1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tiếp cận nghề nghiệp của sinh viên sư phạm trường Đại học Thủ đô Hà Nội

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 527,3 KB

Nội dung

Bài viết Thực trạng tiếp cận nghề nghiệp của sinh viên sư phạm trường Đại học Thủ đô Hà Nội phân tích mức độ ảnh hưởng các nguồn thông tin tiếp cận nghề nghiệp của sinh viên ngành sư phạm, mức độ năng động tiếp cận nghề nghiệp của sinh viên, phân tích thực trạng các hoạt động tiếp cận nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm ở trường đại học Thủ đô Hà Nội.

TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 60/2022 41 THỰC TRẠNG TIẾP CẬN NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI Tạ Chí Thành Trường Đại học Thủ Hà Nội Tóm tắt: Hiện tượng sinh viên ngành sư phạm thất nghiệp, bỏ nghề, học tập sa sút không xác định giá trị nghề nghiệp không hiểu phẩm chất lực thân Hiệu công tác tổ chức tiếp cận nghề nghiệp có liên quan tượng Nghiên cứu thực trạng tiếp cận nghề nghiệp sinh viên sư phạm trường Đại học Thủ đô Hà Nội nâng cao chất lượng đào tạo trường nói riêng đào tạo ngành sư phạm nói chung Nghiên cứu phân tích mức độ ảnh hưởng nguồn thông tin tiếp cận nghề nghiệp sinh viên ngành sư phạm, mức độ động tiếp cận nghề nghiệp sinh viên, phân tích thực trạng hoạt động tiếp cận nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trường đại học Thủ đô Hà Nội Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tiếp cận nghề nghiệp cho sinh viên ngành sư phạm trường Đại học Thủ Hà Nội Từ khóa: Sinh viên, ngành sư phạm, đường tiếp cận, nghề nghiệp, đại học Nhận ngày 15.4.2022; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 22.5.2022 Liên hệ tác giả: Tạ Chí Thành; Email: tcthanh@daihocthudo.edu.vn MỞ ĐẦU Đối với sinh viên tốt nghiệp trường tìm việc làm ưng ý công việc dễ dàng Hiện tượng thất nghiệp phổ biến khiến cho nhiều sinh viên phải chấp nhận chủ động làm công việc không liên quan đến chuyên ngành đào tạo Bên cạnh đó, khơng sinh viên rơi vào vịng xốy “nhảy việc” khơng biết đến tìm bến đỗ ổn định Việc chọn nghề không liên quan đến sở thích mà cịn phụ thuộc vào lực, phẩm chất, cá tính,… Có sinh viên mong muốn có cơng việc để có tiền lương ni sống thân chấm dứt tình trạng sống nhờ vào bố mẹ, có sinh viên lại lấy thu nhập làm thước đo tìm việc làm,…Có nhiều ngun nhân dẫn đến tượng khủng hoảng kinh tế hay sinh viên chưa tìm cơng việc thích hợp Một ngun nhân khác đóng vai trị khơng phần quan trọng công tác tổ chức tiếp cận nghề nghiệp cho sinh viên chưa hiệu Việc tổ chức tiếp cận nghề nghiệp đính hướng nghề nghiệp cho sinh viên trình liên tục kéo dài năm cuối bậc đại học Đây hoạt động giúp sinh viên xác định giá trị nghề nghiệp, đối chiếu yêu cầu nghề nghiệp với vốn kiến thức, kĩ thân Nhưng khơng sinh viên 42 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI coi nhẹ việc định hướng nghề nghiệp nên sau tốt nghiệp, họ phương hướng nghề nghiệp, không tự tin thân khơng có kỹ xin việc Khơng thân sinh viên mà gia đình, nhà trường chưa nhận thức hết tầm quan trọng việc định hướng việc làm đường tiếp cận việc làm cho sinh viên họ ngồi ghế nhà trường Ngành sư phạm với đặc thù đào tạo giáo viên tương lai, với mệnh người thực trình giáo dục đào tạo nguồn nhân lực tương lai cho đất nước, công tác tiếp cận định hướng nghề nghiệp lại phải trọng NỘI DUNG 2.1 Khung lý thuyết vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm tiếp cận nghề Khái niệm “nghề” hiểu theo hai nghĩa: (1) Nghề công việc chuyên môn làm theo phân công xã hội nghề giáo, nghề nông (2) Thành thạo cơng việc Ví dụ: chuyền bóng nghề [8, tr.1192] Trong viết này, sử dụng khái niệm nghề theo nghĩa thứ Tức là, nghề mà đề cập đến lĩnh vực hoạt động lao động mà nhờ đào tạo người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất tinh thần để đáp ứng nhu cầu xã hội Như vậy, nghề bao hàm yếu tố sau: Yếu tố luật, tức hoạt động mang lại thu nhập pháp luật Nhà nước bảo vệ, yếu tố kiến thức tảng thường gắn với đào tạo, yếu tố kĩ năng, yếu tố lực yếu tố nhiệm vụ Khái niệm “tiếp cận” hiểu đến gần; bước phương pháp định tìm hiểu đối tượng [7, tr 987] Như vậy, “tiếp cận nghề” hoạt động giúp sinh viên tiếp cận/làm quen với nghề nghiệp quan, doanh nghiệp sử dụng lạo động để giúp cho sinh viên có định hướng nghề nghiệp chủ động đạt yêu cầu mà nhà tuyển dụng cần sau tốt nghiệp 2.1.2 Khái niệm sinh viên Sinh viên hiểu theo nghĩa chung người học bậc đại học [8, tr 1448] Họ người tốt nghiệp phổ thông trung học, bổ túc trung học, trung học chuyên nghiệp trình học tập, chuẩn bị nghề nghiệp trường đại học, cao đẳng Họ nhóm xã hội đặc biệt, thường có độ tuổi từ 18 đến 24 tuổi xuất thân từ nhiều tầng lớp khác xã hội Nhìn từ góc độ xã hội học, sinh viên có đặc điểm sau: Mang tính phân tầng xã hội, có khả di động xã hội nhanh, tiếp cận với giá trị mới, động nên họ thuận lợi hội chiếm lĩnh vị trí cao xã hội sau học Mang tính đặc thù độ tuổi phẩm chất xã hội, thường có q trình xã hội hóa riêng biệt so với nhóm xã hội khác Có địa vị, vị trí, vai trị xã hội xác định Có lối sống định hướng giá trị đặc thù, dễ dàng tiếp thu giá trị xã hội Có tính tích cực xã hội, tính độc lập, tự lập có nhu cầu khẳng định thân cao 2.1.3 Đặc điểm nghề sư phạm a Mục đích lao động sư phạm TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 60/2022 43 Là nhằm giáo dục hệ trẻ thành người có đầy đủ phẩm chất lực mà xã hội yêu cầu Nói cách khác, lao động sư phạm góp phần “sáng tạo người”, góp phần tái sản xuất sức lao động xã hội đào tạo bồi dưỡng liên tục hệ trẻ cho đời sau Lao động sư phạm trình tác động qua lại người dạy người học Trong đó, người dạy người có trình độ chun môn nghiệp vụ, xã hội giao cho nhiệm vụ giáo dục, đào tạo hệ trẻ Còn người học có nhiệm vụ học tập, tiếp thu giá trị Vh xh loài người rèn luyện hệ thống kĩ kĩ xảo để sau đời sống lao động nhằm thỏa mãn tiêu chí mà mục đích giáo dục đề Mục đich lao động sư phạm đào tạo người động sáng tạo Do nội dung giáo dục phải gắn liền với sống phương pháp giáo dục tôn trọng nhân cách người giáo dục phải hình thành họ tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo b Đối tượng lao động sư phạm Đối tượng nghề sư phạm đặc biệt, khơng phải vật vô tri, vô giác mà người, hệ trẻ trưởng thành Đối tượng lao động sư phạm đa dạng, phức tạp Sản phẩm lao động sư phạm “vật chất hóa” mặt tinh thần tri thức, thể chất, kĩ năng, kĩ xão, ý chí, phẩm chất tính cách HS Đối tượng lao động sư phạm học sinh Họ không chịu tác động GV, nhà trường mà chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác như: gia đình, bạn bè, phương tiện thơng tin đại chúng,… Tất nhân tố tác động đến việc hình thành phát triển nhân cách học sinh cách tích cực tiêu cực, tự giác tự phát,… theo nhiều mức độ cách thức khác Mặt khác mối quan hệ sống HS phong phú Chúng thường xuyên tác động ảnh hưởng đến HS Vì vậy, lao động sư phạm có nhiệm vụ điều chỉnh tác động từ nhân tố đến người HS nhằm đạt hiệu cao Nhưng HS – đối tượng lao động sư phạm không phát triển theo tỉ lệ thuận với tác động sư phạm mà theo quy luật hình thành nhân cách người, tâm lí nhận thức Vì vây, có tác động sư phạm đến người HS lại có kết khác tích tiêu cực Mặt khác, kết lao động sư phạm khơng phụ thuộc vào trình độ đào tạo GV mà phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ GV HS, phụ thuộc vào thái độ, dộng cơ, hứng thú người học, vào đặc điểm nhân cách HS Trong trình sư phạm, người GV chủ thể HS khách thể đối tượng lao động sư phạm Mặt khác, HS thực thể xã hội có ý thức Vì q trình phạm đem lại hiệu phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo người học c Công cụ lao động sư phạm Để tác động tới HS người Gv cần có cơng cụ đặc biệt là: hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết để giáo dục HS tổ chức dạng hoạt động như: Học tập, lao động, vui chơi, giải trí cho em Nhưng có hệ thống tri thức kĩ năng, kĩ xảo chưa đủ đảm bảo hiệu lao động sư phạm GV người đào luyện người, vậy, người GV cần phải giảng dạy giáo dục hs với tất tình cảm tâm hồn Mặt khác, nhân cách thầy, giáo có ý nghĩa giáo dục to lớn ảnh hưởng sâu sắc đến phát 44 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI triển nhân cách người HS Ngồi cơng cụ phải kể đến phương tiện đồ dùng dạy học, thiết bị kĩ thuật d Sản phẩm lao động sư phạm Sản phẩm lao động sư phạm người Song, qua trình giáo dục tự giáo dục lâu dài, hướng dẫn tổ chức điều khiển giáo viè, báo viết, tivi, tạp chí thầy cơ,… Các phương tiện truyền thơng đại chúng đóng góp vai trị quan trọng việc cung cấp thông tin việc làm cho sinh viên Tuy gia đình đóng vai trị quan trọng trình định hướng việc làm nguồn thơng tin định hướng từ gia đình ln sinh viên đánh giá cao lại nơi cung cấp nhiều thông tin việc làm cho họ Các mơi trường xã hội hóa đóng góp vai trò quan trọng giúp sinh viên tiếp cận gần với thông tin việc làm Ngày nay, bên cạnh mơi trường xã hội hóa truyền thống gia đình, nhà trường, bạn bè,… phát triển mang tính cập nhật cao thơng tin đại chúng giúp mơi trường ngày có tác động mạnh mẽ đến định hướng sinh viên Khơng phải sinh viên có nhu cầu tìm hiểu việc làm Nhiều sinh viên cho lúc tìm hiểu thơng tin việc làm chưa cần thiết 2.2.2.2 Thực trạng nhu cầu sinh viên tiếp cận nghề nghiệp 45 40 35 Đợi Khơng có trường, 40 thời gian tìm hiểu, 22 Khơng có Khơng nguồn thích tìm thơng tin, hiểu, 12.2 9.8 Khơng có nhu cầu tìm hiểu, 24.4 Biểu đồ Lý sinh viên khơng tìm hiểu việc làm (đơn vị %) Phần lớn sinh viên khơng tìm hiểu thơng tin việc làm họ 25 cho đến trường 20 tìm hiểu sau chưa muộn: 15 họ chưa có nhu cầu tìm hiểu Một 10 Khác , số cho rằng, họ khơng có thời gian khơng có điều kiện tiếp cận với nguồn thơng tin Cá biệt, có trường hợp nói bố mẹ lựa chọn, tìm hiểu xin việc cho họ Tuy nhiên, thân nhiều sinh viên lại khơng nhận thức nhận thức cách không đầy đủ vấn đề Trong gia đình, nhà trường,… tìm cách giúp họ họ lại thờ với tương lai Có nhiều nguồn khác mà từ sinh viên sử dụng để tìm hiểu thơng tin việc làm Đây đường tiếp cận giúp sinh viên tiến gần đến công việc tương lai khơng xa Có thể nói rằng, việc sinh viên có sử dụng hiệu hay khơng hiệu đường 30 TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 60/2022 47 có ảnh hưởng khơng phải nhỏ đến thuận lợi khó khăn trình tìm việc họ sau Vậy, nay, sinh viên sử dụng đường tiếp cận nào? Chúng đưa câu trả lời phần kết nghiên cứu tiếp sau 2.2.2.3 Thực trạng chủ động sinh viên tiếp cận nghề nghiệp Để có thành cơng lĩnh vực nào, nỗ lực thân quan trọng Để tìm cơng việc tốt, việc quan tâm đến lực thân, đòi hỏi công việc nhu cầu thị trường lao động quan trọng Hàng năm có hàng triệu sinh viên trường, để làm tăng khả cạnh tranh thân, sinh viên có nỗ lực tự thân ghế nhà trường Biểu đồ Sự chủ động sinh viên tiếp cận nghề nghiệp (đơn vị %) Học mơn để có bảng điểm tốt 22.7 Con đường tự rèn luyện thân để tiếp cận việc làm sinh viên thể Học giỏi chuyên ngành 7.4 việc học thêm chứng khác làm thêm Trong chứng Học thêm chứng 64.9 khác khác mà sinh viên lựa chọn có 91.9% lựa chọn ngoại ngữ, 70.3% lựa chọn Đi làm thêm 44.2 tin học, 9.7% lựa chọn chứng khác kế tốn, sư phạm, viết báo, quản lý,… Có số lớn sinh viên việc tiếp thu ngoại ngữ trường học thêm bên lẽ trình độ ngoại ngữ tin học phần thiếu việc đăng tuyển dụng cho hầu hết tất vị trí cơng ty - “Em có học thêm tiếng Anh tin học Các công ty tuyển người đòi hỏi tiếng Anh tốt Muốn làm chỗ tốt phải giỏi tiếng Anh Em làm thêm, sau có nhiều kinh nghiệm Em cố gắng học cho tốt Bằng trung bình.” (P, năm thứ 3, ngành sư phạm Tiếng Anh) - “Em có làm thêm, công việc không chuyên ngành vừa có thêm tiền lại có nhiều kinh nghiệm sau làm đõ bỡ ngỡ” (TT, năm thứ 4, ngành ngữ văn) Bảng Sự chủ động tiếp cận nghề nghiệp sinh viên theo giới tính Sự chủ động sinh viên Học mơn để có bảng điểm tốt Học giỏi chuyên ngành Học thêm chứng khác Đi làm them Khơng làm Giới tính Nam 18.4 6.6 61.8 47.4 1.3 Nữ 32.5 7.8 66.2 42.9 0.6 Chúng nhận thấy rằng, sinh viên dường không quan tâm nhiều đến việc học tốt mơn trường có mơn chuyên ngành Để tiếp cận việc làm, nỗ lực thân sinh viên đỗi quan trọng Họ biết nhìn nhận, xem xét địi 48 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI hỏi cơng việc, nhu cầu thị trường để hồn thiện thân học ngoại ngữ, vi tính… Sinh viên biết gia tăng hội tìm việc cách học thêm chứng liên quan đến chuyên ngành Nam giới giáo dục để trở thành người gánh vác gia đình tương lai, nữ giới lại giáo dục để hướng đến việc trở thành người nội trợ đảm Nữ giới coi trọng ổn định nam giới Trong cách tiếp cận việc làm thân, nữ giới quan tâm đến đường ổn định học hành, nam giới lại quan tâm đến việc làm thêm để đúc rút kinh nghiệm Có đến 32.5% nữ cho thân đầu tư vào việc học tập để có bảng điểm tốt, có 18.4% nam giới chọn phương án Nữ giới người biết lo toan nam giới có 0.6% khơng làm tỷ lệ lựa chọn phương án nam sinh viên 1.3% Mỗi cá nhân có mục đích khác sống để hướng đến, để đạt mục đích đó, họ sử dụng cơng cụ phương tiện khác Những mục đích khơng khác thành phần xuất thân, ngành học khác nhau… mà nhiều q trình xã hội hóa khác Sự xã hội hóa có yêu cầu khác dành cho nam nữ, phương tiện mà họ sử dụng để đạt mục đích có khác 2.2.2.4 Thực trạng vai trò nhà trường tổ chức sinh viên tiếp cận nghề nghiệp Vấn đề giáo dục hướng nghiệp không quan trọng học sinh phổ thông mà sinh viên quan trọng không Các trường đại học ngày có nhiều hoạt động khác tổ chức hội chợ việc làm, tọa đàm việc làm,… nhằm giúp sinh viên có thơng tin cần thiết việc định hướng nghề Vậy sinh viên đánh vai trò nhà trường? Biểu đồ Đánh giá sinh viên vai trò nhà trường tổ chức tiếp cận nghề nghiệp Khơng quan trọng, 3.5 Rất quan trọng, 20.8 Bình thường, 33.3 Quan trọng, 39.8 Hồn tồn khơng quan trọng, 2.6 Thông qua biểu đồ thấy rằng, sinh viên cho nhà trường có vai trị quan trọng việc định hướng việc làm cho sinh viên với số 60.6% Ngoài ra, 33.3% đánh giá vai trị nhà trường mức độ bình thường có 6.1% sinh viên khơng đánh giá cao vai trò nhà trường lĩnh vực Điều phù hợp với kết nghiên cứu mà chúng tơi trình bày mà sau vào trường phần lớn sinh viên có định hướng việc làm mức độ hiểu biết việc làm họ gia tăng 2.2.5 Thực trạng hoạt động tiếp cận nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Thủ đô Hà Nội Biểu đồ Đánh giá sinh viên hoạt động tổ chức tiếp cận nghề nghiệp nhà trường TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 60/2022 49 Thực hành, thực tập Chia sẻ cựu sinh viên Các thầy cô chia sẻ kinh nghệm Mời trường phổ thông chia sẻ Tổ chức hội thi nghiệp vụ giỏi Tổ chức tọa đàm 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Mời Tổ chức hội Các thầy cô trường phổ Tổ chức tọa Chia sẻ Thực hành, thi nghiệp vụ chia sẻ kinh thông chia đàm cựu sinh viên thực tập giỏi nghệm sẻ Khơng có ý nghĩa 2.77 Kém quan trọng 8.6 10.3 Bình thường 25.9 16 7.8 34.6 Quan trọng 32.03 46.7 13.5 35.5 22.9 8.1 Rất quan trọng 30.7 26.8 86.5 56.7 42.42 82.25 Biểu đồ Mức độ tham gia sinh viên hoạt động tiếp cận nghề nghiệp nhà trường tổ chức Thực hành, thực tập Chia sẻ cựu sinh viên Các thầy cô chia sẻ kinh nghệm Mời trường phổ thông chia sẻ Tổ chức hội thi nghiệp vụ giỏi Tổ chức tọa đàm Chưa Ít 10 20 30 40 50 60 70 80 Mời Tổ chức hội Các thầy cô trường phổ Tổ chức tọa Chia sẻ thi nghiệp vụ chia sẻ kinh thông chia đàm cựu sinh viên giỏi nghệm sẻ 4.3 43.7 5.1 12.5 11.2 90 100 Thực hành, thực tập Thỉnh thoảng 35.6 19 17.7 33.7 43.2 Thường xuyên 17.3 34.6 38.1 27.7 10.8 4.8 Rất thường xuyên 8.2 41.1 15.5 25.5 12.9 95.2 Phần lớn sinh viên cho hoạt động nhà trường quan trọng, quan trọng số đánh giá thấp Nhà trường đóng góp vai trị quan trọng trình giúp sinh viên định hướng việc làm, vai trị khơng thể chối cãi Với sinh viên, họ đánh giá 50 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI cao hoạt động nhà trường q trình thực vai trị Tuy nhiên, từ nhận thức đến hành động trình dễ dàng Tác giả nhận thấy vấn đề rằng, sinh viên đánh giá cao vai trò giúp sinh viên tiếp cận việc làm nhà trường, đánh giá cao hữu ích hoạt động nhà trường đề họ lại quan tâm tham gia hoạt động Điều thể số có - Tọa đàm có 43,7% SV tham gia, - Hội thi nghiệp vụ giỏi có 19% Sv thỉnh thoảng, 5,1 SV tham gia, - Hoạt động chia sẻ trường phổ thơng có 17.7 SV tham gia - Các thầy cố chia sẻ kinh nghiệm có 12,5% khi, 33,7% SV tham gia - Chia sẻ cựu sinh viên có 11,2% khi, 43,2% SV tham gia Con số phản ánh mâu thuẫn giữ nhận thức hành động SV việc tham gia hoạt động tiếp cận nghề nghiệp nhà trường Nguyên nhân nhu cầu động họ chưa thực mạnh mẽ, họ sinh viên khoảng thời gian họ phải quan tâm đến vấn đề việc làm KẾT LUẬN 3.1 Kết luận SV chưa thể nhu cầu tiếp cận nghề nghiệp mạnh mẽ, đa phần SV có tư tưởng đợi trường tìm hiểu việc làm, chí khơng có nhu cầu tìm hiểu Đây nguyên nhân gây ảnh hưởng hiệu công tác tiếp cận nghề nghiệp Đây nguyên nhân dẫn tới sinh viên nhiều hội việc làm tương lai Do việc tạo động lực tiếp cận nghề nghiệp cần phải khoa sư phạm quan tâm thích đáng Những đường tiếp cận việc làm sinh viên: Sinh viên tiếp cận thông tin việc làm nhiều qua phương tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt internet Đây đường giúp sinh viên tiếp cận việc làm Ngoài cịn có thơng qua nỗ lực thân, gia đình, bạn bè, nhà trường Sự nỗ lực thân: Sinh viên có nhiều hoạt động nhằm làm tăng khả cạnh tranh thân tham gia vào thị trường lao động, lựa chọn nhiều đường học thêm chứng khác chuyên ngành làm thêm Yếu tố giới tính có tác động định đến hoạt động sinh viên Sinh viên nữ có xu hướng chuyên tâm vào học tập để nâng cao thành tích, sinh viên nam quan tâm đến hoạt động tích lũy kinh nghiệm thực tế làm thêm… SV đánh giá cao vai trò hoạt động định hướng, tiếp cận nghề nghiệp nhà trường Song thực tế, SV chưa có hành động tham gia tương ứng, đặc biệt với hoạt động tọa đàm, chia sẻ cựu SV, chia sẻ kinh nghiệm thầy 3.2 Khún nghị Vai trị định hướng đầu vào cho sinh viên đại học quan trọng Vấn đề không dành cho trường phổ thơng, gia đình,… mà thân trường đại học phải quan tâm Đặc biệt với trường sư phạm nói chung trường Đại học Thủ Hà Nội nói riêng, hoạt động định hướng, tiếp cận nghề nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng đầu TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 60/2022 51 sinh viên trường Dựa kết nghiên cứu, đưa số khuyến nghị sau: - Đối với nhà trường: + Tổ chức thêm hoạt động truyền cảm hứng nghề nghiệp cho sinh viên + Nhà trường cần tạo nhiều sân chơi bổ ích giúp sinh viên hiểu biết tiếp cận với nghề khác liên quan đến ngành học Từ đó, giúp sinh viên có định hướng nghề xác Những hoạt động cần mang tính thực tế, thu hút đông đảo sinh viên tham gia Thay đổi phương pháp, chủ đề buổi tọa đàm, chuyên đề chia sẻ GV, cựu SV nhằm tạo môi trường giao lưu, hấp dẫn, lan tỏa truyền thơng nhằm thu hút tham gia tích cực SV Phát huy buổi giao lưu khách mời từ trường phổ thông nhằm cung cấp cho sinh viên kỹ mềm liên quan đến việc định hướng tiếp cận nghề + Các kênh thông tin đại chúng đóng góp lượng lớn thơng tin việc làm cho sinh viên Nhà trường cần giúp sinh viên có kỹ tìm kiếm thơng tin - Đối với giảng viên + Có phận SV chưa nhận tầm quan trọng môn chuyên ngành chia sẻ kinh nghiệm thầy cô Do đó, giảng viên cần phải bổ sung thêm nhiều kiến thức kĩ thực tiễn đáp ứng nhu cầu đáng SV Đồng thời giảng viên cần đa dạng hóa hình thức phương pháp, đầu tư chủ đề chia sẻ kinh nghiệm nhằm giúp SV ý, tương tác, từ nâng cao hiệu tiếp cận nghề nghiệp - Đối với sinh viên: + SV đánh giá cao vai trò thân đường tiếp cận việc làm thân lại dường khơng có hành động cụ thể thực tế Sinh viên cần phải có định hướng việc làm cụ thể từ chọn ngành học Để làm điều đăng ký thi đại học sinh viên khơng tìm hiểu tỷ lệ chọi, điểm chuẩn, hội học đại học,… mà phải quan tâm đến phù hợp ngành học lực, nhu cầu thân Sinh viên cần phải chọn nghề trước chọn ngành + Trước buổi tọa đàm, giao lưu, sinh hoạt tập thể tiếp cận nghề nghiệp, SV chuẩn bị trước câu hỏi, vấn đề khó khăn, thẳng thẳng, cởi mở chia sẻ nhằm tích cực lĩnh hội kiến thức, kĩ cho thân TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Huy Cường (2009), “Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội (Nghiên cứu trường hợp trường Đại học KHXH&NV)”, Luận văn Thạc sỹ Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Trần Thị Thu Hiền (2008), “Định hướng nghề nghiệp sinh viên sau trường nay”, Luận văn Thạc sỹ Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQG Hà Nội Nguyễn Hùng (2008), Sổ tay tư vấn hướng nghiệp chọn nghề, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Thị Mai Hương (2008), “Chiến lược sống qua dự định nghề nghiệp cư dân ven đô Hà Nội q trình thị hóa”, Tạp chí Tâm lý học, số 12, trang 13 – 18 Vũ Mạnh Lợi (2006), “Một số xu hướng thái độ niên Việt Nam với vấn đề việc làm”, Tạp chí Xã hội học, số (95), trang 39 – 47 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội THE SITUATION OF CAREER ACCESS FOR PEDAGOGICAL STUDENTS AT HANOI METROPOLITAN UNIVERSITY Abstract: The phenomenon of students majoring in pedagogy being unemployed, quitting their job, or failing in their studies due to the inability to detersmine the career value and the lack of understanding of their own qualities and abilities The effectiveness of the organization's occupational approach is related to the above phenomenon Studying the status of career approach of pedagogical students at Hanoi Metropolitan University will improve the training quality of the university in particular and the training of pedagogy in general The study analyzed the influence of information sources on career access for pedagogical students, the level of active career approach of students, and the current situation of career access activities for pedagogical students at Hanoi Metropolitan University Measures to improve the quality of career access activities are also proposed for students majoring in pedagogy at Hanoi Metropolitan University Keywords: Students, pedagogy, career, university ... động tiếp cận nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Thủ đô Hà Nội Biểu đồ Đánh giá sinh viên hoạt động tổ chức tiếp cận nghề nghiệp nhà trường TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 60/2022 49 Thực hành, thực. .. Hà Nội Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Trần Thị Thu Hiền (2008), “Định hướng nghề nghiệp sinh viên. .. 2.2.2.4 Thực trạng vai trò nhà trường tổ chức sinh viên tiếp cận nghề nghiệp Vấn đề giáo dục hướng nghiệp không quan trọng học sinh phổ thông mà sinh viên quan trọng không Các trường đại học ngày

Ngày đăng: 10/02/2023, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN