1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HÃY PHÂN TÍCH SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

13 221 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 248,42 KB

Nội dung

Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước đặc biệt, nhà nước không còn nguyên nghĩa mà là “nửa nhà nước”, nhà nước tự tiêu vong khi cơ sở kinh tế, xã hội cho sự tồn tại của nhà nước không còn nữa. V.I.Lênin cho rằng, trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản, sự trấn áp vẫn còn tất yếu, nhưng nó đã là sự trấn áp của đa số bị bóc lột đối với thiểu số bóc lột. Cơ quan đặc biệt, bộ máy trấn áp đặc biệt là “nhà nước” vẫn còn cần thiết, nhưng nó đã là nhà nước quá độ, mà không còn là nhà nước theo đúng nghĩa của nó nữa”(20), trong đó “Chính quyền mới với tính cách là chuyên chính của tuyệt đại đa số, đã có thể duy trì và đã được duy trì chỉ là nhờ vào sự tín nhiệm của quần chúng đông đảo, chỉ bằng lôi cuốn một cách tự do nhất, rộng rãi nhất và mạnh mẽ nhất toàn thể quần chúng tham gia chính quyền... Đó là chính quyền công khai đến với mọi người, làm mọi việc trước mặt quần chúng, quần chúng dễ dàng gần gũi nó, nó trực tiếp sinh ra từ quần chúng, là cơ quan trực tiếp đại biểu cho quần chúng nhân dân và cho ý chí của họ” Vì thế, nhà nước xã hội chủ nghĩa là “nhà nước không còn nguyên nghĩa”, “nhà nước nửa nhà nước”, “nhà nước quá độ” để rồi chuyển dần tới một chế độ tự quản của nhân dân.Trong quan điểm của các nhà kinh điển mác xít, nhà nước là một bộ máy cai trị của giai cấp thống trị, vì thế chức năng giai cấp và chức năng xã hội luôn thống nhất và quan hệ biện chứng với nhau. Khi chức năng giai cấp yếu thì chức năng xã hội mạnh và ngược lại, cho nên, khi chức năng giai cấp yếu đi thì chức năng xã hội ngày một mạnh hơn và đến khi chức năng giai cấp không còn nữa (khi xã hội không còn giai cấp) thì nhà nước chỉ còn chức năng xã hội, lúc đó nhà nước không còn bản chất của bộ máy cai trị của giai cấp thống trị nữa mà chuyển thành bộ máy tự quản của cộng đồng.Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, với những đặc trưng cơ bản về kinh tế (chế độ công hữu về tư liệu sản xuất cơ bản) và xã hội (giai cấp công nhân là giai cấp thống trị, nhưng lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là thống nhất với nhau; làm theo năng lực, hưởng theo lao động) của mình, vì thế trong xã hội này, chức năng xã hội của nhà nước nổi trội hơn cả hay nói cách khác chức năng

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Khoa ……… Đại học … tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống đại, đa dạng, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin Xin cảm ơn giảng viên môn - Thầy ……… giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào thu hoạch Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, làm chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để thu hoạch hoàn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc Thầy nhiều sức khỏe, thành cơng hạnh phúc ĐỀ BÀI HÃY PHÂN TÍCH SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY BÀI LÀM 1, Hãy phân tích so sánh đặc điểm thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội giới Việt Nam Theo lý luận Mac- Lênin khẳng định, muốn tiến từ phương thức sản xuất thấplên phương thức sản xuất cao cần bắt buộc phải trải qua thời kì độ Mác khái quát mặt lý luận rõ: “ Thời kì độ thời kì cải biến cách mạng khơng ngừng triệt Để toàn diện từ phương thức sản xuất sang phương thức sản xuất khác Trong thời kì độ xét mặt kinh tế, trị, xã hội thời kì có nhiều mâu thuẫn đặt đòi hỏi lý luận phải giải triệt để Từ khái niệm thời kì độ ta có sở tìm hiểu thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Cũng di sản lý luận Macxit độ lên chủ nghĩa xã hội phát trực tiếp từ luận chứng khoa học tính tất yếu lịch sử chủ Nghĩa xã hội vai trò sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Theo lý luận “Quá độ lên chủ nghĩa xã hội chuyển tiếp độ cách mạng phủ định trật tự xã hội cũ sang trật tự xã hội với phương thức sản xuất mới, quan hệ sản xuất chế độ sở hữu mang tính chất xã hội chủ nghĩa, với Nhà nước kiểu mà chủ thể quyền lực giai cấp công nhân nhân dân lao động” - Thực chất thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội tiền tư chủ nghĩa tưbản chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa Xã hội thời kỳ độ xã hội có đan xen nhiều tàn dư phương diện kinh tế, đạo đức tinh thần chủ nghĩa xã hội phát sinh chưa phải chủ nghĩa xã hội phát triển sở - Là thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc triệt để xã hội tư chủ nghĩa tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội xây dựng bước sở vật chất kỹ thuật đời sống tinh thần CNXH Đó thời kỳ lâu dài , gian khổ giai cấp công nhân nhân dân lao động giành quyền đến xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội phải phát đặc điểm thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội sau - Trên lĩnh vực kinh tế: Cái mới: Tồn kinh tế nhiều thành phần có: Thành phần kinh tế XHCN Thành phần kinh tế đối lập Bắt đầu xác lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất Kinh tế nhà nước kinh tế tập thể ngày ổn định phát triển củng cố đảm bảo kinh tế phát triển hướng XHCN Cái cũ(tàn dư): Kinh tế tư bản, tư nhân; kinh tế có vốn đầu tư nước Theo nguyên tắc khách quan toàn diện: Tệ nạn, tham ô, tham nhũng, quan liêu CNXH đẻ mà Tàn dư xã hội cũ mà XHCN, giai cấp cơng nhân chưa xóa sổ Trong điều kiện từ công đổi đất nước, hoàn thiện đất nước 1986nay Đảng ta thực chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Đảng nhà nước xác định kinh tế nhà nước tập thể giữ vai trò tảng kinh tế quốc dân; kinh tế Nhà nước vươn lê giữ vai trò chủ đạo để đảm bảo phát triển theo định hướng XHCN Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể tư nhân động lực quan trọng kinh tế -Trên lĩnh vực trị : Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phương diện trị , việc thiết lập , tăng cường chuyên vơ sản mà thực chất việc giai cấp công nhân nắm sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản , tiến hành xây dựng xã hội không giai cấp Đây thống trị trị giai cấp công nhân với chức thực dân chủ nhân dân , tổ chức xây dựng bảo vệ chế độ , chuyên với phần tử thù địch , chống lại nhân dân -Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa : Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tồn nhiều tư tưởng khác , chủ yếu tư tưởng vô sản tư tưởng tư sản Giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong Đảng Cộng sản bước xây dựng văn hóa vơ sản , văn hoá xã hội chủ nghĩa , tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại , bảo đảm đáp ứng nhu cầu văn hóa- tinh thần ngày tăng nhân dân - Trên lĩnh vực xã hội : Kết cấu kinh tế nhiều thành phần qui định nên thời kỳ độ tồn nhiều giai cấp , tầng lớp khác biệt giai cấp tầng lớp xã hội , giai cấp , tầng lớp vừa hợp tác , vừa đấu tranh với Trong xã hội thời kỳ độ cịn tồn khác biệt nơng thơn , thành thị , lao động trí óc lao động chân tay Bởi , thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội , phương diện xã hội thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp , bất công , xóa bỏ tệ nạn xã hội tàn dư xã hội cũ để lại , thiết lập công xã hội sở thực nguyên tắc phân phối theo lao động chủ đạo Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội điều kiện vừa thuận lợi vừa khó khăn đan xen , có đặc trưng : Xuất phát từ xã hội vốn thuộc địa , nửa phong kiến , lực lượng sản xuất thấp Đất nước trải qua chiến tranh ác liệt , kéo dài nhiều thập kỷ , hậu để lại nặng nề Những tàn dư thực dân , phong kiến nhiều Các lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa độc lập dân tộc nhân dân ta Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại diễn mạnh mẽ , hút tất nước mức độ khác Nền sản xuất vật chất đời sống xã hội q trình quốc tế hố sâu sắc , ảnh