Giáo án ngữ văn 9 học kỳ II (mới bổ sung

111 508 1
Giáo án ngữ văn 9 học kỳ II (mới bổ sung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Thanh Thạch Năm học 2011-2012 TUN 20 Tiết 91 Tên dạy: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) A.MỤC TIÊU Giúp HS: Kiến thức: Giúp hs nắm luận điểm văn nghị luận tầm quan trọng việc đọc sách Kĩ năng: Rèn kĩ xác định luận điểm, phân tích cách lập luận tác giả Giáo dục: Giáo dục học sinh say mê đọc sách B CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Chuẩn bị nhà C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị sách học sinh (Tổ 1+2) Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong đời người, đọc sách, biết đến sách Thế việc chọn sách để đọc đọc để có hiệu khơng phải biết Tiết học tìm hiểu điều Hoạt động HƯỚNG DẪN ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG - GV nêu yêu cầu đọc: Rõ ràng, mạch lạc giọng tâm tình nhỏ nhẹ, ý hình ảnh so sánh - Dựa vào thích SGK, nêu vài nét tác giả Chu Quang Tiềm? - Hs : Dựa vào SGK để trả lời - Tác phẩm đời dựa trải nghiệm ai? - Hs : Chính tác giả - Kiểu văn ? Thể loại ? - GV hướng dẫn hs tìm hiểu thích 1, 3, 5, - GV cho Hs thảo luận theo nhóm: Tìm hệ thống luận điểm văn bản? - Hs thảo luận phút, đại diện nhóm trình bày, gv nhận xét bổ sung - Gv chốt ý bảng phụ I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG Đọc: Tìm hiểu chung: a Tác giả: - Chu Quang Tiềm (1897-1986) - Là nhà mĩ học lí luận văn học nổi tiếng Trung Quốc b Tác phẩm: - Kiểu loại - Thể loại: Văn nhật dụng - Kiểu nghị luận - Chú thích: (SGK) - Bố cục: Gồm luận điểm: + Luận điểm 1: “Từ đầu Thế giới mới” Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách + Luận điểm 2: “Lịch sử - Lực lượng” Những khó khăn đọc sách + Luận điểm 3: “Còn lại” Phương pháp đọc sách Hoạt động3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT -Em thường đọc loại sách ? - Hs : Trả lời theo thói quen đọc sách - Vì em lại đọc sách? - Hs : Tích luỹ mở rộng kin thc ó hc, Giáo viên: Hoàng Thế Hiến II TÌM HIỂU CHI TIẾT Tầm quan trọng việc c sỏch: Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch Năm học 2011-2012 gii trớ - Cũn theo tác giả Chu Quang Tiềm sách có vai trị ? - Hs : Trả lời - Vai trò sách: + Sách ghi chép lưu truyền thành tri thức nhân loại + Sách kho báu di sản tinh thần nhân loại + Sách cột mốc đường tiến hoá học thuật nhân loại - Sách có vai trị quan trọng nên đọc - Ý nghĩa việc đọc sách sách có ý nghĩa gì? + Là đường nâng cao tích luỹ tri thức - Hs : Nâng cao, tích luỹ tri thức + Sự chuẩn bị cho truờng chinh vạn dặm - Nêu kiến thức mà em tích luỹ từ đường học vấn nhằm phát việc đọc thêm sách thư viện? giới - Hs : Tự bộc lộ Củng cố: - Gv yêu cầu hs nhắc lại hệ thống luận điểm - Nhắc nhở hs: Nên đọc thêm nhiều loại sách, có sở tích luỹ để ghi lại kiến thức hay Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… o0o Tiết 92 Tên dạy: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (tiếp) (Chu Quang Tiềm) A.MỤC TIÊU Giúp HS: Kiến thức: Giúp hs hiểu rỏ khó khăn việc đọc sách phương pháp đọc sách, nắm nghệ thuật nghị luận chặt chẽ văn Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích văn nghị luận, kĩ đọc sách có hiệu Giáo dục: Giáo dục hs thái độ coi trọng sách, chăm đọc sách B CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Chuẩn bị nhà C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Bài cũ: Nêu luận điểm văn “Bàn đọc sách”? Phân tích luận điểm 1(Anh, Bình) Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Sách có vai trị quan trọng đời sống người Tuy nhiên, nguy hại chọn sách để đọc Điều tìm hiểu tiết học Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT ? Theo tác giả nguyên nhân khiến người đọc gặp khó khăn đọc sách? - Hs : Sách nhiều ? Vậy, sách nhiều dẫn n nhng khú khn Giáo viên: Hoàng Thế Hiến II TÌM HIỂU CHI TIẾT Tầm quan trọng việc đọc sách: Khó khăn nguy hại việc đọc sỏch: Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch Năm học 2011-2012 no ? - Hs : Khụng chuyờn sâu, dễ sa vào lối ăn tươi nuốt sống, không kịp nghiền ngẫm ? Tác giả lí giải sách nhiều khiến người ta không sâu ? - Hs : + Đọc qua loa, không suy nghĩ + Đọc nhiều đọng lại ? Cho ví dụ việc đọc sách nhiều khiến người đọc lạc hướng ? - Hs : Nhiều sách có nội dung gần giống + Một kiến thức song nhiều sách viết khác - GV cho hs thảo luận nhóm : Phương pháp đọc sách mà tác giả nêu văn ? - Hs : Thảo luận nhóm, viết vào giấy roki - Gv nhận xét kết nhóm, chốt ý phân tích ý ? Nhận xét nghệ thuật lập luận tác giả đoạn ? - Hs : Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng sinh động - Sách nhiều: + Không chuyên sâu, dễ sa vào lối ăn tươi nuốt sống, không kịp nghiền ngẫm + Lạc hướng, lãng phí thời gian, sức lực Phương pháp đọc sách: - Phải lựa chọn sách - Cần đọc cho kĩ sách có giá trị - Cần đọc sách phổ thông lẫn sách tham khảo để trau dồi học vấn - Không nên đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân mà đọc có kế hoạch hệ thống - Đọc nhiều lĩnh vực để biết rộng nắm - Đọc kết hợp với ghi chép → Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng sinh động → Đọc sách không việc học tập tri thức mà cịn việc rèn luyện tính cách, học chuyện làm người Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT ? Theo em yếu tố tạo nên sức thuyết phục văn ? - Hs :Lập luận chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên ? Qua văn em hiểu thêm ? - Hs : Sách vơ quan trọng, cần có phương pháp đọc sách phù hợp - Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK III TỔNG KẾT: Nghệ thuật : - Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên - Lập luận rõ ràng, có phân tích, lí lẽ xác đáng - Giọng văn trò chuyện, chia sẻ kinh nghiệm - Cách viết giàu hình ảnh, nhiều chỗ ví von thú vị Nội dung : Ghi nhớ Củng cố: - Liên hệ phương pháp đọc sách thân ? - HS tự liên hệ Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………… o0o Tiết 93 Tên dạy: KHỞI NGỮ (Chu Quang Tiềm) A.MỤC TIÊU Giúp HS: Kiến thức: Giúp hs nắm đặc điểm công dụng khởi ngữ câu Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với thành phần câu, biết đặt câu có khởi ngữ Giáo dục: Giáo dục hs tớnh tớch cc hc Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch Năm học 2011-2012 B CHUN B - Giỏo viên: Giáo án - Học sinh: Chuẩn bị nhà C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị sách học sinh (Tổ 3,4) Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Khởi ngữ thành phần câu lại khái niệm Vậy khởi ngữ gì? Chúng ta tìm hiểu Hoạt động TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM VÀ CƠNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ - Gọi hs đọc ví dụ SGK ? Xác định chủ ngữ câu a, b,c ? - Hs : a Anh, b Tôi, c Chúng ta ? Nhận xét vị trí từ in đậm câu? - Hs : Từ ngữ in đậm, đứng trước chủ ngữ ? Các từ in đậm có liên quan với vị ngữ khơng ? ? Trước từ in đậm có quan hệ từ ? ? Như từ in đậm gọi khởi ngữ Vậy khởi ngữ ? - Hs: Là thành phần nêu lên đề tài câu ? Nêu đặc điểm, công dụng khởi ngữ ? - Hs : Ghi nhớ (SGK) I ĐẶC ĐIẺM VÀ CÔNG DỤNG: VD : SGK Nhận xét : - Chủ ngữ: a Anh b Tôi c Chúng ta - Từ ngữ in đậm, đứng trước chủ ngữ + Nêu lên đề tài nói đến câu + Có thể đứng sau quan hệ từ : về, → Khởi ngữ Ghi nhớ : SGK Hoạt động3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP - Gọi hs đọc BT1 SGK - HS hoạt động theo nhóm: Tìm khởi ngữ câu ? - Sau 5p đại diện nhóm trình bày, nhận xét bở sung - GV gọi hs lên bảng làm BT2 - Mỗi hs câu: Viết lại câu có khởi ngữ ? - Hs làm, gv đối chiếu đáp án II LUYỆN TẬP: BT1 : Khởi ngữ a Điều b (Đối với) c Một d Làm khí tượng e (Đối với) cháu BT2 : Bảng phụ a Làm anh cẩn thận b Hiểu tơi hiểu giải chưa giải Củng cố: - Nhắc lại đặc điểm công dụng khởi ngữ ? - Đặt câu có chứa khởi ngữ ? Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… o0o Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch Tit 94 Tờn bi dy: Năm học 2011-2012 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A.MỤC TIÊU Giúp HS: Kiến thức: Giúp hs hiểu phép phân tích, phép tởng hợp ý nghĩa Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện, phân biệt vận dụng phép phân tích tởng hợp văn nghị luận Giáo dục: Giáo dục hs tính tích cực tự giác học tập B CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Chuẩn bị nhà C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị sách học sinh Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Tổng hợp phân tích phép lập luận văn nghị luận Vậy, phân tích, tổng hợp? Mối quan hệ chúng sao? Tiết học tìm hiểu Hoạt động TÌM HIỂU PHÉP LẬP ḶN PHÂN TÍCH VÀ TỞNG HỢP - GV gọi hs đọc văn “Trang phục” SGK ? Ở đoạn đầu tác giả nêu loạt dẫn chứng để rút nhận xét ? - Hs : Không ăn mặc theo kiểu ? Tìm luận điểm văn bản? - Hs : + Ăn mặc phải chỉnh tề, phù hợp với hoàn cảnh chung riêng + Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức, giản dị hồ vào cộng đồng ? Làm mà rút luận điểm ? - Hs : Dựa vào trình bày tác giả ? Luận điểm thể câu văn - Hs: câu đầu đoạn ? Sau trình bày vấn đề tác giả chốt lại điều ? - Hs: Trang phục hợp văn hố, hợp đạo đức… đẹp ? Ở tác giả sử dụng phép lập luận ? Nằm đâu ? - Hs : Lập luận tổng hợp, nằm cuối đoạn ? Phép phân tích, tởng hợp có mối quan hệ ? - Hs : Tổng hợp có sở phân tích, có phân tích có tởng hợp ? Vai trị phép lp lun trờn l gỡ? Giáo viên: Hoàng Thế Hiến I TÌM HIỂU PHÉP LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP: Ví dụ : Văn “Trang phục” Nhận xét : Hai luận điểm chính: + Ăn mặc phải chỉnh tề, phù hợp với hoàn cảnh chung riêng + Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức, giản dị hồ vào cộng đồng → Đặt đầu đoạn, câu cịn lại phân tích cho luận điểm → Phép phân tích - Chốt lại : Trang phục hợp văn hố, hợp đạo đức, hợp mơi trường trang phục đẹp + Nằm cuối đoạn văn, sau phân tích → Phép tởng hợp →Tởng hợp có sở phân tích, có phân tích mi cú tụng hp Giáo án Ngữ văn Trêng THCS Thanh Th¹ch - Hs : làm rõ ý nghĩa vật tượng - GV gọi hs c ghi nh Năm học 2011-2012 Ghi nhớ : SGK Hoạt động3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP - Gv cho hs thảo luận nhóm N1: Câu N2 : Câu N3 : Câu N4 : Câu - Các nhóm thảo luận vào phiếu học tập , sau 7p trình bày nhận xét, bở sung - GV nhận xét, chốt ý II LUYỆN TẬP: BT1 : Phân tích theo kiểu suy luận thứ tự - Học vấn nhân loại → Học vấn sách lưu truyền lại → Sách kho tàng quý báu → Nếu bỏ sách…là kẻ lạc hậu BT2: Phân tích phép lập luận giải thích, chứng minh + Chọn sách có giá trị có hiệu + Chọn sách để có kiến thức phở thơng kiến thức chuyên sâu BT3: Phân tích giả định đối chiếu + Vừa đọc vừa suy ngẫm + Ví dụ trị, BT4: Vai trị phân tích Qua phân tích rút kết luận có sức thuyết phục Củng cố: - GV gọi hs đọc ghi nhớ - Phân biệt phép phân tích phép tởng hợp ? Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… o0o Tiết 95 Tên dạy: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A.MỤC TIÊU Giúp HS: Kiến thức: Giúp hs củng cố khắc sâu kiến thức phép lập luận phân tích tởng hợp văn nghị luận Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện phép phân tích tởng hợp văn nghị luận, rèn kĩ lập luận phân tích, tởng hợp Giáo dục: Giáo dục hs ý thức tự giác học tập, phê phán lối học hình thức, đối phó B CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Chuẩn bị nhà C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Bài cũ: Thế phép phân tích tởng hợp? Ví dụ minh họa? ( Chiêu, Dung) Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Tiết trước tìm hiểu hai phép lập luận văn nghị luận Tiết học luyện tập hai phép lập luận Hoạt động HƯỚNG DẪN LUYấN TP PHN TCH VA TễNG HP Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Th¹ch * Hướng dẫn làm tập - Gọi hs đọc tập a, b SGK - Hs : Đọc ? Xác định phép lập luận đoạn văn a? - Hs : Lập luận phân tích ? Tác giả phân tích hay thơ “Thu điếu” ? -Hs : Hay điệu xanh Hay cử động Hay vần thơ ? Ở đoạn b, phép lập luận sử dụng ? Nêu rõ ? - Hs : Phân tích + Các quan niệm khác mấu chốt thành đạt + Bác bỏ nguyên nhân khách quan - Tổng hợp : Rút mấu cht ca s thnh ttha nhn Năm học 2011-2012 Bài : Nhận diện phép lập luận a Phép lập luận phân tích - Cái hay thơ “Thu điếu”: + Ở điệu xanh + Ở cử động + Ở vần thơ b Phép lập luận phân tích tởng hợp - Phân tích mấu chốt thành đạt: + Nêu lên quan niệm khác mấu chốt thành đạt + Chứng minh để bác bỏ nguyên nhân khách quan, khẳng định vai trò nguyên nhân chủ quan - Phép lập luận tổng hợp : Rút mấu chốt thành đạt thân người, tinh thần phấn đấu, trau dồi đạo đức BT2 : - Phân tích chất lối học đối phó: * Hướng dẫn làm tập + Khơng xem việc học mục đích, khơng - Gv cho hs thảo luận nhóm theo tở: quan trọng ? Phân tích chất lối học đối phó để nêu lên + Không chủ động học tập tác hại ? ( gạch ý ) + Học để đối phó với thầy cơ, thi cử - Sau 7p tở trình bày, nhận xét, bở sung + Học khơng có hứng thú - Gv chốt ý + Học để có cấp - Tổng hợp: + Là lối học thụ động, hình thức đáng phê phán + Tác hại : Người học khơng có kiến thức, mệt mỏi, không tạo nhân tài cho đất nước Củng cố: - Gv yêu cầu hs nhắc lại khái niệm phép phân tích, tởng hợp - Nắm khái niệm phép phân tích, tởng hợp - Làm BT3,4 SGK - Soạn “Tiếng nói văn nghệ” Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… H ẾT TUẦN 20 Ngày 09 tháng 01 năm 2012 Ký duyệt tổ CM P Hiệu trưởng Trần Bá Dũng o0o Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch Năm học 2011-2012 TUN 21 Tiết 96 Tên dạy: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) A.MỤC TIÊU Giúp HS: Kiến thức: Nắm hệ thống luận điểm khái quát văn hiểu rõ nội dung phản ánh, thể văn nghệ Kĩ năng: Rèn kĩ xác định luận điểm văn nghị luận, tìm hiểu phép lập luận phân tích, tởng hợp văn nghị luận Giáo dục: Giáo dục học sinh yêu thích văn học B CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Chuẩn bị nhà C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Bài cũ: Theo tác giả Chu Quang Tiềm, có phương pháp đọc sách nào? (Dương, Ngọc Duyên) Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta biết văn nghệ có vai trị quan trọng đời sống người Vậy cụ thể sao? Tiết học tìm hiểu Hoạt động HƯỚNG DẪN ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG - GV nêu yêu cầu đọc: Rõ ràng, mạch lạc giọng tâm tình nhỏ nhẹ, ý hình ảnh so sánh - Dựa vào thích SGK, nêu vài nét tác giả Nguyễn Đình Thi ? - Hs : Dựa vào SGK để trả lời - Kiểu văn ? Thể loại ? - GV hướng dẫn hs tìm hiểu thích - GV cho Hs thảo luận theo nhóm: Tìm hệ thống luận điểm văn bản? - Hs thảo luận phút, đại diện nhóm trình bày, gv nhận xét bở sung - Gv chốt ý bảng phụ I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG Đọc: Tìm hiểu chung: a Tác giả: - Nguyễn Đình Thi (1924-2003) - Quê : Hà Nội - Là nghệ sĩ đa tài b Tác phẩm: - Trích tiểu luận - viết 1948 - Văn nhật dụng – nghị luận - Chú thích: (SGK) - Bố cục: Gồm luận điểm: + Luận điểm 1: “Từ đầu ” Nội dung phản ánh, thể văn nghệ + Luận điểm 2: “ ” Sự cần thiết tiếng nói văn nghệ đời sống người + Luận điểm 3: “Còn lại” Khả cảm hố, sức mạnh lơi kì diệu văn nghệ Hoạt động3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT ? Theo tác giả để xây dựng tác phẩm văn nghệ, người nghệ sĩ lấy chất liệu từ đâu ?Ví dụ ? - Hs : Tắt Đèn : Bi cnh nụng thụn VN Giáo viên: Hoàng Thế HiÕn II TÌM HIỂU CHI TIẾT Nội dung phản ỏnh, th hin ca ngh: Giáo án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch Năm học 2011-2012 trước CMT8, Chiếc Lược Ngà : Nam Bộ - Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ thực kháng chiến chống Mĩ đời sống không chép ngun xi, vì: ? Có phải thực họ đưa + Khi sáng tác người nghệ sĩ gởi vào vào tác phẩm khơng ? Vì ? cách nhìn lời nhắn nhủ riêng ? Hs : Khơng, cịn gửi lời nhắn nhủ, tư + Tác phẩm tư tưởng , lòng tác giả tưởng lòng họ - TPVN chứa đựng say sưa, yêu ghét, ? Tác phẩm văn nghệ chứa đựng điều gì? buồn vui, mơ mộng người nghệ sĩ - Hs : Chứa đựng say sưa vui buồn tác - Nội dung văn nghệ rung cảm giả nhận thức người tiếp nhận ? Nội dung văn nghệ không chứa đựng tác phẩm mà tác động đến người tiếp nhận Đó ? - Hs : Sự rung cảm nhận thức người tiếp nhận - GV lấy ví dụ phân tích nội dung văn nghệ để hiểu rõ Củng cố: - Theo em nội dung phản ánh văn nghệ gì? - Nắm luận điểm, nội dung văn nghệ - Soạn tiết sau : Sự cần thiết văn nghệ, sức mạnh văn nghệ Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………………………… …… o0o Tiết 97 Tên dạy: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (tiếp) (Nguyễn Đình Thi) A.MỤC TIÊU Giúp HS: Kiến thức: Giúp hs hiểu vai trò sức mạnh văn nghệ đời sống người, nghệ thuật văn Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích văn nghị luận Giáo dục: Giáo dục hs lòng say mê yêu thích văn học B CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Chuẩn bị nhà C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Bài cũ: Nội dung thể phản ánh văn nghệ gì? (Chiêu, Anh Hà) Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Ở tiết trước, biết nội dung phản ánh văn nghệ Vậy vai trị văn nghệ sức mạnh sao? Tiết tìm hiểu Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT * Hướng dẫn tìm hiểu vai trị văn nghệ ? Tác giả phân tích vai trò văn nghệ đời sống người ? - Hs : Giúp ta sống y hn, phong phỳ hn Giáo viên: Hoàng Thế HiÕn II TÌM HIỂU CHI TIẾT Sự cần thiết văn nghệ đối với đời sống người: - Văn nghệ giúp ta sống đầy đủ hơn, phong Gi¸o án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch ? Trong trường hợp người bị ngăn cách với sống bên ngồi tiếng nói văn nghệ có tác dụng ? - Hs : Văn nghệ sợi dây buộc chặt người với đời, với sống ? Với người lao động văn nghệ có tác dụng ? - Hs : Làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ thường ngày, biết sống, biết vươn tới ước mơ - GV: Thử tưởng tượng ngày tiếng hát, khơng có phim ảnh, khơng có sách báo sống tẻ nhạt ? Văn nghệ đến với người tiếp nhận đường ? - Hs : Bằng nội dung tư tưởng sâu lắng thấm vào chiều sâu ? Với đường giúp ích cho người tiếp nhận ? - Hs : Tự điều chỉnh hành vi ? Qua phân tích, em rút kết luận ? - Hs : Văn nghệ có vai trị to lớn thiếu đời sống người * Hướng dẫn tìm hiểu sức mạnh văn nghệ - Hs thảo luận nhóm: Phân tích sức mạnh văn nghệ ? - Sau 5p đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - GV chốt ý ? Lấy ví dụ văn nghệ mở rộng khả tâm hồn người ? - Hs : Giúp ta biết rung động trước đẹp, biết thông cảm trước người khác, biết chia với đời ? Vì nói văn nghệ giúp người tự hồn thiện ? - Hs : Con người soi vào tác phẩm, đối chiếu thân với nhân vật để tự sửa chữa khắc phục thân - GV : Như vậy, văn nghệ có sức mạnh thật lớn lao Từ việc tác động đến tư tưởng người, văn nghệ góp phần xây dựng dời sống tâm hồn, làm cho XH phong phỳ hn, sỏng hn Năm học 2011-2012 phú - Văn nghệ sợi dây buộc chặt người với đời, với sống - Văn nghệ làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ thường ngày, biết sống, biết vươn tới ước mơ - Con đường văn nghệ đến với người tiếp nhận: Bằng nội dung tư tưởng sâu lắng thấm vào chiều sâu (Tình cảm) →Tự điều chỉnh hành vi → Văn nghệ có vai trị to lớn khơng thể thiếu đời sống người Sức mạnh kì diệu văn nghệ: - Văn nghệ tạo sống cho tâm hồn, mở rộng khả tâm hồn người - Văn nghệ giải phóng người khỏi biên giới minh, giúp người tự xây dựng, tự hoàn thiện - Văn nghệ xây dựng đời sống tâm hồn cho XH Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT ? Nêu nhận xét em nghệ thuật nghị luận tác phẩm ? - Hs: Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh ? Qua văn tác giả muốn gởi đến điều ?(Chăm đọc sách ) - Gọi hs đọc ghi nhớ Củng cố: Giáo viên: Hoàng Thế Hiến 10 III TNG KT: Nghệ thuật : - Lập luận chặt chẽ - Giàu hình ảnh, cảm xúc - Giọng văn say sưa Ni dung : Ghi nh Giáo án Ngữ văn ... phân tích nội dung văn nghệ để hiểu rõ Củng cố: - Theo em nội dung phản ánh văn nghệ gì? - Nắm luận điểm, nội dung văn nghệ - Soạn tiết sau : Sự cần thiết văn nghệ, sức mạnh văn nghệ Rút kinh... án Ngữ văn Trờng THCS Thanh Thạch Năm học 2011-2012 TUẦN 21 Tiết 96 Tên dạy: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) A.MỤC TIÊU Giúp HS: Kiến thức: Nắm hệ thống luận điểm khái quát văn hiểu... dung phản ánh, thể văn nghệ Kĩ năng: Rèn kĩ xác định luận điểm văn nghị luận, tìm hiểu phép lập luận phân tích, tởng hợp văn nghị luận Giáo dục: Giáo dục học sinh yêu thích văn học B CHUẨN BỊ

Ngày đăng: 31/08/2017, 11:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 91 Tên bài dạy: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

  • Nội dung cơ bản

  • I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

  • II. TÌM HIỂU CHI TIẾT

    • Tiết 92 Tên bài dạy: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (tiếp)

    • Nội dung cơ bản

    • II. TÌM HIỂU CHI TIẾT

    • Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT

    • 2. Nội dung : Ghi nhớ

      • Tiết 93 Tên bài dạy: KHỞI NGỮ

      • Nội dung cơ bản

        • Tiết 94 Tên bài dạy: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP

        • Nội dung cơ bản

          • Tiết 95 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP

          • Nội dung cơ bản

            • Tiết 96 Tên bài dạy: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ

            • Nội dung cơ bản

            • I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

            • II. TÌM HIỂU CHI TIẾT

              • Tiết 97 Tên bài dạy: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (tiếp)

              • Nội dung cơ bản

              • II. TÌM HIỂU CHI TIẾT

              • Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT

              • 2. Nội dung : Ghi nhớ

                • Tiết 98 Tên bài dạy: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

                • Nội dung cơ bản

                  • Tiết 99 Tên bài dạy: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

                  • Nội dung cơ bản

                    • Tiết 100 Tên bài dạy: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan