Giáo án STEM tiểu học theo CV 2345

21 198 0
Giáo án STEM tiểu học theo CV 2345

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Định nghĩa phương pháp giáo dục STEM Phân tích, so sánh đặc điểm phương pháp giáo dục STEM Giáo án mẫu theo công văn 2345 sử dụng phương pháp giáo dục STEM Đầy đủ đồ dùng và phiếu bài tập Có hình ảnh sản phẩm STEM KHBD TNXH lớp 3 bài cơ quan tiêu hoá

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC Câu hỏi: Phân tích đặc trưng dạy học tiểu học theo phương thức GD STEM/STEAM Anh (chị) liên hệ thân việc thực dạy học theo phương thức Lập kế hoạch dạy học một chủ đề/bài dạy Tiểu học theo phương thức giáo dục STEM/STEAM (Với dạy kiến thức mới, yêu cầu tuân thủ CV 2345 Trong kế hoạch dạy học cần thể hiện đầy đủ công cụ kiểm tra đánh giá; Trong giáo án minh họa cần có hình ảnh minh chứng sản phẩm STEM/STEAM cá nhân tự làm) Bài làm Câu 1: Phân tích đặc trưng dạy học tiểu học theo phương thức GD STEM/STEAM Anh (chị) liên hệ thân việc thực dạy học theo phương thức Trong khoảng chục năm gần đây, thuật ngữ STEM bắt đầu nhắc đến ngành giáo dục: phương pháp dạy học STEM, chương trình học STEM, thi STEM hay ngày hội STEM Trong thực tế, nhắc tới STEM, người ta thường sử dụng thêm thuật ngữ kèm như: STEM workforce (nguồn nhân lực lĩnh vực STEM), STEM curriculum (chương trình giáo dục STEM), STEM integration (STEM tích hợp) Vì vậy, đề cập tới vấn đề STEM, cần lựa chọn xác thuật ngữ kèm để đảm bảo tính cụ thể giúp làm sáng tỏ ý nghĩa từ STEM Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành năm 2018 nhắc đến thuật ngữ STEM với vai trò giáo dục STEM (STEM education) áp dụng chương trình phổ thơng từ cấp tiểu học đến cấp trung học phổ thông Trong này, em làm rõ đặc trưng phương thức giáo dục STEM/STEAM cấp tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh Thuật ngữ STEM chữ viết tắt tiếng Anh bốn chữ: Sience (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kĩ thuật), Mathematics (toán) xuất từ năm 1990 Sau này, người ta bổ sung thêm yếu tố khác Art (nghệ thuật khai phóng - liberal arts, nghệ thuật ngôn ngữ, nghệ thuật mỹ thuật, âm nhạc hay nghiên cứu xã hội học ), Reading and writing (STREAM) Tuy nhiên, cốt lõi giáo dục STEM khái niệm giáo dục STEM định nghĩa sau: “Giáo dục STEM mơ hình giáo dục dựa cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng kiến thức khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể” - Chương trình giáo dục phổ thơng tổng Mục đích giáo dục STEM khơng phải để đào tạo siêu trí tuệ, nhà khoa học, nhà toán học hay kĩ sư tương lai mà cốt lõi nằm việc giúp học sinh thấy mối liên hệ kiến thức - đặc biệt kiến thức khoa học toán học, nhận thức tầm quan trọng kiến thức STEM việc giải vấn đề thực tiễn ảnh hưởng đến phát triển xã hội tương lai, từ truyền cảm hứng học tập suốt đời cho học sinh Tôi cụ thể hố mục đích giáo dục STEM thành nhóm mục tiêu sau: Một hướng tới xây dựng lực nhận thức STEM cho học sinh từ mầm non đến trung học phổ thông Hai chuẩn bị lực cần thiết cho nguồn lực lao động kỷ 21 Nguồn lao động chất lượng cao phải biết sử dụng công cụ thông tin cách hiệu quả, phải biết hợp tác làm việc, có kĩ quan sát giải vấn đề Những lực hình thành rèn luyện thơng qua hoạt động học tập thể hành vi thói quen hành vi Mục tiêu giáo dục STEM tương đồng với mục tiêu chương trình giáo dục tiểu học (2018): “ giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hoà thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nề nếp cần thiết học tập sinh hoạt” Ba tập trung vào nghiên cứu, phát triển đổi lĩnh vực giáo dục ngành nghề STEM Mục tiêu hướng tới đối tượng thuộc ngành học từ bậc cao đẳng trở lên Với mục tiêu trên, giáo dục STEM có đặc điểm riêng biệt khác với chương trình giáo dục khác, là: 1, Tập trung vào tích hợp Bản chất giáo dục STEM tích hợp nhiều mơn học, nhấn mạnh vào hai mơn khoa học tốn học Dạy học tích hợp giúp học sinh huy động khả tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu sáng tạo vấn đề học tập, sống thường ngày Tích hợp áp dụng tích hợp đa mơn, tích hợp liên mơn hay tích hợp xun mơn Ví dụ: Khi tổ chức dạy Khám phá hệ tiêu hố, nội dung tích hợp kiến thức khoa học hệ tiêu hoá, nội dung toán học thể việc học sinh so sánh kích thước quan hệ tiêu hoá, thời gian tiêu hố thức ăn phận, sau sử dụng lực công nghệ kĩ thuật để chế tạo mơ hình hệ tiêu hố 2, Liên hệ với sống thực tế Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng đảm bảo học sinh có khả giải vấn đề học tập đời sống, tri thức nghiên cứu phải có tính thực tiễn, gắn liền với tình đời thường để học sinh dễ dàng hiểu, thực hành vận dụng Ví dụ: Khi học Vịng tuần hồn nước Trái Đất, học sinh khơng học kiến thức khoa học, địa lý, sinh học mà học cách suy nghĩ ý tưởng bảo vệ nguồn nước, tái sử dụng nguồn nước hiệu 3, Hướng đến phát triển kĩ kỉ 21 Theo báo cáo Diễn đàn kinh tế giới, lực cần thiết công dân toàn cầu hệ thay đổi liên tục, thể sau: (Nguồn: Diễn đàn kinh tế giới - Báo cáo ngành nghề tương lai) Dự đoán đến năm 2025, kĩ thiết yếu gia tăng thay đổi: (Nguồn: Diễn đàn kinh tế giới - Báo cáo ngành nghề tương lai - 2020) Như vậy, việc xây dựng kĩ bồi dưỡng lực phải tiến hành từ cấp mầm non, tiểu học trung học phổ thông 4, Thử thách học sinh vượt lên mình: tự học tự thích nghi Do chất giáo dục STEM yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức có sẵn, kinh nghiệm cá nhân, kết hợp làm việc nhóm trải nghiệm để đạt nội dung tri thức, kinh nghiệm nên học sinh không học thụ động, ngồi nghe giảng mà buộc phải tự nghiên cứu để giải vấn đề Đặc biệt, chương trình giáo dục STEM mang đến cho học sinh trải nghiệm cảm giác thất bại thành cơng, phát triển trí thơng minh cảm xúc khiến cho kinh nghiệm đạt học sinh ghi đậm não 5, Có tính kết nối tính hệ thống học Tình trạng phổ biến giáo dục trước học sinh tham gia nhiều hoạt động thực hành, hoạt động trải nghiệm khác học lại rời rạc, thiếu gắn kết Hậu học sinh dù có kiến thức sử dụng giải vấn đề Tính tích hợp giáo dục STEM giúp học sinh nhìn gắn kết mơn học, đặc biệt giao thoa môn khoa học tự nhiên  Tuy nhiên, tính kết nối hệ thống chương trình giáo dục STEM địi hỏi người xây dựng chương trình người dạy phải có tri thức rộng, có kinh nghiệm phong phú khả nắm bắt nhanh nhạy xu hướng thay đổi thực tế Tóm lại, giáo viên phải “tồn năng” dạy tốt 6, Mang tính hướng nghiệp từ học cấp tiểu học Hướng nghiệp hoạt động giúp học sinh hiểu rõ ngành nghề tương lai, xem xét lực đam mê phù hợp với ngành nghề Mục tiêu hướng nghiệp trọng chương trình trung học sở, trung học phổ thơng từ cấp tiểu học, giáo viên hướng nghiệp cho học sinh thông qua việc giới thiệu đơn giản Ví dụ: Khi học thiên tai, bão lũ, học sinh khơng làm mơ hình nhà mà cịn giới thiệu cơng việc nghiên cứu thiên tai, bão lũ Giáo viên giới thiệu cho học sinh mức lương người làm ngành nghề bao nhiêu, cơng việc cần phải địi hỏi kiến thức kĩ Từ học sinh hình dung muốn theo nghề nghiệp tương lai thân cần chuẩn bị Với tương đồng mục tiêu phát triển lực đặc điểm giáo dục STEM, phương thức giáo dục STEM thích hợp triển khai áp dụng chương trình giáo dục tiểu học Đặc trưng việc dạy học tiểu học theo phương thức giáo dục STEM/STEM thể sau: Thứ nhất, giáo dục STEM/STEAM dạy học tiểu học định hướng dạy học phát triển lực, thể qua toàn yếu tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp, kiểm tra đánh giá Cụ thể: - Mục tiêu xác định cụ thể kết đầu chương trình giáo dục (thể chất trí lực, hình thành lực, rèn luyện hành vi thói quen hành vi; học sinh biết thực hành vận dụng tri thức để giải hiệu vấn đề học tập đời sống) - Nội dung dạy học mang tính tích hợp, gắn liền với thực tiễn xây dựng theo khung chương trình đảm bảo yêu cầu cần đạt lực chung (giao tiếp hợp tác, tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo), lực đặc thù bồi dưỡng phẩm chất tích cực - Phương pháp dạy học trọng vào trải nghiệm Jean Jacques Rousseau phát biểu: “Ta không nên dạy trẻ khoa học mà để trẻ nếm trải nó” Một câu nói vui sau: nghe - qn, nhìn - nhớ, làm - hiểu Học sinh nhanh chóng quên điều dạy ghi nhớ lâu dài thứ tự tay làm Biểu đồ thể thời gian ghi nhớ học sinh tiểu học: (Viện Tâm lý ứng dụng giáo dục IRAEP) Đặc trưng lứa tuổi tiểu học chuyển tiếp từ cấp mầm non với hoạt động vừa chơi vừa học sang hoạt động học chủ yếu, tư trực quan chuyển sang tư trừu tượng (cuối tiểu học), thời gian tập trung ngắn (lâu 12 - 13 phút) nên thay đổi liên tục hoạt động dạy học cần thiết để kích thích húng thú, gia tăng thời gian tập trung Giáo dục STEM với phương pháp học từ trải nghiệm đảm bảo đạt mục tiêu phát triển lực cho học sinh tiểu học - Đánh giá trình dạy học: Chú trọng đánh giá trình, đánh giá xác thực dựa tiêu chí đánh giá Chủ thể, đối tượng hình thức đánh giá đa dạng: Tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, giáo viên đánh giá Công cụ đánh giá phong phú: phiếu đánh giá, đánh giá qua sản phẩm, đánh giá qua trả lời câu hỏi, nhận xét, đánh giá qua phiếu quan sát, phiếu hỏi Thứ hai, giáo dục STEM/STEAM đảm bảo nguyên tắc phát triển lực cho học sinh Học sinh tiểu học cần đảm bảo kiến thức, kĩ thái độ xây dựng từ hoạt động nhận thức, thực hành đánh giá để điều chỉnh Bên cạnh đó, lực chung rèn luyện thông qua việc tổ chức hoạt động sử dụng phương pháp dạy học tích cực kĩ thuật dạy học phù hợp Bất kì học sử dụng phương thức giáo dục STEM cần đảm bảo yêu cầu phát triển lực cho học sinh Ví dụ: Khi dạy Phương tiện giao thơng, giáo viên tổ chức cho học sinh khám phá thuyền, lực thể qua hoạt động cụ thể sau: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu loại thuyền - Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh nhận xét phần trình bày bạn, trao đổi với bạn nhóm thực nhiệm vụ học tập (mơ tả cấu tạo thuyền, thực hành thí nghiệm - chìm) - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thiết kế thuyền mặt nước từ nguyên vật liệu sẵn có (giấy bạc, gỗ, chai nhựa ), thử nghiệm sức tải thuyền (chở đồ vật), đưa ý tưởng khắc phục trường hợp thuyền bị chìm/thuyền chở tải - Năng lực đặc thù (năng lực cơng nghệ, tốn học): Tính tốn mức tải thuyền (trọng lượng đồ vật), kích thước thuyền, sử dụng công cụ, thiết bị thiết kế thuyền Liên hệ thân: Là giáo viên có hội dạy chương trình FasTracKids tích hợp STEM, em nhận thấy việc vận dụng phương thức giáo dục STEM/STEAM trình dạy học đem đến hiệu thực cho học sinh Một số đặc điểm thực tế giáo dục STEAM kể đến sau: - Cách tiếp cận kiến thức khoa học nhẹ nhàng dễ hiểu: Để hình thành kiến thức cho học sinh cần trải qua - hoạt động nhỏ Ví dụ: Khi dạy lực li tâm (lớp - tuổi), học bắt đầu việc giáo viên thử thách học sinh: Giáo viên chuẩn bị chai nhựa khơng có nắp số hạt cườm Giáo viên nêu yêu cầu: Làm để dù úp ngược chai nhựa mà hạt cườm không rơi Đa số học sinh không thực được, số học sinh có ý tưởng Hoạt động 2: giáo viên cho học sinh nắm tay xoay tròn, nêu cảm giác (cảm giác bị văng ngồi) Từ giáo viên dẫn dắt đến lực li tâm: Chuyển động tròn tạo lực đẩy thứ khỏi tâm, lực li tâm Sau cùng, giáo viên lấy ví dụ ứng dụng lực li tâm: máy giặt quay khiến quần áo dính vào lồng giặt hay Mặt Trăng trì khoảng cách với Trái Đất  Học sinh tiếp cận khái niệm lực li tâm dễ dàng thông qua thực nghiệm ví dụ thực tiễn Nội dung chuyên sâu lực li tâm dạy kĩ cấp học việc giới thiệu lực li tâm ứng dụng đời sống hồn tồn hình thành từ lớp tiểu học - Phương pháp zigzag giáo dục STEAM: hoạt động diễn thời gian 10 - 15 phút, đan xen hoạt động tĩnh (tìm hiểu kiến thức, thảo luận nhóm, chia sẻ ý kiến ) với hoạt động vận động (trị chơi, thí nghiệm, làm sản phẩm ) gây hứng thú cho học sinh, đảm bảo tập trung liên tục Trên thực tế, buổi học FasTracKids diễn 120 phút thời gian tập trung trung bình học sinh 90 - 110 phút Việc thay đổi hình thức tổ chức hoạt động cách phù hợp khiến học sinh “quên” thời gian tâm vào nội dung trải nghiệm - Phát triển lực cá nhân khả làm việc nhóm: Học sinh chế tạo sản phẩm cá nhân theo nhóm giúp rèn luyện khả giao tiếp, khả vận động tinh (sự phối hợp nhóm bắp bàn tay) sử dụng công cụ kéo, bút, thước, băng dính, rèn luyện tỉ mỉ kiên nhẫn, kĩ giải vấn đề (khi sản phẩm không thành cơng nên sửa nào, chưa thành công ) Đặc biệt làm sản phẩm nhóm, học sinh có hội thực hành vai trị nhóm trưởng, lắng nghe ý kiến bạn biết bảo vệ ý kiến thân (giáo viên đóng vai trị hướng dẫn học sinh cách tranh luận tích cực) - Rèn kĩ tư logic, tư phản biện tư điện tốn: Trong nhóm 6C (những kĩ cần có cơng dân tồn cầu tương lai), kĩ tư duy, đặc biệt tư phản biện tư điện toán trọng Khi thực giáo dục STEAM, học sinh đóng vai trò chủ đạo hướng dẫn giáo viên nên bạn hình thành thói quen chủ động tự tin: chủ động giải nhiệm vụ, chủ động trao đổi sẵn sàng đặt câu hỏi, chia sẻ ý kiến cá nhân, chí tranh luận với giáo viên kiến thức không giống quan sát thực tế thân Bên cạnh nhiều ưu điểm phương thức giáo dục STEM, trình dạy học em nhận thấy số hạn chế sau: - Về thời gian: Một học STEM nên tổ chức tiết trở lên Thời gian thiết kế sản phẩm (theo quy trình kĩ thuật) nghiên cứu khoa học (theo phương pháp khoa học) nhóm khác Giáo viên phải có kế hoạch dự trù đảm bảo nhóm hồn thành nhanh khơng chán chờ đợi bạn - Về số lượng học sinh: Để tất học sinh trải nghiệm hoạt động STEM lớp học lí tưởng 15 - 17 học sinh Trên thực tế lớp tiểu học đông nên tổ chức trường học gặp nhiều bất lợi - Về đồ dùng: Nguyên vật liệu để chế tạo sản phẩm giáo viên học sinh chuẩn bị Tuy nhiên giáo viên nên người chuẩn bị nguyên vật liệu để đảm bảo số lượng an toàn - Về lực: Do khả học sinh khác nên tổ chức hoạt động, giáo viên cần cân nhắc tính vừa sức tính đồng để tất học sinh thể khả thân Đôi xảy trường hợp bạn nhanh nhẹn không muốn hợp tác với bạn chậm làm hết việc bạn khác Những điều giáo viên cần lưu ý có cách giải kịp thời Kết luận: Để hoàn thành mục tiêu dạy học phát triển lực cho học sinh, giáo viên cần áp dụng đa dạng phương pháp dạy học phù hợp, quan sát tỉ mỉ xây dựng lộ trình phát triển phù hợp với cá nhân học sinh Bên cạnh đó, giáo viên nên huy động phối hợp gia đình xã hội để việc rèn luyện kĩ học sinh liên tục thống Câu 2: Lập kế hoạch dạy học một chủ đề/bài dạy Tiểu học theo phương thức giáo dục STEM/STEAM KHBD MÔN GIÁO DỤC STEM/STEAM LỚP - SÁCH CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ Bài 15 Cơ quan tiêu hoá I Mục tiêu  Sau học, HS đạt yêu cầu cần đạt sau: - Nêu phận quan tiêu hố thơng qua hoạt động Xác định quan tiêu hố - Mơ tả biến đổi thức ăn thông qua hoạt động Sự tiêu hố thức ăn  Bài học góp phần giúp HS hình thành phát triển: Năng lực chung - Tự chủ tự học: Có ý thức hồn thành nhiệm vụ học tập giao; tự tìm hiểu tài liệu, thơng tin hệ tiêu hố nhà - Giao tiếp hợp tác: Tích cực hợp tác chủ động làm việc nhóm để thực nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra; trao đổi, chia sẻ trình bày kết thảo luận trước lớp; nhận xét bổ sung kết nhóm bạn - Giải vấn đề sáng tạo: Vận dụng kiến thức học để chế tạo mô hình hệ tiêu hố Các lực đặc thù phẩm chất  Nhận thức khoa học (S): Tìm hiểu phận hệ tiêu hoá chức chúng; khám phá trình biến đổi thức ăn hệ tiêu hố  Ứng dụng cơng nghệ (T): Cách sử dụng dụng cụ trình thiết kế chế tạo sản phẩm: kéo, chai nhựa, ống nhựa dẻo, băng dính  Chế tạo (E): Thiết kế tiến hành theo quy trình lắp ghép phận để tạo mơ hình hệ tiêu hố  Năng lực tốn học (M): So sánh kích thước độ dài  Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực II Chuẩn bị - Hình ảnh Cơ quan tiêu hoá in A3 + thẻ tên Bộ phận quan tiêu hố Băng dính hai mặt/ keo, hồ dán Bánh quy/ snack Túi zip Giấm ĐỒ DÙNG CHẾ TẠO (dành cho HS) ● ● ● ● Kéo Băng dính/ Keo nến Ống nhựa dài Giấy bìa cát tơng ● Phễu ● Chai nhựa 300ml/500ml ● Bút chì/ Bút Lưu ý: Tuỳ theo đường kính phễu để lựa chọn ống nhựa có đường kính phù hợp III Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết 1: Nghiên cứu kiến thức Hoạt Hoạt động PPDH, Hoạt động GV động HS PT, CCĐG  Mục đích: - Dẫn dắt, gợi mở vấn đề - Tạo bầu khơng khí vui vẻ hào hứng - Giúp HS nhận diện nhiệm vụ học - PP trò - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Chế biến thức ăn Cách chơi sau: chơi + GV giới thiệu động tác: Nhai: Chỉ tay vào miệng Nuốt: Đưa tay vuốt từ cổ xuống ngực Tiêu hoá: Xoa bụng + GV nêu yêu cầu: Làm theo nói - HS tham gia Khởi không làm theo cô làm HS làm sai trò chơi động bị loại “thưởng” (hát, múa, nhảy (3 lò cò ) phút) + GV tăng dần tốc độ đổi thứ tự hiệu lệnh - GV dẫn dắt: Thức ăn di chuyển thể người? Vì phải nhai kĩ trước nuốt? Để giải đáp thắc mày, tìm hiểu quan vô quan trọng người - quan tiêu hoá - GV phổ biến nhiệm vụ buổi học: - HS lắng Sáng tạo mơ hình hệ tiêu hoá từ nghe vật liệu đơn giản  Khá Mục đích: Giúp HS xác định vị trí quan hệ tiêu hoá m phá trình thức ăn di chuyển Hoạt động: Xác định quan tiêu hoá - PP làm (7 phút) việc - GV chia lớp thành nhóm, nhóm - HS thảo nhóm phát hình ảnh Cơ quan tiêu hoá luận thực - PP giao thẻ tên: thực quản, miệng, hậu môn, nhiệm tiếp tuyến tuỵ, gan, dày, túi mật, ruột già, vụ theo - PT: Hình tuyến nước bọt, ruột non nhóm ảnh hệ tiêu hoá in A3 + thẻ tên phận - CCĐG: - GV nêu yêu cầu: Quan sát hình ảnh, dự Kết đốn vị trí phận quan tiêu làm việc hoá gắn thẻ (Thời gian: phút) nhóm, - Hết thời gian, GV mời đại diện nhóm - Đại diện nhóm trình nhận xét trình bày kết nhóm - GV trình chiếu đáp án sơ đồ quan tiêu bày hố để nhóm so sánh chỉnh sửa - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ quan - HS trả lời: tiêu hoá nhóm kể tên Cơ quan tiêu quan theo thứ tự từ xuống hoá gồm: Trong q trình nói, GV đặt câu hỏi cho Miệng, HS so sánh kích thước độ dài tuyến nước quan Ví dụ: So sánh độ dài ruột bọt, thực quản, non ruột già dày, gan, túi mật, tuyến tuỵ, ruột non, ruột già, hậu môn - số HS - GV mời số HS nói đường vào hình ảnh nêu thực ăn sơ đồ quan tiêu hoá - GV mời HS khác nhận xét bổ - HS lắng nghe sung GV tổng kết: Q trình tiêu hố miệng qua phận thể, chất dinh dưỡng hấp thụ phần cặn bã đào thải Khá  Mục đích: Giúp HS quan sát đánh giá m miệng dày phá Hoạt động: Sự tiêu hoá thức ăn miệng (4 phút) GV phát cho HS miếng bánh quy, yêu cầu HS bẻ đôi, cho vào miệng nửa miếng nhai nuốt -GV đặt câu hỏi cho HS: Bánh có vị gì? Khi nuốt bánh, em cảm thấy nào? GV yêu cầu HS ngậm nửa miếng bánh cịn lại 30s, sau nhai nuốt - GV đặt câu hỏi cho HS: So sánh với lần 1, lần việc nhai nuốt bánh nào? (dễ dàng hơn, nhanh hơn, không bị nghẹn) Theo em, điều giúp bánh tiêu hố dễ dàng khoang miệng? - GV kết luận: Thức ăn vào miệng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn nước bọt tẩm ướt để dễ nuốt Việc nhai kĩ trước nuốt vô quan trọng thức ăn nhỏ di chuyển xuống dày nhanh chóng, tránh bị nghẹn Hoạt động: Sự biến đổi thức ăn dày (6 phút) - GV dẫn dắt: Thức ăn nghiền nhỏ, tiếp tục tuyến nước bọt qua thực quản tiến vào dày Tại dày, thức ăn lại phân nhỏ lần - GV chia lớp thành nhóm HS cung cấp cho nhóm vật dụng sau: Túi zip, đồ ăn (bánh quy, snack, miếng trái ) giấm - GV nêu nhiệm vụ: Túi zip tượng trưng cho dày Các em thể co bóp - q trình biến đổi thức ăn - - - - PP thực hành HS thực - PP giao hành nêu tiếp cảm nhận - PT: bánh quy, snack, HS thực túi zip, hành nêu giấm cảm nhận - CCĐG: Kết thực HS trả lời hành câu hỏi nhóm, HS lắng câu trả nghe lời HS - HS thực hành theo nhóm - - - Khá  m phám -    - - thức ăn dày Hãy đếm số lần bóp để thức ăn bị nghiền nhỏ Hướng dẫn: Đổ thìa giấm cho đồ ăn vào túi zip HS truyền tay túi zip dùng tay để bóp túi GV hỏi: Các em so sánh hình dạng - HS trả lời thức ăn ban đầu sau dày co bóp Số lần co bóp nhóm em bao nhiêu? - HS lắng GV kết luận: Co bóp nhiều, thức ăn nghe bị nghiền nhỏ Điều giống hệ dày làm việc: thức ăn to, dày phải làm việc nhiều Đó lí cần nhai kĩ thức ăn trước nuốt để tránh bi đau dày Mục đích: Giúp HS sử dụng kiến thức học quan tiêu hoá để phác thảo mơ hình quan tiêu hố từ vật liệu sẵn có Hoạt động: Lên ý tưởng thiết kế (10 - PP giao phút) tiếp GV giới thiệu cho HS vật liệu để làm - HS quan sát - PP làm mơ hình hệ tiêu hố: giấy cứng, bút chì, lắng việc kéo, băng dính, chai nhựa, phễu, ống nhựa nghe nhóm dẻo… - PT: Các GV đưa tiêu chí sản phẩm của mơ hình đồ dùng quan tiêu hố: để chế tạo Mơ hình có đủ phận hệ tiêu sản phẩm hố - CCĐG: Vị trí quan hệ tiêu hoá Bản phác thảo xếp HS Mối nối phận chặt chẽ (thực phẩm di chuyển khơng bị rị rỉ ngồi) GV u cầu nhóm thảo luận để lựa - HS thảo luận chọn vật liệu sử dụng làm phận nhóm quan tiêu hố Ví dụ: chai nhựa làm (5HS/nhóm) dày, ống nhựa làm thực quản, ruột non GV yêu cầu HS phác thảo cá nhân vào - HS phác Phiếu học tập thảo cá nhân Mục đích: Giúp HS định hình tốt ý tưởng thơng qua trao đổi, chia sẻ với bạn, thầy cô giáo Hoạt động: Thảo luận ý tưởng (5 phút) - PP giao - GV u cầu đại diện nhóm HS lên trình - HS trình bày tiếp bày ý tưởng mình, nêu rõ vật liệu phác - CCĐG: dự kiến cần có cách chế tạo sản phẩm thảo Phần Khá - GV gợi ý phận: trình bày m Phễu = miệng HS phá Ống nhựa = thực quản, ruột Chai nhựa = dày - GV nhận xét, hướng dẫn bổ sung (nếu - HS lắng cần thiết) nghe để - GV khen ngợi nhóm có ý tưởng thiết chỉnh sửa kế sáng tạo Tiết 2: Chế tạo sản phẩm Hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS PPDH, PT, CCĐG Luyện  Mục đích: Giúp HS vận dụng kiến thức để chế tạo mơ hình quan tập tiêu hố, từ giúp HS phát triển khả thẩm mĩ, sáng tạo, kỹ làm việc nhóm  Link làm SP: Sản phẩm STEM (nhấp vào) Hoặc copy link vào google: https://drive.google.com/drive/folders/1YazMkbQniah9At1t9baG4XjiMJUl3t5?usp=sharing - -   Hoạt động: Chế tạo mơ hình quan tiêu hố (25 phút) GV u cầu đại diện nhóm HS lên - Đại diện nhận nguyên vật liệu tiến hành làm nhóm HS sản phẩm nhóm nhận GV hướng dẫn HS phân chia công việc nguyên vật theo gợi ý sau: HS chế tạo dày, liệu HS vẽ khung thể, HS cắt nối - HS chế tạo phận lại sản phẩm Bước 1: Đục lỗ nắp chai thân chai nhóm nhựa (GV hỗ trợ) Bước 2: Cắt đoạn ống nhựa dẻo dài 15 20cm - PP làm việc nhóm - PP thực hành - PT: Nguyên vật liệu, thảo - CCĐG: Sản phẩm HS  Bước 3: Gắn đầu ống nhựa dẻo vào thân chai, đầu lại gắn với phễu (HS sử dụng băng dính để cố định)  Bước 4: Phần ống nhựa lại thành vòng tượng trưng cho ruột non (vịng trong) ruột