Thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trường đại học Hồng Đức

12 45 0
Thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trường đại học Hồng Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết tiến hành nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trường Đại học Hồng Đức cho thấy, các nội dung giáo dục rất đa dạng, được nhà trường tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau, có nhiều lực lượng tham gia quá trình giáo dục. Để giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm, nhà trường đã sử dụng nhiều các biện pháp khác nhau, mức độ sử dụng của từng biện pháp có sự khác nhau, có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm. Từ đó đưa ra những kiến nghị mong muốn quá trình giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm nói riêng ngày càng đổi mới và mang lại kết quả cao, đáp ứng yêu cầu đào tạo của nhà trường

TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Lê Thị Thu Hà1 TĨM TẮT Q trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm có vai trị quan trọng, ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo nhà trường, góp phần hình thành cho sinh viên phẩm chất đạo đức người thầy giáo tương lai Nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trường Đại học Hồng Đức cho thấy, nội dung giáo dục đa dạng, nhà trường tổ chức nhiều hình thức khác nhau, có nhiều lực lượng tham gia trình giáo dục Để giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm, nhà trường sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, mức độ sử dụng biện pháp có khác nhau, có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hiệu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Từ đưa kiến nghị mong muốn q trình giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm nói riêng ngày đổi mang lại kết cao, đáp ứng yêu cầu đào tạo nhà trường Từ khóa: Đạo đức nghề nghiệp, sinh viên sư phạm, Đại học Hồng Đức ĐẶT VẤN ĐỀ Nghề dạy học ln địi hỏi cao u cầu phẩm chất lực, người giáo viên phải gương sáng mặt để người học noi theo Chính thế, sinh viên sư phạm - người thầy tương lai cần phải học tập, rèn luyện, tu dưỡng để hình thành phẩm chất lực từ giai đoạn học nghề, sau trường trở thành thầy cô giáo thực sự, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ người giáo viên giai đoạn Trường Đại học Hồng Đức trường đa ngành, đa nghề Trong đó, sinh viên khối sư phạm chiếm tỉ lệ tương đối lớn Các cán giảng viên nhà trường nhận thức rõ tầm quan trọng việc hình thành nhân cách sinh viên, đào tạo sinh viên vừa có kiến thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, vừa phải có đạo đức tốt, giúp giáo sinh yên tâm với nghề chọn để họ trở thành người thầy vừa có đức, vừa có tài, suốt đời cống hiến đời cho nghiệp trồng người Thực tế công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp (ĐĐNN) cho sinh viên sư phạm (SVSP) trường Đại học Hồng Đức quan tâm, nhiên chưa đổi thường xuyên, sinh viên chưa rèn nhiều kỹ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp giáo viên Đứng trước thực tế vậy, công tác giáo dục, đào tạo cần Giảng viên khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học Hồng Đức 33 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 quan tâm mức tới việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm nhằm giúp họ làm chủ thân, tích cực học tập, rèn luyện ngày mai lập nghiệp, rèn luyện kỹ nghề nghiệp, giáo dục phẩm chất đạo đức người thầy giáo tương