1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 16

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 112,45 KB

Nội dung

TUẦN 16: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2021 BUỔI SÁNG: TIẾNG VIỆT: CHỦ ĐỀ 2: MÁI ẤM GIA ĐÌNH BÀI 1: NỤ HƠN TRÊN BÀN TAY (4 tiết) ( Tiết 1, 2) I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ: - Phát triển kĩ đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ ràng văn tự ngắn đơn giản kể lại trải nghiệm từ ngơi thứ ba, có lời thoại; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi văn đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn - Phát triển kĩ nói nghe thông qua hoạt động trao đổi nội dung văn nội dung thể tranh Phát triển lực, phẩm chất: - Tự chủ & tự hoc: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập - Giao tiếp hợp tác: HS nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân có khả làm việc nhóm - Nhân ái: yêu thương, biết ơn cha mẹ - Trung thực : HS biết nhận xét, đánh giá bạn II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SHS III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: HĐ1 Mở đầu Khởi động - GV nhắc tên cũ - HS hát - Cho HS học thuộc lòng lại thơ Bạn gió - GV nhân xét - HS nhận xét Kết nối: - Vài HS trả lời Các HS khác - GV yêu cầu HS quan sát tranh (SHS trang 24), bổ sung có câu trả lời trả lời câu hỏi: + Em nhìn thấy tranh?(mẹ khác cầm ô che cho trời mưa) Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng + Bức tranh giúp em hiểu điều tình yêu mẹ dành cho con? - GV dựa vào nội dung câu trả lời, dẫn vào Nụ hôn bàn tay - GV ghi tên lên bảng, HS nhắc lại HĐ2 Hình thành kiến thức mới: Khám phá: a Đọc - GV đọc mẫu toàn văn - HS đọc câu + HS đọc nối tiếp câu lần GV kết hướng dẫn HS đọc số từ ngữ khó(đột nhiên, tung tăng) + HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Mẹ nhẹ nhàng/ đặt nụ hôn/ vào bàn tay Nam/ dặn; Mỗi lo lắng,/ hãy/ áp bàn tay này/ lên má.) - HS đọc đoạn + GV chia VB thành đoạn, đoạn 1: từ đầu đên bên con, đoạn 2: phần lại + Một số HS đọc nối tiêp đoạn, lượt GV kết giải thích nghĩa số từ ngữ (hồi hộp: trạng thái tim đập nhanh quan tâm đên xảy ra; nhẹ nhàng: nhẹ, không gây cảm giác khó chịu; thủ thỉ: nói nhỏ nhẹ, vừa đủ nghe nhằm bộc lộ tình cảm; tung tăng: di chuyển với động tác biểu thị vui thích) + HS đọc đoạn nhóm - Đọc tồn văn bản: + 1HS đọc lại toàn văn + GV đọc lại toàn VB TIẾT b Trả lời câu hỏi - Cho HS đọc to đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Ngày đầu học, Nam nào?( Nam hồi hộp lắm) + Mẹ làm gì?( Mẹ đặt nụ vào lịng bàn tay Nam) + Mẹ dặn Nam điều gì?( nhớ mẹ úp bàn Trường tiểu học Trung Sơn - HS quan sát, lắng nghe + HS đọc nối tiếp câu lần 1; nêu từ khó đọc, luyện đọc từ ( cá nhân, đồng thanh) - HS lắng nghe - HS đọc - HS đọc - HS đọc + HS đọc nối tiếp đoạn, lượt - HS lắng nghe - HS đọc - HS thực - HS đọc - HS trả lời - HS đọc GV: Nguyễn Thị Phượng tay lên má) - HS trả lời - Cho HS đọc đoạn 2, trả lời: - HS trả lời câu hỏi, + Nam bảo mẹ đưa tay cho làm gì? ( Năm HS khác nhận xét đặt nụ hôn vào bàn tay mẹ) - HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương HS Viết vào câu trả lời cho câu hỏi a mục - HS nêu lại YC - GV nêu yêu cầu BT - Viết vào cho câu trả lời - Vài HS trả lời, HS nhận xét - GV hỏi Ngày đầu học, Nam nào? - Vài HS trả lời, HS nhận xét - HS viết vào vở, - GV nhận xét, ghi bảng Ngày học, Nam hồi hộp - HS lắng nghe - HS viết vào vở, lưu ý thêm HS chữ đầu câu cần phải viết hoa - HS nhắc tên - GV kiểm tra nhận xét viết HS - HS trả lời, HS khác nhận HĐ4 Vận dụng trải nghiệm xét - HS nhắc lại tên - HS lắng nghe - GV hỏi HS: Em có suy nghĩ tình cảm mẹ Nam? - HS trả lời, HS khác nhận xét - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC: NỤ HÔN TRÊN BÀN TAY I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: - Phát triển kĩ đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ ràng văn tự ngắn đơn giản kể lại trải nghiệm từ ngơi thứ ba, có lời thoại; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triểnnăng lực, phẩm chất: - Tự chủ & tự hoc: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập - Nhân ái: HS có tình u bạn bè, thầy cô nhà trường - Trung thực : HS biết nhận xét, đánh giá bạn II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng - HS: SHS III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Mở đầu Khởi động - Y/c HS hát bài: Lớp kết đồn - HS thực Kết nối: GV dẫn dắt vào học HĐ2 Luyện tập thực hành Luyện đọc bảng - HS đọc - GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cá nhân, nhóm - GV giúp đỡ HS đọc chậm - HS đọc - Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân - Các nhóm tự đọc thi - HS lắng nghe, làm theo - HS – GV nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt YC - HS trả lời - HS trả lời câu hỏi tập đọc - GV nhận xét, củng cố nội dung tập đọc Luyện đọc sách giáo khoa - HS đọc - GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cá nhân, nhóm - GV giúp đỡ HS đọc chậm - HS đọc - Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân - Các nhóm tự đọc thi - HS lắng nghe, làm theo - HS – GV nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt YC - Lớp đọc đồng HĐ4 Vận dụng trải nghiệm - HS tích cực luyện đọc, sưu tầm sách, truyện - HS lắng nghe.g nghe để rèn đọc - GV nhận xét chung, khen ngợi khuyến khích HS Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2021 BUỔI SÁNG: TIẾNG VIỆT: CHỦ ĐỀ 2: MÁI ẤM GIA ĐÌNH BÀI 1: NỤ HÔN TRÊN BÀN TAY (4 tiết) ( Tiết 3; 4) I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng - Phát triển kĩ đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ ràng văn tự ngắn đơn giản kể lại trải nghiệm từ ngơi thứ ba, có lời thoại; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi văn đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn - Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi nội dung văn nội dung thể tranh Phát triển lực, phẩm chất: - Tự chủ & tự hoc: HS tự hồn thành nhiệm vụ học tập - Nhân ái: yêu thương, biết ơn cha mẹ - Trung thực : HS biết nhận xét, đánh giá bạn II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 3: HĐ1 Mở đầu Khởi động - GV bắt giọng cho lớp hát vui “ Bàn tay - HS hát mẹ” Kết nối: - GV giới thiệu - HS lắng nghe HĐ2 Luyện tập thực hành Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào - HS nhắc lại YC - HS đọc từ (mỉm cười, lo lắng, thủ thỉ) - HS đọc từ - Cho HS đọc câu cần điền hoàn chỉnh : Mỗi lần e bị ốm, mẹ ( ) - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét kết - GV nhận xét, chốt lại câu đúng: - HS viết câu hoàn chỉnh vào - GV theo dõi, nhận xét - HS quan sát Quan sát tranh dùng từ ngữ để nói theo tranh - GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi, quan sát tranh làm nhóm, - HS làm việc nhóm - GV gọi HS trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ - HS trình bày kết sung - GV nhận xét, chốt lại nội dung tranh: - HS nhận xét Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng + Tranh 1: Mỗi em bị ốm, mẹ chăm sóc em tận tình./ Mẹ ln bên em, chăm sóc em, em ốm + Tranh 2: Trong công viên, hai bố chơi trị lái tơ điện Tiết Nghe viết: - GV đọc to câu văn cần viết Mẹ nhẹ nhàng/ đặt nụ hôn/ vào bàn tay Nam./ Nam thấy/ thật ấm áp - GV hướng dẫn HS viết số từ khó: ấp áp - GV nhận xét - GV lưu ý HS số vấn đề viết tả: + Viết lùi đầu dòng Viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm + Ngồi viết tư thế, cầm bút cách - Đọc viết tả: + GV đọc chậm rãi cụm từ cho HS viết vào + GV đọc cho HS soát lại + GV kiểm tra nhận xét viết HS Chọn văn phù hợp thay cho ô vuông - GV nêu yêu cầu - GV cho HS đọc vần cần điền - GV cho HS làm việc theo nhóm đơi để tìm vần phù hợp điền vào chỗ trống - GV gọi vài nhóm lên trình bày - GV nhận xét, chốt lại từ đúng: niềm vui, lo lắng, lòng mẹ; mẹ con, kỉ niệm; kì diệu Học hát mẹ - GV cho HS nghe vài hát mẹ - GV hỏi HS lớp em có biết hát mẹ khơng? - GV chốt lại, hướng dẫn HS hát hát mẹ HĐ3 Vận dụng trải nghiệm - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung đọc - Cho HS viết lại bảng từ em viết cịn chưa xác - Liên hệ giáo dục HS yêu thương kính trọng mẹ Trường tiểu học Trung Sơn - HS đọc lại đoạn tả - HS viết bảng - Nhận xét - HS viết + HS đổi cho để soát lỗi - HS nêu YC - HS làm việc theo nhóm đơi - HS trình bày Các nhóm khác nhận xét - HS đọc lại từ vừa điền hoàn chỉnh - HS lắng nghe - HS trả lời - HS nêu lại - HS viết bảng - HS lắng nghe GV: Nguyễn Thị Phượng - Dặn HS xem trước Làm anh - Nhận xét tiết học Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… TOÁN: Bài 22: SO SÁNH SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: Giúp HS Phát triển lực đặc thù: - Biết cách so sánh hai số có hai chữ số ( dựa vào cấu tạo số, so sánh số chục so sánh số đơn vị ) Vận dụng để xếp thứ tự sô ( từ bé đến lớn từ lớn đến bé), xác định số lớn nhất, số bé nhóm số cho trước ( có không số) Phát triển lực phẩm chất - Phát triển lực phân tích, so sánh, đối chiếu tìm cách so sánh hai số - Năng lực vận dụng từ “ qui tắc” ( mơ hình) so sánh hai số có hai chữ số vào trường hợp cụ thể, giải toán thực tế - Chăm chỉ, trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn II Đồ dùng dạy học: - Sách Toán - Toán HS, phiếu tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Mở đầu Khởi động - GV cho HS chơi trò chơi vận động chỗ “ Trời - HS hát nắng, trời mưa” Kết nối: - HS lắng nghe - GV chuyển ý sang mới, giới thiệu HĐ2: Hình thành kiến thức  Khám phá: *Hướng dẫn so sánh: 16 19 - GV cho HS quan sát hình vẽ hỏi: + Có 16 cà chua + Đĩa thứ có cà chua? - Số 16 gồm chục - Vậy số 16 gồm chục đơn vị? đơn vị - GV ghi bảng : 16 + Có 19 cà chua + Đĩa thứ hai có cà chua? - Số 19 gồm chục - Vậy số 19 gồm chục đơn vị? đơn vị - GV ghi bảng : 19 - GV hướng dẫn HS so sánh số 16 19 - HS nêu hai số 16 19 - GV hướng dẫn HS so sánh chữ số hàng chục Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng - GV hướng dẫn HS so sánh chữ số hàng đơn vị? - Vậy đơn vị so với đơn vị nào? - Vậy số16 so với số 19? - GV ghi bảng: 16 < 19 - Vậy số 19 so với số 16? - GV ghi bảng: 19 > 16 * So sánh: 42 25 - GV ch HS quan sát hình vẽ hỏi: + Đĩa thứ có cà chua? - Vậy số 42 gồm chục đơn vị? - GV ghi bảng : 42 + Đĩa thứ hai có cà chua? - Vậy số 25 gồm chục đơn vị? - GV ghi bảng : 25 - GV hướng dẫn HS so sánh số 42 25 - GV hướng dẫn HS so sánh chữ số hàng chục - Vậy chục so với chục? - Vậy sô 42 so với số 25? - GV ghi bảng: 42 > 25 - Số 25 so với số 42? GV ghi: 25 < 42 * GV chốt so sánh số có hai chữ số ta so sánh sau: số có số chục lớn số lớn Nếu hai số có số chục số có số đơn vị lớn lớn GIẢI LAO HĐ2 Luyện tập thực hành Bài 1: Tính nhẩm So sánh ( theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu 13 táo 16 táo nên 13 < 16 - Cho HS làm vào - GV mời HS lên bảng chia sẻ - Số 25 gồm có chục đơn vị? - Số 15 gồm có chục đơn vị? - Yêu cầu HS nêu cách so sánh số 25 số 15? - Tiến hành tương tự - GV HS nhận xét * GV chốt lại cách so sánh số Trường tiểu học Trung Sơn có chữ số hàng chục chục - HS nêu: số 16 có đơn vị, số 19 có đơn vị - đơn vị bé đơn vị - 16 bé 19 - 19 lớn 16 - HS đọc: Mười chín lớn mười sáu + Có 42 cà chua - Số 42 gồm chục đơn vị + Có 25 cà chua - Số 25 gồm chục đơn vị - HS nêu số 42 có chục; số 25 có chục + chục lớn chục + 42 lớn 25 - HS đọc: Bốn mươi hai lớn hai mươi lăm - Số 25 bé số 42 - HS đọc: Hai mươi lăm bé bốn mươi hai - HS nêu miệng: + 13 táo 16 táo nên 13< 16 - Số 25 gồm chục đơn vị - Số 15 gồm chục đơn vị - HS nhận xét bạn GV: Nguyễn Thị Phượng Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu - Cho HS quan sát tranh câu a - Số 35 so với số 53? ( GV HD tương tự số lại) Bài 3: - GV cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Yêu cầu HS nêu kết - GV yêu cầu HS trình bày cách làm - GV HS nhận xét HĐ3 Vận dụng trải nghiệm Bài 4: - GV phát phiếu tập hướng dẫn cách làm khoanh tròn vào: a Chiếc lọ có số lớn nhất? b Chiếc lọ có số bé nhất? - Cho HS trình bày kết - Hơm học gì? - Muốn so sánh số có hai chữ số ta làm nào? - GV chốt lại nội dung kiến thức - HS nêu - HS quan sát - Số 35 bé số 53 HS nêu: Điền dấu >, < , = - HS làm vào - HS trình bày kết 24 > 19 56 < 65 35 < 37 90 > 89 68 = 68 71 < 81 - HS trình bày - HS nhận xét bạn - HS nhận phiếu tập làm việc theo nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày kết - HS nêu: So sánh số có hai chữ số - HS nêu Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ĐẠO ĐỨC: CHỦ ĐỀ 6: TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH BÀI 18: TỰ GIÁC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG ( Lồng ghép GD BVMT) I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: - Nêu việc cần tự giác học tập - Biết phải tự giác học tập - Thực hành động tự giác học tập trường, nhà Phát triển lực, phẩm chất - Tự chủ tự học: thực việc cần tự giác học tập - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác thực cần tự giác học tập * GD BVMT: Tích cực tham gia nhắc nhở bạn tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường, lớp tổ chức Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: Sách giáo khoa, VBT III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV HĐ1 Mở đầu Khởi động : GV tổ chức cho lớp hát bài: Hai mèo ngoan” Kết nối: - GV đặt câu hỏi: Vì mèo đen mèo vàng hát lại cô yêu, bạn quý, mẹ khen? HS suy nghĩ, trả lời - Kết luận: Hai mèo hát chăm học hành, siêng làm việc nhà nên người yêu quý, em cần học tập thói quen tốt hai mèo HĐ2 Hình thành kiến thức  Khám phá: + Tìm hiểu cần thiết việc tự giác học tập biểu việc tự giác học tập - GV chiếu hình (mục Khám phá) lên bảng để HS quan sát GV đặt câu hỏi theo tranh: Em cho biết: Bạn tự giác học tập? Bạn chưa tự giác học tập? Các biểu việc tự giác học tập? Vì cần tự giác học tập? Kết luận: Ở trường, học lớp, em cần tự giác tham gia đẩy đủ hoạtđộng khác như: quét dọn trường lớp; chăm sóc cơng trình măng non (cây, hoa, ); hoạt động từ thiện (quyên góp ủng hộ người nghèo, khuyết tật, khó khăn, ); sinh hoạt Sao Nhi đồng; hoạt động kỉ niệm ngày lễ lớn, HĐ3 Luyện tập thực hành  Xác định bạn tự giác/bạn chưa tự giác tham gia hoạt động trường - GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS quan sát tranh mục Luyện tập SGK, thảo luận trả lời câu hỏi: Bạn tự giác, bạn chưa tự giác tham gia hoạt động trường? Vì sao? - GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả; - Hoạt động HS - HS hát - HS lắng nghe - HS suy nghĩ, trả lời - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - HS làm theo YC - HS trả lời, lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày - HS lắng nghe Đánh giá, khen ngợi chỉnh sửa ý kiến + Các bạn tranh 1, tự giác tham gia Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG ( Có lồng ghép nội dung GD BVMT) Phát triển lực đặc thù: - Biết vài cảnh đẹp quê hương - Biết chia sẻ với nét đẹp quê hương, tập cách làm hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu quê hương - Có cảm xúc thích thú nhìn, xem video cảnh quê hương Phát triển lực, phẩm chất - Tự chủ & tự hoc: HS tự hồn thành nhiệm vụ học tập - Nhân : HS biết đoàn kết, yêu thương bạn - Trung thực : Trung thực đánh giá bạn - Trách nhiệm: phát huy truyền thống dân tộc; bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên * GD BVMT: Tìm hiểu số cảnh đẹp địa phương có ý thức bảo vệ cảnh đẹp II Đồ dùng dạy học: GV: máy tính, máy chiếu HS: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Mở đầu Khởi động: Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp - Lớp hát Kết nối: GV giới thiệu HĐ2 Hình thành kiến thức Khám phá:  Tìm hiểu cảnh đẹp quê hương - GV trình chiếu hình ảnh cảnh đẹp quê hương HS - HS tự phát biểu, chia sẻ quan sát, đưa nhận xét, đặt câu hỏi, như: “ với nhau; - HS lắng nghe Cảnh đẹp thật bạn nhỉ”, “Quê hương bạn có cảnh đẹp nào, kể cho nghe”, “ Mình thấy cảnh thuyền biển đẹp quá, ước ngồi thuyền nhỉ” - HS thực theo YC - GV mời vài HS nêu ý kiến cảnh - HS đánh giá, bổ sung đẹp vừa xem Kết luận: GV giúp HS nhận giá trị cảnh đẹp - HS tự mang đến cảnh đẹp mà em sưu tầm - HS chia sẻ Mời HS lên giới thiệu cho lớp hiểu biết cảnh đẹp người hướng dẫn - HS lắng nghe, nhận xét viên du lịch Những HS khác đặt câu hỏi cho bạn, : “ Cảnh đẹp đâu bạn ? “, “ Bạn sưu tầm từ đâu?” Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng  Tập làm hướng dẫn viên du lịch - GV khen ngợi HS mạnh dạn giới thiệu cảnh - HS thực hành công việc người hướng dẫn đẹp cho lớp biết, đồng thời khuyến khích HS khác tiếp tục tìm cảnh đẹp viên du lịch khách để hôm sau mang đến lớp giới thiệu HĐ4 Vận dụng trải nghiệm: * GD BVMT: HS thảo luận theo cặp câu hỏi: - Ở địa phương em có cảnh cảnh đẹp nào? - HS thảo luận Em làm để bảo vệ cảnh đẹp đó? - HS trình bày ND, HS khác - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, nhận xét, bổ sung biểu dương HS - Dặn HS chuẩn bị sau Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2021 BUỔI SÁNG: TIẾNG VIỆT Chủ đề : MÁI ẤM GIA ĐÌNH Bài 3: CẢ NHÀ ĐI CHƠI NÚI (4 tiết) ( Tết 3,4) I I Yêu cầu cần đạt: , Phát triển lực đặc thù: - Phát triển kĩ đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, đọc rõ ràng văn tự đơn giản Đọc vần uya, uyp, uynh,uych, uyu tiếng có chứa vần uya, uyp, uynh,uych, uyu ; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến văn - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện nghe viết đoạn ngắn - Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi vể nội dung VB nội dung thể tranh Phát triển lực, phẩm chất: - Tự chủ & tự hoc: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập - Nhân ái: HS biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người thân gia đình - Trung thực : HS biết nhận xét, đánh giá bạn II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SHS Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Tiết 3: HĐ1 Mở đầu Khởi động - GV bắt giọng cho lớp hát vui “ Em yêu trường em” Kết nối: - GV giới thiệu HĐ2 Luyện tập thực hành Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào - YC HS đọc từ (thấp, khúc khuỷu, hào hứng) - Cho HS đọc câu cần điền hoàn chỉnh: Đường lên núi quanh co ( ) - GV nhận xét, chốt lại câu đúng: Đường lên núi quanh co, khúc khuỷu - HS viết câu hoàn chỉnh vào - GV theo dõi, nhận xét Quan sát tranh dùng từ ngữ để nói theo tranh - GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh - Cho HS đọc lại từ ngữ khung:cảnh vật, thú vị, chơi - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi, quan sát tranh làm nhóm, - GV gọi HS trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét Tiết Nghe viết: - GV đọc to câu văn cần viết Nam Đức chơi núi Đến đỉnh núi, hai anh em vui sướng hét vang - HS đọc lại đoạn văn - GV hướng dẫn HS viết từ khó: vui sướng, hét vang - GV lưu ý HS số vấn đề viết tả: + Viết lùi đầu dịng Viết hoa chữ đầu câu tên riếng Nam, Đức, kết thúc câu có dấu chấm + Ngồi viết tư thế, cầm bút cách - Đọc viết tả: + GV đọc chậm rãi cụm từ cho HS viết vào + GV đọc cho HS soát lại Trường tiểu học Trung Sơn Hoạt động học sinh - HS hát - HS lắng nghe - HS nhắc lại YC - HS đọc từ - HS làm việc theo cặp - Đại diện nhóm trình bày kết - HS quan sát - HS làm việc nhóm - HS trình bày kết - HS nhận xét - HS đọc lại đoạn tả - HS viết vào bảng từ khó - HS nhận xét, GV nhận xét - Nhận xét GV: Nguyễn Thị Phượng + HS đổi cho để soát lỗi + GV kiểm tra nhận xét viết HS Chọn văn phù hợp thay cho ô vuông - GV nêu yêu cầu - GV cho HS đọc vần cần điền - GV cho HS làm việc theo nhóm đơi để tìm vần phù hợp điền vào chỗ trống - GV gọi vài nhóm lên trình bày - HS viết - HS lắng nghe, sốt - HS đọc vần - HS trình bày; Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, chốt lại từ đúng: a đèn tuýp, khuỷu tay; b huých tay, phụ huynh - GV kết hợp giải nghĩa từ kết hợp dùng tranh minh - HS quan sát tranh họa cho HS dẽ hiểu: đèn tuýp, huých tay, phụ huynh - HS đọc lại từ vừa điền hoàn chỉnh Kể lần em dược chơi gia đình: - GV hướng dẫn HS quan sát tranh - HS làm việc nhóm , quan - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, thảo luận vể nội sát tranh trao đổi dung tranh nhóm theo nội dung tranh , - GV gợi ý cho HS nội dung nói thơng qua việc trả lời có dùng từ ngữ gợi số câu hỏi ý +Em gia đình chơi đâu? (Có thể chuyến vể thăm ông bà chuyến du lịch ) +Em thấy nơi gia đình chơi có đẹp khơng? + Em có thích chuyến khơng? - GV cho vài nhóm trình bày trước lớp - Vài nhóm trình bày HĐ3 Vận dụng trải nghiệm - HS nhắc lại tên - Cho HS viết lại số từ em viết sai nhiều - Dặn HS xem trước Quạt cho bà ngủ - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………… ……… TOÁN: BÀI 21: SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TIẾT 3) I Yêu cầu cần đạt: Giúp HS Phát triển lực đặc thù: - Bước đầu nắm cấu tạo số (theo hệ thập phân), từ biết đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh số có hai số phạm vi 20 - Bước đầu thấy sự” khái qt hóa” việc hình thành số phạm vi 10 (tính trực quan) đến số phạm vi 20 Phát triển lực phẩm chất Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng - Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tính tốn - Chăm chỉ, trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn II Đồ dùng dạy học: - Sách Tốn - Bộ dùng học Tốn HS III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Mở đầu Khởi động: Trò chơi đọc nhanh viết - HS chơi nhanh - HS đọc theo nhóm bàn, nhận xét bạn GV nêu em đọc số có hai chữ số HS khác nhận xét phạm vi học HS khác viết vào bảng ngược lại GV tổng kết trò chơi HĐ2 Luyện tập thực hành Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS làm GV đưa mẫu lên hình, giải thích - HS lắng nghe, làm theo hướng dẫn mẫu GV Mẫu : 18 > 81 S - HS đọc mẫu- Giải thích mẫu - HS làm Vở BT phần lại - GV đưa phần lên hình GV cho lớp quan sát đáp án ttrên - HS nêu kết phần- HS lắng nghe, nhận xét hình b) 90 < 95 điền Đ - HS giải thích c) 45 > 14 điền Đ - HS giải thích Chốt : GV nhận xét HS làm d) 90 < 49 điền Đ - HS giải thích Bài tập : - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - GV đưa lên hình để chữa - HS đọc yêu cầu- HS lắng nghe - HS làm việc nhóm đơi ( phút) - GV yêu cầu vài HS giải thích cách - Đại diện nhóm trình bày kết làm - HS tiếp sức chữa (mỗi nhóm 14 ? 29 36 ? 36 phép so sánh) 80 ? 75 78 ? 22 Chốt: Muốn điền dấu vào ô trống ta làm nào? b) GV cho HS quan sát tập (đã làm phần a) - GV gọi HS đọc yêu cầu tập - GV hỏi: Phần b yêu cầu gì? Trường tiểu học Trung Sơn - Ta phải so sánh hai số - HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại yêu cầu - HS làm cá nhân ( Vở BT) GV: Nguyễn Thị Phượng - HS lên bảng hình đường - Chữa đến trạm xăng - GV chốt : Cần quan sát kĩ để tìm đường HS lớp quan sát – nhận xét cho ô tô đến trạm xăng Bài tập 3: GV gọi HS đọc đề a) - Yêu cầu HS đọc to câu hỏi a - HS đọc đề - GV nhắc lại: Lớp 1A lớp B, lớp có nhiều HS hơn? - HS làm bảng con- Ghi đáp án bảng - Giơ bảng - Nêu : Ta so sánh 33 30 33 > 30 b) - Yêu cầu HS đọc to câu hỏi b Vậy lớp 1A có nhiều HS lớp B, - GV nhắc lại: Lớp 1B lớp C, lớp - HS làm bảng - Ghi đáp án bảng có HS hơn? ( Lớp 1B) - Giơ bảng - Yêu cầu HS giải thích - Nêu : Ta so sánh 30 35 30 < 35 c) GV gọi HS đọc yêu cầu: Vậy lớp 1B có HS lớp C Lớp có nhiều HS nhất? - HS đọc yêu cầu phần c - HS nhắc lại yêu cầu - HS ghi đáp án bảng ( Lớp 1C)Chữa : GV yêu cầu HS giải thích Giơ bảng - HS giải thích cách làm : Em so sánh d) GV gọi HS đọc yêu cầu ba số: 33, 30, 35, chữ số hàng chục Lớp có HS nhất? giống nhau, hàng đơn vị : > , > - HS đọc yêu cầu Chốt: Để Trả lời câu hỏi - HS trả lời ; Lớp 1B có HS bài, em cần làm gì?: HS giải thích,,,, - HS trả lời – HS nhận xét: Để trả lời câu hỏi toán, em cần HĐ4 Vận dụng trải nghiệm đọc kĩ đề bài, đọc kĩ câu hỏi Bài học hôm giúp em củng cố kiến so sánh số có hai chữ số để trả lời thức ? câu hỏi Chốt: Nêu cách so sánh hai số có hai chữ - Bài học củng cố kiến thức so sánh số số ? có hai chữ số Kết luận: - HS quan sát.-lắng nghe bạn trả lời: - Khi so sánh hai số có hai chữ số ta - Khi so sánh hai số có hai chữ số ta so sánh chữ số hàng chục chữ số so sánh chữ số hàng chục chữ số hàng chục so sánh hàng chục so sang hàng đơn vị, chữ số hàng đơn sánh sang hàng đơn vị, chữ số vị bé bé hơn, chữ số hàng hàng đơn vị bé bé hơn, đơn vị lớn lớn chữ số hàng đơn vị lớn - GV nhận xét tiết học, tun dương; Dặn lớn Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng dò HS nhà chuẩn bị - HS lắng nghe Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BÀI 13 THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÂY XANH VÀ CÁC CON VẬT (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: Sau học, HS đạt được: Phát triển lực đặc thù: - Kết nối kiến thức học thực vật, động vật học tự nhiên; Biết sử dụng đồ dùng cần thiết tham quan thiên nhiên - Quan sát, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi vật nơi tham quan; Bước đầu làm quen cách quan sát, ghi chép, trình bày kết tham quan - Có ý thức: giữ an toàn tiếp xúc với số vật; bảo vệ môi trường sống thực vật động vật; Cân nhắc không sử dụng đồ dùng nhựa dùng lần để bảo vệ môi trường Phát triển lực, phẩm chất - Tự chủ & tự hoc: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập - Nhân : HS biết đoàn kết, yêu thương bạn - Trung thực : Trung thực đánh giá bạn II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV HĐ1 Mở đầu Khởi động - GV cho HS hát : Chú voi Đôn Kết nối: GV dẫn dắt vào học HĐ2 Hình thành kiến thức  Khám phá : Chuẩn bị tham quan thiên nhiên - GV trình chiếu cho HS quan sát hình trang 86, 87 (SGK) Hỏi: Các bạn hình làm gì? + Những đồ dùng cần mang tham quan thiên nhiên? Vai trị đồ dùng gì? + Khi tham quan, cần lưu ý điều gì? - Làm việc lớp + GV hỏi: Để bảo vệ môi trường, hạn chế rác thải nhựa, Trường tiểu học Trung Sơn Hoạt động HS - HS hát - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - HS thảo luận nhóm đơi - Các nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ xung GV: Nguyễn Thị Phượng nên đựng nước đồ ăn vật dụng gì? GV hướng dẫn HS: + Cách quan sát thiên nhiên: Quan sát cây, vật màu sắc, chiều cao, phận ; + Cách ghi chép Phiếu quan sát: Ghi nhanh điều quan sát theo mẫu phiếu điều ý mà em thích vào phía phiếu để hoàn thiện sau - GV lưu ý, nhắc nhở HS: + Tuân thủ theo nội quy, hướng dẫn GV + Chú ý quan sát, chia sẻ, trao đổi với bạn phát điều thú vị em chưa biết để tìm câu trả lời chia sẻ hiểu biết với bạn nhóm học hỏi từ bạn, + Hạn chế sử dụng nước uống đóng chai nhựa, Đồ ăn đựng hộp, tránh đựng thức ăn túi nilon + Cần cẩn trọng tiếp xúc với vật: Không ngắt hoa, bẻ cành., giữ vẻ đẹp vừa tránh tiếp xúc với gai nhựa cây, gây bỏng, phồng rộp, HĐ3 Vận dụng trải nghiệm - Sau phần học này, em học ? GV: Khi khơng may bị gai đâm, nhựa dính vào da, mắt; vật cắn, cần rửa vết thương nước báo với bạn bè, thầy cô, người thân trợ giúp - GV nhận xét, tiết học Dặn chuẩn bị tiết sau Điều chỉnh nội dung sau dạy: - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS chia sẻ - HS lắng nghe, tiếp thu - HS lắng nghe, tiếp thu ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………….………………… BUỔI CHIỀU: LUYỆN TIẾNG VIỆT: TUẦN 21 ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC TRONG TUẦN (2 TIẾT) I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB tự đơn giản; hiểu trả lời câu hỏi nội dung tập đọc tuần - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi văn đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng Phát triểnnăng lực, phẩm chất: - Tự chủ & tự hoc: HS tự hồn thành nhiệm vụ học tập - Nhân ái: HS có tình u bạn bè, thầy cô nhà trường - Trung thực : HS biết nhận xét, đánh giá bạn II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SHS III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: HĐ1 Mở đầu Khởi động - HS thực - Y/c HS hát bài: Lớp kết đồn Kết nối: - HS trả lời GV dẫn dắt vào học HĐ2 Luyện tập thực hành Luyện đọc theo đoạn, ( tập đọc - HS đọc tuần) Bài 1: Nụ hôn bàn tay - GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cá nhân, nhóm - HS làm theo YC - GV giúp đỡ HS đọc chậm - Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân - Các nhóm tự đọc thi - HS – GV nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt - HS trả lời - HS trả lời câu hỏi tập đọc - GV nhận xét, củng cố nội dung tập đọc ( Hướng dẫn tương tự với 3) Tiết 2: Nghe viết: - HS lắng nghe - GV nêu yêu cầu BT(nghe - viết) Viết khổ thơ Làm anh - HS lắng nghe - GV đọc to hai khổ thơ - HS viết bảng - Hướng dẫn HS viết chữ dễ viết sai vào bảng ( Các chữ hoa: L, N, A, T, thật khó, thật vui) - GV lưu ý HS: + Viết hoa chữ đầu dòng thơ + GV hướng dẫn HS ngồi tư thế, cầm bút cách - HS lắng nghe - Viết tả: + GV đọc câu theo cụm từ cho HS viết Mỗi cụm từ - HS viết vào đọc - lần GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng + Sau HS viết tả, GV đọc lại lần câu yêu cầu HS rà soát lỗi + YC HS đổi cho để rà soát lỗi + GV kiểm tra nhận xét số HS + GV nhận xét, khen ngợi HS HĐ4 Vận dụng trải nghiệm - Mồi HS tích cực luyện đọc, sưu tầm sách, truyện để rèn đọc - Luyện viết chữ nhỏ cỡ - GV nhận xét chung học, khen ngợi khuyến khích HS luyện đọc Điều chỉnh nội dung sau dạy: - HS tự soát - HS soát cho bạn - HS tự soát - HS lắng nghe ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… LUYỆN TỐN: ƠN TẬP: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I Yêu cầu cần đạt: Giúp HS Phát triển lực đặc thù: - Biết cách so sánh hai số có hai chữ số ( dựa vào cấu tạo số, so sánh số chục so sánh số đơn vị ) Vận dụng để xếp thứ tự sô ( từ bé đến lớn từ lớn đến bé), xác định số lớn nhất, số bé nhóm số cho trước ( có khơng q số) Phát triển lực phẩm chất - Phát triển lực phân tích, so sánh, đối chiếu tìm cách so sánh hai số - Năng lực vận dụng từ “ qui tắc” ( mơ hình) so sánh hai số có hai chữ số vào trường hợp cụ thể, giải toán thực tế - Chăm chỉ, trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn II Đồ dùng dạy học: - Sách Toán 1; phiếu tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Mở đầu Trò chơi :“ Sai đâu? Sửa nào?” - Cả lớp chơi truy - GV cho HS nhận xét đánh giá tìm chỗ sai tốn, - Giáo viên đưa phép so sánh số đồng thời đưa phương án phạm vi 10 lên bảng: sửa sai 14 > 71; 59 > 95; 35< 45; 80 >89; 75 = 70 + ; 69 < 81 ( GV HDHS chơi tương tự tiết trước) HĐ2 Luyện tập thực hành Bài 1: Điền dấu , = - Cho HS đọc yêu cầu làm vào 27 55 45 54 Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng 78 66 - 4 + 54 54+ 45 54 99 40 + 50 - GV hướng dẫn học sinh so sánh; Chữa bài? - GV nhận xét, chốt đáp án Bài 2: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 76, 72, 64, 68, 45, 23, 27, 21 - Cho HS đọc yêu cầu - GV hỏi: Đề yêu cầu làm gì? - Hướng dẫn học làm - HS đọc yêu cầu - HS xung phong trả lời - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cá nhân HS trả lời: ta cần so sánh hai số - Cả lớp làm tập - GV nhận xét, chốt đáp án HĐ3 Vận dụng trải nghiệm - Nhận xét học Điều chỉnh nội dung sau dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2021 BUỔI SÁNG: ÔN LUYỆN TUẦN 21 ( tiết) ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC TRONG TUẦN I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB tự đơn giản; hiểu trả lời câu hỏi nội dung tập đọc tuần - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi văn đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn Phát triểnnăng lực, phẩm chất: - Tự chủ & tự hoc: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập - Nhân ái: HS có tình u bạn bè, thầy cô nhà trường - Trung thực : HS biết nhận xét, đánh giá bạn II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SHS III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: HĐ1 Mở đầu Khởi động - HS thực - Y/c HS hát bài: Lớp kết đoàn Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng Kết nối: GV dẫn dắt vào học HĐ2 Luyện tập thực hành Luyện đọc theo đoạn, ( tập đọc tuần) Bài 1: Nụ hôn bàn tay - GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cá nhân, nhóm - GV giúp đỡ HS đọc chậm - Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân - Các nhóm tự đọc thi - HS – GV nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt - HS trả lời câu hỏi tập đọc - GV nhận xét, củng cố nội dung tập đọc ( Hướng dẫn tương tự với 3) Tiết 2: Nghe viết: - GV nêu yêu cầu BT(nghe - viết) Viết đoạn Nụ hôn bàn tay “ ngày đầu…ở bên con” - GV đọc đoạn văn - Hướng dẫn HS viết chữ dễ viết sai vào bảng (Chữ hoa N, M, hồi hộp, nhẹ nhàng, mỗi, lo lắng,…) - GV lưu ý HS: + Viết hoa chữ đầu câu + GV hướng dẫn HS ngồi tư thế, cầm bút cách - Viết tả: + GV đọc câu theo cụm từ cho HS viết Mỗi cụm từ đọc - lần GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS + Sau HS viết tả, GV đọc lại lần câu yêu cầu HS rà soát lỗi + YC HS đổi cho để rà soát lỗi + GV kiểm tra nhận xét số HS + GV nhận xét, khen ngợi HS HĐ4 Vận dụng trải nghiệm - HS tích cực luyện đọc, sưu tầm sách, truyện để rèn đọc - Luyện viết chữ nhỏ cỡ - GV nhận xét học, khen ngợi khuyến khích HS Điều chỉnh nội dung sau dạy: - HS trả lời - HS đọc - HS làm theo YC - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS viết bảng - HS lắng nghe - HS viết vào - HS tự soát - HS soát cho bạn - HS tự soát - HS lắng nghe ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BÀI 13 THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÂY XANH VÀ CÁC CON VẬT (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: Sau học, HS đạt được: Phát triển lực đặc thù: - Kết nối kiến thức học thực vật, động vật học tự nhiên; Biết sử dụng đồ dùng cần thiết tham quan thiên nhiên - Quan sát, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi vật nơi tham quan; Bước đầu làm quen cách quan sát, ghi chép, trình bày kết tham quan - Có ý thức: giữ an toàn tiếp xúc với số vật; bảo vệ môi trường sống thực vật động vật; Cân nhắc không sử dụng đồ dùng nhựa dùng lần để bảo vệ môi trường Phát triển lực, phẩm chất - Tự chủ & tự hoc: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập - Nhân : HS biết đoàn kết, yêu thương bạn - Trung thực : Trung thực đánh giá bạn II Đồ dùng dạy học : - Các phiếu quan sát III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Mở đầu Chuẩn bị : - Tập hợp nhắc nhở HS trước tham quan: - HS lắng nghe + Giữ gìn an toàn tiếp xúc với vật Giữ gìn vẻ đẹp khu tham quan HĐ2 Hình thành kiến thức Đi tham quan thiên nhiên Bước 1: Chia nhóm - HS quan sát thảo luận - GV chia HS thành nhóm, nhóm từ HS theo nhóm đơi Bầu nhóm trưởng, nhóm phó, giao nhiệm vụ thành viên - Hướng dẫn em thực nội quy theo nhóm Hướng dẫn HS cách quan sát xung quanh: + Thực vật: quan sát từ nhỏ đến to, quan sát - HS trao đổi theo nhóm hình dạng, chiều cao, phận màu sắc thân, lá, hoa, (nếu có), rau, ăn quả, cho bóng mát hay lương thực, làm thuốc + Động vật: quan sát vật hình dạng, kích - HS lắng nghe thước, màu sắc ; phận chúng Lưu ý HS quan sát vật nhỏ đám cỏ kiến, chiếu, đến vật nép tán bọ ngựa, bọ cánh cứng, Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng Bước 2: Tổ chức tham quan - GV theo dõi nhóm điều chỉnh nhóm qua nhóm trưởng nhóm phó - HS thực xuống - Nhắc nhở HS: vườn trường tham quan + Giữ gìn an tồn tiếp xúc với vật Giữ gìn vẻ đẹp khu tham quan - HS trả lời lắng nghe - GV nhận xét tiết học Bước 3: Trình bày kết tham quan - GV YC HS trình bày kết QS tham - Một vài HS trình bày quan - GV kết luận HĐ4 Vận dụng trải nghiệm - Sau học này, em học điều ? Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… .…………… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: SINH HOẠT LỚP CHUẨN BỊ ĐI THĂM QUAN I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: - Biết mục đích, yêu cầu nội dung buổi tham quan - Tích cực chuẩn bị cho buổi tham quan Phát triển lực phẩm chất - Yêu nước: Bước đầu hình thành lòng yêu quê hương - Tự chủ & tự hoc: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập - Nhân : HS biết đồn kết, u thương bạn - Trung thực : Trung thực đánh giá bạn II Đồ dùng dạy học: GV: Máy tính, máy chiếu HS: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học Các hoạt động Hoạt động GV HS HĐ1 Mở đầu - Khởi động: Hát Cùng vui chơi - HS hát Kết nối: GV dẫn dắt, giới thiệu - HS lắng nghe HĐ2 Các bước sinh hoạt: *Chuẩn bị tham quan - GV cho HS hát bài: Chúng em học sinh lớp - HS lắng nghe, thực Một - GV giới thiệu mục đích, yêu cầu nội dung Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng buổi tham quan, lịch trình thời gian tham - HS lắng nghe quan Giới thiệu khái quát cảnh đẹp quê hương mà em tham quan - HS hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm: + Các nhóm chia sẻ nội dung tìm hiểu - HS lắng nghe, giới thiệu ND cảnh đẹp quê hương (qua việc tìm hiểu xung thảo luận nhóm quanh, hỏi bố, mẹ, người lớn) + Trao đổi, chuẩn bị vật dụng cần thiết - HS nhận xét nhóm bạn tham quan - GV nêu quy định chung tham quan, HDHS cách thực hoạt động tham quan trải nghiệm - HS làm việc theo nhóm - HS lắng nghe, nhận xét - Lần lượt nhóm đại diện lên chia sẻ * Sinh hoạt lớp - Các trưởng ban, phó ban, phụ trách hoạt động ban tổng hợp kết theo dõi tuần báo cáo + Đi học chuyên cần; Chuẩn bị bài, ĐDHT - HS lắng nghe + Tác phong, đồng phục, vệ sinh, ý thức tập - HS lắng nghe, tiếp thu luyện TDGG … - GV nhận xét hoạt động tuần 21; tuyên dương HS thực tốt nội quy HĐ3: Vận dụng trải nghiệm - HS lắng nghe - GV nhắc nhở HS thực chưa tốt nội quy - Thi đua học tập tốt - Tiếp tục thực tốt nội quy HS; thực - HS lắng nghe ATGT; tập luyện TDGG TD nâng cao - HS lắng nghe, tiếp thu sức khỏe, phòng chống dịch bệnh covid19; thực bước rửa tay thực thông điệp 5K - HS lắng nghe theo hướng dẫn Bộ y tế - Chăm sóc bồn hoa, cảnh - Triển khai chủ điểm - GV nhận xét chung học, khen ngợi khuyến khích HS luyện đọc Điều chỉnh nội dung sau dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng ... phá: *Hướng dẫn so sánh: 16 19 - GV cho HS quan sát hình vẽ hỏi: + Có 16 cà chua + Đĩa thứ có cà chua? - Số 16 gồm chục - Vậy số 16 gồm chục đơn vị? đơn vị - GV ghi bảng : 16 + Có 19 cà chua + Đĩa... hàng đơn vị? - Vậy đơn vị so với đơn vị nào? - Vậy s? ?16 so với số 19? - GV ghi bảng: 16 < 19 - Vậy số 19 so với số 16? - GV ghi bảng: 19 > 16 * So sánh: 42 25 - GV ch HS quan sát hình vẽ hỏi:... Trường tiểu học Trung Sơn có chữ số hàng chục chục - HS nêu: số 16 có đơn vị, số 19 có đơn vị - đơn vị bé đơn vị - 16 bé 19 - 19 lớn 16 - HS đọc: Mười chín lớn mười sáu + Có 42 cà chua - Số 42 gồm

Ngày đăng: 12/10/2022, 00:02

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w