già (vịng ngồi), đầu luồn vào nắp chai  Bước 5: Dùng băng dính/ keo nến cố định mơ hình lên bìa cứng  Bước 6: Thử nghiệm cải tiến Lưu ý: Để thức ăn di chuyển được, thân chai nghiêng phía nắp Thức ăn khó - HS thử di chuyển so với nước, cần co nghiệm sản bóp để thức ăn vỡ nhỏ, dễ di chuyển phẩm Điều giải thích tuyến nước bọt quan hệ tiêu hố phải co bóp làm việc GV liên hệ với việc ăn chậm nhai kĩ Thuyế t trình mơ hình quan tiêu hố (10 phút)  Mục đích: Giúp HS phát triển kĩ giao tiếp, thuyết trình, lắng nghe phản hồi tích cực - GV hướng dẫn HS cách thuyết trình theo - HS lắng - PP giao gợi ý: nghe tiếp + Tên nhóm - giới thiệu thành viên hướng dẫn - CCĐG: GV Phần nhóm thuyết + Nêu tên sản phẩm cấu tạo mơ hình - Đại diện nhóm trình trình gồm phận bày HS + Liệu kê vật liệu nhóm em lựa chọn chế tạo sản phẩm trình bày cách chế tạo + Biểu diễn cách sử dụng sản phẩm (Cho thức ăn nước từ miệng qua quan) Trong trình biểu diễn, trình bày q trình tiêu hố thức ăn + Nêu kết luận cách bảo vệ quan tiêu hoá (Gợi ý: Ăn uống sẽ, lựa chọn thực phẩm sạch, nhai kỹ, nuốt chậm, nghỉ ngơi sau ăn ) - GV yêu cầu HS lắng nghe nhận xét - HS nhận xét IV phần trình bày bạn - GV nhận xét thuyết trình - HS hồn thành phiếu đánh giá sau học nộp lại vào tiết học sau - HS mang sản phẩm để trưng bày lớp Rút kinh nghiệm - HS hoàn thành phiếu đánh giá Sản phẩm dự kiến: PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP - BÀI 15: CƠ QUAN TIÊU HOÁ Bài tập: Nối tên nguyên vật liệu dự kiến với quan tương ứng Miệng Dạ dày Thực quản Ruột già + ruột non Những nguyên liệu khác (nếu có): Vẽ phác thảo mơ hình quan tiêu hoá PHIẾU ĐÁNH GIÁ Họ tên: Lớp: Đánh giá/xin ý kiến bạn điều em làm cách tô màu vào ☆ (☆☆☆: Hoàn thành tốt ☆☆: Hoàn thành ☆: Chưa hoàn thành) Em tự đánh giá Nội dung đánh giá Tìm ý tưởng để phác thảo sản phẩm Tìm nguyên vật liệu phù hợp Thiết kế sản phẩm Giới thiệu sản phẩm Em tự đánh giá ☆☆☆ ☆☆☆ ☆☆☆ ☆☆☆ Em xin ý kiến bạn việc làm em Nội dung đánh giá Nhiệt tình tham gia hoạt động, phát biểu ý kiến Tích cực tham gia hoạt động nhóm Bạn đánh giá em ☆☆☆ ☆☆☆ BẢNG TIÊU CHÍ THUYẾT TRÌNH Họ tên: Đánh giá điều em làm cách tơ màu vào ☆ (☆☆☆: Hồn thành tốt ☆☆: Hoàn thành ☆: Chưa hoàn thành) Nội dung: em trình bày theo gợi ý giáo viên có sáng tạo ☆☆☆ Biểu cảm khn mặt vui tươi ☆☆☆ Phi ngơn từ mắt: mắt nhìn phía người nghe ☆☆☆ Phi ngôn từ tay: sử dụng bàn tay để ☆☆☆ Âm lượng vừa phải, phát âm rõ ràng ☆☆☆ HÌNH ẢNH CƠ QUAN TIÊU HỐ IN A3 ... chương trình học STEM, thi STEM hay ngày hội STEM Trong thực tế, nhắc tới STEM, người ta thường sử dụng thêm thuật ngữ kèm như: STEM workforce (nguồn nhân lực lĩnh vực STEM) , STEM curriculum... học theo phương thức GD STEM/ STEAM Anh (chị) liên hệ thân việc thực dạy học theo phương thức Trong khoảng chục năm gần đây, thuật ngữ STEM bắt đầu nhắc đến ngành giáo dục: phương pháp dạy học STEM, ... (chương trình giáo dục STEM) , STEM integration (STEM tích hợp) Vì vậy, đề cập tới vấn đề STEM, cần lựa chọn xác thuật ngữ kèm để đảm bảo tính cụ thể giúp làm sáng tỏ ý nghĩa từ STEM Chương trình

Ngày đăng: 03/02/2023, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan