1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hứng thú nghề nghiệp của sinh viên sư phạm trường đại học hùng vương

94 247 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ THANH HUỆ HỨNG THÚ NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ THANH HUỆ HỨNG THÚ NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Thu Hương HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỨNG THÚ NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM 15 1.1 Hứng thú 15 1.2 Hứng thú nghề nghiệp sinh viên sư phạm 25 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hứng thú nghề nghiệp sinh viên sư phạm 33 Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đặc điểm khách thể địa bàn nghiên cứu 39 2.2 Tổ chức nghiên cứu 41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ HỨNG THÚ NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG 47 3.1 Thực trạng hứng thú nghề nghiệp sinh viên sư phạm trường Đại học Hùng Vương 47 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú nghề nghiệp sinh viên sư phạm trường ĐHHV 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 76 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu sinh viên 39 Bảng 2.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu giảng viên 40 Bảng 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú nghề nghiệp sinh viên sư phạm trường ĐHHV 44 Bảng 3.1: Hứng thú nghề nghiệp sinh viên sư phạm trường ĐHHV 47 Bảng 3.2 Đánh giá thầy cô giáo ĐHHV hứng thú nghề nghiệp sinh viên 48 Bảng 3.3 Biểu hứng thú nghề nghiệp sinh viên sư phạm trường ĐHHV qua nhận thức 50 Bảng 3.4 Hứng thú nghề nghiệp sinh viên sư phạm trường ĐHHV thể thái độ 52 Bảng 3.5 Hứng thú nghề nghiệp sinh viên sư phạm trường ĐHHV thể mặt hành vi 54 Bảng 3.6 Đánh giá giảng viên hứng thú nghề nghiệp sinh viên sư phạm trường ĐHHV thể mặt hành vi 54 Bảng 3.7 Sự khác biệt giới tính hứng thú nghề nghiệp 56 Bảng 3.8 Kết kiểm định hậu Anova khác nhóm sinh viên hứng thú nghề nghiệp biểu qua nhận thức 56 Bảng 3.9 Kết kiểm định hậu Anova khác nhóm sinh viên hứng thú nghề nghiệp thể qua thái độ cảm xúc 57 Bảng 3.10 Kết kiểm định hậu Anova khác nhóm sinh viên hứng thú nghề nghiệp biểu qua hành vi 58 Bảng 3.11 Hứng thú nghề nghiệp sinh viên sư phạm trường ĐHHV biểu qua hoạt động cụ thể 60 Bảng 3.12 Kết khác biệt giới yếu tố ảnh hưởng tới hứng thú nghề nghiệp sinh viên sư phạm trường ĐHHV 62 Bảng 3.13 Sự khác biệt nhóm sinh viên yếu tố ảnh hưởng tới hứng thú nghề nghiệp sinh viên sư phạm trường ĐHHV 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú nghề nghiệp sinh viên sư phạm trường ĐHHV 61 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hứng thú thuộc tính tâm lý, đóng vai trò quan trọng hoạt động người Hứng thú làm nảy sinh tính tích cực hoạt động, thúc đẩy người vươn tới, chiếm lĩnh đối tượng hoạt động, giúp người làm việc say sưa, khơng biết mệt mỏi Khi có hứng thú với đối tượng cá nhân hướng tồn q trình nhận thức vào đó, tư tích cực hành động cách hiệu Hứng thú có vai trò quan trọng hoạt động nói chung đặc biệt hoạt động nghề nghiệp nói riêng Cha ơng ta tổng kết vai trò quan trọng nghề nghiệp, rèn nghề nghiêm túc giúp người khẳng định giá trị thân: Nhất nghệ tinh, thân vinh Có thể hiểu câu nói sau: Một nghề tinh thông, đời vinh quang Nghề nghiệp chiếm vị trí quan trọng suốt đời người Nó vừa thể lực, sở trường thân người vừa giúp cá nhân tồn phát triển, đồng thời góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước Ngày nay, vấn đề đào tạo nghề xã hội trọng quan tâm Chất lượng đào tạo nghề phụ thuộc vào nhiều nhân tố Một