hưởng lớn tới nhịp độ phát triển lịch sử sống dân tộc Những xu vừa tạo thời phát triển nhanh cho nước vừa đặt thách thức gay gắt Thời đại ngày thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội , cho dù chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ Các nước với chế độ xã hội trình độ phát triển khác tồn , vừa hợp tác vừa đấu tranh , cạnh tranh gay gắt lợi ích quốc gia , dân tộc Cuộc đấu tranh nhân dân nước hồ bình , độc lập dân tộc , dân chủ , phát triển tiến xã hội dù gặp nhiều khó khăn , thách thức , song theo quy luật tiến hoá lịch sử , loài người định tiến tới chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa giới vấn đề lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam dường khơng có phải bàn, coi khẳng định Nhưng từ sau mô hình chủ nghĩa xã hội Liên Xơ nhiều nước Đông Âu sụp đổ, cách mạng giới lâm vào thối trào vấn đề lên chủ nghĩa xã hội lại đặt trở thành tâm điểm thu hút bàn thảo, chí tranh luận gay gắt Các lực chống cộng, hội trị hí hửng, vui mừng, thừa dấn tới để xuyên tạc, chống phá Trong hàng ngũ cách mạng có người bi quan, dao động, nghi ngờ tính đắn, khoa học chủ nghĩa xã hội, quy kết nguyên nhân tan rã Liên Xô số nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sai lầm chủ nghĩa Mác - Lênin lựa chọn đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Từ họ cho chọn đường sai, cần phải đường khác Chúng ta cần xã hội mà phát triển thực người, khơng phải lợi nhuận mà bóc lột chà đạp lên phẩm giá người Chúng ta cần phát triển kinh tế đôi với tiến công xã hội, gia tăng khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng xã hội Chúng ta cần xã hội nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới giá trị tiến bộ, nhân văn, cạnh tranh bất công, "cá lớn nuốt cá bé" lợi ích vị kỷ số cá nhân phe nhóm Chúng ta cần phát triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên để bảo đảm môi trường sống lành cho hệ tương lai, để khai thác, chiếm đoạt tài nguyên, tiêu dùng vật chất vô hạn độ hủy hoại môi trường Và cần hệ thống trị mà quyền lực thực thuộc nhân dân, nhân dân phục vụ lợi ích nhân dân, khơng phải cho thiểu số giàu có Phải mong ước tốt đẹp giá trị đích thực chủ nghĩa xã hội mục tiêu, đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta nhân dân ta lựa chọn kiên định, kiên trì theo đuổi Đưa quan niệm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đột phá lý luận sáng tạo Đảng ta, thành lý luận quan trọng qua 35 năm thực đường lối đổi mới, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới Theo nhận thức chúng ta, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, có quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đó kiểu kinh tế thị trường lịch sử phát triển kinh tế thị trường; kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường vừa dựa sở dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội, thể ba mặt: Sở hữu, tổ chức quản lý phân phối Đây kinh tế thị trường tư chủ nghĩa chưa phải kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đầy đủ (vì nước ta cịn thời kỳ độ) Một đặc trưng bản, thuộc tính quan trọng định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam phải gắn kinh tế với xã hội, thống sách kinh tế với sách xã hội, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến công xã hội bước, sách suốt q trình phát triển Điều có nghĩa là: khơng chờ đến kinh tế đạt tới trình độ phát triển cao thực tiến công xã hội, không "hy sinh" tiến công xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn Trái lại, sách kinh tế phải hướng tới mục tiêu phát triển xã hội; sách xã hội phải nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế; khuyến khích làm giàu hợp pháp phải đơi với xố đói, giảm nghèo bền vững, chăm sóc người có cơng, người có hồn cảnh khó khăn Đây u cầu có tính ngun tắc để bảo đảm phát triển lành mạnh, bền vững, theo định hướng xã hội chủ nghĩa CNTB phương Tây phát triển đến giới hạn định tính tổng qt vĩ mơ nó, dù cịn tiếp tục tăng trưởng mặt quy mô định lượng cụ thể Cả thực tế xã hội khách quan lẫn tư biện chứng cho thấy rõ, CNTB từ năm 1825 lâm vào khủng hoảng kinh tế chu kỳ tránh khỏi Từ cuối kỷ XIX chuyển thành chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ), CNTB độc quyền, CNTB độc quyền nhà nước, từ kỷ XX thành CNTB độc quyền xuyên quốc gia, siêu quốc gia Qua đó, khủng hoảng hạn chế phần nào, bị loại trừ Và bùng nổ, trở nên dội, khốc liệt gấp bội, chí cịn kéo theo chiến tranh tư đế quốc lớn, hai đại chiến giới thứ thứ hai Tức từ khoảng 150 năm nay, CNTB thực tế bước vào giai đoạn tiến triển dù khơng ngắn, với xu hướng rõ rệt tất yếu bị thay chế độ xã hội phát triển cao Trong giai đoạn đó, mâu thuẫn đại tư hữu xã hội hóa cao độ sản xuất chuẩn bị giải quyết, khủng hoảng khắc phục triệt để, lực lượng sản xuất (LLSX) giải phóng hồn tồn Nói đến nước xã hội chủ nghĩa (XHCN), hay CNXH thực giới kỷ qua, kể Liên Xô nước Đông Âu trước đây, Trung Quốc theo lý luận Mác - Lê-nin, phải thấy xã hội TKQĐ gián tiếp với trình độ khác Ví dụ Ngày nay, chủ nghĩa tư đại bước sang giai đoạn chủ nghĩa tư toàn cầu hóa, có nhiều thành tựu giải phóng, phát triển lực lượng sản xuất, phát triển khoa học công nghệ, nên đạt suất lao động cao Song, chủ nghĩa tư khắc phục mâu thuẫn vốn có nó; khủng hoảng kinh tế - xã hội, tệ nạn xã hội, đại dịch COVID-19 diễn lại làm bộc lộ rõ chất chế độ trị - xã hội nước khơng sức khỏe, hạnh phúc đại đa số nhân dân lao động Các phong trào đấu tranh phản kháng xã hội bùng nổ mạnh mẽ, với nội dung hình thức nhiều nước tư phát triển thời gian qua, làm bộc lộ rõ thật mâu thuẫn mang tính chất khơng thể hóa giải chế độ tư chủ nghĩa 2, nói nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước khơng cịn ngun nghĩa? Nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước đặc biệt, nhà nước khơng cịn ngun nghĩa mà “nửa nhà nước”, nhà nước tự tiêu vong sở kinh tế, xã hội cho tồn nhà nước khơng cịn V.I.Lênin cho rằng, thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản, trấn áp tất yếu, trấn áp đa số bị bóc lột thiểu số bóc lột Cơ quan đặc biệt, máy trấn áp đặc biệt “nhà nước” cịn cần thiết, nhà nước q độ, mà khơng cịn nhà nước theo nghĩa nữa”(20), “Chính quyền với tính cách chuyên tuyệt đại đa số, trì trì nhờ vào tín nhiệm quần chúng đông đảo, lôi cách tự nhất, rộng rãi mạnh mẽ tồn thể quần chúng tham gia quyền… Đó quyền cơng khai đến với người, làm việc trước mặt quần chúng, quần chúng dễ dàng gần gũi nó, trực tiếp sinh từ quần chúng, quan trực tiếp đại biểu cho quần chúng nhân dân cho ý chí họ” Vì thế, nhà nước xã hội chủ nghĩa “nhà nước khơng cịn ngun nghĩa”, “nhà nước nửa nhà nước”, “nhà nước độ” để chuyển dần tới chế độ tự quản nhân dân Trong quan điểm nhà kinh điển mác - xít, nhà nước máy cai trị giai cấp thống trị, chức giai cấp chức xã hội thống quan hệ biện chứng với Khi chức giai cấp yếu chức xã hội mạnh ngược lại, cho nên, chức giai cấp yếu chức xã hội ngày mạnh đến chức giai cấp khơng cịn (khi xã hội khơng cịn giai cấp) nhà nước cịn chức xã hội, lúc nhà nước khơng cịn chất máy cai trị giai cấp thống trị mà chuyển thành máy tự quản cộng đồng Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, với đặc trưng kinh tế (chế độ công hữu tư liệu sản xuất bản) xã hội (giai cấp công nhân giai cấp thống trị, lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động thống với nhau; làm theo lực, hưởng theo lao động) mình, xã hội này, chức xã hội nhà nước trội hay nói cách khác chức giai cấp nhà nước ngày yếu đi, chức xã hội nhà nước ngày mạnh Đây biểu cho thấy, nhà nước xã hội chủ nghĩa khơng cịn “ngun bản” nhà nước mà chuyển dần sang thiết chế tự quản, phi giai cấp Ví dụ: Trong nhà nước Việt Nam, điệu kiện đổi đất nước, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân nâng cao, nhà nước quan tâm thực sách xã hội nhiều so với thời kỳ chiến tranh, thời kỳ bao cấp, sách thương binh, liệt sỹ, xóa đói, giảm nghèo… 3,Anh chị làm rõ xác định xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn kiện đại hội đảng từ năm 1991 đến Cương lĩnh năm 1991 đưa quan niệm CNXH phương hướng xây dựng CNXH thời kỳ độ nước ta Đó bước tiến lớn tư lý luận Đảng ta, vừa quán triệt tinh thần học thuyết Mác-Lênin CNXH vừa thể vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể Việt Nam thời kỳ Trong trình thực Cương lĩnh năm 1991, Đảng ta tiếp tục tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, bước hoàn chỉnh thêm nhận thức vấn đề Đi vào kinh tế thị trường, phải kiên đấu tranh khắc phục, hạn chế tối đa khuynh hướng tiêu cực đó” Phải đến Đại hội IX (tháng 4/2001) khái niệm “kinh tế thị trường định hướng XHCN” thức nêu văn kiện Đảng, xem mơ hình kinh tế tổng qt suốt thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Đại hội X Đảng quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh, khẳng định: “Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam” Cùng với việc xác định Đảng ta đảng cầm quyền, luận điểm bước phát triển quan trọng nhận thức Đảng 20 năm qua Nó vừa nói lên chất giai cấp công nhân Đảng theo chủ nghĩa Mác-Lênin, vừa thể nét đặc thù Đảng ta theo phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, phù hợp với thực tế Việt Nam, đáp ứng nguyện vọng, tình cảm nhân dân Cho đến nay, số vấn đề cần tiếp tục sâu nghiên cứu, khái quát, xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu; có văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; người giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp đỡ tiến bộ; có nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng cộng sản; có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân nước giới Ví dụ: Hiện nay, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, phát huy thành tựu to lớn đạt được, nhân dân ta tiếp tục thực công đổi tồn diện, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm đưa nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Về vấn đề này, Đại hội lần thứ XI, Đảng ta khẳng định: ''Đi lên chủ nghĩa xã hội khát vọng nhân dân ta, lựa chọn đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển lịch sử”1 Có thể nói, nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam ngày sâu sắc cụ thể hơn; đó, ln có kế thừa, bổ sung, phát triển hồn thiện dần qua giai đoạn Trong tham luận này, xin đề cập đến vấn đề - phát triển nhận thức Đảng đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua so sánh Cương lĩnh xây dựng đất nước trơng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội VII (1991) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) thông qua Đại hội XI (2011) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.Ăngghen (1995), tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), tập 30, Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (2000), toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chỉ đạo Lý luận: Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn 20 năm Đổi (1986 - 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (1996), Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Marx - Engels (1987), Tuyển tập Marx - Engels, tập 1, NXB Sự thật, ... BÀI HÃY PHÂN TÍCH SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY BÀI LÀM 1, Hãy phân tích so sánh đặc điểm thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội giới Việt. .. niệm thời kì q độ ta có sở tìm hiểu thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Cũng di sản lý luận Macxit độ lên chủ nghĩa xã hội phát trực tiếp từ luận chứng khoa học tính tất yếu lịch sử chủ Nghĩa xã hội. .. mà chủ thể quyền lực giai cấp công nhân nhân dân lao động” - Thực chất thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội tiền tư chủ nghĩa tưbản chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa Xã hội thời kỳ độ xã hội

Ngày đăng: 18/12/2021, 03:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w