Trong một thời gian dài, do nhận thức khoa học chưa đầy đủ về chủ nghĩa xã hội(XHCN) và nhà nước xã hội chủ nghĩa , một hệ thống các nước XHCN đã dược hình thành và và hoạt động theo một cơ chế kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế tương ứng với nhận thức đó . Trong hoạt động thực tiễn, nhưng cản ngại sau hàng chục năm tồn tại cơ chế đó , đòi hỏi chúng ta phải nhận thức lại một cách đích thực về CNXH trong quá trình phát triển của lịch sử. Trong điều kiện lịch sử hiện đại , Đảng Cộng Sản Việt Nam đã điều chỉnh lại cơ chế kinh tế bằng công cuộc chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN . quan điểm đổi mới của Đảng về cơ cấu thành phần kinh tế là làm cho quan hệ sản xuất ngày càng phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất.Ngoài thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể chúng ta còn thừa nhận thành phần kinh tế cá thể , tư bản tư nhân, tư bản nhà nước và gần đây nhất là thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Hiểu biết và nhận thức đúng đắn về vấn đề trên là sự cần thiết không thể thiêu với mỗi sinh viên. Chính vì vậy em lựa chọn đề tài “Cơ sở tồn tại và sự vận động của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam”
lời mở đầu Trong một thời gian dài, do nhận thức khoa học cha đầy đủ về chủ nghĩa xã hội(XHCN) và nhà nớc xã hội chủ nghĩa , một hệ thống các nớc XHCN đã dợc hình thành và và hoạt động theo một cơ chế kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế tơng ứng với nhận thức đó . Trong hoạt động thực tiễn, nhng cản ngại sau hàng chục năm tồn tại cơ chế đó , đòi hỏi chúng ta phải nhận thức lại một cách đích thực về CNXH trong quá trình phát triển của lịch sử. Trong điều kiện lịch sử hiện đại , Đảng Cộng Sản Việt Nam đã điều chỉnh lại cơ chế kinh tế bằng công cuộc chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN . quan điểm đổi mới của Đảng về cơ cấu thành phần kinh tế là làm cho quan hệ sản xuất ngày càng phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất.Ngoài thành phần kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể chúng ta còn thừa nhận thành phần kinh tế cá thể , t bản t nhân, t bản nhà nớc và gần đây nhất là thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Hiểu biết và nhận thức đúng đắn về vấn đề trên là sự cần thiết không thể thiêu với mỗi sinh viên. Chính vì vậy em lựa chọn đề tài Cơ sở tồn tại và sự vận động của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam nội dung I.Cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về việc tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1.Thế nào là thời kì quá độ và thành phần kinh tế ? Thời kì quá độ là một thời kì lịch sử đặc biệt, cơ cấu kinh tế xã hội vừa bao hàm những yếu tố của xã hội cũ đang suy thoái dần, vừa bao hàm những yếu tố của xã hội mới ra đời , phát triển mạnh mẽ , giành đợc chính quyền nhng còn non yếu về mọi mặt Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dợc đặc trng bởi hình thức sở hữu nhất định về t liệu sản xuất .Do đó thành phần kinh tế tồn tại ở những hình thức tổ chức kinh tế nhất định , trong đó, căn cứ vào quan hệ sản xuất (mà hạt nhân la quan hệ sở hữu)nào thống trị để xác định từng thành phần kinh tế cụ thể. Trong nền kinh tế thị trờng ngời ta không sử dụng khái niêm thành phần kinh tế mà sử dụng khái niệm khu vực kinh tế nhng cũng căn cứ vào vốn tài sản thuộc về ai. 2. Cơ sở tồn tại nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong thời kì quá độ. 2.1.Quan điểm của Mác-lênin. Lịch sử nhân loai đã chứng minh rằng sản xuất nhỏ tất yếu sẽ tiến lên sản xuất lớn hiện đại. Xét về hình thái tổ chức sản xuất và trao đổi sản phẩm thì chủ nghĩa t bản ngày nay đã đạt tới đỉnh cao của nền kinh tế thị trờng . Song về bản chất kinh tế xã hội thì nó vẫn là một chế độ ngời bóc lột ngời tinh vi nhất trong lịch sử nhân loai và sớm muộn tát yếu sẽ bị xã hội loài ngời xoá bỏ thay thế bằng một xã hội tiến bộ và văn minh hơn đó là xã hội xã hội chủ nghĩa. 2 Ơ thời đại ngày nay nền kinh tế hàng hoá phát triển hay còn gọi là kinh tế thị trờng theo mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh,moi ngời đều đợc hởng hạnh phúc dang là xu thế khách quan và mong muốn phát triển của nhân loại nói chung, cũng nh các nớc lạc hậu đang ở thời kì phát triển nói riêng . Sở dĩ nó trở thành xu thế khách quan bởi các lẽ sau đây : Một là,nền kinh tế thị trờng tuy có những mặt tiêu cực và hạn chế ,song xét về u thế hiệu quả kinh tế đem lại cho xã hội thì có nhiều u điểm hơn các hình thái kinh tế xã hội đã từng tồn tại trong xã hội loài ngời từ trờc tới nay . Hai là , chủ nghĩa t bản ngày nay đã bộc lộ rõ tất cả những mặt xấu xa và lỗi thời của nó, không còn là hình mẫu hấp dẫn để các nớc lạc hậu noi theo. Ba là , bản thân giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở các nớc t bản phát triển hiệnnay cung đều tự thấy rằng chủ nghĩa t bản đã đến lúc phải bị xoá bỏ đẻ thay thế bằng một xã hội mới tiến bộ và văn minh hơn ,dảm bảo công bằng về kinh tế chính trị,văn hoá và xã hội cho tất cả moi ngòi. Chủ nghĩa Mac-lênin gọi đó là chủ nghĩa ccộng sản mà giai đoạn thấp của nó là xã hội xã hội chủ nghĩa.Xã hội này hàm chứa trong dó những nhân tố kinh tế ,chính trị văn hoá và xã hội gắn với mục tiêu độc lập chủ quyền dân tộc giải phóng giai cấp và giải phóng con ngời. Sự nghiệp cách mạng của đảng ,nhà nớc ta trớc đây,hiện nay và mẫi sau này là nhằm phấn đấu xây dựng một xã hội nh thế ở nớc ta để nhân dân ta đợc đời đời đợc ấm no hạnh phúc. Điều đáng lu ý là xã hội xã hội chủ nghĩa theo Cac- mac thì nó phải ra đời ở một nớc có nền kinh tế phát triển cao khi mà quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất tơng ứng. V.I.Lênin cho rằng theo tiến trình lịch sử tự nhiên của s phát triển lực luợng sản xuất thì chủ nghĩa xã hội là một bớc tiến liền ngay sau chế độ độc quyền t bản nhà nớc vì chủ nghiã t bản độc quyền nhà nớc là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho chủ nghĩa xã hội ,là phòng chờ đi vào chủ nghĩa xã hội,là nấc thang lịch sử mà gia nó (nấc thang đó ) với nấc thang đợc gọi là chủ nghĩa xã hội thì không có một nấc nào ở giữa cả. Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải khuyến khích phát triển sản xuất và lu thông hàng hoá nhng theo Lê-nin thìhễ có trao đổi thì sự phát triển của nền kinh tế nhỏ là một sự phát triển tiểu t sản,một sự phát triển t 3 bản chủ nghĩa nếu tìm cách ngăn cấm sự phát triển kinh tế t bản chủ nghĩa thì chính sách ấy là một sự dại dột và tự sát đối với đảng nao muốn áp dụng nó .Dại dột vì về phơng diện kinh tế chính sách đấy là không thể nào thực hiên đựơc;tự sát,vì những đảng nào định thi hành một chính sach mh thế nhất định sẽ bị phá sản nên chinh sách cuối cùng có thể áp dụng đợc và duy nhất hợp lí là không tìm cách ngăn cấm và chặn đứng sự phát triển của chủ nghiã t bản mà tìm cách hớng nó vào chủ nghĩa t bản nhà nứoc vì từ chủ nghĩa t bản tiểu t sản đi đến chủ nghĩa t bản nhà nớc vơí qui mô lớn cũng nh đi đến chủ nghĩa xã hội đều trải qua cùng một con đờng. Nh vậy ,định hớng lên chủ nghĩa xã hội ,bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa không có nghĩa là đối lập chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa t bản ,bỏ qua tất cả những gì đã có trong chủ nghĩa t bản mà là sử dụng chủ nghĩa t bản để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuât cho chủ nghĩa xã hội, là hớng kinh tế tiểu t sản và kinh tế t bản chủ nghĩa vào con đờng của chủ nghĩa t bản nhà nớc để đi lên chủ nghia xã hội.Bởi vì chủ nghĩa t bản là xấu so với chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa t bản lại là tốt so với thời trung cổ ,với nền tiểu sản xuất, với chủ nghĩa quan liêu do tình trạng phân tán của những ngòi tiểu sản xuất tạo nên . Vì chúng ta cha có điều kiện để chuyển trực tiếp từ nền tiểu sản xuất lên chủ nghĩa xã hội ,bởi vậy trong một mức độ nào đó chủ nghĩa t bản là không thể tránh khỏi ,nó là sản vật tự nhiên của nền tiểu sản xuất và trao đổi.Bởi vậy chúng ta phải lợi dụng chủ nghĩa t bản (nhất là bằng cách hớng nó vào con đờng chủ nghĩa t bản nhà n- ớc) làm mắt xích trung gian giũa nền tiểu sản xuất và chủ nghĩa xã hội ,làm phuơng tiện, con đờng, phơng pháp ,phơng thức để tăng lực lợng sản xuất lên .Đây chính là giai đoạn lịch sử mà chủ nghĩa Mác-Lênin gọi là thời kì quá độ mà thực chất của thời kì nay là nhà nớc của giai cấp vô sản và nhân dan lao động tự đảm đơng nhiệm vụ lịch sử phát triển sức sản xuất và những quan hệ xã hội tơng ứng với những điều kiên vật chất ấy làm cơ sở hiện thực cho chủ nghĩa xã hội một nhiệm vụ mà đáng lẽ giai cấp t sản phải đảm đong nếu nh đất nớc trải qua chế độ t bản chủ nghĩa. 2.2.Quan điểm của Đảng ta . Trong tác phẩm Bàn về thuế lơng thực Lênin đã viết danh từ quá độ có nghĩa là gì?vận dụng vào kinh tế có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay có những thành phần những bộ phận,những mảnh của chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa xã hội không ?Bất 4 cứ ai cũng đều thừa nhận là có.Luận điểm khoa học của Lênin cho thấy rằng :trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải tồn tại một nền kinh tế đa thành phần.trong đó mỗi phơng thức sản xuất chỉ là một mảnh, một bộ phận của kết cấu kinh tế xã hội vùa độc lập tơng đối va tác động đến nhau ,hợp tác và đấu tranh với nhau .Mỗi mảnhhay bộ phận ấy là một thành phần kinh tế . Phạm trù thành phần kinh tế và phơng thức sản xuất có sự trùng hợp về yếu tố cấu thành (gồm lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất nhất định).Song thành phần kinh tế khác phơng thức sản xuất ở chỗ khi nó cha vơn lên đóng vai trò thống trị , nhng cũng không ở vào vị trí chi phối ,nó tồn tại nh một bộ phận tong đối độc lập, đan xen với các bộ phận khác của cơ cấu kinh tế xã hội . Với ý nghĩa này ,nền kinh tế nhiều thành phần là đặc trng riêng có của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Xác định đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta là một hớng đi đúng đắn phù hợp với xu thế thời đại và nguyện vong của nhân dân ta. Song đi lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn t bản chủ nghĩa nên nớc ta thiếu cái cốt vật chất của một nền kinh tế phát triển , cơ cấu hạ tầng vật chất thấp, kém khả năng cạnh tranh ,sản xuất phân tán nhỏ lẻ,phân công lao động cha sâu sắc,trình độ lao động không cao, thị trờng còn sơ khai. Trớc tình hình đó Đảng ta xác định :để đi tới chủ nghiã xã hội nớc ta đơng nhiên phải trải qua những bớc quá độ lich sử đặc biệt với mô hình tổ chức quá độ, với các hình thức kinh tế quá độ ,với các bớc đi và khâu trung gian quá độ để có thể rút ngắn đáng kể thời gian thực hiện các trình tự phát triển tự nhiên và đạt đợc những mục tiêu định hớng đã chọn.Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của đảng Cộng sản Việt Nam vạch ra đờng lối đổi mới xuất phát từ tất yếu đó. Kinh tế nhiều thành phần là thể hiện và đảm bảo sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ thấp và không đều của lực l- ợng sản xuất , đồng thời khơi dậy tiềm năng của từng thành phần kinh tế trong nèn kinh tế quốc dân.Ngoài ra ,việc chuyển cơ chế quản lí hành chính ,tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế quản lí thị trờng là đảm bảo sự thích ứng của quan hệ sản xuất với điểm xuất phát thấp của lực lợng sản xuất ở nớc ta. Sự chuyển đổi này đã làm cho cơ chế quản lí từ bảo thủ ,trì trệ thành sự quản lí năng động và hiệu quả , chuyển chế độ sở hữu từ một hình thức (quốc doanh và tập thể )sang đa chủ thể sở hữu về t liệu sản xuất .Điều này đã khắc phục đợc sự trì trệ t duy của ông chủ tập thể,khơi dậy tiềm năng sáng tạo của từng chủ sở hữu .Mọi ngời lao động , từng ông chủ sở hữu trăn trở 5 tìm tòi sáng tạo tìm cách làm giàu cho mình và cho toàn xã hội .quan điểm dân giàu n- ớc mạnh là hoàn toàn biện chứng .Dân có giàu thì nớc mới mạnh .Việc chuyển phơng thúc phân phối cào bằng bình quân triệt tiêu động lực lợi ích của ngời lao động sang phơng thức phân phối theo lao động và và hiệu quả đã tạo chất men kích thích lợi ích chính đáng của toàn thể ngời lao động . Phân phối theo lao động và hiệu quả của sản xuất kinh doanh không chỉ khơi dậy động lực lợi ích mà còn tạo ra nhu cầu khơi dậy đông lực lợi ích .Đây là hai yếu tố hết sức quan trọng quyết định sự tăng trởng kinh tế . Chúng ta đang tồn tại trong điều kiện quốc tế mới ,thời đai mới thời đại lực l- ợng sản xuất quốc tế hoá. Đại hội Đảng VI cũng khắc phục sự hạn chế của t duy khép kín ,đóng kín với với thế giới bên ngoài trớc đây , chuyển sang t duy mở-mở cửa ra thế giới ,hội nhập với cộng động nhân loại . Sự chuyển biến cơ bản này vừa xuất phát từ đặc điểm thời đại và tình hình đất nớc, vừa có tác dụng hội tụ sức mạnh thời đại với sức mạnh Việt Nam . Đờng lối phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở thời kì quá độ theo định huớng xã hội chủ nghĩa ,vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc là một định hớng chiến lợc cực kì quan trọng mang tính khách quan và có khả năng thắng lợi ở nớc ta ,bởi vì: Một là,chỉ có phát triển nền kinh tế nhiều thành phần mới phù hợp với thực trạng của lực lợng sản xuất cha đồng đều ở Việt Nam . Hai là, nó phù hợp với xu thế phát triển khách quan của thời đại ngày nay thời đại các nớc đều hớng về phát triển kinh tế thị trờng có sự quản lí vĩ mô của nhà n- ớc .Sự phù hợp này sẽ giúp nớc ta có thêm thế và lực để phát triển kinh tế nhanh hơn. Ba là, phù hợp với mong muốn thiết tha của nhân dân ta là đợc đem hết tài năng, sức lực để lao động làm giaù cho đất nớc và cho bản thân mình. Bốn là ,nó cho phép có điều kiện thuận lợi để khai thác có hiệu quả nhất các tiềm năng hiện có và đang còn tiềm ẩn trong nớc , có thể tranh thủ tốt nhất sự giúp đỡ,hợp tác từ bên ngoài nhằm phát triển nền kinh tế nuớc ta hớng vào mục tiêu tăng tr- ởng nhanh và hiện đại hoá . Chỉ có nhiều thành phần kinh tế , chúng ta mới có khả năng huy động mọi tiềm năng về vốn ,kỹ thuật, mới phát huy đợc mọi tiềm năng của con ngời Việt Nam ,mới áp dụng nhanh nhạy các thành tựu khoa học và công nghệ, mới vận dụng sáng tạo có hiệu quả các thành phần kinh tế các mắt xích trung gian 6 ,các nấc thang hợp lí , các nhịp cầu thích hợp vào trong quá trình quản lý và phát triển kinh tế xã hội . Rõ ràng chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần mà đại hội VI của Đảng đề ra phù hợp với kinh tế xã hội của đất nớc và đặc điểm thời đại .Chủ trơng đó khẳng định sự tồn tai khách quan của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam hiên nay. II.Cơ cấu các thành phần kinh tế và sự vân động phát triển của các thành phần kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam . 1. Sự xuât hiện kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta Đi lên CNXH không qua giai đoạn CNTB nên nền kinh tế nớc ta có những yếu kém sau: +cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng thấp kém +Công nghệ lạc hậu, sản xuất phân tán nhỏ lẻ, kỹ thuật thủ công +phân công lao động không sâu sắc, quản lý kinh tế yếu kém +thu nhập dân c thấp, sức mua kém. +trình độ của lực lợng sản xuất thấp Chính vì vậy, Đại hội Đảng VI Đảng ta đã quyết định phát triên nền kinh tế nhiều thành phần, coi đó là đờng lối chiến lợc lâu dài của đất nớc. Đại hội Đảng IX đã khẳng định nớc ta có sáu thành phần kinh tế: +kinh tế Nhà nớc +kinh tế tập thể +kinh tế cá thể +kinh tế t bản t nhân +kinh tế t bản nhà nớc +kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài 2.Sự vận động của các thành phần kinh tế 2.1.Kinh tế nhà nớc . 2.1.1.khái niệm và vai trò. Kinh tế nhà nớc là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu công cộng(công hữu )về t liệu sản xuất (sở hữu toàn dân và sở hữu nhà nớc ).Kinh tế nhà nớc bao gồm 7 các doanh nghiệp nhà nớc ,các quĩ dự trữ quốc gia , các quỹ bảo hiểm nhà nớc và các tài sản thuộc sở hữu nhà nớc có thể đa vào vòng chu chuyển kinh tế . Kinh tế nhà nớc gữi vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, là nhân tố mở đờng cho sự phát triển kinh tế, là lực lợng vật chất quanh trọng và công cụ để nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Các doanh nghiệp nhà nớc, bộ phân quan trọng nhất của nền kinh tế phải giữ vị trí then chốt, phải đi đầu trong việc ứng dụng khoa học công nghệ, nêu gơng về năng xuất, chất lợng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật. Để làm nh vậy phải hoàn thành việc củng cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp hiện có, đồng thời phát triển thêm doanh nghiệp nhà nớc đầu t 100% vốn hoặc có cổ phần chi phối ở một ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng. Việc sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc đợc thực hiện theo những hớng sau: - Xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các tông công ty nhà nớc, có sự tham gia của các thành phần kinh tế. Khẩn trơng cải thiện tình hình tài chính và lao động của các doanh nghiệp nhà nớc, củng cố và hiện đại hoá một bớc các tổng công ty nhà nớc. - Thục hiên tôt chủ trơng cổ phần hoá và đa dạng hóa sở hữu đối với những doanh nghiệp mà nhà nớc không cần nắm giữ 100%. - Giao bán, khoán, cho thuê các doanh nghiệp loại nhỏ mà nhà n ớc không cần nắm giữ. - Sáp nhập, giải thể, cho phá sản những doanh nghiệp hoạt động không co hiệu quả và không thực hiện đợc các biên pháp trên. Về mặt quản lí kinh tế, nhà nớc phải phân biệt quyền của chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp. Thực hiện chế độ quản lí công ty đối với các doanh nghiệp kinh doanh dới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn một chủ sở hữu là nhà nớc và công ty cổ phần có vốn nhà nớc, giao cho hội đồng quản trị doanh nghiệp quyền đại diện trực tiếp chủ sở hữu gắn với quyền tự chủ trong kinh doanh. Tiếp tục đỏi mới cơ chế, chính sách đới với doanh nghiệp nhà nớc để tạo động lực phát triển và nâng cao hiệu quả theo hớng xoá bỏ triệt tiêu để bao cấp,doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng trên 8 tthị trờng;tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh. Quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan quản lí nhà nớc đối với các doanh nghiệp . 2.1.2Thực trạng phát triển . Khu vực kinh tế nhà nớc chiém giữ phần lớn các nguồn lực tài sản, đất đai đến nguồn vốn tài chính, vốn con ngời ,đồng thời có những đóng góp nhiều nhất cho tăng trởng kinh tế . Trong năm 2003, khu vực kinh tế nhà nớc hiện có khoảng 5175 doanh nghiệp , chiếm 56,5% tổng vốn đầu t phát triển và đóng góp hơn 38% GDP.doanh nghiệp nhà n- ớc đóng vai trò chủ đạo, thậm chí độc quyền trong nhiều ngành kinh tế , nhất lá những ngành có vị trí then chốt nh bu chính-viễn thông, hàng không, điện lực khu vực này đã sản xuất ra 39,5%giá trị sản lợng công nghiệp ,trên 50% kim ngạch xuất khẩu và 23,7% tổng thu ngân sách nhà nớc. Hầu hết các hoạt động sản xuất và dịch vụ công ích đều do doanh nghiệp nhà nớc đảm nhiệm Tuyvậy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc hiện nay cha thực sự xuất phát từ thực lực vợt trội của khu vực này so với các thành phần kinh tế khá và so vói các doanh nghiệp trên thế giới. đạc điểm này thể hiện rõ ở một số điểm sau : Thứ nhất ,năng lực cạnh tranh của khu vực doanh nghiệp nhà nớc thấp kém ,nhiều doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả. Nợ của khu vực doanh nghiệp nhà nớc quá lớn ,nợ quá hạn ,nợ khó đòi cha có dấu hiệu thuyên giảm (chiếm tới 74,8% trong số nợ quá hạn của ngân hàng thơng mại quốc doanh).so với các doanh nghiệp trên thế giới ,doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam có qui mô nhỏ bé ,công nghệ lạc hậu ,tạo gía tri gia tăng thấp ,sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ ít có khả năg canh tranh trên thi trờng thế giới . Thứ hai , so với các thành phần kinh tế khác ,doanh nghiệp nhà nớc đợc nhận nhiều sự hỗ trợ và hởng những đặc quyền mà các doanh nghiệp khác không thể có đợc. Doanh nghiệp nhà nớc đợc vay vốn không cần thế chấp ;đựoc giao đất mà không phải thuế đất ,đợc giao thực hiện các dự án lớn của nhà nớc mà nắm chác sẽ thu lãi lớn tong 4 năm 97-00, ngân sách nhà nớc đã đầu t gần8200 tỷ đồng cho doanhnghiệp nhà nớc, miễn giảm thuế 1351 tỷ đồng , xoá nợ 1086 tỷ đồng,giãn nợ 540 tỷ đồng ,giảm trích khấu hao 200 tỷ đồng. Hiện nay , nhà nớc vẫn đang tiép tục cấp thêm bổ sung vốn 9 cho các doanh nghiệp nhà nớc ,để trong 5 năm 2001-2005,cơ bản tạo đủ vốn cho doanh nghiệp. Thứ ba, bên cạnh sự yếu kém của doanh nghiệp nhà nớc,hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng nhà nớc và các dịch vụ khác, kể cả dịch vụ công ích ,vẫn còn thấp. Hệ thống ngân hàng cha đảm bảo cung cấp nguồn vốn đầy đủ và thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc mọi thành phần. Các dịch vụ công,nhất là những dịch vụ phục vụ khu vực doanh nghiệp còn yếu kém ,chi phí cao chất lợng thấp . 2.2Kinh tế tập thể . 2.2.1.Khái niệm và vai trò. Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế bao gồm những cơ sở kinh tế do ngòi lao động tự nguyện góp vố ,cùng kinh doanh ,tự quản lí theo nguyên tắc tập trung, bình đẳng cùng có lợi. Kinh tế tập thể với nhiều hình thức đa dạng mà nòng cốt là hợp tác dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể ;liên kết rộng rãi những ngời lao động ,các hộ sản xuất ,kinh doanh các doanh nghiệp vừa và nhỏ thộuc các thành phần kinh tế ;không giới hạn quy mô và địa bàn ;phân phối theo lao động ,theo vốn góp và mức độ tham gia dịch vụ ;hoạt động theo nguyên tác tự chủ tự chịu trách nhiệm. Kinh tế tập thể lấy lợi ích kinh tế làm chính ,bao gồm lợi ích các thành viên và lợi ích tập thể ,đồng thời coi trọng lợi ích xã hội của các thành viên góp phần xoá đói giảm nghèo,tiến lên làm giàu cho các thành viên . Phát triển kinh tế tập thể theo phơng châm tích cực,vững chắc,xuất phát từ nhu cằu thực tế, đi từ thấp đến cao, đạt hiệu quả thiết thực, vì sự phát triển của sản xuất . Khu vực nông nghiệp nông thôn ,phát triển kinh tế tập thể phải trên cơ sở đảm bảo quyền tự chủ kinh tế của kinh tế hộ ,trang trại ,hỗ trợ đắc lực cho kinh tế hộ ,trang trại phát triển gắn với tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới ;không ngừng nâng năng suất, hiệu quả và sức cạnh trnah trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 2.2.2.Thực trạng phát triển . Về mô hình hoạt động, sau nhiều nỗ lực cải cách của nhà nớc ,so với trớc đây khu vực kinh tế tập thể đã xuất hiện nhiều mô hình hợp tác xã kiểu mới có cơ chế hoạt 10