nhân tố quan trọng hứng thú nghề nghiệp Hứng thú nghề nghiệp giúp cá nhân có ý chí, có nghị lực, có tâm học tập, rèn luyện thực hành nghề Ngược lại cá nhân khơng có hứng thú nghề nghiệp ảnh hưởng đến kết học tập kết rèn nghề Cá nhân khơng có hứng thú nghề nghiệp dễ sinh chán nản, chống đối, không nỗ lực đến để đạt kết cao Điều ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề, gây lãng phí công sức, thời gian tiền bạc cá nhân, gia đình xã hội Nghề sư phạm nghề mà xã hội tôn vinh đánh giá cao: “Nghề cao quý nghề cao quý, sáng tạo nghề sáng tạo” Đó nghề đòi hỏi nhiều phẩm chất đặc thù, đòi hỏi cẩn trọng tỉ mỉ, say mê hứng thú với nghề: “càng yêu người bao nhiêu, yêu nghề nhiêu” Hứng thú nghề nghiệp người giáo viên thành phần quan trọng cấu trúc nhân cách họ, nhân tố định thành công hoạt động dạy học giáo dục giáo viên Nghề sư phạm nghề có ảnh hưởng to lớn đến phát triển đất nước: Giáo dục người thầy xã hội Thực tế dạy học trường sư phạm cho thấy có nhiều nhân tố tác động, ảnh hưởng tiêu cực đến hứng thú nghề nghiệp sinh viên, dẫn chứng cụ thể là: tỷ lệ học sinh đăng ký dự thi vào trường Đại học Cao đẳng sư phạm ngày thấp, tỷ lệ sinh viên trường có hội việc làm không cao, thu nhập không thỏa đáng, đãi ngộ xã hội dành cho giáo viên chưa đáp ứng nhu cầu thực họ Trường ĐHHV “trường đại học công lập, đa cấp, đa ngành quê hương đất tổ” [27, tr.7] Trường thành lập sở tiền thân trường cao đẳng sư phạm Phú Thọ nên có bề dày truyền thống đào tạo ngành sư phạm.Tuy nhiên năm gần có thay đổi số lượng sinh viên lựa chọn học ngành sư phạm Đó giảm tỉ lệ sinh viên lựa chọn thi học số ngành trước coi trọng điểm (ngành sư phạm sử, địa, tốn, lí, hóa ), tăng tỉ lệ sinh viên lựa chọn thi học số ngành sư phạm tiểu học, sư phạm mầm non Xuất phát từ lý nêu trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng hứng thú nghề nghiệp sinh viên sư phạm trường ĐHHV nào? Những nhân tố tác động tích cực tiêu cực đến hứng thú nghề nghiệp sinh viên sư phạm ĐHHV? Hứng thú ảnh hưởng đến kết học tập rèn nghề sinh viên? Chúng hy vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần tạo trì hứng thú, nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường ĐHHV, tạo động lực cho sinh viên sư phạm nỗ lực cải thiện thành tích học tập tích lũy kiến thức nghề nghiệp để vững tin với lựa chọn nghề sư phạm Tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu hứng thú nước ngồi Ở nước ngồi, cơng trình nghiên cứu hứng thú xuất từ sớm tiếp tục nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu lý luận hứng thú đề cập đến nhiều khía cạnh khác hứng thú Xu hướng nghiên cứu lý luận tổng quát hứng thú thể qua nghiên cứu sau: Trong chuyên khảo “Hứng thú” công bố năm 1914, X.A Ananhin nghiên cứu kĩ quan điểm khác vấn đề hứng thú kết luận rằng: “Khơng có hứng thú với tư cách tượng độc lập đời sống tâm lí cá nhân” [dẫn theo 3, tr 225] Tác giả quy hứng thú nhu cầu (hứng thú nhu cầu nhận thức) Nhà TLH người Đức A.Kossakowski nhấn mạnh tính tích cực hứng thú Ơng cho “Hứng thú hướng tính tích cực tâm lí vào đối tượng định với mục đích nhận thức chúng, tiếp thu tri thức nắm vững hành động thích hợp Hứng thú biểu mối quan hệ có tính lựa chọn mơi trường kích thích người quan tâm tới đối tượng, tình quan trọng có ý nghĩa mình” Năm 1938, Ch Buhler với cơng trình “Phát triển hứng thú trẻ em” tìm hiểu khái niệm hứng thú song ông chưa đề cập đến vai trò giáo dục việc phát triển hứng thú [Dẫn theo 25, tr.10] Từ năm 20 kỷ XX L.X Rubinstêin cơng trình nghiên cứu TLH đại cương đưa khái niệm hứng thú, đường hình thành hứng thú, vai trò hứng thú ơng cho hứng thú biểu ý chí, tình cảm Ngồi số tác giả khác có nghiên cứu, nhận định khác hứng thú như: B.M.Chieplôv coi hứng thú xu hướng ưu tiên ý vào khách thể đó; V.A.Miaxisep lại gắn hứng thú với cảm xúc, thái độ; A.G.Côvaliôv G.T Sukina lại gắn Hứng thú với định hướng cá nhân [ Dẫn theo 11, tr.51] Năm 1975, L.X Xôlôvâytrich nhà TLH người Nga nghiên cứu mối quan hệ hứng thú với việc phát triển thuộc tính tâm lí nhân cách viết: “Hứng thú- dù nhỏ mở trước tiên, tạo điều kiện bật tung vòm dù bao bọc khiếu Năng khiếu nảy sinh trước hết từ hoạt động gây hứng thú cao độ bao trùm tồn cá tính Hứng thú sâu sắc bao nhiêu, tác động tới nhiều phạm vi cá tính nhiêu, hoạt động hiệu nhiêu” [29, tr.71] Trong Tâm lý học, hứng thú nghiên cứu hai góc độ : hứng thú cá nhân vai trò thiên hướng hứng thú cá nhân vai trò tình trạng thực hóa Hứng thú thiên hướng đặc tính tương đối lâu dài định hướng chung cho hành động Hứng thú thực hóa tin xuất từ tác động qua lại điều kiện bên bên Theo Hidi Baird (1986,1988), có hai nguồn liên quan là: người với đặc điểm, thái độ định hướng tổng quát họ hoàn cảnh, bao gồm tác nhân kích thích đặc biệt hoàn cảnh để ràng buộc hứng thú Tuy nhiên, nên ý nguồn đặc trưng hoàn cảnh gợi hứng thú bao gồm khơng đặc tính khách thể hứng thú Sự phân biệt hứng thú cá nhân với khái niệm tâm lí khác động bên trong, ý, khuấy động, trí tò mò khám phá Các khái niệm hứng thú dựa vào nguyên lý hành động ngày trở nên phổ biến Có nghĩa hành động hướng tới hứng thú người kết từ trình nhiều cung bậc điều chỉnh hành động (Fin, 1991) Từ cách nhìn này, hứng thú thể đặc trưng định hướng nhân cách, đánh giá quy chiếu, hay nhận thức khả hành động Hứng thú nghiên cứu gắn liền với phát triển giai đoạn lứa tuổi, để hình thành hứng thú phải có mức độ phát triển tâm lí mức độ tri thức kinh nghiệm sống định Năm 1931 nhà TLH người Mỹ E.K.Strong tìm hiểu “sự biến đổi tâm lý theo lứa tuổi” ông cho phát triển hứng thú thường gắn liền với phát triển lứa tuổi; Trong TLH cá nhân (T1), A.G.Côvaliôv đề cập đến hình thành phát triển hứng thú đề cập đến lứa tuổi phát triển: Sự phát triển hứng thú thường gắn liền với phát triển lứa tuổi Nhà TLH tiếng người Thụy Sỹ J.Piaget (1896-1980) có nhiều cơng trình nghiên cứu trí tuệ trẻ em giáo dục Ông trọng đến Hứng thú học sinh nhấn mạnh: “Cũng giống người lớn, trẻ em thực thể mà hoạt động bị chi phối quy luật hứng thú nhu cầu Nó khơng đem lại hiệu đầy đủ người ta không khơi gợi động nội hoạt động đó”[ 16, tr.180] Ngồi phải kể đến số cơng trình tiêu biểu theo hướng nghiên cứu này, kể đến tác giả: D.P.Xalơnhisưva nghiên cứu “Sự phát triển hứng thú nhận thức trẻ mẫu giáo”; A.A Nherxki “Bàn vấn đề hứng thú cho học sinh cấp trung học”; V.G.Ivannơv phân tích phát triển giáo dục học sinh lớp trường trung học” năm 1956; I.U.Sêrôv nghiên cứu “Hứng thú học sinh trường”; GI.Sukina nghiên cứu hứng thú riêng lẻ trẻ lứa tuổi”; M.G.Marôzôva với 25 Vũ Vương Trưởng (2015), Hứng thú rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên cao đẳng sư phạm, luận án tiến sĩ, Học viện KHXH 26 Tônxtôi L.N “Tác phẩm sư phạm”, NXB Giáo dục Matxcơva 27 Trường Đại học Hùng Vương (2016), Sổ tay giảng viên Phú Thọ 28 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2006), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học sư phạm 29 Xôlôvâytrich L.X (1975), Từ hứng thú đến tài (Lê Khánh Trường dịch), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 30 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1997), Từ điển tiếng việt, nhà xuất giáo dục 75 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên) Với mục đích tìm hiểu hứng thú nghề nghiệp sinh viên sư phạm, sở đưa kiến nghị phù hợp nhằm tạo hứng thú nghề nghiệp cho sinh viên ngành sư phạm Mong bạn vui lòng đọc kỹ trả lời khách quan tất câu hỏi phiếu Chúng cam đoan thông tin bạn cung cấp cho mục đích nghiên cứu khoa học khơng mục đích khác hồn tồn giữ bí mật Xin trân trọng cảm ơn! Câu 1: Xin bạn vui lòng đánh giá mức độ quan trọng phương án đưa đây: (4- Rất quan trọng, 3- Quan trọng, 2-Bình thường, 1-Khơng quan trọng) STT Mức độ phù hợp Những biểu 1.1 Nghề sư phạm công cụ nuôi sống thân 1.2 Nghề sư phạm giúp khẳng định giá trị thân 1.3 Sinh viên sư phạm cần nỗ lực học tập để tích lũy tri thức, mở rộng, nâng cao hiểu biết giáo viên gương cho học sinh ngưỡng mộ phấn đấu noi theo 1.4 Sinh viên sư phạm cần đánh giá tầm quan trọng hoạt động thực tập, thực hành rèn nghề 1.5 Hoạt động nghiên cứu khoa học bổ trợ thêm kỹ nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm 1 1.6 Sinh viên sư phạm cần đặt mục tiêu cho trình học tập từ mức trở lên 1.7 Nghề sư phạm đòi hỏi cao tính thống lý thuyết thu nhận giảng đường ứng dụng chúng thực tế dạy học 1.8 Nghề sư phạm gắn chặt với yêu cầu phải tìm tòi, sáng tạo, đổi phương pháp dạy học giáo viên học sinh 1.9 Sinh viên sư phạm cần hệ thống hóa tri thức tìm mối liên hệ lô gic môn học liên quan đến chuyên ngành 1.10 Các hoạt động tập viết bảng, soạn giáo án, tập giảng, tập xử lí tình sư phạm cần thiết sinh viên sư phạm Câu 2: Xin bạn vui lòng đánh giá mức độ phù hợp phương án đưa (4- Rất phù hợp, 3- Phù hợp, 2- Bình thường, 1- Khơng phù hợp) STT Mức độ phù hợp Những biểu 2.1 Có tâm trạng háo hức chờ đón học mơn chung 2.2 Có tâm trạng háo hức chờ đón học chuyên ngành 2.3 Có tâm trạng háo hức chờ đón rèn nghiệp vụ sư phạm 2.4 Có tâm trạng háo hức, thích thú tìm tòi phát tri thức phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học 2.5 Có tâm trạng háo hức, thích thú với hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động bổ trợ 2 lý thuyết tay nghề thực hành chuyên ngành cho sinh viên 2.6 Có tâm trạng háo hức, thích thú thực yêu cầu nhiệm vụ giáo viên đề môn học 2.7 Cảm thấy vui sướng với kết đạt học tập so sánh đối chiếu với mục đích đề ban đầu 2.8 Ngưỡng mộ, thần tượng thầy cô giáo uy tín giảng dạy nghiên cứu khoa học 2.9 Đi học đầy đủ, 4 2.11 Tích cực làm tập thực hành lớp tự học 2.12 Tích cực trao đổi với thầy cô bạn bè nội dung khó 2.10 Chăm nghe giảng hăng hái xây dựng Câu 3: Bạn vui lòng xếp thứ tự hoạt động theo thứ tự 1-3 ( thích ) STT Những hoạt động Thứ tự xếp loại 3.1 Hoạt động học tập 3.2 Hoạt động thực hành, rèn nghiệp vụ sư phạm 3.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học Câu 4: Xin bạn vui lòng cho biết lý bạn theo học ngành sư phạm cách khoanh tròn vào điểm đây: (4- Rất đúng, 3- Đúng, 2- Lưỡng lự, 1- Không đúng) STT Mức độ phù hợp Những biểu 4.1 Học để hoàn thiện tri thức 4.2 Học để làm chủ nghề nghiệp theo đuổi 4.3 Học tính hấp dẫn môn học 4.4 Học để khẳng định với bạn bè, gia đình xã hội 4.5 Học muốn nhận học bổng 4.6 Học để có điểm cao, trường dễ xin việc 4.7 Học để thỏa mãn lòng mong muốn bố mẹ người thân 4.8 Nghề có thu nhập ổn định 4.9 Nghề xã hội đánh giá cao 4.10 Năng lực thân phù hợp với yêu cầu nghề 4.11 Nhu cầu tuyển dụng nghề sư phạm lớn 4.12 Những yêu cầu tuyển dụng nghề sư phạm phù hợp với lực thân Câu 5: Bạn có niềm tin vào nghề sư phạm (khoanh vào đáp án trả lời phù hợp với bạn) (4- Rất tin tưởng, 3–Tin tưởng, 2- Bình thường, 1- Khơng tin tưởng) STT Những biểu cụ thể niềm tin nghề nghiệp Mức độ phù hợp 5.1 Tin tưởng theo đuổi để làm nghề 5.2 Tin tưởng thân đạt thành công nghề 5.3 Tin tưởng nghề có nhiều triển vọng tốt đẹp tương lai 5.4 Tin tưởng thu nhập nghề tăng cao 5.5 Tin tưởng nghề sư phạm xã hội tôn vinh Câu 6: Những điều kiện tác động đến bạn: (4- Tác động nhiều, 3- Tác động nhiều, 2- Tác động bình thường, 1Khơng tác động) STT Mức độ phù hợp Những biểu cụ thể 6.1 Giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy 6.2 Giảng viên đưa yêu cầu phù hợp động viên theo dõi trình thực sinh viên 6.3 Giảng viên sử dụng phương pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với nội dung học 6.4 Giảng viên có khéo léo ứng xử sư phạm 6.5 Giảng viên có khả hiểu sinh viên 6.6 Giảng viên có khả sử dụng tốt thiết bị dạy học 6.7 Nội dung môn học thú vị, hấp dẫn bổ ích 6.8 Nội dung môn học có tính ứng dụng cao 6.9 Nội dung mơn học có tính cập nhật với thực tiễn 6.10 Thiết bị thư viện đại phục vụ tốt cho nhu cầu tra cứu tài liệu chuyên môn 6.11 Tài liệu chuyên ngành thư viện phong phú, hấp dẫn cập nhật, đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên sư phạm 6.12 Phong cách phục vụ cán thư viện gần gũi, thân thiện 6.13 Phương thức tra cứu tài liệu nhanh khoa học 6.14 Lớp có truyền thống yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ hoạt động 6.15 Các thành viên lớp sôi nổi, tích cực học tập, rèn nghề nghiên cứu khoa học 6.16 Các thiết bị học tập đa dạng 6.17 Các thiết bị học tập đại 6.18 Cơ sở vật chất nhà trường khang trang 6.19 Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng trường thực tập đa dạng, đại 6.20 Học sinh nơi bạn thực tập yêu quý bạn làm bạn cảm thấy hào hứng với nghề 6.21 Học sinh nơi trường thực tập tích cực học tập 6.22 Giảng viên hướng nhiệt tình, chu đáo dẫn bạn trường thực tập Câu 7: Theo bạn để sinh viên cảm thấy u thích nghề sư phạm cần ? Câu 8: Bạn vui lòng cho biết số thơng tin sau: 8.1 Giới tính:………………………………………………………………… 8.2 Sinh viên năm thứ mấy: ………………………………………………… 8.3.Học lực năm học vừa qua:………………………………………… 8.4 Điểm rèn luyện năm học vừa qua:………………………………… 8.5 Khoa theo học:………………………………………………………… 8.6 Thành tích nghiên cứu khoa học (Nếu có): ……………………… 8.7 Kết đánh giá trường thực tập:…………………………………… 8.8 Dự định làm nghề sau trường: 8.8.1 Có 8.8.2 Không Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN GIẢNG VIÊN Với mục đích tìm hiểu hứng thú nghề nghiệp sinh viên sư phạm, sở đưa kiến nghị phù hợp nhằm tạo hứng thú nghề nghiệp cho sinh viên ngành sư phạm Mong thầy (cơ) vui lòng đọc kỹ trả lời khách quan tất câu hỏi phiếu Chúng cam đoan thông tin thầy (cô) cung cấp cho mục đích nghiên cứu khoa học khơng mục đích khác hồn tồn giữ bí mật Xin trân trọng cảm ơn! Câu 1: Trong q trình giảng dạy thầy (cơ) nhận thấy tỉ lệ sinh viên có nhận thức nghề sư phạm ứng với nội dung nào? (Thầy cô trả lời cách khoanh vào trước đáp án lựa chọn) từ (90 đến 100%), từ (70 đến 80%), từ ( 50 đến 60 %), (dưới 50%) STT Mức độ phù hợp Những biểu 4 1.1 Nghề sư phạm công cụ nuôi sống thân 1.2 Nghề sư phạm giúp khẳng định giá trị thân 1.3 Sinh viên sư phạm nhận thức cần nỗ lực học tập để tích lũy tri thức, mở rộng, nâng cao hiểu biết giáo viên gương cho học sinh ngưỡng mộ phấn đấu noi theo 1.4 Sinh viên sư phạm đánh giá tầm quan trọng hoạt động thực tập, thực hành rèn nghề 1.5 Sinh viên sư phạm nhận thức hoạt động nghiên cứu khoa học bổ trợ thêm kỹ nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm 1.6 Sinh viên sư phạm cần đặt mục tiêu cho trình học tập từ mức trở lên 1.7 Nghề sư phạm đòi hỏi cao tính thống lý thuyết thu nhận giảng đường ứng dụng chúng thực tế dạy học 1.8 Nghề sư phạm gắn chặt với yêu cầu phải tìm tòi, sáng tạo, đổi phương pháp dạy học giáo viên học sinh 1.9 Sinh viên sư phạm cần hệ thống hóa tri thức tìm mối liên hệ lô gic môn học liên quan đến chuyên ngành 1.10 Các hoạt động tập viết bảng, soạn giáo án, tập giảng, tập xử lí tình sư phạm cần thiết sinh viên sư phạm Câu 2: : Trong trình giảng dạy thầy (cơ) nhận thấy sinh viên có thái độ hành vi thể nghề sư phạm nào? từ (90 đến 100%), từ (70 đến 80%), từ ( 50 đến 60 %), (dưới 50 %) STT Mức độ phù hợp Những biểu 2.1 Có tâm trạng háo hức chờ đón học mơn chung 2.2 Có tâm trạng háo hức chờ đón học chuyên ngành 2.3 Có tâm trạng háo hức chờ đón rèn nghiệp vụ sư phạm 2.4 Có tâm trạng háo hức, thích thú tìm tòi phát tri thức phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học 2.5 Có tâm trạng háo hức, thích thú với hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động bổ trợ lý thuyết tay nghề thực hành chuyên ngành cho sinh viên 2.6 Có tâm trạng háo hức, thích thú thực yêu cầu nhiệm vụ giáo viên đề môn học 2.7 Cảm thấy vui sướng với kết đạt học tập so sánh đối chiếu với mục đích đề ban đầu 2.8 Ngưỡng mộ, thần tượng thầy giáo uy tín giảng dạy nghiên cứu khoa học 2.9 Đi học đầy đủ, 2.10 Chăm nghe giảng hăng hái xây dựng 2.11 Tích cực làm tập thực hành lớp tự học 2.12 Tích cực trao đổi với thầy bạn bè nội dung khó Câu 3: Thầy (cơ) nhận thấy sinh viên có hứng thú với hoạt động hoạt động sau (Vui lòng xếp theo thứ tự từ 1-3) STT Những hoạt động 3.1 Hoạt động học tập 3.2 Hoạt động thực hành, rèn nghiệp vụ sư phạm 3.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học Ý kiến thầy (cô) 10 Câu 4: Xin thầy (cơ) vui lòng cho biết lý sinh viên chọn theo học ngành sư phạm cách khoanh tròn vào điểm đây: (4- Rất đúng, 3- Đúng, 2- Lưỡng lự, 1- Không đúng) STT Mức độ phù hợp Những biểu 4.1 Học để hoàn thiện tri thức 4.2 Học để làm chủ nghề nghiệp theo đuổi 4.3 Học tính hấp dẫn mơn học 4.4 Học để khẳng định với bạn bè, gia đình xã hội 4.5 Học muốn nhận học bổng 4.6 Học để có điểm cao, trường dễ xin việc 4.7 Học để thỏa mãn lòng mong muốn bố mẹ người thân 4.8 Nghề có thu nhập ổn định 4.9 Nghề xã hội đánh giá cao 4.10 Năng lực thân phù hợp với yêu cầu nghề 4.11 Nhu cầu tuyển dụng nghề sư phạm lớn 4.12 Những yêu cầu tuyển dụng nghề sư phạm phù hợp với lực thân 11 Câu 5:Thầy (cơ) vui lòng nhận xét niềm tin sinh viên vào nghề sư phạm nào? (4- Rất tin tưởng, 3–Tin tưởng, 2- Bình thường, 1- Khơng tin tưởng) STT Những biểu cụ thể niềm tin nghề Mức độ phù hợp nghiệp 5.1 Sinh viên tin tưởng theo đuổi để làm nghề 5.2 Sinh viên tự tin thân đạt thành công nghề 5.3 Sinh viên tin tưởng nghề sư phạm có nhiều triển vọng tốt đẹp tương lai 5.4 Tin tưởng thu nhập nghề tăng cao 5.5 Tin tưởng nghề sư phạm xã hội tôn vinh Câu 6: Theo thầy cô điều kiện tác động đến hứng thú nghề nghiệp sinh viên? (4- Tác động nhiều, 3- Tác động nhiều, 2- Tác động bình thường, 1Khơng tác động) STT Mức độ phù hợp Những biểu cụ thể 6.1 Giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy 6.2 Giảng viên đưa yêu cầu phù hợp động viên theo dõi trình thực sinh viên 6.3 Giảng viên sử dụng phương pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với nội dung học 6.4 Giảng viên có khéo léo ứng xử sư phạm 6.5 Giảng viên có khả hiểu sinh viên 12 6.6 Giảng viên có khả sử dụng tốt thiết bị dạy học 6.7 Nội dung mơn học thú vị, hấp dẫn bổ ích 6.8 Nội dung mơn học có tính ứng dụng cao 6.9 Nội dung mơn học có tính cập nhật với thực tiễn 6.10 Thiết bị thư viện đại phục vụ tốt cho nhu cầu tra cứu tài liệu chuyên môn 6.11 Tài liệu chuyên ngành thư viện phong phú, hấp dẫn cập nhật, đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên sư phạm 6.12 Phong cách phục vụ cán thư viện gần gũi, thân thiện 6.13 Phương thức tra cứu tài liệu nhanh khoa học 6.14 Lớp có truyền thống u thương, đồn kết, giúp đỡ hoạt động 6.15 Các thành viên lớp sơi nổi, tích cực học tập, rèn nghề nghiên cứu khoa học 6.16 Các thiết bị học tập đa dạng 6.17 Các thiết bị học tập đại 6.18 Cơ sở vật chất nhà trường khang trang 6.19 Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng trường thực tập đa dạng, đại 6.20 Học sinh trường thực tập tỏ yêu mến giáo sinh 3 6.21 Học sinh nơi trường thực tập tích cực học tập 6.22 Giảng viên hướng dẫn sinh viên thời gian thực tập nhiệt tình, chu đáo 13 Câu 7: Theo thầy (cô) để sinh viên cảm thấy u thích nghề sư phạm cần trọng yếu tố ? Câu 8: Thầy (cô) đánh giá nghề sư phạm có thuận lợi khó khăn nào: 8.1 Thuận lợi:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 8.2 Khó khăn:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 9: Thầy (cơ) vui lòng cho biết số thông tin sau: 9.1 Học hàm, học vị thầy (cô): ………………………………………… 9.2 Môn giảng dạy chính:…………………………………………………… 9.3 Thâm niên giảng dạy: …………………………………………………… 9.4.Thành tích giảng dạy, nghiên cứu khoa học:……………………… 9.5 Chức vụ:………………………………………………………………… 9.6 Giới tính: ……………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn thầy (cơ)! 14 ... CỨU THỰC TIỄN VỀ HỨNG THÚ NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG 47 3.1 Thực trạng hứng thú nghề nghiệp sinh viên sư phạm trường Đại học Hùng Vương ... học tập, hứng thú khoa học có tính chất chun mơn hứng thú tốn học, vật lí, hóa học, tâm lí học Hứng thú nghề nghiệp: hứng thú vào nghề đó: hứng thú sư phạm, hứng thú kĩ thuật- công nghiệp, hứng. .. thú nghề nghiệp sinh viên sư phạm 3.2.2 Khảo sát thực trạng hứng thú nghề nghiệp sinh viên sư phạm trường ĐHHV 3.2.3 Đề xuất, kiến nghị nhằm củng cố nâng cao hứng thú nghề nghiệp cho sinh viên sư

Ngày đăng: 04/06/2018, 17:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Believ A.F (1944), tâm lí học hứng thú, luận án tiến sĩ tâm lí học Sách, tạp chí
Tiêu đề: tâm lí học hứng thú
Tác giả: Believ A.F
Năm: 1944
2. Nguyễn Thị Bừng (chủ biên), Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Đức sơn (2008), Các thuộc tính tâm lí điển hình của nhân cách, nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thuộc tính tâm lí điển hình của nhân cách
Tác giả: Nguyễn Thị Bừng (chủ biên), Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Đức sơn
Nhà XB: nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2008
3. Côvaliôv A.G (1971), Tâm lí học cá nhân, tập 1,2,3 NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học cá nhân
Tác giả: Côvaliôv A.G
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1971
4. Phạm Tất Dong (1973), Một số đặc điểm hứng thú nghề của học sinh phổ thông và công tác hướng nghiệp, luận án phó tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Tất Dong (1973), "Một số đặc điểm hứng thú nghề của học sinh phổ thông và công tác hướng nghiệp
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 1973
5. Phạm Tất Dong, Đặng Danh Ánh, Nguyễn Thế Trường, Trần Minh Thu, Nguyễn Dục Quang, (2004), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12
Tác giả: Phạm Tất Dong, Đặng Danh Ánh, Nguyễn Thế Trường, Trần Minh Thu, Nguyễn Dục Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
6. Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, Nxb Từ điển Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách Khoa Hà Nội
Năm: 2008
7. Nguyễn Văn Hộ (2000), Thích ứng sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thích ứng sư phạm
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
8. Lê văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Tác giả: Lê văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2001
9. Liublinxkaia, A.A (1978), Tâm lí học trẻ em,tập 1,NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em
Tác giả: Liublinxkaia, A.A
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1978
10. Nguyễn Xuân Long (2013), Hứng thú học tiếng Anh của học sinh trung học cơ sở, luận án tiến sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hứng thú học tiếng Anh của học sinh trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Xuân Long
Năm: 2013
11. Marôzoova N.G (1989), Hứng thú nhận thức , Tài liệu dành cho giáo viên, Nguyễn Thế Hùng (dịch), NXB Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hứng thú nhận thức
Tác giả: Marôzoova N.G
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 1989
13. Phùng Minh Nguyệt (1981), Bước đầu tìm hiểu thực trạng hứng thú đối với nghề sư phạm của giáo sinh trường cao đẳng sư phạm Nghĩa Bình, luận văn tốt nghiệp sau đại học, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu thực trạng hứng thú đối với nghề sư phạm của giáo sinh trường cao đẳng sư phạm Nghĩa Bình
Tác giả: Phùng Minh Nguyệt
Năm: 1981
16. Piaget J(1996), Tâm lí học và giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học và giáo dục học
Tác giả: Piaget J
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
17. Rubinstêin. X.L(1978) Nguyên lý quyết định luận và lý luận tâm lí học về tư duy, NXB Tiến bộ Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý quyết định luận và lý luận tâm lí học về tư duy
Nhà XB: NXB Tiến bộ Matxcơva
18. Ruđích P.A(1980), Tâm lí học, NXB thể dục thể thao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Tác giả: Ruđích P.A
Nhà XB: NXB thể dục thể thao
Năm: 1980
19. Nguyễn Hoàng Sơn (2008), Thực trạng và giải pháp phát triển Hứng thú học nghề phổ thông cho học sinh tại trung tâm KTTH – HN, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trường đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp phát triển Hứng thú học nghề phổ thông cho học sinh tại trung tâm KTTH" – "HN
Tác giả: Nguyễn Hoàng Sơn
Năm: 2008
20. Sukina.G.I (1973), Vấn đề hứng thú nhận thức trong khoa học giáo dục, Tài liệu dịch, Tổ tư liệu trường cao đẳng sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề hứng thú nhận thức trong khoa học giáo dục
Tác giả: Sukina.G.I
Năm: 1973
21. Lương Duy Thiện (2013), Chọn nghề cho tương lai, Nxb Dân trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn nghề cho tương lai
Tác giả: Lương Duy Thiện
Nhà XB: Nxb Dân trí
Năm: 2013
22. Vương Huy Thọ (2013), Dạy nghề phổ thông tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp theo hướng phát triển hứng thú học tập cho học sinh, luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy nghề phổ thông tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp theo hướng phát triển hứng thú học tập cho học sinh
Tác giả: Vương Huy Thọ
Năm: 2013
23. Hoàng Kim Thu (1986), Hình thành hứng thú nghề nghiệp cho học sinh qua giảng dạy môn vật lý, luận văn tốt nghiệp sau đại học, trường đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành hứng thú nghề nghiệp cho học sinh qua giảng dạy môn vật lý
Tác giả: Hoàng Kim Thu
Năm: 1986

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w