1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

6 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Với “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

      PHỊNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC           KIỂM TRA GIỮA KỲ II (2021­2022) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU                MƠN: NGỮ VĂN – LỚP 6     BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT  Câu Mức        Phần 1: Đọc­hiểu Câu 1 Nhận biết Câu 2 Thông hiểu Câu 3 Nhận biết Câu 4 Thông hiểu Câu 5 Thông hiểu Điểm Chuẩn đánh giá 1.0 1.0 1.0 1.0 ­ Nhận biết được ngôi kể, phương thức biểu đạt ­ Hiểu được nghĩa của từ ­ Nhận biết được cụm danh từ ­ Hiểu được một vấn đề được đặt ra trong văn bản 1.0 ­ Bày tỏ suy nghĩ của bản thân về một vấn đề đặt ra  từ văn bản        Phần 2: Tạo lập văn bản Câu 1 Vận   dụng  5.0 Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học để  viết được  cao bài văn tự sự theo yêu cầu     PHỊNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC      KIỂM TRA HỌC GIỮA KỲ II (2021­2022) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU               MƠN: NGỮ VĂN – LỚP 6     MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA            Tên  Nhận biết  Thơng hiểu Chủ đề  1. Đọc hiểu   ­Nhận biết  ­ Hiểu được    ­ Văn bản  ngơi kể,  nghĩa của từ (Trích dẫn  phương  ­Hiểu được  sống đẹp tập  thức biểu  một vấn đề  II) đạt được đặt ra    ­ Nhận biết trong văn bản được cụm  ­ Bày tỏ suy  danh từ  nghĩ của bản  thân về một  vấn đề đặt ra  từ văn bản Số câu : 5 Số câu: 2 Số câu: 3 Số điểm : 5 Số điểm:  Số điểm: 3.0 Tỉ lệ %: 50 2.0  TL: 30% TL: 20% 2. Tạo lập    ­  văn bản:  Văn  bản tự sự  (Đóng vai  nhân vật để  kể lại một  truyện truyền  thuyết) Số câu: 1     Số điểm: 5 Tỉ lệ %: 50 Vận dụng      Cấp độ  thấp   Vận dụng  kiến thức đã  học viết được  bài văn tự sự   theo nội dung  yêu cầu   Cộng   Cấp độ cao   Số câu:  5 Số điểm:5        Sáng tạo   Số câu:  1 trong cách diễn  Số điểm:5  đạt; kết hợp  được yếu tố  miêu tả, biểu  trong bài văn  tự sự Số câu: 1   Số điểm: 5                      TL: 50%   Tổng số câu  Số câu: 2 Tổng số điểm Số điểm:  Tỉ lệ % 2.0  TL: 20% Số câu: 3 Số điểm: 3.0 TL: 30% Số câu: 1   Số điểm: 5                      TL: 50% Số câu: 6 Số điểm:  10 TL: 100      PHỊNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC          KIỂM TRA GIỮA KỲ II (2021­2022) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU           MƠN: NGỮ VĂN – LỚP 6                                                                             Thời gian: 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Họ và tên: …………………………… Lớp: 6/ … Điểm:    Nhận xét của GV:      PHẦN I. ĐỌC ­ HIỂU VĂN BẢN (5.0 điểm)            Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới : TƠI LÀ MỘT CÁNH DIỀU Bây giờ tơi là một cánh diều. Nhưng từ trước đến đây, lâu lắm rồi, tơi chẳng có hình   thù gì cả. Hình như, tơi chỉ có một thứ gì đó mà người ta gọi là ước mơ. Rồi một ngày, cậu   bé tạo ra tơi ­ như bây giờ Những buổi chiều, cậu thả tơi lên bầu trời. Ở trên cao tơi bắt đầu bay lượn. Tơi là   tơi­ một cánh diều, và tơi cũng là tơi của một ngày nào xa lắm ­ những ước mơ của một cơ   bé nào đó… Tại sao? Tại sao cậu bé lại giữ lấy ước mơ của cơ bé? Tại sao cậu bé lại tạo ra tơi?   Có rất nhiều câu hỏi tại sao được đặt ra trong tơi mà tơi khơng biết được câu trả  lời   Những khi   trên cao, lười bay lượn, tơi len lén nhìn xuống thì thấy đơi mắt cậu bé sáng   Cậu nói gì đó như là: “Bay cao nhé, ước mơ thiên thần của tơi…!”                                                                                   (Trích dẫn sống đẹp tập II) Câu 1. (1.0 điểm) Văn bản trên được kể  theo ngơi thứ  mấy? Cho biết phương thức biểu  đạt chính của văn bản? Câu 2. (1.0 điểm) Em hiểu từ “ước mơ” trong văn bản trên có nghĩa như thế nào? Câu 3. (1.0 điểm) “Tơi là tơi­ một cánh diều, và tơi cũng là tơi của một ngày nào xa lắm ­   những ước mơ của một cơ bé nào đó….”   Hãy xác định hai cụm danh từ trong câu văn trên? Câu 4. (1.0 điểm) “Những khi ở trên cao, lười bay lượn, tơi len lén nhìn xuống thì thấy đơi   mắt cậu bé sáng lắm.”      Em hãy tưởng tượng cánh diều đã cảm nhận được gì qua đơi mắt sáng lắm của cậu bé? Câu 5. (1.0 điểm) Theo em vì sao cánh diều thường được xem là biểu tượng của những   ước mơ ? PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm)      Hãy kể lại một truyện truyền thuyết mà em yêu thích bằng lời của nhân vật.  Bài làm:      PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC                   KIỂM TRA GIỮA KỲ II (2021­2022) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU                             MƠN: NGỮ VĂN – LỚP 6          HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM 1. Hướng dẫn chung ­ Giáo viên cần nắm vững u cầu của hướng dẫn chấm để  đánh giá tổng qt bài   làm của học sinh ­ Do đặc trưng của bộ mơn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc  vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất   văn ­ Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm; tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa   Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể cịn những sơ suất   nhỏ ­ Điểm lẻ tồn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm trịn số đúng theo quy định 2. Đáp án và thang điểm   PHẦN I. ĐỌC ­ HIỂU VĂN BẢN (5.0 điểm) CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM ­ Ngơi kể: Thứ nhất 0.5 đ ­ Phương thức biểu đạt chính: Tự sự  0.5 đ ­ Hiểu đúng nghĩa của từ  ước mơ  trong văn bản:  Ước mơ  1.0 đ là những điều tốt đẹp  mà mỗi người chúng ta khát vọng,  mong muốn đạt được    HS giải thích đúng, hợp lí GV ghi 1.0 đ; các cách hiểu cịn  lại tùy mức độ giáo viên ghi điểm phù hợp.  ­ Xác định được hai cụm danh từ GV ghi 1.0 đ ­ Xác định được một cụm danh từ GV ghi 0.5 đ    HS có thể  có nhiều cảm nhận khác nhau, nhưng cơ  bản   cảm nhận được niềm vui, sự mong chờ và khát vọng, ước  mơ đang gửi gắm nơi cánh diều trên cao    Các cảm nhận khác tùy vào mức độ  GV ghi điểm thích  hợp Mức 1: (1.0đ)  Trình bày hợp lí, nói được trị chơi thả diều  khơng những đem lại niềm vui cho trẻ em mà cịn gửi gắm  vào đó những  ước mơ  tươi  đẹp. Từ  xưa hình  ảnh cánh  diều đã biểu trưng cho những ước mong, khát vọng của cư  dân Việt, ln muốn được bay cao, vươn xa. Nhìn lên bầu  trời, qua hình ảnh cánh diều, tâm hồn trẻ thơ như cháy lên  bao khát vọng bay cao, bay xa để khám phá những chân trời  tri thức mới, chinh phục những vẻ  đẹp kỳ  thú của thiên   nhiên; từ  đó thắp lên những  ước mơ  cháy bỏng trong tâm  hồn của mỗi người.    Mức 2: (0.5 đ)  Trình bày hợp lí, nói được trị chơi thả diều  khơng những đem lại niềm vui cho trẻ em mà cịn gửi gắm  vào đó những ước mơ tươi đẹp. Từ xưa hình ảnh cánh diều  đã biểu trưng cho những  ước mong, khát vọng của cư  dân  Việt, ln muốn được bay cao, vươn xa Mức 3: (0 đ)  Học sinh khơng nêu được ý nghĩa gì hoặc bỏ  giấy trắng          Lưu ý: Mọi cách trả khác đúng vẫn ghi điểm tối đa 1.0 đ  1.0 đ 1.0đ PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm) TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM Kể lại một truyện truyền thuyết mà em u thích bằng lời  của nhân vật  u cầu chung:   Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để  viết bài văn tự sự hồn chỉnh; Bài làm bài văn tự sự kể lại câu chuyện  truyền thuyết  đảm bảo được cốt truyện có sự  linh hoạt, sáng tạo  bằng cách kể lại lời nhân vật. Kể theo một trình tự hợp lý, logic giữa   các phần, có sự liên kết. Bài viết phải có bố  cục đầy đủ; khơng mắc  lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu; Ban đầu biết kết hợp tự sự với các u  tố với miêu tả và biểu cảm 2. u cầu cụ thể:       a) Đảm bảo cấu trúc bài tự  sự: Trình bày đầy đủ  các phần mở      bài, thân bài, kết bài.   ­ Phần mở bài: Biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề;     0.5 ­ Phần thân bài: Biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ  với nhau cùng xoay quanh nội dung câu chuyện;  ­ Phần kết bài: Khái qt được vấn đề và thể  hiện được ý nghĩa của  câu chuyện, ấn tượng, cảm xúc của người kể.        b) Xác định đúng trọng tâm của đề: Kể  lại một truyện  truyền thuyết mà em u thích bằng lời nhân vật     c) Triển khai diễn biến câu chuyện theo trình tự hợp lí:   Kể lại  được một truyện truyền thuyết u thích bằng lời của nhân vật. Kể  chuyện theo một trình tự hợp lý, logic giữa các phần, có sự liên kết   Có nhiều cách kể  linh hoạt, sáng tạo khác nhau nhưng phải thể  hiện   được cốt truyện, đảm bảo được các nội dung chính:    Học sinh có thể mở bài bằng nhiều cách khác nhau nhưng phải giới  thiệu được về nhân vật tơi và câu chuyện truyền thuyết sẽ kể ­ Kể  lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự  hợp lí phù hợp nhân  vật, sự việc. Cụ thể như:   ­ Trình bày chi tiết về  thời gian, khơng gian, hồn cảnh xảy ra câu   chuyện; kể lại sự việc mở đầu, sự việc diễn biến, sự việc kết thúc ­ Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan ­ Trình bày các sự việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí (Kết hợp kể  và tả, biểu cảm. Sự  việc này nối tiếp sự  việc kia một  cách hợp lí) ­ Rút ra ý nghĩa và bài học từ câu chuyện cho bản thân.  d) Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, lời văn trong sáng, giàu cảm  xúc, tình cảm chân thành, sâu sắc e) Chính tả, dùng từ, đặt câu:  Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ,  đặt câu  0.5 0.5 2.00 0.5 0.5 0.5 ...    PHỊNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC      KIỂM TRA HỌC GIỮA KỲ II  (20 21? ?20 22) TRƯỜNG? ?THCS? ?PHAN? ?BỘI CHÂU               MƠN: NGỮ VĂN – LỚP? ?6? ?    MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA            Tên  Nhận biết  Thơng hiểu Chủ? ?đề? ? 1. Đọc hiểu   ­Nhận biết  ­ Hiểu được ...                      TL: 50% Số câu:? ?6 Số điểm:  10 TL: 100      PHỊNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC          KIỂM TRA GIỮA KỲ II  (20 21? ?20 22) TRƯỜNG? ?THCS? ?PHAN? ?BỘI CHÂU           MƠN: NGỮ VĂN – LỚP? ?6? ?                                                                     ...      PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC                   KIỂM TRA GIỮA KỲ II  (20 21? ?20 22) TRƯỜNG? ?THCS? ?PHAN? ?BỘI CHÂU                             MƠN: NGỮ VĂN – LỚP? ?6          HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM 1. Hướng dẫn chung

Ngày đăng: 09/02/2023, 23:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN