Bài giảng thực hành sinh học đại cương

51 3 0
Bài giảng thực hành sinh học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled Bài giảng Thực hành sinh học đại cương Bộ môn Sinh học 1 Bài 1 CẤU TẠO, CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI; CÁCH LÀM TIÊU BẢN TẠM THỜI MỤC TIÊU Học xong bài này sinh viên phải Trình bày đư[.]

Bài giảng: Thực hành sinh học đại cương Bộ môn Sinh học Bài 1: CẤU TẠO, CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI; CÁCH LÀM TIÊU BẢN TẠM THỜI MỤC TIÊU Học xong sinh viên phải: Trình bày phận kính hiển vi - Sử dụng bảo quản kính hiển vi kỹ thuật Dụng cụ Kính hiển vi quang học : 10 kính Tiêu cố định : 10 tiêu - Nội dung a Cấu tạo kính hiển vi Kính hiển vi có hệ thống thấu kính hội tụ Mỗi hệ thống hoạt động kính lúp Kính lúp quay phía vật quan sát gọi vật kính Kính lúp dùng để nhìn gọi thị kính Cấu tạo kính hiển vi gồm phận phận học phận quang học Bộ phận học - Đế kính (chân kính), giá đỡ kính, có hình chữ nhật, hình tròn hình móng ngựa tùy nước sản xuất - Thân kính (tay cầm kính) gắn vào chân kính có mang mâm kính Mâm kính (bàn kính) gắn vào thân kính, thường hình vng, có lỗ tròn để ánh sáng qua Trên mâm kính có hệ thống xe đẩy tiêu gồm phận kẹp tiêu phận đẩy tiêu nhờ ốc điều khiển gắn mâm kính mặt phẳng Mâm kính nơi đặt tiêu để quan sát Ốc điều khiển đưa xe đẩy di chuyến theo hướng phải, trái trước, sau - Ớc di chuyển mâm kính lên xuống, gắn với thân kính Ớc lớn gọi ốc sơ cấp (hay ốc vĩ cấp), ốc nhỏ nằm chồng lên ốc lớn gọi ốc thứ cấp (hay vi cấp) Ớc lớn có tác dụng nâng hạ mâm kính để nhìn rõ mẫu vật ốc thứ cấp thường dùng để điều chỉnh độ nét mẫu - Mâm xoay nơi gắn vật kính, xoay chiều ngược chiều kim đồng hồ - Ống kính, gắn với đầu thân kính mang thị kính Bộ phận quang học, gồm phần: Gương cầu lõm bóng đèn điện, hộp tụ quang, vật kính thị kính Gương cầu lõm gắn chân kính, có hai mặt mặt phẳng mặt lõm Mặt phẳng sử dụng điều kiện ánh sáng tốt; Mặt lõm sử dụng điều kiện ánh sáng yếu Bài giảng: Thực hành sinh học đại cương Bộ mơn Sinh học Nếu khơng có gương kính có bóng đèn điện gắn vào chân kính hướng lên mâm kính - Hộp tụ quang hệ thống thấu kính có tác dụng hội tụ ánh sáng để soi mẫu, nằm mâm kính, có cần gạt ốc nâng hay hạ tụ quang - Vật kính hệ thống thấu kính gắn mâm xoay, thường có loại vật kính với độ phóng đại khác vật kính 4;10; 40; 100 - Thị kính lắp vào ống kính, thường có độ phóng đại 10 Độ phóng đại kính = [Độ phóng đại thị kính] × [Độ phóng đại vật kính] Hình 1: Cấu tạo kính hiển vi b Cách sử dụng kính hiển vi Bước 1: Lấy ánh sáng Đối với kính hiển vi có nguồn sáng đèn điện tiến hành để kính vào vị trí quan sát, cắm nguồn điện, bật công tắc đèn, điều chỉnh độ sáng bóng đèn Đối với kính hiển vi lấy nguồn sáng tự nhiên tiến hành để kính vào vị trí quan sát, quay vật kính vào vị trí quan sát cho đến lúc nghe tiếng “kích” nhỏ Sau đó, mở hết chắn sáng tụ quang, hướng mặt lõm gương phía nguồn sáng Mắt trái nhìn vào thị kính, mắt phải mở lớn, dùng tay di chuyển gương chiếu cho đến lúc thấy trường kính sáng sáng Bước Đặt tiêu vào mâm kính cho mặt có gắn mẫu vật quay lên Một tay ấn lẫy đế mở kẹp tiêu bản, tay đưa tiêu vào góc xe đẩy, thả cần lẫy để giữ chặt tiêu Điều chỉnh xe đẩy để mẫu vật lỗ tròn mâm kính (nằm vùng chiếu sáng) Bài giảng: Thực hành sinh học đại cương Bộ môn Sinh học Bước Quan sát Phải theo trình tự quan sát vật kính nhỏ quan sát vật kính lớn Trong thực hành sinh học đại cương, thường bắt đầu quan sát vật kính 10 quan sát vật kính 40 Quan sát vật kính 10: Để mắt vào thị kính, tay vặn ốc lớn, nâng từ từ mâm kính đến thấy mẫu vật Khi thấy mẫu vật, muốn nhìn mẫu rõ nét ta sử dụng ốc nhỏ, tay vặn ốc nhỏ lên xuống đến thấy mẫu rõ nét - Quan sát vật kính 40: Từ vật kính 10, muốn tăng độ phóng đại, phải giữ nguyên vị trí mâm kính, xoay vật kính 40 vào vị trí quan sát Sau phép sử dụng ốc nhỏ để điều chỉnh thấy rõ tiêu Chú ý: Khơng dùng ốc lớn vật kính đâm vỡ tiêu Quan sát vật kính 100 (vật kính dầu): Khi quan sát xong vật kính 40, muốn nhìn mẫu vật độ phóng đại lớn xoay vật kính 40 khỏi vị trí quan sát, nhỏ giọt dầu serd (set) lên tiêu bản, xoay vật kính 100 vào vị trí quan sát Chỉ sử dụng ốc vi cấp để nhìn rõ mẫu vật Dầu chiết quang thường dùng dầu bách hương (set) c Cách bảo quản kính hiển vi Trước sau sử dụng kính hiển vi xong, dùng miếng vải mềm lau vật kính thị kính Lau nhẹ tay nếu khơng hạt bụi làm xây xát vật kính thị kính Tuyệt đối khơng tháo gỡ phận kính Khi sử dụng xong phải bảo quản kính hiển vi theo bước sau đây: - Xoay điểm "mù" vào trục kính, tháo bỏ tiêu để vào khay đựng tiêu - Dùng khăn mềm, sạch, khơ lau phận kính - Gương để nằm ngang thẳng đứng, hạ mâm kính xuống tối đa - Đưa xe đẩy tiêu vị trí ban đầu - Khi sử dụng vật kính dầu phải dùng khăn mềm thấm Toluen để lau dầu dùng khăn khô lau nhẹ vật kính cho hết dung mơi (toluen) - Đậy chụp kính lên kính hiển vi Đưa kính vào vị trí bảo quản Khi di chuyển kính, tay cầm vào phần thân kính, tay nâng phần đế kính (chú ý khơng nghiêng kính) u cầu - Sinh viên hiểu cấu tạo Kính hiển vi - Sinh viên biết cách sử dụng kính hiển vi Bài giảng: Thực hành sinh học đại cương Bộ môn Sinh học Bài thu hoạch số 2: CẤU TẠO, CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI - Trình bày ngắn gọn cấu tạo kính hiển vi - Trình bày ngắn gọn cách sử dụng kính hiển vi Bài giảng: Thực hành sinh học đại cương Bộ môn Sinh học Bài 2: CÁCH LÀM TIÊU BẢN TẠM THỜI Nguyên liệu hóa chất - Hành khơ tím: 0.3 kg Dụng cụ, hóa chất STT Dụng cụ Đơn vị tính Số lượng Dao lam Hộp 1 Kính hiển vi Cái 10 Lamen Hộp 1/2 Lam kính chiếc 30 Giấy thấm Tờ 30 Nước cất ml 100 Các bước tiến hành * Cách làm tiêu tạm thời Làm lam kính lamen Chuẩn bị mẫu vật Cho mẫu vật lên lam kính, nhỏ vào giọt nước cất glyxerin, đậy lamen lên mẫu vật (khi đậy lamen- cầm lamen ngón trỏ ngón cái, đặt nghiêng lamen 45o sát cạnh giọt nước cất hay glycerine, từ từ hạ thấp xuống buông tay ra) Dùng tay ấn nhẹ lên lamen để bọt khí mẫu tiêu bị đẩy ra, cho tiêu lên kính hiển vi quan sát * Cách làm tiêu quan sát tế bào biểu bì vảy hành Mỗi sinh viên chuẩn bị lamen lam kính Dùng ống nhỏ giọt nhỏ giọt nước lam kính Dùng dao lam cắt bỏ phần rễ, bóc bỏ phần vỏ khơ, lột lớp tế bào biểu bì vảy hành phần tím đậm (dùng dao lam rạch ô vuông khoảng 0,5 cm, sau dùng kim mũi giáo góc dao lam lột nhẹ lớp biểu bì cho vào giọt nước sẵn lam kính) Đậy lamen lên mẫu vật Dùng giấy thấm hút phần nước dư bên lamen Đặt tiêu lên kính hiển vi, quan sát tế bào vảy hành vật kính 10, vật kính 40 Hình: Cách làm tiêu biểu bì hành - Yêu cầu Mỗi SV phải làm tiêu biểu bì vảy hành để quan sát Quan sát tế bào biểu bì vảy hành vật kính 10 40 Vẽ 3-5 tế bào biểu bì vảy hành quan sát Bài giảng: Thực hành sinh học đại cương Bộ môn Sinh học Bài thu hoạch số 2: CÁCH LÀM TIÊU BẢN TẠM THỜI - Trình bày ngắn gọn cách làm tiêu tạm thời Vẽ tế bào biểu bì vảy hành quan sát kính hiển vi vật kính 10 (3-4 tế bào), vật kính 40 (1-2 tế bào) thích cụ thể Nhận xét GVHD Chữ ký GVHD Sinh viên Bài giảng: Thực hành sinh học đại cương Bộ mơn Sinh học Bài 3: QUAN SÁT HÌNH THÁI, CẤU TRÚC TẾ BÀO MỤC TIÊU: Sau học xong sinh viên phải: Quan sát hình ảnh loại tế bào Nhận biết thành phần cấu tạo tế bào thực vật động vật Phân biệt loại tế bào thực vật động vật I TẾ BÀO THỰC VẬT Nguyên liệu hóa chất - Lá hồng trai (thài lài tía): bó Dụng cụ STT Dụng cụ Đơn vị tính Số lượng Dao lam Hộp 1 Kính hiển vi Chiếc 10 Lamen Hộp 1/2 Lam kính Hộp 30 Giấy thấm Tờ 30 Nước cất ml 100 Các bước tiến hành - Mỗi sinh viên chuẩn bị lamen lam kính Dùng ống nhỏ giọt nhỏ giọt nước lam kính - Bóc lớp tế bào biểu bì mặt hồng trai, cho lên lam kính nhỏ vào giọt nước cất, đậy lamen lên - Dùng giấy thấm hút hết nước thừa lam kính - Đặt tiêu lên kính hiển vi quan sát tế bào biểu bì, khí hồng trai vật kính 10 vật kính 40 Yêu cầu: Làm tiêu để quan sát khí Vẽ khí quan sát II TẾ BÀO ĐỘNG VẬT Dụng cụ STT Dụng cụ ĐVT Số lượng Kính hiển vi Chiếc 12 Tiêu cố định có sẵn tế bào niêm mạc Cái miệng Tiêu cố định có sẵn tế bào thần kinh tủy Cái sống chó Tiêu cố định có sẵn tế bào máu đàn Cái Các bước tiến hành Ở phần này, SV làm tiêu tạm thời mà sử dụng tiêu cố định Cho tiêu cố định nêu lên kính hiển vi, quan sát tế bào niêm mạc miệng, thần kinh máu vật kính 40 Yêu cầu - Quan sát tế bào nêu vật kính 10 40 - Vẽ lại loại tế bào hình ảnh tế bào có ghi đầy đủ thành phần cấu trúc tế bào Bài giảng: Thực hành sinh học đại cương Bộ mơn Sinh học Hình ảnh Tế bào niêm mạc miệng Hình ảnh Tế bào máu đàn Bài giảng: Thực hành sinh học đại cương Bộ môn Sinh học Bài thu hoạch số 3: QUAN SÁT HÌNH THÁI, CẤU TRÚC TẾ BÀO Trình bày ngắn gọn cách làm tiêu biểu bì Hồng trai (Thài lài tía) Vẽ tế bào biểu bì, khí Hồng trai quan sát kính hiển vi vật kính 40 thích cụ thể Vẽ tế bào động vật: niêm mạc miệng, máu thần kinh tủy sống quan sát kính hiển vi vật kính 40 thích cụ thể Nhận xét GVHD Chữ ký GVHD Sinh viên Bài giảng: Thực hành sinh học đại cương Bộ môn Sinh học Bài 4: QUAN SÁT MỘT SỐ BÀO QUAN TRONG TẾ BÀO MỤC TIÊU: Sau học xong này, sinh viên phải: Có kỹ làm tiêu tạm thời sử dụng kính hiển vi thành thạo Quan sát nhận biết số bào quan tế bào Dụng cụ hóa chất STT Nguyên liệu STT Dụng cụ, hóa chất Glycerin Kính hiển vi Lamen Lam kính Giấy thấm Dao lam Đơn vị tính ml chiếc Hộp chiếc Tờ Hộp Nguyên liệu Đơn vị tính Quả ớt chín kg Củ khoai tây kg Số lượng 50 10 1/2 30 30 Số lượng 0.3 0.3 Cách tiến hành a Quan sát sắc lạp ớt chín - Chuẩn bị lam kính lamen Nhỏ giọt nước glycerin lên trung tâm lam kính - Lấy dao lam cắt lớp tế bào thịt ớt chín, đặt lên giọt nước glycerin lam kính, đậy lamen lên mẫu - Đặt tiêu lên kính hiển vi, quan sát vật kính 10 vật kính 40 thấy tế bào hình đa giác Trong bào tương tế bào có hạt sắc lạp hình trám màu đỏ cam nằm rải rác * Yêu cầu - Làm tiêu để quan sát - Quan sát sắc lạp vật kính 40 vẽ sắc lạp quan sát b Quan sát tinh bột củ khoai tây Chuẩn bị lamen lam kính Nhỏ giọt nước lên lam kính Dùng dao cắt đơi củ khoai tây, dùng lưỡi lam cạo nhẹ lên miếng khoai tây cho phần bột vừa cạo vào giọt nước sẵn lam kính đậy lamen Đặt tiêu lên kính hiển vi quan sát vật kính 10 chuyển qua vật kính 40 Ở vật kính 10 thấy hạt tinh bột bọt nước chuyển động Chuyển sang 40 để thấy rõ hạt tinh bột với vân tăng trưởng đỉnh tăng trưởng * Yêu cầu Làm tiêu để quan sát Quan sát bột lạp vật kính 10 40 Vẽ lại hình ảnh có ghi đầy đủ thành phần bột lạp 10 ... thành phần cấu trúc tế bào Bài giảng: Thực hành sinh học đại cương Bộ mơn Sinh học Hình ảnh Tế bào niêm mạc miệng Hình ảnh Tế bào máu đàn Bài giảng: Thực hành sinh học đại cương Bộ môn Sinh học. .. thành phần bột lạp 10 Bài giảng: Thực hành sinh học đại cương Bộ mơn Sinh học Hình ảnh: Tế bào thịt ớt chín với sắc lạp Hình ảnh: Hạt tinh bột củ khoai tây 11 Bài giảng: Thực hành sinh học đại. .. vùng chiếu sáng) Bài giảng: Thực hành sinh học đại cương Bộ môn Sinh học Bước Quan sát Phải theo trình tự quan sát vật kính nhỏ quan sát vật kính lớn Trong thực hành sinh học đại cương, thường

Ngày đăng: 11/02/2023, 13:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan