Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khuyết hổng phần mềm vùng cẳng chân tổn thương thường gặp, nhiều nguyên nhân khác gây ra, đặc biệt tình hình đối mặt với tai nạn giao thông lượng cao gây tổn thương gãy hở nghiêm trọng Nếu không điều trị kịp thời, khuyết hổng phần mềm gãy xương hở vùng cẳng chân dẫn đến biến chứng phức tạp thiểu dưỡng, hoại tử vùng chi gãy, nhiễm trùng, viêm xương, lt, dị mãn tính, chậm liền, khớp giả, chức chi, nguy cắt cụt chi[3],[23], [31] Các phương pháp điều trị khuyết hổng phần mềm đề cập từ sớm ghép da tự do, tạo hình cuống vạt ngẫu nhiên, trám phần vào ổ khuyết[[11], [17], [36 ] Các phương pháp đáp ứng yêu cầu che phủ phần mềm lại có khuyết điểm khơng thể sửa chữa không che phủ khuyết hổng có kích thước lớn, khơng chống nhiễm trùng khơng mang lại nguồn máu tới ổ gãy để kích thích liền xương Từ đó, tác giả nghiên cứu đến thống phương pháp sử dụng vạt chỗ có cuống mạch liền phương pháp điều trị hiệu khuyết hổng phần mềm vùng cẳng chân, đặc biệt gãy xương hở Với kỹ thuật khơng q phức tạp khơng nhanh chóng che phủ xương, thúc đẩy q trình liền xương, phục hồi mặt hình thái chức chi thể mà cịn có hiệu cao điều trị viêm xương, biến chứng khó điều trị[1],[14] Ở cẳng chân, vạt bụng chân dép nghiên cứu từ kỷ XX[6],[19],[41] ứng dụng rộng rãi lâm sàng Các vạt tỏ rõ ưu điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cẳng chân gãy xương hở Vạt bụng chân có ưu điểm nơng hơn, dễ tạo vạt hơn, gây tổn thương thành phần khác phẫu tích tạo vạt Do có ưu tuyệt đối điều trị khuyết hổng phần mềm 1/3 cẳng chân[1], [21] Tuy nhiên, gãy xương hở có tổn khuyết phần mềm vùng thấp hơn, vạt bụng chân khó vươn tới, có nhiều nguy vạt dép Mặt khác tình hình chấn thương tai nạn giao thơng có động cao gây nên tình trạng gãy hở phức tạp, bụng chân thường bị tổn thương từ đụng dập đến đoạn Khi sử dụng bụng chân che phủ khuyết hổng phần mềm việc làm mạo hiểm, khó khăn dép lựa chọn tối ưu[14],[21] Tại bệnh viện Việt Đức hàng năm tiếp nhận nhiều trường hợp gãy hở xương cẳng chân, gãy hở yêu cầu chuyển vạt che phủ xương chiếm tỉ lệ tương đối cao Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều trị khuyết hổng phần mềm 1/3 cẳng chân vạt nửa dép bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức” nhằm mục đích: Mô tả đặc điểm tổn thương khuyết hổng phần mềm 1/3 cẳng chân điều trị vạt nửa dép cuống trung tâm Đánh giá kết điều trị phẫu thuật che phủ khuyết hổng phần mềm vạt nửa dép cuống trung tâm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU, CHỨC NĂNG VÙNG CẲNG CHÂN- CƠ DÉP 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu vùng cẳng chân Vùng cẳng chân tạo hai xương dài, xương chày xương nằm phía trong, xương mác nhỏ hơn, chịu lực từ 1/6 đến 1/10 thể, nằm phía ngồi[13] Các cẳng chân nằm khoang khoang trước, khoang ngồi, khoang sau khoang sau sâu[26] Hình 1.1: Thiết đồ cắt ngang 1/3 cẳng chân Khoang trước: bao gồm chày trước, duỗi ngón dài, duỗi ngón chân dài mác ba Các có tác dụng gấp bàn chân phía mu chân Riêng chày trước giúp xoay bàn chân vào Khoang ngoài: bao gồm mác dài mác ngắn Chúng có tác dụng xoay bàn chân ngồi trợ giúp gấp gan chân Khoang sau: gồm lớn tạo nên bắp chân bụng chân dép, ngồi cịn có gan chân Cơ bụng chân ngắn hơn, dày có hai phần bụng chân bụng chân Cơ dép nằm bụng chân Ba bám vào gân gót, tạo thành tam đầu cẳng chân, có tác dụng gấp gan chân Khoang sau sâu: gồm chày sau, gấp ngón chân dài gấp ngón dài Cơ chày sau có tác dụng kéo bàn chân vào Cả ba trợ giúp gấp gan chân Như vậy, phân bố cẳng chân không Mào chày mặt trước xương chày có da tổ chức da che phủ, bị gãy hở vùng dễ bị lộ xương Ở 1/3 cẳng chân che phủ vùng dinh dưỡng cẳng chân Cơ tam đầu cẳng chân khoang sau có nhiều tiềm làm vạt Trong hầu hết trường hợp, cẳng chân bị chấn thương lộ xương phía trước trước trong, nguyên vẹn nên sử dụng Mặt khác tam đầu cẳng chân lớn, động tác chủ yếu gấp gan chân Động tác trợ giúp khoang khoang sau sâu Do lấy phần ảnh hưởng đến chức chi thể không đáng kể[6],[9],[34] 1.1.2 Giải phẫu, chức dép 1.1.2.1 Hình thể ngồi, cấu tạo, ngun uỷ, bám tận, vị trí, liên quan - Nguyên uỷ: Cơ dép hình thành hai bó Bó ngồi (bó mác) bám vào phía sau đầu xương mác Bó (bó chày) bám mép đường chéo 1/3 bờ xương chày Ở hai xương dép bám vào cung cân gọi cung dép[13],[19] - Bám tận: Gân dép hoà với gân bụng chân gân bụng chân tạo thành gân tam đầu cẳng chân, bám tận vào gân gót Gân gót xem xuất phát từ dép[13],[19] Hình 1.2: Cơ tam đầu cẳng chân - Hình thể ngoài, cấu tạo: Cơ dép rộng, phẳng, hình đế dép hay hình mo cau, thân dép phình to, rộng chỗ nối 1/3 1/3 giữa, thon dần xuống Cung dép chạy xuống tạo thành mảng cân rộng, màu trắng ngà Cân nằm cơ, gọi cân nội Cân nội nằm sát sau bó mạch thần kinh chày sau Ở phía trên, nửa nửa dép chập lại với xuống thấp dần, chúng tách đôi để vào phần sâu gân gót[13],[19] Theo Tobin G.R (1984), chiều dài trung bình dép 30,7 ± 2,3 cm[44] Theo Nguyễn Văn Đại (2007), nghiên cứu người Việt Nam[6]: + Chiều dài nửa dép: 27,12 ± 1,41 cm; nửa dép: 24,82cm ± 1,18cm + Chiều rộng: Đo nơi rộng cơ: 7,87 ± 0,46cm Đo cơ: 7,47 ± 0,48cm Đo 1/3 cơ: 5,16 ± 0,44cm + Chiều dày: Đo nơi dày nhất: 2,51 ± 0,18cm Đo cơ: 2,16 ± 0,16cm Đo 1/3 cơ: 1,77 ± 0,25cm - Vị trí, liên quan: Cơ dép nằm khu sau cẳng chân, phía sau hai bụng chân, với hai tạo nên tam đầu cẳng chân Cơ dép hai bụng chân ngăn cách lớp tổ chức liên kết lỏng lẻo, dễ bóc tách nâng vạt Sát phía sau dép gan chân, dùng làm mốc phân chia hai nửa dép[6],[9],[19] Phía trước, dép liên quan với khoang sau sâu cẳng chân Bó mạch thần kinh chày sau nằm dọc theo chày sau 1.1.2.2 Chức dép Cơ dép với bụng chân bụng chân tạo nên tam đầu cẳng chân Đây khối to, khoẻ, nằm khu sau cẳng chân, tạo nên bắp chân[13] Cơ bụng chân có nguyên uỷ từ lồi cầu đùi qua ba khớp: khớp gối; khớp chày – sên; khớp sên – gót Cơ dép có nguyên uỷ từ xương chày xương mác nên qua hai khớp: khớp chày – sên; khớp sên – gót Cơ bụng chân dép có chức gấp bàn chân phía gan chân, kéo gót lên giúp ta đứng mũi chân[34] Cơ bụng chân liên quan đến động tác gấp gối làm vững khớp gối Cơ bụng chân dép giúp nâng gót ổn định khớp cổ chân động tác hay chạy nhảy Ngay trước nâng gót, gối phải tư duỗi thẳng, khớp sên – gót vị trí trung gian khớp cổ chân phải gấp mu 100 đạt dáng bình thường[34] Việc lấy toàn dép làm ảnh hưởng tới chức chi thể, chủ yếu ảnh hưởng tới khớp cổ chân qua khớp cổ chân Tuy nhiên, khu sau, cẳng chân có tác dụng trợ giúp phần tam đầu cẳng chân, chúng bù trừ dép bị lấy làm vạt Do lấy phần dép làm vạt chức chi thể bị ảnh hưởng không đáng kể[6],[34] 1.2 NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ GÃY HỞ THÂN XƯƠNG CẲNG CHÂN 1.2.1 Chẩn đoán gãy xương hở Gãy xương hở gãy xương mà ổ gãy mở thông với môi trường bên qua vết thương Đây tổn thương kết hợp gãy xương tổn thương phần mềm xung quanh ổ gãy Chẩn đốn gãy xương hở khơng khó Điều trị gãy xương hở kì cơng địi hỏi đồng thời tận tình người thày thuốc hiểu biết cặn kẽ công việc[23], [31] 1.2.2 Phân loại gãy xương hở theo Gustilo Gãy hở thân hai xương cẳng chân nhiều tác giả nghiên cứu đưa bảng phân loại Cauchoix (1957), Dupare Hunte (1981), Gustilo (1976) Cách phân loại theo Gustilo phân loại đại, dễ áp dụng sử dụng hầu hết nơi giới Phân loại gãy hở theo Gustilo: Theo Gustilo, gãy hở phân làm ba độ dựa vào chế chấn thương, mức độ tổn thương phần mềm, tình trạng ổ gãy, tình trạng nhiễm bẩn Kết điều trị tốt hay xấu, có nhiễm trùng vết thương, có liền xương hay khơng, tỉ lệ cắt cụt chi bị ảnh hưởng lớn độ gãy hở[31], [32] Độ I: Vết thương dài 1cm, thường vết chọc mỏm nhọn xương chọc qua da, có phần mềm bị tổn thương, khơng có tổn thương dập nát, ổ gãy đơn giản: gãy ngang gãy chéo ngắn, có gãy vụn Độ II: Vết thương rách phần mềm dài 1cm, khơng có tổn thương phần mềm rộng rãi tổn thương vạt Tổn thương dập nát mức độ nhẹ đến trung bình, gãy vụn mức độ trung bình, bẩn mức độ trung bình Độ III: Tổn thương phần mềm rộng rãi bao gồm cơ, da, cấu trúc mạch máu, thần kinh Mức độ bẩn cao Gãy thường chấn thương có tốc độ cao gây gãy vụn lớn vững Độ III chia nhỏ thành ba mức độ: Độ IIIa: Phần mềm che phủ ổ gãy có tổn thương rộng Nó cịn bao gồm gãy nhiều đoạn gãy vụn nặng tổn thương lượng cao, khơng quan trọng kích thước vết thương Độ IIIb: Liên quan với tổn thương rộng phần mềm, lật màng xương lộ xương, nhiễm bẩn lớn, gãy vụn nghiêm trọng tốc độ cao Sau cắt lọc tưới rửa, phải chuyển vạt chỗ để che phủ xương Độ IIIc: Bao gồm gãy hở có tổn thương mạch máu địi hỏi phải sửa chữa Tỉ lệ cắt cụt nhóm bệnh nhân từ 25-95% Hai nguyên nhân cắt cụt nhiễm trùng thất bại phục hồi dịng máu ni dưỡng 1.2.3 Các ngun tắc điều trị gãy hở thân hai xương cẳng chân Theo Gustilo (1990), nguyên tắc điều trị gãy hở thân hai xương cẳng chân cần tn theo bước có trình tự sau[31]: 1- Điều trị gãy hở cấp cứu 2- Thực đánh giá ban đầu để chẩn đoán chấn thương đe dọa sinh mạng 3- Cần bắt đầu sử dụng liệu pháp kháng sinh phòng cấp cứu phòng mổ 4- Cắt lọc vết thương cấp cứu với tưới rửa dồi Với gãy hở độ II III cần cắt lọc lại sau 48 đến 72 5- Cố định ổ gãy 6-Che phủ phần mềm 7- Ghép xương 8-Phục hồi chức chi * Sự lựa chọn phương tiện cố định ổ gãy Theo Gustilo, ổ gãy cố định vững từ sớm kĩ thuật tiên tiến làm tăng đáng kể tỉ lệ liền xương so với điều trị không mổ Đồng thời, cố định vững xương gãy hở làm giảm tỉ lệ nhiễm trùng bảo vệ tính tồn vẹn mơ mềm, kích thích liền vết thương Cố định vững ổ gãy giúp chăm sóc vết thương dễ dàng bệnh nhân phải di chuyển nhiều lần để cắt lọc lặp lại cho phép vận chuyển bệnh nhân đa chấn thương[31], [32] Các phương tiện cố định gãy hở chia làm hai loại: cố định cố định ngồi Khơng có phương pháp cố định lí tưởng để điều trị cho tất loại gãy hở Sự lựa chọn phương tiện cố định phụ thuộc vào vị trí vết thương, tổn thương phối hợp kinh nghiệm phẫu thuật viên[3],[31] Các phương pháp cố định bao gồm: - Bộ khung kim loại bên ngồi - Nẹp chỉnh hình - Bó bột - Kéo liên tục 10 Các phương pháp cố định bao gồm: - Đinh nội tủy (có doa ống tủy khơng, có chốt khóa khơng) - Nẹp vít * Sự lựa chọn phương pháp che phủ phần mềm Mục tiêu che phủ phần mềm đạt đóng kín vết thương sớm an tồn để tránh nhiễm trùng, tạo mơi trường tốt cho liền xương, lấp đầy khoảng trống, thiết lập che phủ lâu bền tạo điều kiện thuận lợi cho phẫu thuật tiếp theo[3],[20] Trong gãy hở độ I, II, đóng vết thương đầu che phủ vết thương ghép da mắt sàng thực vòng 5-7 ngày sau chấn thương Trong gãy hở độ IIIa, có tổn thương rộng phần mềm đủ để che phủ ổ gãy Vết thương hở phải giữ ẩm đóng kín Tránh để khơ phần mềm, màng xương xương[32] Gãy hở IIIb liên quan đến phần mềm lớn lộ xương, thường phải cắt lọc 2,3 lần để đạt vết thương sạch, ổn định Loại gãy nghiêm trọng thường gây tỉ lệ cao nhiễm khuẩn không liền sức sống mô mềm (hoặc) gãy vụn xương Gãy hở IIIb cần cắt lọc linh hoạt nhiều lần, sau cần thiết phải che phủ phần mềm với vạt Tuy nhiên, vết thương bị để hở lâu (trên tuần), chiếm lĩnh hệ vi khuẩn bệnh viện dẫn đến nhiễm trùng vết thương thất bại vạt Theo Gustilo[31],[32], vết thương phẫu thuật che phủ vạt thực ổn định Muốn đạt hai yếu tố trên, vết thương cần giữ ẩm tưới rửa cắt lọc Mặc dù ông ủng hộ việc chuyển sớm để che phủ phần mềm, ông khuyên cần thiết phải tránh chuyển bị tổn thương để che phủ[32] 43 3.1.4 Thời gian từ lúc tai nạn đến lúc phẫu thuật Thời gian Số BN Tỷ lệ % < 6h 6-12h 12-24h > 24h Tổng Nhận xét: 3.1.5 Vị trí vết thương Vị trí 1/3 T+1/3G 1/3 G 1/3G+1/3D Tổng số Số BN Tỷ lệ (%) Nhận xét: 3.1.6 Kích thước vết thương KHPM 3.1.7 Các tổn thương phối hợp Tổn thương Chấn thương sọ não Chấn thương bụng kín Chấn thương ngực kín Gẫy xương khác Tổn thương khác Nhận xét: Số BN Tỷ lệ (%) 44 3.1.8 Sơ cứu tuyến trước Cách xử trí Số lượng Tỷ lệ (%) Băng vết thương Cắt lọc vết thương Tưới rửa vết thương Chuyển vạt chỗ Bất động Giảm đau Kháng sinh SAT Nhận xét: 3.1.9 Dấu hiệu lâm sàng mạch mu chân mạch chày sau Mạch Bình thường Yếu Mất Mạch mu chân Mạch chày sau Nhận xét: 3.1.10 Kết siêu âm Doppler mạch chi bị tổn thương Tổng 45 KQSA Mạch Bình thường Giảm Mất Tổng Mạch khoeo Mạch chày trước Mạch chày sau Nhận xét: 3.2 CÁCH THỨC PHẪU THUẬT 3.2.1 Phân loại theo giai đoạn tạo hình Xử trí Số lượng Tỷ lệ Tạo hình đầu Tạo hình hai Nhận xét: 3.2.2 Thời gian từ lúc tai nạn đến lúc phẫu thuật tạo vạt Cách tạo vạt Thời gian Thì đầu Thì 6 tuần Tổng Nhận xét : 3.2.3 Diện tích KHPM lộ xương sau cắt lọc Tổng 46 Diện tích < 20 cm2 20-40 cm2 > 40 cm2 Tổng Vị trí 1/3 T+ 1/3G 1/3 G 1/3 G+ 1/3D Tổng Nhận xét: 3.2.4 Vị trí với cách thức sử dụng vạt Vị trí 1/3T + 1/3G Dạng vạt Vạt NTCDCTT Vạt NTCDCTT + khác Tổng Nhận xét: 1/3 G 1/3G+1/3D Tổng 47 3.2.5 Kích thước vạt NTCDCTT: 3.2.6 Cách cố định chi Cách cố định CĐNV Kim Kirschner Bó bột Kéo liên Tổng tục cộng Số lượng % Nhận xét: 3.3 ĐIỀU TRỊ SAU MỔ 3.3.1 Thời gian hậu phẫu Số ngày ≤3 4-7 8-14 > 14 Tổng Nhận xét: Số lượng Tỷ lệ (%) 48 3.3.2 Xét nghiệm vi khuẩn kháng sinh đồ Kết Số lượng Tỷ lệ % Staphylococcus aureus Streptococcus Klebsiella pneumoniae Enterobacter cloacde Acinetobacter spp Tổng Nhận xét: 3.3.3 Dùng kháng sinh Dùng kháng sinh kháng sinh kháng sinh kháng sinh Tổng cộng Nhận xét: Số BN Tỷ lệ (%) 49 3.3.4 Loại kháng sinh dùng Loại kháng sinh Cephalosporin Metronidazol Gentamycin Quinolon Số lượng % Nhận xét: 3.3.5 Thời gian vá da mỏng Số ngày Số lượng Tỷ lệ (%) 3–5 – 10 > 10 Tổng cộng Nhận xét: 3.4 KẾT QUẢ CHUYỂN VẠT 3.4.1 Kết gần Kết Số lượng Tỷ lệ (%) Nhận xét: Tốt Trung bình Xấu Tổng cộng 50 3.4.2 Thời gian từ lúc tai nạn đến lúc phẫu thuật tạo vạt ảnh hưởng tới kết điều trị gần Kết Tốt Thời gian Trung bình Xấu Tổng ≤ ngày 4-7 ngày 1-6 tuần > tuần Tổng Nhận xét: 3.4.3 Diện tích KHPM lộ xương sau cắt lọc ảnh hưởng tới kết điều trị Kết Diện tích KHPM < 20cm2 20-40cm2 > 40 cm2 Tổng Nhận xét: Tốt Trung bình Xấu Tổng 51 3.4.4 Theo dõi xa Thời gian 3-6 tháng 7-12 tháng 1-2 năm >2 năm Tổng Số lượng % Nhận xét: 3.4.5 Kết vạt xa Tình trạng vạt Số lượng Tỷ lệ (%) Tốt Trung bình Xấu Tổng số Nhận xét: 3.4.6 Kết liền xương Kết liền xương Số lượng % Nhận xét: Tốt Trung bình Xấu Tổng 52 3.4.7 Tình trạng viêm dị xương Tình trạng Số lượng Tỷ lệ% Khơng viêm dị Viêm dò Nhận xét: 3.4.8 Chức khớp cổ chân Khớp cổ chân Bình thường Hạn chế Cứng khớp Tổng Số lượng % Nhận xét: 3.4.9 Chức lại sau tạo vạt Đi lại Số lượng % Nhận xét: Bình thường Hạn chế Khơng lại Tổng 53 3.4.11 Tình trạng sẹo nơi cho vạt Sẹo nơi cho vạt Phẳng lõm Phì đại Tổng số Số lượng Tỷ lệ % Nhận xét : 3.4.12 Kết phục hồi chức bệnh nhân sau mổ Kết Rất tốt Tốt Trung bình Kém Cộng Nhận xét: Số lượng Tỷ lệ % 54 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU, CHỨC NĂNG VÙNG CẲNG CHÂN- CƠ DÉP 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu vùng cẳng chân 1.1.2 Giải phẫu, chức dép .4 1.2 NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ GÃY HỞ THÂN XƯƠNG CẲNG CHÂN 1.2.1 Chẩn đoán gãy xương hở 1.2.2 Phân loại gãy xương hở theo Gustilo 1.2.3 Các nguyên tắc điều trị gãy hở thân hai xương cẳng chân 1.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM VÙNG CẲNG CHÂN 13 1.3.1 Các phương pháp kinh điển 13 1.3.2 Phương pháp sử dụng vạt có cuống mạch liền 16 1.4 PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN VẠT NỬA TRONG CƠ DÉP CUỐNG TRUNG TÂM, CƠ SỞ GIẢI PHẪU, CHỈ ĐỊNH, TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG 22 1.4.1 Cơ sơ giải phẫu 22 1.4.2 Chỉ định .27 1.4.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng lâm sàng vạt dép 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 30 2.1.4 Thời gian nghiên cứu 31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.4.1 Tiến hành nghiên cứu 31 2.3 XỬ LÍ SỐ LIỆU 41 2.4 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 41 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .42 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo giới 42 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo nhóm tuổi 42 3.1.3 Nguyên nhân chấn thương KHPM 42 3.1.4 Thời gian từ lúc tai nạn đến lúc phẫu thuật 43 3.1.5 Vị trí vết thương .43 3.1.6 Kích thước vết thương KHPM 43 3.1.7 Các tổn thương phối hợp 43 3.1.8 Sơ cứu tuyến trước 44 3.1.9 Dấu hiệu lâm sàng mạch mu chân mạch chày sau 44 3.1.10 Kết siêu âm Doppler mạch chi bị tổn thương 45 3.2 CÁCH THỨC PHẪU THUẬT 45 3.2.1 Phân loại theo giai đoạn tạo hình .45 3.2.2 Thời gian từ lúc tai nạn đến lúc phẫu thuật tạo vạt 45 3.2.3 Diện tích KHPM lộ xương sau cắt lọc 46 3.2.4 Vị trí với cách thức sử dụng vạt 46 3.2.5 Kích thước vạt NTCDCTT: .47 3.2.6 Cách cố định chi 47 3.3 ĐIỀU TRỊ SAU MỔ 47 3.3.1 Thời gian hậu phẫu 47 3.3.2 Xét nghiệm vi khuẩn kháng sinh đồ 48 3.3.3 Dùng kháng sinh .48 3.3.4 Loại kháng sinh dùng 49 3.3.5 Thời gian vá da mỏng .49 3.4 KẾT QUẢ CHUYỂN VẠT 49 3.4.1 Kết gần .49 3.4.2 Thời gian từ lúc tai nạn đến lúc phẫu thuật tạo vạt ảnh hưởng tới kết điều trị gần 50 3.4.3 Diện tích KHPM lộ xương sau cắt lọc ảnh hưởng tới kết điều trị .50 3.4.4 Theo dõi xa 51 3.4.5 Kết vạt xa 51 3.4.6 Kết liền xương .51 3.4.7 Tình trạng viêm dị xương 52 3.4.8 Chức khớp cổ chân 52 3.4.9 Chức lại sau tạo vạt 52 3.4.11 Tình trạng sẹo nơi cho vạt 53 3.4.12 Kết phục hồi chức bệnh nhân sau mổ .53 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .54 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 54 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... tài: ? ?Đánh giá kết điều trị khuyết hổng phần mềm 1/ 3 cẳng chân vạt nửa dép bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức” nhằm mục đích: Mơ tả đặc điểm tổn thương khuyết hổng phần mềm 1/ 3 cẳng chân điều trị vạt nửa. .. 2007 đánh giá kết sử dụng vạt nửa dép cuống trung tâm điều trị viêm khuyết xương, phần mềm 1/ 3 cẳng chân bệnh viện 10 3 Tác giả kết luận: phương tiện an toàn, hiệu điều trị viêm khuyết xương, phần. .. chi sau 13 - Chỉ định cần cân nhắc : gãy hở độ IIIc khơng điều trị vịng sau tai nạn 1. 3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM VÙNG CẲNG CHÂN Điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cẳng chân tác