lai NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trường Đại học Hồng Đức 2.1.1 Khái quát trình điều tra thực trạng Chúng tiến hành khảo sát nội dung: 1) Thực trạng giáo dục ĐĐNN cho SVSP trường Đại học Hồng Đức, 2) Những yếu tố ảnh hưởng tới việc giáo dục ĐĐNN cho SVSP trường Đại học Hồng Đức Khảo sát 60 cán giáo viên, 240 sinh viên sư phạm thuộc khoa (Khoa học Xã hội, Khoa học Tự nhiên, Ngoại ngữ, Giáo dục Tiểu học) trường Đại học Hồng Đức Tiêu chí thang điểm đánh giá Chúng xác định tiêu chí thang điểm đánh giá cho mức độ sau: Mức độ cần thiết, thường xuyên, tốt, ảnh hưởng cho điểm Mức độ cần thiết, thường xuyên, tốt, ảnh hưởng cho điểm Mức độ bình thường cho điểm Mức độ không cần thiết, không thường xuyên, không tốt, không ảnh hưởng cho điểm Tính điểm trung bình đánh giá với mức độ đạt Mức độ cần thiết, ảnh hưởng, quan trọng, thường xuyên, tốt: Từ 3,26 ≤ X ≥ Mức độ cần thiết, ảnh hưởng, quan trọng, thường xuyên, tốt: Từ 2,51 ≤ X ≥ 3,25 Mức độ bình thường: Từ 1,76 ≤ X ≥ 2,5 Mức độ không cần thiết, không quan trọng, không thường xuyên không ảnh hưởng, không tốt: Từ ≤ X ≥ 1,75 34 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 2.1.2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm trường Đại học Hồng Đức 2.1.2.1 Nhận thức tầm quan trọng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Để hiểu rõ tầm quan trọng việc giáo dục ĐĐNN cho SVSP, tiến hành khảo sát thực tế giảng viên sinh viên, thu kết bảng Bảng Nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Khách thể SL % SL % SL % SL % Sinh viên 144 60,0 84 35,0 12 5,0 0 Giảng viên 49 81,7 11 18,3 0,0 0 Chung 193 64,3 95 31,7 12 0 (2;50) Từ kết cho thấy: Cả giảng viên sinh viên tham gia đánh giá khẳng định tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm, có tới 96% người đánh giá xếp mức độ “rất quan trọng” “quan trọng”, đặc biệt mức độ “rất quan trọng” chiếm 64,3% Điều chứng tỏ rằng: Vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm chiếm vị trí vơ quan trọng công tác đào tạo nhà trường Khơng có khách thể đánh giá mức độ “khơng quan trọng” Tuy nhiên, cịn số sinh viên cịn thờ với q trình rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thân nên đánh giá mức “bình thường” chiếm 4% Quan sát thực tế cho thấy, tượng sinh viên sư phạm vi phạm đạo đức diễn học tập, sinh hoạt hàng ngày, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên tương lai Do vậy, cần phải tìm biện pháp hữu hiệu để nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm 2.1.2.2 Đánh giá thái độ sinh viên sư phạm việc giáo dục đạo đức Tìm hiểu độ hài lịng SVSP việc giáo dục ĐĐNN sinh viên, thu kết bảng Bảng Thái độ sinh viên sư phạm việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp Mức độ Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Khách thể SL % SL % SL % SL % Sinh viên 60 25 120 50 43 18 17 Giảng viên 13 22 32 54 10 16 Chung 73 24 152 51 53 18 22 (2;53) 35 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 Số liệu cho thấy, đa số SVSP có thái độ vừa lịng với việc giáo dục ĐĐNN cho họ Có 75% ý kiến hỏi xếp mức “rất hài lòng” “hài lòng” Kết phản ánh, SV có mong muốn nhà trường giáo dục ĐĐNN cố gắng tu dưỡng rèn luyện thân họ hài lòng với kết đạt Tuy nhiên, kết phản ánh phận SV chưa hài lịng với cơng tác giáo dục ĐĐNN nhà trường, nên có 18% ý kiến khách thể đánh giá xếp mức “bình thường” cịn 7% xếp mức độ “khơng hài lịng” Đi sâu tìm hiểu thực tiễn chúng tơi thấy, vấn đề giáo dục ĐĐNN cho SVSP cịn có hạn chế định, có nội dung, hình thức thực tốt, có nội dung, hình thức chưa thực thường xuyên Do đó, tỉ lệ SVSP chưa thật hài lòng với việc giáo dục ĐĐNN cho họ tất yếu khách quan Theo chúng tôi, để nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường nói chung, hiệu giáo dục ĐĐNN nói riêng, nhà trường cần phải nghiên cứu tìm nguyên nhân sớm có biện pháp hữu hiệu để khắc phục vấn đề 2.2 Nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Khảo sát thực tế nội dung giáo dục ĐĐNN cho SVSP, thu kết bảng Bảng Đánh giá nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Khách thể TT Các nội dung Giáo dục tư tưởng, trị, lý tưởng sống Giáo dục ý thức, trách nhiệm hoạt động nghề nghiệp Giáo dục mối quan hệ ứng xử xã hội (với học sinh, đồng nghiệp người xung quanh) Giáo dục thái độ thân Giáo dục hành vi văn minh lĩnh vực đời sống xã hội Giáo dục lĩnh đấu tranh chống tư tưởng, thói quen hành vi phi đạo đức GV SV SL % SL % 43 71,7 185 77,1 51 85 198 82,5 35 58,3 155 64,6 32 53,3 118 49,2 42 70 130 54,2 26 43,3 89 37,1 (2;54) Nhìn kết số liệu thu bảng cho thấy, nội dung giáo dục ĐĐNN cho SVSP đa dạng thể nhiều lĩnh vực Đây vấn đề quan trọng người giáo viên tương lai, nhà trường đưa vào giáo dục cho SV nội dung giáo dục đánh giá với tỷ lệ cao Kết cho thấy, có đồng thuận đánh giá GV SV Tuy tỉ lệ đánh giá có khác nhau, song GV 36 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 SV khẳng định nội dung “giáo dục ý thức, trách nhiệm hoạt động nghề nghiệp” đánh giá cao (GV: 85 % SV: 82,5%) Và nội dung đánh giá cao “giáo dục tư tưởng, trị, lý tưởng sống” (GV: 71,7 % SV: 77,1 %) Kết hoàn toàn phù hợp thực tế, lẽ SVSP muốn trở thành người giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, từ ngồi ghế nhà trường đại học, em phải rèn luyện cho có ý thức kỷ luật cao, tự giác, cần cù, chịu khó… hoạt động Đồng thời, em phải thấm nhuần đường lối sách Đảng, pháp luật nhà nước, làm tốt trách nhiệm người công dân, nhà giáo Nội dung giáo dục ĐĐNN GV SV đánh giá với kết thấp “giáo dục lĩnh đấu tranh chống tư tưởng, thói quen hành vi phi đạo đức” (GV: 43,3 % SV: 37,1 %) Điều cho thấy, trình giáo dục ĐĐNN cho SVSP nội dung chưa quan tâm mức, quan trọng SV, giúp em vượt qua thử thách, tự giáo dục trở thành người có ích cho xã hội 2.2.1 Các hình thức giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Đánh giá thực trạng hình thức giáo dục ĐĐNN cho SVSP, trưng cầu ý kiến GV SV, xử lý số liệu thu kết bảng Bảng Đánh giá việc sử dụng hình thức giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Khách thể TT Các hình thức GV SV SL % SL % Thông qua môn học chương trình đào tạo 39 65 122 50,1 Thơng qua hoạt động ngồi lên lớp 41 68,3 134 55,8 Thơng qua tập thể (lớp, đồn, hội…) 38 63,3 115 47,9 Thông qua tự tu dưỡng thân sinh viên 45 75 155 64,6 (2;55) Nhìn vào kết bảng cho thấy, nhà trường tổ chức nhiều hình thức giáo dục ĐĐNN cho SVSP, mức độ sử dụng hình thức có khác hình thức giáo dục, SV đánh giá có tỉ lệ thấp so với GV Theo đánh giá GV SV nay, hình thức “thơng qua tự tu dưỡng thân sinh viên” sử dụng nhiều chiếm tỉ lệ đánh giá cao (GV: 75 % SV: 64,6 %) Kết phản ánh vai trò quan trọng tự tu dưỡng thân SV Đúng vậy, nhà trường dù có tổ chức đa dạng hình thức, nội dung, biện pháp giáo dục ĐĐNN cho SV, thân em khơng tự giác, tích cực tham gia hoạt động giáo dục để lĩnh hội qui tắc, chuẩn mực, hành vi đạo đức khơng thể hình thành em phẩm chất ĐĐNN mà xã hội mong muốn Kết hoàn toàn phù 37 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 hợp với thực tiễn Hình thức loại khách thể đánh giá thừa nhận chiếm tỉ lệ tương đối cao “Thơng qua hoạt động lên lớp” (GV: 68,3 % SV: 55,8 %) Tiếp đến hình thức “thơng qua mơn học chương trình đào tạo” GV đánh giá chiếm tỉ lệ 65 % SV 50,1 % Như vậy, trường Đại học Hồng Đức nay, quan tâm nhiều đến trình giáo dục ĐĐNN cho SVSP Thực tế cho thấy, thông qua tổ chức lớp học, Đoàn, Hội, tổ chức cho SV tham gia nhiều hoạt động như: Ý tưởng sáng tạo, tình nguyện tiếp sức mùa thi, tình nguyện tiếp sức cộng đồng… Các hoạt động khơng góp phần nâng cao nhận thức chuẩn mực đạo đức cho SVSP mà cịn hình thành cho em có thái độ đắn mối quan hệ xã hội, đặc biệt rèn luyện cho em có hành vi đạo đức người công dân, nhà giáo Hình thức giáo dục ĐĐNN có tỉ lệ đánh giá thấp “thơng qua tập thể (lớp, đoàn, hội…)”, theo đánh giá GV chiếm 63,3 %, SV 47,9 % Kết phản ánh hình thức giáo dục chưa quan tâm mức Hình thức giáo dục tập thể, tập thể chiếm vị trí quan trọng Nhiều tập thể có tác động lớn tới hình thành phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho SV Tuy nhiên nay, nhà trường, khoa cịn có tập thể SV chưa đủ sức mạnh để tác động tốt đến việc hình thành đạo đức cho SV, đặc biệt đội ngũ cán lớp, ban chấp hành Đồn, cán Hội cịn có cá nhân chưa gương mẫu thực sự, thiếu lực tổ chức hoạt động tập thể, chưa có khả năng, động viên, lôi quần chúng tham gia hoạt động tập thể Do đó, chưa khai thác hết tác động giáo dục tốt tập thể tới SV Giải vấn đề cần phải có biện pháp hữu hiệu 2.2.2 Các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Việc giáo dục ĐĐNN cho SVSP nhà trường trách nhiệm người, tổ chức chuyên biệt mà trách nhiệm nhiều lực lượng Đi sâu tìm hiểu vấn đề này, tiến hành khảo sát thực tế kết thu bảng Bảng Các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Khách thể TT Các lực lượng GV SV Ban giám Hiệu Phịng cơng tác học sinh - sinh viên Cố vấn học tập, Quản lý sinh viên Giảng viên SL 35 45 52 36 % 58,3 75 86,7 60 SL 109 187 195 123 % 45,4 77,9 81,3 51,3 Đoàn niên, Hội sinh viên 31 51,7 156 65 Gia đình 13 21,7 58 24,2 (2;57) Qua số liệu thu bảng chúng tơi có nhận xét chung là: Cả GV SV 38 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 cho có nhiều lực lượng tham gia vào trình giáo dục ĐĐNN cho SVSP, chủ yếu lực lượng thuộc tổ chức nhà trường, ngồi cịn có gia đình SV Lực lượng đánh giá cao “CVHT, QLSV” 86,7% GV 81,3 % SV lựa chọn Lực lượng “phịng Cơng tác học sinh - SV” GV SV đánh giá cao, tỉ lệ lựa chọn GV thấp SV (GV: 75 %; SV: 77,9 %) Và lực lượng tiếp đến SV lựa chọn “Đoàn niên, Hội SV” tỉ lệ đánh giá chiếm 65 %, GV khẳng định “Giảng viên” chiếm tỉ lệ 60% Kết cho thấy, lực lượng chủ công công tác giáo dục ĐĐNN cho SVSP Đối với “Ban giám Hiệu nhà trường”, SV đánh giá không cao (chiếm 45,4 %), lẽ SV ý đến người mà em tiếp xúc trực tiếp, chưa nhận thức vai trò đạo Ban giám hiệu Lực lượng mà GV SV đánh giá thấp “gia đình” (GV: 21,7%; SV: 24,2%) Điều cho thấy, trình giáo dục ĐĐNN cho SVSP, có gia đình quan tâm đến SV, có ảnh hưởng khơng tốt tới hiệu giáo dục ĐĐNN cho em tất yếu khách quan 2.2.3 Thực trạng biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Khảo sát hiệu thực thi biện pháp giáo dục ĐĐNN cho SVSP, trưng cầu ý kiến GV SV, xử lý số liệu thu kết bảng Bảng Đánh giá hiệu thực biện pháp giáo dục đạo đức nghệ nghiệp cho sinh viên sư phạm Khách thể TT GV Các biện pháp SV X Thứ bậc X Thứ bậc Lồng ghép tích hợp môn học 2,50 2,72 Tổ chức đợt thực hành, kiến tập SP 3,60 3,65 Tổ chức hoạt động rèn luyện thi nghiệp vụ SP 2,86 2,72 Tổ chức tuần sinh hoạt công dân, học sinh, sinh viên 3,00 3,00 Sự tác động Cố vấn học tập, Quản lý sinh viên, 2,86 giảng viên 2,94 Xây dựng trì nội qui, qui định lớp, 2,34 trường nơi cư trú 2,51 Tổ chức hoạt động Đoàn niên, Hội sinh viên 3,26 2,94 Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh 2,18 2,21 Quá trình tự rèn luyện 2,64 3,16 (2;64) 39 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 Kết từ bảng cho nhận xét: Các biện pháp mà nhà trường sử dụng để giáo dục ĐĐNN cho SVSP có hiệu định trình hình thành phẩm chất đạo đức người giáo viên cho SV Trong đó, biện pháp có hiệu cao “Tổ chức đợt thực hành, kiến tập SP” xếp thứ bậc 1, với điểm trung bình cao (GV X = 3,60 điểm, SV X = 3,65 điểm) Cả GV SV lựa chọn biện pháp hiệu có thứ bậc điểm thấp “Xây dựng môi trường lành mạnh”, GV xếp thứ bậc với X = 2,18 điểm SV xếp thứ bậc với X = 2,21 điểm; biện pháp “xây dựng trì nội qui, qui định lớp, trường nơi cư trú” xếp bậc với điểm đánh giá GV X = 2,34 điểm SV là: X = 2,51 điểm Thực tế phản ánh, nhà trường xây dựng trì hệ thống các nội qui, qui định lớp, trường nơi cư trú để SV thực hiện, nhiên hiệu chưa thật cao, tượng SV chưa thực qui định học tập, sinh hoạt, chí cịn có tượng SV có biểu vi phạm đạo đức khơng chấp hành tốt nội qui, qui định học tập bỏ học, trốn học chơi, tiêu cực thi cử, tham gia vào tệ nạn xã hội quan hệ thiếu lành mạnh…Vấn đề đòi hỏi nhà trường cần tăng cường kiểm tra, giám sát SV việc thực nội qui, qui định nhà trường, đặc biệt nơi cư trú nhằm sớm ngăn chặn tượng vi phạm đạo đức SV GV Ngoài ra, GV SV cho rằng, việc thực biện pháp “Lồng ghép tích hợp mơn học” cịn nhiều hạn chế nên hiệu chưa cao, GV đánh giá với tỉ lệ điểm GV X = 2,50 điểm SV X = 2,72 điểm Kết phản ánh, phận GV chưa lồng ghép chưa khai thác có hiệu nội dung giáo dục ĐĐNN cho SVSP Trách nhiệm thuộc GV, thân GV q trình giảng dạy môn học cần phải giải tốt vấn đề Có thể nói, biện pháp mà nhà trường sử dụng để giáo dục ĐĐNN cho SVSP thu kết định, bên cạnh cịn có biện pháp thực chưa có hiệu cao nên ảnh hưởng không tốt đến chất lượng đào tạo nhà trường, biện pháp cần phải đổi 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Nói đến hiệu giáo dục ĐĐNN cho SV, không nói đến yếu tố chi phối nhận thức, thái độ, hành vi đạo đức SV Tìm hiểu vấn đề này, trưng cầu ý kiến GV SV với 10 yếu tố bản, xử lý số liệu thu kết sau: 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 Bảng7 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Khách thể TT GV Các yếu tố SV X Thứ bậc X Thứ bậc Yếu tố chủ quan Nhận thức SV mục tiêu, yêu cầu giáo dục ĐĐNN 3,00 2,95 Ý thức, thái độ SV thực mục tiêu, yêu cầu giáo dục ĐĐNN 2,68 2,87 Ý chí, tâm SV việc thực yêu cầu giáo dục ĐĐNN 3,18 3,24 Yếu tố khách quan Các nội qui, qui định nhà trường, khoa, tập thể 2,72 2,90 Các hoạt động phong trào Đoàn, Hội, câu lạc 2,54 2,34 6 Sự quan tâm, nhắc nhở cán bộ, giảng viên, Cố vấn học tập, Quản lý sinh viên 2,96 3,15 Sự quan tâm, động viên gia đình việc thực yêu cầu giáo dục ĐĐNN 2,35 2,25 Sự kiểm soát, điều chỉnh hành vi không phù hợp chuẩn mực xã hội gia đình 2,48 2,15 Ảnh hưởng kinh tế thị trường đến đạo đức, lối sống sinh viên 2,16 2,10 Những yêu cầu sinh viên mặt đạo đức nơi cư trú 2,00 10 1,98 10 10 (2;68) Từ kết bảng cho thấy: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giáo dục ĐĐNN cho SV, có yếu tố chủ quan, có yếu tố điều kiện khách quan chi phối Tuy mức độ ảnh hưởng yếu tố khác nhau, em có nhiều cố gắng, nỗ lực tâm rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, họ nhận thức mục tiêu, yêu cầu giáo dục ĐĐNN, để từ rèn luyện, tu 41 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 dưỡng thân nhằm nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Đồng thời, họ nhận quan tâm, nhắc nhở thầy cô giáo, CVHT, QLSV họ Tuy nhiên, có số yếu tố tác động xấu đến hiệu quả, gây khó khăn cho họ trình học tập, rèn luyện để bồi dưỡng phẩm chất đạo đưc người giáo viên Vì vậy, để nâng cao hiệu giáo dục ĐĐNN cho SV, không khắc phục yếu tố MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM Nhà trường cần quán triệt mục tiêu đào tạo, trọng đến nhiệm vụ giáo dục đạo đức hoạt động, lực lượng, tổ chức đồn thể nhà trường Phải có đạo sát sao, cụ thể, thống từ Đảng ủy, Ban Giám Hiệu đến phòng, ban, khoa nhà trường tạo thành thống đồng hoạt động giáo dục nói chung giáo dục ĐĐNN cho SVSP nói riêng Tăng cường đạo đầu tư kinh phí hoạt động cho tổ chức Đồn niên, Hội SV, hoạt động tổ chức nịng cốt thu hút đơng đảo SV tham gia, có ưu cho cơng tác giáo dục đạo đức, nhân cách cho SV Để hoạt động tổ chức Đoàn phát huy hiệu nữa, nhà trường cần bồi dưỡng lực, nghiệp vụ hoạt động cho cán Đoàn, Hội nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Đoàn, Hội sở toàn trường Nhà trường với cấp khoa đạo cụ thể chặt chẽ hoạt động đội ngũ GV, cố vấn học tập quản lý sinh viên để lực lượng thực hết chức giáo dục mình, đặc biệt thực vai trị liên kết lực lượng giáo dục nhà trường nhằm thực tốt công tác giáo dục ĐĐNN cho SV nói chung, cho SVSP nói riêng Các giảng viên, cần nâng cao ý thức tự giác, tích cực lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục ĐĐNN cho SV với nội dung giảng chuyên môn, coi nhiệm vụ thiếu giảng Đặc biệt coi trọng vị trí số mơn đặc trưng có ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống cho SV Nhà trường với cấp khoa đạo tốt công tác thực hành, kiến tập sư phạm Đặc biệt, cần tăng cường việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cách thường xuyên tổ chức thi để kiểm tra, đánh giá hoạt động qui mô rộng (có liên kết với trường phổ thơng), nhằm hướng vào việc nâng cao chất lượng dạy nghề sư phạm cho SV, đồng thời dịp để SV rèn luyện thể phẩm chất đạo đức người thầy giáo vào thực tế phổ thơng Tổ chức hoạt động ngồi lên lớp cách đa dạng nhằm thu hút SV tham gia vào hoạt động này, qua giúp SV bổ sung hoàn thiện tri thức lý thuyết, giáo dục lý tưởng tình u nghề nghiệp cho SV Hồn thiện nội quy, quy chế, hoạt động nhà trường nhằm đưa hoạt động SV vào nề nếp tạo điều kiện rèn luyện hành vi thói quen đạo đức cho SV Đồng thời với việc xây dựng chuẩn đánh giá xếp loại đạo đức định kỳ xét tốt nghiệp cho SV, 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá để có xếp loại, đánh giá cách xác nhằm thúc đẩy SV tích cực rèn luyện tu dưỡng Cải tiến công tác quản lý ký túc xá, công tác tổ chức quản lý SV ngoại trú, tạo điều kiện thuận lợi cho SV học tập, chăm lo cải thiện điều kiện ăn ở, mua sắm trang thiết bị phục vụ đời sống văn hóa, tinh thần, vật chất cho SV Tổ chức hợp lý hoạt động trị xã hội, giao lưu văn hóa, văn nghệ, hội thảo khoa học, ngoại khóa góp phần nâng cao nhận thức cho SV việc rèn luyện đạo đức Nhà trường khoa cần quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học tập, rèn luyện SV Chú trọng tới việc phát huy vai trò giáo dục với tự giáo dục lực tự quản SV nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục ĐĐNN cho SV Về phía sinh viên: Nâng cao nhận thức mục tiêu, yêu cầu giáo dục nói chung, giáo dục ĐĐNN nói riêng phẩm chất đạo đức người thầy giáo Chấp hành tốt nội qui, qui định nhà trường, khoa, lớp học tập sinh hoạt ký túc xá nơi cư trú Tích cực tham gia vào hoạt động học tập, rèn nghề hoạt động khác Đoàn niên, Hội SV Không ngừng học tập, bồi dưỡng nâng cao lực hoạt động thân Bồi dưỡng lịng u nghề, say mê với cơng việc, có thái độ nghiêm túc nỗ lực, cố gắng thực công việc giao Thường xuyên trau dồi phẩm chất đạo đức công dân, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Thường xuyên đúc rút kinh nghiệm, khắc phục hạn chế, sai lầm để hoàn thiện thân Với ý kiến đề xuất đây, chúng tơi mong muốn q trình giáo dục nói chung giáo dục ĐĐNN cho SVSP nói riêng ngày đổi mang lại kết cao, đáp ứng yêu cầu đào tạo Nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thị Thu Hà (2016), Biện pháp giáo dục nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trường Đại học Hồng Đức giai đoạn nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường Đại học Hồng Đức Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề Giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên nghiên cứu lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 43 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 THE REALITY OF JOB MORALITY EDUCATION FOR HONG DUC UNIVERSITY’S STUDENTS Le Thi Thu Ha ABSTRACT The process of professional ethics education for pedagogic students has a very important role and a great influence on the quality of university education, contributing to the formation of students' moral qualities of future teachers Studying the current status of professional ethics education for pedagogic students at Hong Duc University shows that the educational content is diverse and organized in various forms, involving many forces in the educational process In order to conduct professional ethics education for teacher students, the university has utilized many different measures, the level of use of each measure may differ and there are many factors influencing the effectiveness of professional ethics education for teacher students The study then proposes suggestions for the process of education in general and professional ethics education for pedagogic students in particular towards gradual innovation and high results in order to meet the university's education requirements Keywords: Professional ethics education, teacher students, Hong Duc university 44 ... KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32 2016 2.1.2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm trường Đại học Hồng Đức 2.1.2.1 Nhận thức tầm quan trọng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh. .. lập nghiệp, rèn luyện kỹ nghề nghiệp, giáo dục phẩm chất đạo đức người thầy giáo tương lai NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trường Đại học Hồng. .. pháp giáo dục nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trường Đại học Hồng Đức giai đoạn nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường Đại học Hồng Đức Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề Giáo dục Việt

Ngày đăng: 13/03/2021, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan