Thời gian thực hiện: Thứ hai, ngày 19092022 CCHĐTN SINH HOẠT DƯỚI CỜ TÍCH CỰC THAM GIA SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: HS nghe thông báo để nắm được những hoạt động của Sao Nhi đồng. HS sẵn sàng tham gia tích cực các hoạt động của Sao Nhi đồng. 2. Kĩ năng: Nhận thức được ý nghĩa của việc thực hiện nội quy trường, lớp. 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 4. Năng lực: Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học. II. Đồ dùng dạy học 1. GV: Nhắc HS mặc đúng đồng phục, quần áo gọn gàng, lịch sự. 2. HS: Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng. Biểu diễn các tiết mục văn nghệ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 03 NĂM HỌC: 2022-2023 THỨ NGÀY BUỔI TIẾT 20/09/2022 BA 19/09/2022 HAI SÁNG CHIỀU SÁNG 21/09/2022 TƯ SÁNG SÁNG 22/09/2022 NĂM TD Viết Viết CHIỀU T LT HĐTN AN TD Nói nghe 23/09/2022 SÁNG Đọc Đọc SÁU T AV AN MT TNXH LTV CHIỀU CC-HĐTN Chia sẻ đọc Chia sẻ đọc T HĐTT ĐĐ LTV CHIỀU MÔN Viết TNXH T LT Tự đọc sách báo Tự đọc sách báo T TÊN BÀI DẠY Tích cực tham gia sinh hoạt Sao Nhi đồng Chơi bán hàng Chơi bán hàng Luyện tập chung Tâm lý học đường Bài 2: Kính trọng thầy giáo (Tiết 1/2 tiết) Luyện đọc: chơi bán hàng Tập chép: Ếch bạn Chữ hoa: B Luyện tập phép cộng (khơng nhớ) phạm vi 20 Mít làm thơ Mít làm thơ Phép cộng (có nhớ) phạm vi 20 Phòng tránh ngộ độc nhà (Tiết 1/2 tiết) Luyện đọc: mít làm thơ Luyện tập tổng hợp Sao Nhi đồng chúng em Kể chuyện học: Mít làm thơ Viết tên riêng theo thứ tự bảng chữ Phòng tránh ngộ độc nhà (Tiết 2/2 tiết) Phép cộng (có nhớ) phạm vi 20 (tiếp theo) Luyện tập tổng hợp Đọc sách báo viết tình bạn Đọc sách báo viết tình bạn Luyện tập (Tiết 1/ tiết) GDLG HĐTN-SHL Hát Sao Nhi đồng Thời gian thực hiện: Thứ hai, ngày 19/09/2022 CC-HĐTN SINH HOẠT DƯỚI CỜ TÍCH CỰC THAM GIA SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - HS nghe thông báo để nắm hoạt động Sao Nhi đồng - HS sẵn sàng tham gia tích cực hoạt động Sao Nhi đồng Kĩ năng: Nhận thức ý nghĩa việc thực nội quy trường, lớp Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm Năng lực: Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học II Đồ dùng dạy học GV: Nhắc HS mặc đồng phục, quần áo gọn gàng, lịch HS: - Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng - Biểu diễn tiết mục văn nghệ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ mở đầu: - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ - GV gtb: Chào cờ - Tích cực tham gia sinh hoạt nhi đồng Hoạt động hình thành kiến thức HĐ 1: Sinh hoạt cờ - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực - HS chào cờ nghi lễ chào cờ - GV hướng dẫn HS ổn định hàng ngũ, ngồi ngắn vị trí mình, nghe GV nhận xét kết - HS lắng nghe thi đua tuần phát động phong trào thi đua tuần tới HĐ 2: Sinh hoạt chủ đề: Tích cực tham gia sinh hoạt nhi đồng - GV hướng dẫn HS ổn định hàng ngũ, ngồi - HS lắng nghe, tiếp thu ngắn vị trí mình, nghe GV Tổng phụ trách phổ biến hoạt động Sao Nhi đồng - HS lắng nghe - Liên đội trưởng phổ biến hoạt động bật Sao Nhi đồng; nhắc nhở khuyến khích bạn trường trì tham gia tích cực vào hoạt động sinh hoạt Sao - HS chia sẻ - GV mời số Sao có thành tích bật năm học trước lên trước toàn trường chia sẻ hoạt động Sao - HS biểu diễn văn nghệ, HS - GV cho tổ chức số tiết mục văn nghệ khác lắng nghe, cổ vũ Sao tham gia biểu diễn *HĐ nối tiếp: - GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ************************ Tiếng việt CHỦ ĐỀ: EM LÀ BÚP MĂNG NON CHỦ ĐIỂM: BẠN BÈ BÀI 3: BẠN BÈ CỦA EM CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM & BÀI ĐỌC 1: CHƠI BÁN HÀNG (Tiết 1/2 tiết) I Yêu cầu cần đạt Kiến thức: - Nhận biết nội dung chủ điểm - Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ có âm, vần, mà HS địa phương dễ phát âm sai viết sai Biết ngắt nhịp dòng thơ; nghỉ sau dòng thơ khổ thơ - Hiểu nghĩa từ ngữ giải cuối (cười nắc nẻ, bùi, bãi) Hiểu trò chơi bán hàng tình bạn đẹp hai bạn nhỏ - Tìm từ ngữ vật (người, vật, thời gian) Giới thiệu hình ảnh thơ theo mẫu: Ai gì? Cái gì? Kỹ năng: - Nhận biết số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp Phẩm chất: - Biết liên hệ với thực tế (tình bạn, hoạt động trị chơi thiếu nhi) Năng lực: Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học II Đồ dùng dạy học Giáo viên: KHBD, Đ DDH môn TV Học sinh: SGK Vở tập Tiếng Việt 2, tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ mở đầu - Hát - GV gtb: Chia sẻ chủ điểm đọc 1: - HS lắng nghe Chơi bán hàng (Tiết 1) HĐ hình thành kiến thức HĐ 1: Chia sẻ chủ điểm - GV mời HS đọc YC BT 1, - HS đọc YC BT 1, Cả lớp đọc thầm theo - GV yêu cầu lớp suy nghĩ, tiếp nối - Cả lớp suy nghĩ, tiếp nối trả lời trả lời CH câu hỏi - GV yêu cầu HS quan sát tranh phần Chia sẻ, nêu hiểu - HS quan sát tranh, nêu hiểu biết biết trò chơi tranh - - GV giới thiệu bài: Mở đầu chủ điểm Bạn bè em, em làm quen với thơ Chơi bán hàng nói trị chơi quen thuộc trẻ em Các em đọc bài: Chơi bán hàng (Tiết 1) - HS lắng nghe HĐ 2: Bài đọc: Chơi bán hàng *HĐ 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu thơ (giọng vui, nhẹ nhàng) - GV đọc xong, mời HS nối tiếp đọc lời giải nghĩa từ ngữ: cười nắc nẻ, bùi, bãi - HS đọc thầm theo - GV tổ chức cho HS đọc tiếp nối khổ - HS nối tiếp đọc lời giải nghĩa thơ Sau đó, GV yêu cầu lớp đọc đồng thơ từ ngữ, lớp đọc thầm theo - GV theo dõi, chỉnh sửa cho hs *HĐ nối tiếp - Một số HS đọc nối tiếp khổ thơ - GV gọi học đọc lại khổ thơ Sau đó, lớp đọc đồng thơ - Dặn hs chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ************************* CHỦ ĐỀ: EM LÀ BÚP MĂNG NON CHỦ ĐIỂM: BẠN BÈ BÀI 3: BẠN BÈ CỦA EM CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM & BÀI ĐỌC 1: CHƠI BÁN HÀNG (Tiết 2/2 tiết) I Yêu cầu cần đạt Kiến thức: - Nhận biết nội dung chủ điểm - Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ có âm, vần, mà HS địa phương dễ phát âm sai viết sai Biết ngắt nhịp dòng thơ; nghỉ sau dòng thơ khổ thơ - Hiểu nghĩa từ ngữ giải cuối (cười nắc nẻ, bùi, bãi) Hiểu trò chơi bán hàng tình bạn đẹp hai bạn nhỏ - Tìm từ ngữ vật (người, vật, thời gian) Giới thiệu hình ảnh thơ theo mẫu: Ai gì? Cái gì? Kỹ năng: - Nhận biết số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp Phẩm chất: - Biết liên hệ với thực tế (tình bạn, hoạt động trị chơi thiếu nhi) Năng lực: Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học II Đồ dùng dạy học Giáo viên: KHBD, Đ DDH môn TV Học sinh: SGK Vở tập Tiếng Việt 2, tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ mở đầu - Gọi hs đọc bài: Chơi bán hàng - HS đọc - GV nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu bài: Chơi bán hàng (Tiết 2) - HS lắng nghe HĐ hình thành kiến thức - GV mời HS tiếp nối đọc CH - HS tiếp nối đọc CH SGK SGK - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi, trả lời - HS thảo luận nhóm đơi, trả lời từng CH CH - GV mời số cặp HS làm mẫu: thực hành - Một số cặp HS làm mẫu: thực hành hỏi – đáp trước lớp CH hỏi – đáp trước lớp: + Câu 1: Đọc khổ thơ cho biết: a) HS 1: Hương Thảo chơi trị chơi gì? HS 2: Hương Thảo chơi trò chơi bán hàng b) HS 1: Hàng để hai bạn mua bán gì? HS 2: Hàng để hai bạn mua bán củ khoai lang luộc c) HS 1: Ai người bán? Ai người mua? HS 2: Hương người bán Thảo người mua - GV mời cặp HS khác thực tương - Các cặp HS khác thực tương tự với CH 2, 3, tự với CH 2, 3, - HS lắng nghe - GV nhận xét, chốt đáp án: + Câu 2: Bạn Thảo mua khoai gì? Trả lời: Thảo mua khoia rơi + Câu 3: Trò chơi hai bạn kết thúc nào? Trả lời: Mua bán xong, Thảo bẻ đôi củ khoai mời người bán Hương ăn chung + Câu 4: Theo bạn, khổ thơ cuối nói lên điều gì? Trả lời: Khổ thơ cuối khen khoai bùi, khen tình bạn Hương Thảo HĐ luyện tập, thực hành * Giúp HS hiểu YC BT - GV mời HS tiếp nối đọc nội dung BT - GV hướng dẫn HS: + Đối với BT 1, em xếp từ ngữ lê vào giỏ người, vật thời gian cho phù hợp + Đối với BT 2, em nói hình ảnh minh họa thơ theo mẫu cho - GV yêu cầu HS đọc thầm BT, làm vào VBT * HS báo cáo kết - HS tiếp nối đọc nội dung BT - HS lắng nghe - GV mời số HS trình bày kết trước - HS đọc thầm BT, làm vào lớp, sau chốt đáp án: VBT + Đối với BT 1, GV mời số HS lên bảng hoàn thành BT - Một số HS trình bày kết trước lớp nghe GV chốt đáp án: + BT 1: a) Từ ngữ người: Thảo, Hương, người bán b) Từ ngữ vật: khoai lang, tiền, lá, + Đối với BT 2, GV tổ chức cho HS báo cáo đất, nhà kết theo hình thức vấn, HS c) Từ ngữ thời gian: chiều, mùa hỏi, HS trả lời đông + BT 2: Từng cặp HS: HS đọc câu văn dở dang, HS nói tiếp để hồn thành câu: HS 1: Đây bạn Hương Bạn Hương HS 2: Bạn Hương người bán hàng HS 2: Đây bạn Thảo Bạn Thảo HS 1: Bạn Thảo người mua hàng HS 1: Đây Chiếc - GV nhận xét – tuyên dương hs học tốt HS 2: Chiếc tiền mua khoai lang *HĐ nối tiếp - Gv chốt nội dung học - Dặn hs chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ******************************** Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Yêu cầu cần đạt Kiến thức: - Hs ôn luyện về: + Đếm đọc viết, so sánh số phạm vi 100 + Sô liền trước, số liền sau số cho trước Sử dụng tia số + Thực cộng, trừ số có hai chữ số(khơng nhớ) phạm vi 100 Xác định tên gọi thành phần kết phép tính cộng, trừ Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức phép cộng học vào giải tập, toán thực tế liên quan đến phép cộng có nhớ Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm Năng lực: - Thông qua việc luyện tập chung kiến thức nêu trên, Hs có hội phát triển lực tư duy, lập luận toán học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học II Đồ dùng dạy học Giáo viên: Laptop; hình máy chiếu; clip, slide minh họa, - 20 chấm tròn đồ dùng học Toán 2 Học sinh: SHS, ô li, VBT, nháp, III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên HĐ mở đầu - Hát - GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi: “Chuyền bóng” u cầu hs nhận bóng nói điều học mà nhớ từ đầu năm đến Hoạt động học sinh - HS chơi chuyền bóng nhắc lại kiến thức học; + Tia số + Số liền trước, số liền sau + Số hạng, tổng, số bị trừ, số trừ, hiệu + Đê xi mét - HS lắng nghe - HS ghi tên vào - Gv kết hợp giới thiệu bài: Luyện tập chung - Gv ghi tên lên bảng HĐ luyện tập, thực hành Bài 1: - GV nêu BT1 - Yêu cầu hs làm miệng theo nhóm đôi Gv - HS xác định yêu cầu tập yêu cầu hs quan sát vị trí điểm nối dây diều, - Hs thảo luận theo nhóm đọc số mà dây diều gắn - đại diện nhóm chữa miệng - Hai nhóm hs Hs nêu kết - Hs khác nhận xét - Hỏi: Nhìn vào tia số cho cô biết: - Hs trả lời + Số lớn nhất? Số bé nhất? - Hs khác bổ sung + Nêu số chục lớn 20 nhỏ 80? + Hai số liền tia số đơn vị? *Gv chốt lại cách sử dụng tia số để so sánh số Hs lắng nghe ghi nhớ Bài 2: - Gv yêu cầu hs nêu đề - Hs nêu đề toán Phần a, b học sinh làm miệng theo nhóm đơi - Hs làm miệng theo nhóm - Gv gọi hs chữa nối tiếp phần a, - Hs nối tiếp chữa b - Hs nhận xét, bổ sung - Gv gọi hs nhận xét, bổ sung - Hỏi: + Nêu cách tìm số liền trước, liền sau 53, - Hs trả lời 40, 1? - Hs nhận xét, bổ sung + Số liền trước số liền sau số có khác nhau? - u cầu hs so sánh trực tiếp cặp số - Hs làm vào vởBT điền dấu vào tập - Gọi hs chữa - Hs nhận xét bạn Hỏi: Tại PT điền dấu lớn, dấu bé? - Hs trả lời - Chốt lại cách so sánh số Bài 3: - Yêu cầu hs làm vào - Hs làm vào - Gọi hs lên bảng chữa - hs lên bảng làm - Gọi Hs nhận xét làm bạn - Hs nhận xét làm bạn - Hỏi: Tính tổng( hiệu) làm phép tính gì? - HS nêu cách đặt tính, cách tính Nêu cách đặt tính, cách tính với PT - Hs đổi chéo chữa - GV nêu Đ/a mẫu, yêu cầu hs đổi chéo chữa HĐ vận dụng, trải nghiệm Bài 4: - Yêu cầu hs nêu đề toán - Hs đọc đề - Hỏi: Bài cho biết gì? Hỏi gì? - Hs trả lời - Yêu cầu hs viết phép tính vào tập - Hs viết phép tính trả lời - Gọi hs chữa miệng - Hs khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét làm hs *HĐ nối tiếp - Gv tổ chức cho hs tham gia trò chơi “ - Hs tham gia trò chơi, dùng thẻ nhanh đúng” lựa chọn đáp án - Gv đưa cách làm khác PT 45 – 23 34 + 12 - Yêu cầu hs chọn cách làm giải thích cách sai - Khen đội thắng - Để làm tốt tập tiết tốn hơm nay, -Hs trả lời em cần nhắn bạn điều gì? - Dặn dò HS chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ****************************** HĐTT TLHĐ: CHỦ ĐỀ 1: TÍNH TỰ LẬP I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Giúp học sinh nâng cao hiểu biết thân, hoàn cảnh gia đình, mối quan hệ xã hội; Kĩ năng: Góp phần hình thành kĩ sống; tăng cường ý chí, niềm tin, lĩnh, thái độ ứng xử phù hợp mối quan hệ xã hội; rèn luyện sức khỏe thể chất tinh thần; Phẩm chất: Góp phần xây dựng hồn thiện nhân cách Năng lực: Tăng cảm xúc tích cực, khả tự đưa định tình mà học sinh gặp phải II Đồ dùng dạy học: GV: dạy, sách HS: Vở III Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CÚA GIÁO VIÊN HĐ mở đầu: - Ổn định - GTB: Chủ đề 1: Tính tự lập HĐ hình thành kiến thức HĐ 1: Quan sát GV yêu cầu HS đọc câu 1/ Hãy quan sát hình minh họa đánh dấu vào việc em làm + Em tự mặc quần áo học + Em tự giày + Em chép bạn kiểm tra + Em chủ động xin tham gia trò chơi yêu thích + Em rửa rau giúp cha + Buổi tối, em chủ động ngồi vào bàn học + Em nhờ mẹ mặc hộ áo + Em nhờ mẹ hộ giày GV hướng dẫn học sinh thực GV nhận xét HĐ 2: Nhận biết GV yêu cầu Hs đọc câu 2/ Hãy trao đổi với bạn biểu tính tự lập - Ở nhà, em biết tự chăm sóc thân - Trong học tập, em tự giác suy nghĩ làm bài; không phụ thuộc, đợi chờ đáp án từ bạn - Em tự làm công việc ngày mà không để cha mẹ, thầy cô nhắc nhở - Em tự định, từ việc đơn giản ăn mặc việc lựa chọn hoạt động phù hợp với lực thân GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi GV u cầu học sinh trả lời GV nhận xét HĐ 3: Ứng xử GV yêu cầu HS đọc câu 3/ Hãy tìm hiểu số cách rèn luyện tính tự lập - Tự làm cơng việc sinh hoạt ngày - Tự rèn luyện thân để không phụ thuộc vào người khác - Tự rèn luyện kĩ để sẵn sàng làm công việc phù hợp với lứa tuổi - Tự đưa định lựa chọn GV hướng dẫn GV yêu cầu HS nêu GV nhận xét HĐ 4: Trải nghiệm a/ Hoạt động cá nhân HĐ CỦA HỌC SINH HS đọc HS làm HS lắng nghe HS đọc HS thảo luận HS trả lời HS lắng nghe HS đọc HS lắng nghe HS nêu HS lắng nghe ... mua bán củ khoai lang luộc c) HS 1: Ai người bán? Ai người mua? HS 2: Hương người bán Thảo người mua - GV mời cặp HS khác thực tương - Các cặp HS khác thực tương tự với CH 2, 3, tự với CH 2, 3, ... BÀI 2: KÍNH TRỌNG THẦY CƠ GIÁO (Tiết 1 /2 tiết) I Yêu cầu cần đạt Kiến thức: Học xong này, em sẽ: - Nêu số biểu cửa kính trọng thầy giáo, giáo - Thực hành động lời nói thể kính trọng thầy giáo, giáo. .. ****************************** Thời gian thực hiện: Thứ tư, 21 /09 /20 22 Tiếng việt CHỦ ĐỀ: EM LÀ BÚP MĂNG NON CHỦ ĐIỂM: BẠN BÈ BÀI 3: BẠN BÈ CỦA EM BÀI ĐỌC 2: MÍT LÀM THƠ (Tiết 1 /2 tiết) I Yêu cầu cần đạt Kiến thức: