Các giải pháp phát triển hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

104 1 0
Các giải pháp phát triển hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp phát triển hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp phát triển hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp phát triển hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp phát triển hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp phát triển hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp phát triển hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp phát triển hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp phát triển hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp phát triển hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp phát triển hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam (Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp phát triển hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM Ngành: Tài Ngân hàng LẠI THỊ THẢO VÂN Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM Ngành: Tài ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Lại Thị Thảo Vân Người hướng dẫn: PGS TS Đặng Thị Nhàn Hà Nội – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết qủa nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Học viên thực Lại Thị Thảo Vân ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Ngoại Thương, thầy cô giáo Khoa sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành đề tài cách thuận lợi Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn PGS, TS Đặng Thị Nhàn nhiệt tình hướng dẫn, bổ sung đưa lời khuyên bổ ích, đồng thời tạo điều kiện để giúp tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể anh chị em đồng nghiệp ban lãnh đạo Cơng ty Cồ Phần Tập đồn Hồ Gươm tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ việc thu thập thông tin, tài liệu để thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Học viên thực Lại Thị Thảo Vân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ix LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ TÀI TRỢ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Chuỗi cung ứng tài trợ chuỗi cung ứng 1.1.1.Chuỗi cung ứng 1.1.2 Tài trợ chuỗi cung ứng 11 1.2 Các phương thức tài trợ chuỗi cung ứng Ngân hàng thương mại 14 1.2.1 Tài trợ cho khoản phải thu 14 1.2.2 Tài trợ cho khoản vay ứng trước 20 1.2.3 Nghĩa vụ toán ngân hàng (BPO) 26 1.3 Lợi ích tài trợ chuỗi cung ứng cho bên tham gia 31 1.3.1 Đối với người mua 31 1.3.2 Đối với người bán 32 1.3.3 Đối với ngân hàng 33 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng ngành dệt may Ngân hàng thương mại 33 1.4.1 Nhân tố khách quan 33 1.4.2 Nhân tố chủ quan 35 1.5 Tiêu chí đánh giá phát triển hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng 37 1.5.1 Dư nợ tài trợ chuỗi cung ứng 37 1.5.2 Sự phát triển thị phần 37 1.5.3 Tỷ lệ nợ xấu 37 1.5.4 Thu nhập từ tài trợ chuỗi cung ứng 37 iv 1.5.5 Tính đa dạng việc sử dụng phương thức tài trợ 38 1.6 Kinh nghiệm giới tài trợ chuỗi cung ứng ngành Dệt may 38 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ TÀI TRỢ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 46 2.1 Thực trạng chuỗi cung ứng ngành Dệt may Việt Nam 46 2.2 Thực trạng hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng ngân hàng thương mại ngành Dệt may Việt Nam 51 2.2.1 Thị trường tài trợ chuỗi cung ứng ngành Dệt may Việt Nam 51 2.2.2 Thực trạng tài trợ chuỗi cung ứng số ngân hàng Việt Nam ngành Dệt may 55 2.3 Đánh giá hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng ngân hàng thương mại ngành Dệt may Việt Nam 62 2.3.1 Điểm mạnh 62 2.3.2 Điểm yếu nguyên nhân 63 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN TÀI TRỢ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TẠI VIÊT NAM 72 3.1 Cơ hội thách thức việc phát triển tài trợ chuỗi cung ứng ngân hàng thương mại ngành Dệt may Việt Nam 72 3.1.1 Cơ hội 72 3.1.2 Thách thức 73 3.2 Chiến lược hoàn thiện tài trợ chuỗi cung ứng ngân hàng thương mại ngành Dệt may Việt Nam 74 3.2.1 Chiến lược hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành Dệt may Việt Nam 74 3.2.2 Chiến lược hoàn thiện nghiệp vụ tài trợ chuỗi cung ứng ngân hàng thương mại 76 3.3 Giải pháp dành cho Ngân hàng thương mại 77 3.3.1 Nâng cao hiểu biết nhận thức hiểu rõ tài trợ chuỗi để tư vấn cho doanh nghiệp Dệt may 77 3.3.2 Chuẩn hóa nghiệp vụ theo chuẩn mực quốc tế 79 3.3.3 Hợp tác với công ty công nghệ nhằm nâng cao ứng dụng công nghệ blockchain (chuỗi khối) vào tài trợ chuỗi cung ứng 79 v 3.3.4 Tạo mạng lưới liên kết ngân hàng thương mại chuỗi cung ứng hữu 81 3.4 Giải pháp dành cho doanh nghiệp Dệt may 81 3.4.1 Bản thân doanh nghiệp Dệt may cần chủ động tham gia vào chuỗi cung ứng hoàn chỉnh 81 3.4.2 Chủ động xây dựng tảng công nghệ để kết nối thơng tin tài trợ hóa đơn doanh nghiệp Dệt may ngân hàng thương mại tham gia vào chuỗi cung ứng 84 3.4.3 Làm tốt kế hoạch kinh doanh, báo cáo tài minh bạch để tăng độ uy tín trước ngân hàng 85 3.5 Kiến nghị phía Chính phủ 86 3.5.1 Kiến nghị Chính phủ đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc chuỗi cung ứng Dệt may tham gia, trì phát triển liên kết chuỗi giá trị thị trường 86 3.5.2 Kiến nghị Chính phủ xây dựng văn quy phạm pháp luật quy định tài trợ chuỗi cung ứng 87 3.5.3 Đề xuất sách hỗ trợ nhà nước để nâng cao lực công nghệ cho doanh nghiệp Dệt may 87 3.5.4 Kiến nghị sách biện pháp từ phủ nhằm tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng thương mại doanh nghiệp 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung BPO Nghĩa vụ toán ngân hàng CMT Cắt may truyền thống CTCP Công ty cố phần FOB Mua nguyên liệu, bán thành phẩm FSC Chuỗi cung ứng tài ICC Phịng Thương mại Quốc tế IFC Tập đồn Tài Quốc tế NHTM Ngân hàng thương mại ODM Tự thiết kế sản xuất SCF Tài trợ chuỗi cung ứng TTTM Tài trợ thương mại viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Ví dụ chuỗi cung ứng chi phí liên quan .7 Hình Chuỗi cung ứng Dệt may Việt Nam Hình 1.4 Chiết khấu khoản phải thu 16 Hình1.5 Bao tốn 19 Hình 1.6.Cho vay ứng trước khoản phải thu 22 Hình 1.7 Tài trợ cho nhà phân phối 23 Hình Cho vay Ứng trước hàng tồn kho 25 Hình 1.9.Tài trước giao hàng 26 Hình1.10 BPO 29 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1 Giao dịch quốc tế từ năm 1978 đến 2013 39 Biểu đồ Lĩnh vực sử dụng tài trợ chuỗi cung ứng 2018/2019 40 Biểu đồ Tài trợ chuỗi cung ứng ngành Dệt may theo vùng lãnh thổ 40 Biểu đồ Số lượng ngân hàng sử dụng tài trợ chuỗi cung ứng tính riêng cho ngành Dệt may 41 Biểu đồ Tiền thị trường tài trợ chuỗi cung ứng Việt Nam tính đến năm 2020 52 Biểu đồ Thời gian điển hình chuỗi giá trị xuất Dệt may Việt Nam 54 Biểu Đồ Quy mô doanh nghiệp sử dụng tài trợ chuỗi cung ứng Vietinbank năm 2019 56 Biểu Đồ Tỷ lệ nợ xấu theo ngành Dệt may Vietinbank 58 Biểu Đồ Tỷ trọng dư nợ theo ngành ngân hàng Vietcombank năm 2020 60 Biểu Đồ Hình thức tài trợ chuỗi cung ứng cho ngành Dệt may sử dụng năm 2020 ngân hàng 62 ix TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Luận văn với đề tài “Các giải pháp phát triển hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng doanh nghiệp dệt may Việt Nam” bao gồm 03 chương với tóm tắt kết nghiên cứu sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận chuỗi cung ứng tài trợ chuỗi cung ứng ngân hàng thương mại Ở chương mở tác giả trình bày nội dung cốt lõi lý thuyết chuỗi cung ứng đề cập đến nội dung tài trợ chuỗi cung ứng, phương thức tài trợ chuỗi cung ứng ngân hàng thương mại đồng thời dựa vào cách thức hoạt động hình thức tài trợ rút lợi ích dành cho bên tham gia Chương đề cập đến thực trạng hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng giới cách tổng quát đưa dẫn chứng số ví dụ cụ thể nhằm so sánh với thực tế hoạt động ngân hàng thương mại hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng Việt Nam Chương 2: Thực trạng chuỗi cung ứng tài trợ chuỗi cung ứng ngân hàng thương mại ngành Dệt may Việt Nam Trong Chương 2, tác giả nêu tranh chung chuỗi cung ứng ngành Dệt may Việt Nam năm gần tác giả đề cập đến tình hình tham gia vào tài trợ chuỗi cung ứng ngành Dệt may ngân hàng nói riêng Dựa vào thực trạng kể trên, tác giả phân tích điểm mạnh, điểm yếu, nhân tố cản trở tới khả tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp thực nghiệp vụ tài trợ chuỗi cung ứng ngân hàng Chương 3: Giải pháp để phát triển chuỗi cung ứng tài trợ chuỗi cung ứng ngân hàng thương mại ngành Dệt may Việt Nam Trong Chương 3, tác giả tập trung đánh giá hội thách thức dành cho tài trợ chuỗi cung ứng Việt Nam Tiếp tác giả đưa chiến lược hoàn thiện tài trợ chuỗi cung ứng ngành Dệt may Việt Nam góc độ ngân hàng doanh nghiệp Dệt may Cuối tác giả đưa số kiến nghị giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam ngành vượt qua cản trở, giúp Ngân hàng Nhà nước có sách phù hợp để tăng cường tham gia chuỗi cung ứng doanh nghiệp ngành Dệt may Việt Nam 80 công nghệ nắm bắt tảng hỗ trợ đám mây ứng dụng tận dụng cơng cụ quy trình phổ biến Các lợi ích khác gồm tồn tầm nhìn chuỗi cung ứng, tính đồng liệu, quan liêu, quy trình tự động hội tích hợp với cơng nghệ Trí tuệ nhân tạo (AI) cơng nghệ ML Blockchain làm đơn giản hóa quy trình thực cho tồn Chuỗi cung ứng Điều có nghĩa chi phí thấp nhiều lợi ích cho nhà sản xuất, nhà cung ứng phía ngân hàng việc kiểm sốt tốt minh bạch hoạt động Brockchain không giống kho liệu bất biến khác, sổ kế toán chia sẻ phân phối cho cá nhân cộng đồng chung Nó thúc đẩy chế đồng thuận để cập nhật hồ sơ giao dịch thông qua mạng lưới phân phối phân cấp, loại bỏ cần thiết cho quan trung ương Cuối tạo giao dịch dựa tín nhiệm hàng hố, dịch vụ; tài sản thực cách đáng tin cậy với chi phí có khả thấp nhiều điểm giao dịch Các ngân cần quan tâm đến cơng nghệ Blockchain dịch vụ tài lĩnh vực có khả bị gián đoạn cơng nghệ blockchain sẵn sàng để cải thiện trải nghiệm khách hàng, xếp hợp lý tính sản phẩm cho phép hệ thống kinh tế tồn cầu định hình lại cấu trúc thị trường Công nghệ Blockchain bắt đầu sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp dịch vụ tài thời gian tới Sổ phân phối cấp quyền sử dụng cho việc chia sẻ hợp đồng, tài liệu, liệu xử lý khoản toán định, tài chợ chuỗi cung ứng Hiện nay, số đông ngân hàng dần nhận thấy phù hợp công nghệ Blockchain hoạt động giao dịch tài khơng dùng tiền mặt Vì giới, liên minh với tham gia 53 ngân hàng tiến hành làm việc để khắc phục điểm yếu công nghệ Blockchain, nhằm tăng cường tính riêng tư giao dịch Với chất phân tán liệu theo chuỗi khối, khả bị xâm nhập trái phép (hack) gần khơng có, công nghệ Blockchain kỳ vọng “Vệ sĩ mới” ngân hàng 81 3.3.4 Tạo mạng lưới liên kết ngân hàng thương mại chuỗi cung ứng hữu Việc nhiều ngân hàng tham gia vào tài trợ chuỗi ứng giúp doanh nghiệp nhà cung ứng đa dạng hóa danh mục cách thức xin tài trợ Hiện ngân hàng hay tổ chức tài lớn Việt Nam cung cấp từ đến hai dịch vụ tài trợ chuỗi, mức độ lớn nhỏ bên cung ứng doanh nghiệp khác nhau, đặc biệt doanh nghiệp Dệt may Bên cạnh đó, có nhiều chuỗi cung ứng ngồi Dệt may, nơng nghiệp, bất động sản mà ngân hàng thương mại chưa tiếp cận Việc mở rộng mạng lưới liên kết ngân hàng thương mại chuỗi cung ứng hữu vừa giúp ngân hàng tìm thêm khách hàng tiềm vừa hỗ trợ doanh nghiệp khách hàng ngân hàng tìm nhà cung cấp mới, làm đa dạng chuỗi cung ứng 3.4 Giải pháp dành cho doanh nghiệp Dệt may 3.4.1 Bản thân doanh nghiệp Dệt may cần chủ động tham gia vào chuỗi cung ứng hoàn chỉnh Để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, doanh nghiệp Dệt may cần lưu ý số giải pháp sau đây: Cần chủ động chiến lược kinh doanh, xác định rõ lực doanh nghiệp Dệt may Bên cạnh hỗ trợ từ Chính phủ ngân hàng, doanh nghiệp Dệt may phải chủ động cấu lại chiến lược kinh doanh Đặc biệt, khơng thụ động trước sách kiến tạo phủ Doanh nghiệp phải nêu cụ thể tác động sách đến đâu, cần làm để phủ biết song hành Nếu doanh nghiệp Dệt may không đổi công nghệ, nâng cao quản trị doanh nghiệp trình độ chun mơn cho người lao động đánh hội phát triển bền vững, tham gia vào chuỗi cung ứng Khi tham gia vào chuỗi giá trị Dệt may nước nói riêng, tồn cầu nói chung khó khăn lớn doanh nghiệp vốn, tay nghề cơng nghệ Ngun nhân xác định hầu hết doanh nghiệp Dệt may thiếu kinh nghiệm, không đủ tài sản đảm bảo, báo cáo tài khơng minh bạch, đầy đủ Chính bối cảnh hội nhập, doanh nghiệp cần phải xác định mạnh 82 để lựa chọn chuỗi cung ứng cho phù hợp với xu hướng, đồng thời phải nắm bắt thị trường nước quốc tế mang lại Từ đó, đặt kế hoạch để phát triển riêng doanh nghiệp Đặt chiến lược kiểm sốt giảm thiểu rủi ro cho chuỗi cung ứng cải thiện vấn đề mối quan hệ doanh nghiệp chuỗi để tạo hệ thống chuỗi cung ứng Dệt may hiệu trơn tru Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập hiệp định thương mại lớn với giới, doanh nghiệp ngành Dệt may nước đánh giá có nhiều thuận lợi, song có khơng thách thức Muốn cạnh tranh với ngành Dệt may nước ngồi địi hỏi cần liên kết, hợp tác chặt chẽ Từ thực tế tham gia vào chuỗi cung ứng ngành Dệt may, nhận thấy ngành Công nghiệp hỗ trợ, liên quan đến ngành Dệt may nhiều bất cập, yếu kém, chưa phát triển tương xứng với ngành Dệt may Việt Nam Việc sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu cho ngành Dệt may số lượng, chất lượng kìm hãm phát triển hai ngành Đối với ngành Dệt may, doanh nghiệp nước cần có hợp tác chặt chẽ với nhằm hạn chế tình trạng nhập khẩu, tăng khả cạnh tranh giá Bởi để đầu tư nhà máy sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp phải bỏ hàng chục triệu USD, hầu hết doanh nghiệp Dệt may nước có quy mơ vừa nhỏ Liên kết thành chuỗi bước cần thiết mang tính tất yếu Thế nhưng, doanh nghiệp cần thực theo lộ trình bước nâng dần lên, đồng thời liên kết chuỗi phải có ràng buộc, khơng tình cảm mà phải mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp Doanh nghiệp cần thúc đẩy sản xuất hàng hóa đồng cơng đoạn, ổn định chất lượng, giá chuyển dịch sang hình thức sản xuất tích hợp sâu Đối với ngành Dệt may, hạn chế lớn ngành phát triển không đồng khâu, đặc biệt công đoạn đầu chuỗi giá trị bao gồm: sản xuất nguyên liệu, thiết kế mẫu mã Điều cản trở phát triển, làm giảm giá trị gia tăng khâu sản xuất Mặt khác, mạng lưới xuất tiếp thị điểm yếu lớn chuỗi giá trị ngành Dệt may Do đó, chiến lược ngành Dệt may 83 thời gian tới nâng cấp ngành từ việc dịch chuyển hợp đồng gia công với yếu tố đầu vào nhập sang hình thức tích hợp sâu hơn, mơ hình địi hỏi liên kết trước liên kết sau nhiều cấp độ quốc gia khu vực Cụ thể hơn, phương thức sản xuất CMT (Cut - Make – Trim: gia cơng) đóng vai trị quan trọng q trình phát triển ban đầu ngành Dệt may Việt Nam Tuy nhiên, với phát triển kinh tế đất nước, yếu tố mang lại lợi cạnh tranh cho phương thức sản xuất CMT chi phí lao động thấp, chi phí hỗ trợ điện, nước, đất đai Cùng với đó, thách thức toàn cầu đặt nhà sản xuất Dệt may Việt Nam áp lực cạnh tranh, đòi hỏi phải có khả cung cấp trọn gói, chất lượng ngày cao, giá thành cạnh tranh thời hạn giao hàng theo nhu cầu người mua chuỗi giá trị toàn cầu Do vậy, doanh nghiệp Dệt may Việt Nam cần thực việc dịch chuyển dần từ gia công với tỷ trọng nhập nguyên liệu cao sang hình thức xuất theo FOB (Thuật ngữ FOB ngành Dệt may hiểu hình thức sản xuất theo kiểu “mua đứt – bán đoạn”) ODM (Orginal Design Manufacturing - thiết kế sản xuất cho thương hiệu lớn) để đáp ứng yêu cầu người mua tạo giá trị gia tăng cao Sự dịch chuyển từ phương thức sản xuất CMT sang FOB ODM địi hỏi doanh nghiệp phải có chủ động nguồn nguyên phụ liệu Tuy nhiên, phân tích trên, mắt xích sản xuất ngun phụ liệu mắt xích cịn yếu ngành Dệt may Việt Nam Do đó, dịch chuyển từ phương thức sản xuất CMT sang FOB ODM đòi hỏi chiến lược phù hợp ngắn hạn dài hạn Trong ngắn hạn, doanh nghiệp may chủ yếu dựa vào nguồn nguyên phụ liệu nước ngồi, để đảm bảo chủ động với nguồn nguyên phụ liệu đòi hỏi doanh nghiệp phải có mối liên kết chặt chẽ với nhà cung cấp nguyên phụ liệu nước Sự liên kết chặt chẽ có phủ ngành Dệt may Việt Nam làm vấn đề sau: Thứ nhất, cần thiết phải xây dựng mạng lưới thơng tin sẵn có nhà cung cấp nguyên phụ liệu để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với nhà cung cấp có khả cung cấp loại nguyên liệu đặc biệt phải tin cậy chất lượng, thời gian giao hàng Thứ hai, cần có liên kết chặt chẽ doanh nghiệp để nâng cao vị doanh nghiệp mối quan hệ với nhà cung cấp Điều đòi hỏi vai trò quan trọng hiệp hội Dệt may việc đại diện 84 tiếng nói cho doanh nghiệp Thứ ba, phủ đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy mối liên kết doanh nghiệp với nhà cung cấp thông qua hiệp định hợp tác xúc tiến thương mại với nước nhà cung cấp Trong dài hạn, để thực tốt đơn hàng FOB ODM, ngành Dệt may Việt Nam thiết phải dịch chuyển sang phân khúc sản xuất nguyên phụ liệu Điều mặt giúp doanh nghiệp chủ động hoàn toàn nguồn nguyên phụ liệu, nâng cao lợi cạnh tranh mặt khác giúp nâng cao giá trị gia tăng cho ngành Dệt may Việt Nam Bên cạnh đó, doanh cần chuẩn bị tốt khả tài để thực hoạt động thu mua vận chuyển nguyên phụ liệu Đặc biệt để thực tốt hợp đồng FOB, ODM doanh nghiệp cần phải nâng cấp trình độ đội ngũ nhân lực trình độ quản lý nhằm quản lý ứng phó với rủi ro xảy q trình thực hợp đồng nhằm đảm bảo uy tín với nhà mua giới 3.4.2 Chủ động xây dựng tảng công nghệ để kết nối thông tin tài trợ hóa đơn doanh nghiệp Dệt may ngân hàng thương mại tham gia vào chuỗi cung ứng Một yếu tố quan trọng nhằm tăng hiệu nghiệp vụ tài trợ chuỗi cung ứng áp dụng cơng nghệ để tăng kết nối doanh nghiệp Dệt may ngân hàng Các doanh nghiệp Dệt may từ tập đồn doanh nghiệp vừa nhỏ cần hệ thống giải pháp tài trợ chuỗi cung ứng dựa hóa đơn xác nhận, tài trợ nhà phân phối dựa hàng tồn kho luân chuyển, tài trợ đơn đặt hàng tín chấp dựa liệu kết nối từ nhiều nguồn đáng tin cậy Nếu xây dựng tảng giúp ngân hàng không kết nối với doanh nghiệp sản xuất Dệt may mà kết nối với doanh nghiệp lớn có mạng lưới nhà cung cấp, nhà phân phối, doanh nghiệp vừa nhỏ có nhu cầu vay tín chấp, nhà đầu tư… Doanh nghiệp Dệt may lớn chủ động xây dựng tảng kết nối thơng tin tài trợ hóa đơn dành cho doanh nghiệp Ngân hàng thương mại tham gia vào chuỗi cung ứng Trong tháng cuối năm 2018, hệ thống kết nối EasyFin Fast Capital vận hành, kỳ vọng tạo mạng lưới liên kết Ngân hàng thương mại chuỗi cung ứng hữu nhiều năm 2021 Ngồi doanh nghiệp tham khảo ứng dụng Blockchain vào quy 85 trình thực cho tồn Chuỗi cung ứng giống ngân hàng Xây dựng tảng kết nối thơng tin giúp giảm bớt chi phí nhiều lợi ích cho nhà sản xuất, nhà cung ứng phía ngân hàng việc kiểm sốt tốt minh bạch hoạt động Các hóa đơn cần tài trợ doanh nghiệp cập nhật hồ sơ thông qua mạng lưới phân phối phân cấp, tạo giao dịch dựa tín nhiệm của doanh nghiệp may mặc Tiến tới ứng dụng blockchain vào cho vay theo chuỗi thực 3-5 năm tới liên lạc thông minh Theo ông Nguyễn Trần Nam, Giám đốc điều hành, Easyfin Technology Solution, việc ứng dụng công nghệ thông tin để minh bạch cho vay theo chuỗi không nằm công nghệ mà chế, pháp lý chưa rõ ràng 3.4.3 Làm tốt kế hoạch kinh doanh, báo cáo tài minh bạch để tăng độ uy tín trước ngân hàng Trong vài năm trở lại đây, doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp Dệt may nói riêng đã, tích cực xây dựng tính “minh bạch” cho tổ chức cấp độ Mặc dù có nhiều bước tiến đáng kể so với trước, đại phận doanh nghiệp Dệt may phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Một nguyên nhân dễ nhận thấy doanh nghiệp dừng mức thảo luận tính minh bạch, chưa có kế hoạch hành động cụ thể để truyền tải yếu tố vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp chưa niêm yết sàn chứng khoán Để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận tới nguồn vốn hiệu bối cảnh hội nhập, cần có phối hợp hiệu từ quan, bộ, ngành, hiệp hội Dệt may quan trọng từ thân doanh nghiệp Đặc biệt, doanh nghiệp cần nâng cao lực huy động vốn, cụ thể: Thứ nhất, doanh nghiệp Dệt may phải thường xuyên xem xét tiêu chí đánh giá tình hình tài mức độ độc lập tài chính, khả tốn khoản mua nguyên vật liệu, hiệu hoạt động, hiệu phương án vay vốn phân phối lợi nhuận… Để tiếp cận vốn vay, tiêu tài nêu phải đạt tối thiểu mức an tồn theo quy định Khi hoạt động tài minh bạch, khơng giúp tổ chức tín dụng giảm thời gian thẩm định khách hàng, việc định 86 cho vay nhanh hơn, mà giúp doanh nghiệp nhận diện sớm rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp xử lý hiệu tăng cường tính minh bạch doanh nghiệp thể hành động minh bạch hoạt động, báo cáo tài chính, có thiện chí hợp tác, phối hợp với tổ chức tín dụng cung cấp thông tin, cấu lại nợ xây dựng phương án kinh doanh phù hợp, chủ động tăng hiểu biết tài - tín dụng, bảo lãnh sách hỗ trợ dành riêng cho ngành Dệt may Thứ hai, giống doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khác Việt Nam, doanh nghiệp Dệt may cần tuân thủ quy định pháp luật, tạo tiền đề cho việc sẵn sàng minh bạch Theo đó, ngồi việc tn thủ, đáp ứng u cầu Chính phủ thơng tin, báo cáo phải chủ động xây dựng hệ thống đảm bảo vấn đề minh bạch, liêm doanh nghiệp quản trị cách bản, chặt chẽ, quán từ xuống dưới, khâu hoạt động 3.5 Kiến nghị phía Chính phủ 3.5.1 Kiến nghị Chính phủ đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc chuỗi cung ứng Dệt may tham gia, trì phát triển liên kết chuỗi giá trị thị trường Khẳng định vai trị Chính phủ quyền địa phương quan trọng, cần tiếp tục ưu tiên giải pháp trước mắt đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, giúp doanh nghiệp hưởng ưu đãi, giúp doanh nghiệp giảm chi phí tạo giá trị gia tăng cao, hình thành số chuỗi giá trị hồn chỉnh thơng qua việc nâng cao lực quản lý cho doanh nghiệp thơng qua khóa đào tạo, tập huấn cho cán tư vấn chuỗi kỹ cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh, tư vấn lập kế hoạch kinh doanh, v.v Cần thiết phải xây dựng số chuỗi giá trị điển hình thơng qua liên kết phát triển doanh nghiệp chuỗi giá trị sản phẩm từ sản xuất đến phân phối tiêu dùng; hỗ trợ tiếp cận thị trường cho doanh nghiệp chuỗi giá trị thông qua phương tiện truyền thông, tham gia hội chợ thương mại nước Ngoài Sở Kê hoạch Đầu tư, Sở Cơng thương hiệp hội ngành hàng Dệt may, quan hỗ trợ doanh nghiệp địa phương (Trung tâm Xúc tiến thương mại, Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệpn khu vực Bắc- Trung- Nam, Trung tâm khuyến công, v.v.) đầu mối quan trọng, cần củng cố thường xuyên Do với vai trò tổ chức đại diện nhà nước địa phương thực hỗ trợ doanh 87 nghiệp nhiều hình thức khác nhau, quan nơi tập hợp kiến nghị doanh nghiệp, tổ chức, hiệp hội ngành hàng lên Chính phủ nhằm định hướng, ổn định tình hình kinh tế đất nước 3.5.2 Kiến nghị Chính phủ xây dựng văn quy phạm pháp luật quy định tài trợ chuỗi cung ứng Hiện nay, ngân hàng doanh nghiệp tham gia vào tài trợ chuỗi cung ứng triển khai dựa vào luật cũ tín dụng để tham chiếu dẫn đến nhiều trường hợp tranh chấp chưa giải triệt để Vì vậy, ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện văn quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý góp phần hỗ trợ, đẩy mạnh hoạt động chuỗi cung ứng nói nói chung hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng nói riêng để bên tham gia có thơng tin đầy đủ rõ rang 3.5.3 Đề xuất sách hỗ trợ nhà nước để nâng cao lực công nghệ cho doanh nghiệp Dệt may Mặc dù đối tượng hỗ trợ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam Phạm vi hỗ trợ thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học cơng nghệ nhà nước ưu tiên khuyến khích doanh nghiệp thực nghiên cứu ứng dụng công nghệ vào sản xuất, vậy, Chính phủ cần có điều chỉnh để nâng cao hiệu hỗ trợ nhà nước nhằm nâng cao trình độ cơng nghệ cho doanh nghiệp có số “phù hợp” với nhu cầu doanh nghiệp Dệt may Phần lớn doanh nghiệp linh vực Dệt may không nhiệt tình tiếp nhận hỗ trợ doanh nghiệp thường không muốn đầu tư nhiều thời gian vào nghiên cứu khoa học công nghệ, mức hỗ trợ không hấp dẫn, phương thức hỗ trợ hồ sơ đăng ký rườm rà Để tăng cường tính hữu ích họat động cần thực hoạt động sau đây: (i) Hỗ trợ nghiên cứu, đổi công nghệ may; (ii) Hỗ trợ tiếp nhận, cải tiến, hoàn thiện làm chủ công nghệ; (iii) Hỗ trợ xây dựng đạt tiêu chuẩn tiên tiến cho sản phẩm may mặc, quản lý quy trình sản xuất, mơi trường; (iv) Hỗ trợ phân tích, đánh giá, định giá, kết nối cung cầu, phát triển thị trường công nghệ; (v) Hỗ trợ xác lập, khai thác, quản lý, bảo vệ phát triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp mẫu thiết kế; (vi) Hỗ trợ doanh nghiệp liên kết với tổ chức khoa học công nghệ, doanh nghiệp khác có cơng nghệ may tiên tiến; 88 3.5.4 Kiến nghị sách biện pháp từ phủ nhằm tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng thương mại doanh nghiệp Việc tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp siêu nhỏ nhỏ lĩnh vực sản xuất may mặc cịn gặp nhiều khó khăn Nhà nước ngân hàng thương mại nên hỗ trợ doanh nghiệp thông qua việc gở bỏ hợp lý rào cản, đặc biệt (i) tăng thời hạn vay vốn cho doanh nghiệp có kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh dài hạn; (ii) tăng hạn mức cho vay phù hợp với với nhu cầu doanh nghiệp; (iii) Linh hoạt mức lãi suất cho doanh nghiệp vay vốn; (iv) giảm thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn Cần thiết phải triển khai hoạt động tư vấn, hỗ trợ vay vốn điều chỉnh lại điều kiện tín dụng phù hợp với doanh nghiệp mặt khác, cần phối hợp đồng chế quản lý tín dụng nhằm hợp lý hóa thủ tục cho vay, đẩy nhanh tốc độ giải ngân, xây dựng quy trình cho vay phù hợp với doanh nghiệp, áp dụng điều kiện cho vay phù hợp, cắt giảm chi phí giao dịch khơng thức 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương 3, từ kết phân tích Chương 2, Luận văn đưa số kiến nghị giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam ngành vượt qua cản trở, giúp Ngân hàng Nhà nước có sách phù hợp để tăng cường tham gia chuỗi cung ứng doanh nghiệp ngành Dệt may Việt Nam, góp phần nâng cao lực cạnh tranh vị doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế dựa nhóm giải pháp cụ thể sau: ưu tiên đặc biệt đến nâng cao chất lượng đội ngũ lao động có tay nghề; sau giải pháp liên quan đến tháo gỡ khó khăn vốn; nâng cao lực công nghệ 90 KẾT LUẬN Hiện nhiều quốc gia, phủ tham gia vào thị trường tài trợ tài chuỗi cung ứng, để nâng cao lực cạnh tranh chuỗi cung ứng nội địa, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu Bên cạnh đó, số quốc gia quan ngại dòng tiền đổ vào kinh tế ảo đầu từ bất động sản, chứng khoán… nên việc thúc đẩy thị trường tài trợ tài chuỗi cung ứng giải pháp đẩy mạnh dòng vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần tăng trưởng kinh tế Đối với Việt Nam, tài trợ tài chuỗi cung ứng thị trường quan trọng cần có sáng kiến sách cụ thể thúc đẩy hoạt động Đặc biệt, phủ cần đưa quy định hướng dẫn cụ thể để tạo tảng sở pháp lý cho đơn vị ngân hàng hay nhiều thành phần kinh tế tham gia tài trợ tài chuỗi cung ứng Ở góc độ ngân hàng, thị trường tài trợ tài chuỗi cung ứng Việt Nam khiêm tốn, cần giải pháp để thúc đẩy hoạt động này, tập trung vào đối tượng doanh nghiệp nhỏ vừa Trong đó, kể đến thách thức tạo việc sinh lợi việc giảm chi phí vận hành, ứng dụng cơng nghệ để kết nối doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước với doanh nghiệp nhỏ vừa Ngoài ra, thị trường ngày biến động rủi ro, nên không hệ thống ngân hàng mà phủ Bộ, ngành cần có chương trình tập huấn, nâng cao lực hỗ trợ doanh nghiệp có hồ sơ tài với bảo chứng quan chức để tạo niềm tin cho đối tác Trong doanh nghiệp, ngân hàng quan quản lý Nhà nước có kết nối tốt thị trường tài trợ tài chuỗi cung ứng thuận lợi đa dạng sản phẩm hỗ trợ Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương; có Việt Nam, số loại tảng tài điện tử chứng minh có giá trị để tăng cường mối liên hệ thành viên chuỗi cung ứng tăng khả thu hút nhà cung cấp dịch vụ tài Đây xu hướng tạo động lực hỗ trợ phát triển đạt số lượng nâng cao chất lượng doanh nghiệp theo mục tiêu mà Chính phủ Việt Nam đề vài năm tới 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cục phát triển doanh nghiệp, 2020, Kiến nghị đề xuất hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Hà Nội Đoàn Thị Hồng Vân cộng sự, 2011, Quản Trị Xuất Nhập Khẩu Đỗ Thị Đơng, 2011, Phân tích chuỗi giá trị tổ chức quan hệ liên kết doanh nghiệp may xuất Việt Nam, Trường đại học Kinh tế quốc dân Huỳnh Thị Thu Sương, 2013, Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu Vùng đông Nam Bộ, Trường Đại học Kinh tế Tp HCM Jocelyn Trần, 2011, Yếu tố hình thành sáng kiến trao quyền kinh doanh cho phụ nữ Walmart, Hội Thảo Walmart Women Owned Business Supplier Development, Hà Nội Lê Thị Minh Hằng Nguyễn Sơn Tùng, 2019, Supply chain finance for SMEs, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Quản trị Kinh doanh lần thứ VII; Hà Nội Nguyễn Thị Hường Thạm Phị Thu Thảo, 2009, Giá trị Dệt may toàn cầu, NXB Lao Động Xã Hội Ngân hàng HSBC, 2019, Bài Thuyết trình Hội nghị thường niên lần thứ tài trợ chuỗi cung ứng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), TP.HCM Ngân hàng Sacombank, 2015-2020, Báo cáo thường niên năm 10 Ngân hàng Vietcombank, 2015-2020, Báo cáo thường niên năm 11 Ngân hàng Vietinbank, 2015-2020, Báo cáo thường niên năm 12 Ngân hàng HSBC, 2019, Bài Thuyết trình Hội nghị thường niên lần thứ tài trợ chuỗi cung ứng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), TP.HCM 13 Phạm Minh Đức, 2013, Tạo thuận lợi thương mại, tạo giá trị lực cạnh tranh: gợi ý sách cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê 92 14 Phạm Xuân Hòe, 2018, Cho vay theo chuỗi giá trị, NXB Thống kê 15 Thời báo Tài chính, 2018, Giải pháp gỡ khó tài sản bảo đảm vay vốn ngân hàng, [online] http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/201808-27/giai-phap-go-kho-ve-tai-san-bao-dam-khi-vay-von-ngan-hang-61325.aspx; (27/08/2018) 16 Tạp chí tài chính, 2019, Áp dụng kế tốn cơng cụ tài theo chuẩn mực quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam, [online] https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/ap-dung-ke-toan-cong-cu-tai-chinh-theo-chuanmuc-quoc-te-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-313038.html (08/2019) 17 Tạp chí ngân hàng, 2019, Xu hướng cho hoạt động ngân hàng bán lẻ thời kì cách mạng cơng nghiệp 4.0, [online] http://tapchinganhang.gov.vn/xu-huongnao-cho-hoat-dong-ngan-hang-ban-le-trong-thoi-ky-cach-mang-cong-nghiep-40.htm (08/2019) 93 Tài liệu tiếng Anh Ali, Z., Gongbing, B and Mehreen, A, 2019, Predicting supply chain effectiveness through supply chain finance: Evidence from small and medium enterprises, The International Journal of Logistics Management, Vol 30 No 2, pp 488-505 Avizit Basak, M M Israfil Shahin Seddiqe, Md Rifaul Islam& Md Omar Faruk Akanda, 2019, Supply Chain Management in Garments Industry, Rajshahi University of Engineering & Technology (RUET), Bangladesh APEC, 2020, Regulatory Issues Affecting Trade and Supply Chain Finance Issues Paper No Bancilhon, C., 2019, Win-Win-Win: The Sustainable Supply Chain Finance Opportunity, BSR, pp 146-184 Ganeshan & Harrison, 2005, Introduction to Supply Chain Management pp 6990 Global Supply Chain Finance Forum, 2016, Standard Definitions for Techniques of Supply Chain Finance Global Business Intelligence Corp, 2020, Supply Chain Finance Payable and Receivable Solutions Guide Hofmann, 2005, Supply Chain Finance: Some Conceptual Insights pp 203-214 Khare, 2012, Antecedents to green buying behaviour: A study on consumers in an emerging economy University of Allahabad 10 Khalid Nadvi & T Thoburn, 2004, Vietnam in the global garment and textile value chain: impacts on firms and workers, Journal of International development, Vol 16 No 1, pp 111-123 11 Lee & Bilington, 2018, Understanding and managing the services supply chain Journal of Supply Chain Management, vol 2, pp.17-32 12 McKinsey, 2015, Supply-chain finance: The emergence of a new competitive landscape 94 13 ICC, 2020, Global Survey on Trade finance, U.S.A 14 IFC, 2017, EMCompass Supply Chain Finance, Washington, U.S.A 15 IFC, 2019, SCF Knowledge Guide, Washington, U.S.A 16 IFC, 2018, US Apparel, and Levi Strauss & Co., Setting a Higher Standard for Sustainability in Pakistan, Pakistan 17 J Buzacott & R.Zhang, 2004, Inventory management with asset-based financing, Management Science, Vol No 9, pp 1274-1292 18 OECD, 2013, Aid for trade and value chains in textiles and apparel 19 PWC, 2019, SCF Barometer 2018/2019 20 Pfohl and Gomm, 2009, Supply Chain Finance— Optimizing Financial Flows in Supply Chains 21 Pagell, M., 2004, Understanding the factors that enable and inhibit the integration of operations, purchasing and logistics, Journal of Operations Management, Vol 22 No 5, pp 459-87 ... giá phát triển hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng 1.5.1 Dư nợ tài trợ chuỗi cung ứng Chỉ tiêu phản ánh quy mô hoạt động tài trợ Ngân hàng Dư nợ dành cho hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng cao chứng... LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ TÀI TRỢ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 .Chuỗi cung ứng tài trợ chuỗi cung ứng 1.1.1 .Chuỗi cung ứng 1.1.2 Tài trợ chuỗi cung ứng ... III GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN TÀI TRỢ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TẠI VIÊT NAM 72 3.1 Cơ hội thách thức việc phát triển tài trợ chuỗi cung ứng

Ngày đăng: 10/02/2023, 19:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan