thân thuộc cháu” c- Lão Hạc …tôi trao lại cho bảo hắn: " Đây ….bán sào…" ->Dấu hai chấm báo trước lời dẫn trực tiếp, dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp Bài tập 3: a- Dấu hai chấm dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời Chủ tịch HCM b- Không dùng dấu hai chấm dấu ngoặc kép câu a câu nói khơng dẫn ngun văn( lời dẫn trực tiếp) * Củng cố: ? Nêu công dụng dấu ngoặc kép? Hoạt động 4: Vận dụng a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức dấu ngoặc kép để tạo lập đoạn văn b- Nội dung: Dấu câu c- Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập cá nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Hãy viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 5’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  * Hướng dẫn nhà - Học năm , làm tập ( SGK) - Chuẩn bị : Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 236 Soạn: 13 /12/2021- Dạy: /12/2021 Tiết 63: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TIẾNG VIỆT MUÔN MÀU A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: - Tạo lập Từ điển mi ni từ ngữ địa phương - Mở rộng vốn hiểu biết từ ngữ địa phương 2- Về lực: Tìm kiếm thơng tin, xử lí thơng tin, xây dựng ý tưởng buổi triển lãm theo chủ đề tiếng Việt muôn màu 3- Về phẩm chất : Chăm tự tìm tịi vốn ngôn ngữ tiếng Việt, trách nhiệm với nhiệm vụ giao B- Thiết bị học liệu: + Thầy: máy tính, phần mềm Microsof Team, giáo án trải nghiệm + Trị: máy tính, điện thoại, phần mềm Microsof Team ghi, chuẩn bị C- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu a- Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái kết nối vào học b- Nội dung: Những hát, câu thơ, đoạn thơ liên quan đến số từ ngữ địa phương c- Sản phẩm: Những hát, câu thơ, đoạn thơ liên quan đến số từ ngữ địa phương d- Tổ chức thực hiện: * Ổn định tổ chức B1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Khởi động vào mới : Hãy hát hát( đọc câu thơ) mà em yêu thích B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 5’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a- Mục tiêu: Hình thành kĩ sưu tầm mở rộng vốn từ qua hoạt động trải nghiệm b- Nội dung: Từ ngữ địa phương ba miền Bắc- Trung- Nam c- Sản phẩm: Từ điển mi ni tự làm qua việc đọc sách, tra cứu d- Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ: I- Tìm kiếm xử lí thơng tin I- Đọc sgk Tiếng Việt 1,2,3,4,5 1- Thông tin từ SGK SGK Ngữ văn 6,7,8,9 Thống kê 2- Thông tin từ nguồn khác từ ngữ địa phương ba miền Bắc, II- Xây dựng ý tưởng bố cục nội dung Trung, Nam Từ điển mi ni II- Tra cứu thơng tin theo cụm từ 237 khóa “ Từ ngữ địa phương”, “ Từ địa phương miền Trung”, “ Từ địa phương miền Nam, 1- Đọc sách báo tài liệu có liên qua tới Từ địa phương 3- Tìm kiếm thơng tin từ gia đình, người thân người xung quanh đặc biệt người đến từ vùng quê khác – Yêu cầu việc tìm kiếm Từ địa phương: Khảo sát từ địa phương dùng diện rộng tức dùng phổ biến cho vùng miền ( phương ngữ miền Bắc, miền Trung, miền Nam), với từ tồn dân tương ứng( có) Nếu khảo sát Từ địa phương địa phương cụ thể ( xã, huyện, tỉnh) người sưu tầm cần đưa dẫn địa lí xác( xã, huyện, tỉnh) từ ngữ toàn dân tương ứng Mỗi từ địa phương ghi mẫu cần có yếu tố sau: từ địa phương( Từ loại, vùng miền địa phương sử dụng), từ tồn dân( có), câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ (nếu có) B2: Thực nhiệm vụ:  - Tiến hành hoạt động cá nhân lớp, nhà để hoàn thành sản phẩm Từ điển mi ni - GV nhắc nhở HS tinh thần làm việc B3: Báo cáo, thảo luận:  * HS báo cáo: Bước 1: Mỗi cá nhân trình bày giải thích cho ý tưởng thiết kế sản phẩm nội dung hình thức Ý tưởng nên trình bày cụ thể giấy, có hình vẽ minh họa Bước 2: Cả nhóm trao đổi, thảo luận thống ý tưởng Với từ điển cần xếp theo trình tự: + Theo chữ cái: A,B,C,D,E + Thứ hai, theo thứ tự dấu nguyên âm đơn: không dấu huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng Trật tự liệt kê sau: A, À, Ả, Ã, Á, Ạ 238 + Thứ ba: theo quy luật ưu tiên trướcsau: - Ưu tiên ngắn- dài - Ưu tiên chữ trước- dấu sau Bước 3: Tập hợp lại sản phẩm tất thành viên, thảo lần thứ Cùng rà sốt lại tồn nội dung từ khảo sát Bước 3: Lắp ghép sản phẩm cá nhân, thảo lần thứ hai Bước 4: Hoàn thiện sản phẩm * HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Lưu ý: Có thể hồn thiện sản phẩm bàng cách sau: Phương án 1: Soạn thảo máy tính, in ấn đóng thành Phương án 2: Trình bày thủ cơng phương án viết, vẽ tay, đóng Hoạt động 3: Luyện tập a- Mục tiêu: Củng cố kiến thức tiết học b- Nội dung: Từ ngữ địa phương ba miền Bắc- Trung- Nam c- Sản phẩm: Từ điển mi ni tự làm qua việc đọc sách, tra cứu d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Hãy đọc thơ, hát hát viết địa phương B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 5’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Hoạt động 4: Vận dụng a- Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết từ địa phương để sưu tầm thơ ca Từ địa phương b- Nội dung: Từ ngữ địa phương ba miền Bắc- Trung- Nam c- Sản phẩm: Từ điển mi ni tự làm qua việc đọc sách, tra cứu d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sưu tầm thơ ca, tranh ảnh, hát có dùng từ địa phương B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân nhà B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  239 * Hướng dẫn nhà - Sưu tầm thơ ca, tranh ảnh, hát viết địa phương - Chuẩn bị: Trưng bày Từ điển mi ni nhóm …………………………………………………………………………………… Soạn: 13 /12/2021- Dạy: /12/2021 Tiết 64- Tập làm văn LUYỆN NÓI THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG A- Mục tiêu cần đạt: 1- Kiến thức: - Cách tìm hiểu quan sát nắm đc đặc điểm cấu tạo, công dụng…của vật dụng gần gũi với thân - Cách xây dựng trình tự nội dung cần trình bày ngơn ngữ nói thứ đồ dùng trước lớp 2- Về lực: - Tạo lập văn thuyết minh - Sử dụng ngôn ngữ đa dạng nói trình bày chủ động thứ đồ dùng trước tập thể lớp 3- Về phẩm chất - Trách nhiệm giữ gìn bảo vệ sáng tiếng Việt - Chăm tự học, tự tìm tịi văn thuyết minh B- Thiết bị học liệu: 1- Thầy: Phần mềm Microff Team, máy tính, SGK, SGV, giáo án 2- Trò: Phần mềm Microff Team, ĐT, máy tính( máy tính bảng), ghi, chuẩn bị bài, tập, sgk C- Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a- Mục tiêu: Tạo tâm hứng khởi vào b- HS huy động kiến thức có liên quan đến Luyện nói c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ ? Bài văn thuyết minh có bố cục phần? Nêu cách làm văn thuyết minh? * Khởi động: Mời HS lên hát ? Theo em để thành công việc biểu diễn hát cần có yếu tố nào? - GV dẫn vào bài: Hát nói cần chủ động, tự tin mang lại thành cơng Bài hơm nhằm giúp em có khả nói tự tin trước nhiều người B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 5’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  - Gv dẫn dắt vào Hoạt động 2: Luyện nói 240 a- Mục tiêu: Nắm dàn phương pháp thuyết minh; chuẩn bị nội dung hồn chỉnh trước luyện nói b- Nội dung: Văn thuyết minh c- Sản phẩm: Bài chuẩn bị cá nhân, phần luyện nói cá nhân d- Tổ chức thực HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - GV kiểm tra chuẩn bị HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Xác định đối tượng thuyết minh? 2/ Kiểu bài? 3/ Nội dung cần đạt đến? 4/ Các bước tiến hành? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 5’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  - GV chiếu yêu cầu luyện nói: + Diễn đạt lời nói có kèm theo điệu bộ, cử chỉ, tuyệt đối khơng đọc viết sẵn + Có thể trình bày đoạn, ý lớn (với HS yếu) với HS + Kĩ nói: Lời nói phải đảm bảo chuẩn mực (phát âm khơng ngọng), sáng (không lạm dụng từ ngữ địa phương từ ngữ vay mượn), văn hóa (khơng dùng biệt ngữ, tiếng lóng) I- Chuẩn bị nhà - HS dựa vào dàn ý SGK để lập dàn ý cho thuyết minh II- Thực hành lớp: 1- Gợi ý tìm hiểu đề: Đề bài: Thuyết minh phích nước - Đối tượng thuyết minh: phích nước - Kiểu thuyết minh - Giúp người đọc (nghe) có hiểu biết tương đối đầy đủ phích nước - Các bước: Bước 1: Tìm hiểu, quan sát, ghi chép Bước 2: Nội dung cần thuyết minh: + Cấu tạo: Chất liệu vỏ ( sắt, nhựa…) Màu sắc ( trắng, xanh, đỏ …) Ruột: hai lớp thủy tinh có lớp chân khơng giữa, phía lớp thủy tinh có tráng bạc + Cơng dụng: giữ nhiệt dùng cho sinh hoạt đời sống 2- Thực hành luyện nói: a/ Yêu cầu luyện nói b/ Luyện nói - GV chiếu tiêu chí đánh giá hoạt - Luyện nói theo dàn ý chuẩn bị: 5’ - Luyện nói trước lớp động luyện nói NHĨM Tiêu Mức độ chí Chưa đạt Đạt Tốt 241 Đúng đề tài Tri thức thuyết minh rõ ràng, khách quan Nội dung thuyết minh (0đ) Chưa đảm bảo tri thức phích nước (1đ) (2đ) Đảm bảo Đảm bảo tri tốt tri thức thức chiếc phích phích nước nước Nội dung sơ sài, chưa đảm bảo tri thức khách quan, xếp tri thức lộn xộn Tùy tiện sử dụng phương pháp thuyết minh Nội dung đầy đủ, tri thức khách quan xếp khoa học chưa phong phú Đã sử dụng phương pháp thuyết minh chưa thật hợp lí Giọng nói to, rõ ràng, nói lại ngập ngừng số câu Điệu tự tin, mắt nhìn vào người nghe, nét mặt biểu cảm phù hợp với nội dung thuyết minh Giọng nói rõ ràng truyền cảm, trơi chảy Giọng nói nhỏ, khó nghe, nói lặp lại, ngập ngừng nhiều lần Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ( ệu , cử chỉ, nét mặt, ánh mắt) phù hợp Điệu thiếu tự tin, mắt chưa nhìn vào người nghe, biểu cảm biểu cảm khơng phù hợp Nội dung đầy đủ, tri thức khách quan xếp khoa học, vận dụng tốt phương pháp thuyết minh Giọng nói vừa đủ nghe, rõ ràng, truyền cảm, trôi chảy Điệu tự tin, mắt nhìn vào người nghe, nét mặt biểu cảm sinh động với nội dung thuyết minh 242 Mở đầu kết thúc hợp lí Khơng chào hỏi bắt đầu, khơng cảm ơn kết thúc Có chào hỏi bắt đầu, có cảm ơn kết thúc Chào hỏi kết thúc ấn tượng, hấp dẫn - GV cho HS luyện nói - HS lắng nghe, nhận xét, đánh giá cho điểm - GV bổ sung kết luận GV: Hiện gia đình giả có bình nóng lạnh loại phích điện đại, đa số nhà có thu nhập thấp coi phích thứ đồ dùng tiện dụng hữu ích Cái phích dùng để chứa nước sơi pha trà cho người lớn, pha sữa cho trẻ em…cái phích có cấu tạo thật đơn giản…Giá phích phù hợp với túi tiền đại đa số người lao động, bà nơng dân, từ lâu phích trở thành vật dụng quen thuộc nhiều gia đình VN * Hướng dẫn nhà - Tiếp tục luyện nói nhà - Triển khai thành văn hoàn chỉnh - Chuẩn bị : Ơn tập để kiểm tra cuối kì 243

Ngày đăng: 12/02/2023, 00:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w