Luyện tập:Bài tập 1 SGK/98: Đọc câu chuyện sau đây và trả lời câu hỏi: Tôi và Liên là bạn thân cùng lớp, nh ng hồi Liên mới từ quê đến khu tập thể ở với bố bên cạnh nhà tôi, thì không h
Trang 1SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THỪA
THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT
TỔ VĂN - CÔNG DÂN
GIÁO ÁN DỰ THI
Tên bài dạy: Thứ tự kể trong văn tự sự Giáo viên thực hiện: Hồ Quý Hoàng Nhung
Năm học : 2008 - 2009
Trang 2KÍNH CHÀO QUÝ
THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC
SINH
Trang 3KIỂM TRA BÀI
CŨ
Khi kể chuyện người ta thường sử dụng
những ngôi kể nào?
Ưu điểm của từng ngôi kể?
Trang 4Trò chơi ô chữ
1
K ể 3
2
1 Tổ hợp từ gồm 9 chữ cái: Ngôi kể của truyện “Ông lão
đánh cá và con cá vàng”?
H
N G Ô I T ứ B A
2 Một từ gồm 4 chữ cái: Ph ơng thức biểu đạt chính của các truyện truyền thuyết và cổ tích đã học?
ự S
T ự
3 Một từ có 2 chữ cái: Từ còn thiếu trong vâu văn sau: Văn tự sự chủ yếu là văn ng ời và việc.
K
H ự ể T
Trang 5 TiÕt 36: Thø tù kÓ trong v¨n tù sù
I T×m hiÓu thø tù kÓ trong v¨n tù
sù.1.VÝ dô 1: *Tóm tắt các sự việc trong truyện “Ông lão đánh cá
và con cá vàng”?
1 Hai vî chơng «ng l·o ®¸nh c¸ sỉng trong
mĩt tóp lÒu n¸t bªn bí biÓn.
2 ¤ng l·o b¾t ® îc c¸ vµng vµ th¶, c¸ høa
®Òn ¬n.
4 Mô vî b¾t «ng l·o n¨m lÌn ra biÓn ®ßi c¸
vµng: c¸i m¸ng lîn rơi ng«i nhµ to, lµ bµ nhÍt
phỈm phu nh©n, lµ n÷ hoµng, lµ Long v ¬ng.
5 Cuỉi cïng mô vî l¹i trị vÒ víi tóp lÒu n¸t vµ c¸i m¸ng lîn søt mÎ.
Trang 6TiÕt 36: Thø tù kÓ trong v¨n tù sù
I.Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự
sự:
* Ví dụ 1:
*Tóm tắt các sự việc trong
truyện
“Ông lão đánh cá và con cá vàng”? - Được kể theo trình
- Việc gì xảy ra trước thì kể trước, việc gì
xảy ra sau thì kể sau, cho đến khi kết thúc câu chuyện.
- Ưu điểm:
lạc, sáng tỏ và người đọc
dể hiểu.
Trang 7* Ví dụ 2: Cái tin thằng Ngỗ bị chó cắn rách cả bắp chân, đ ợc băng bó ở trạm
y tế xã đến chiều nay đã truyền đi khắp xóm
Số là tr a nay, khi xóm làng đang yên tĩnh, thì vang lên tiếng kêu thất thanh, mỗi lúc một rõ: “Chó dại! Chó dại! Cứu tôi với!” Nhiều ng ời nghe nhận ra
tiếng thằng Ngỗ, nên chẳng ai chạy ra ứng cứu Bởi dân trong xóm đã một lần mắc lừa thằng Ngỗ.
Ngỗ mồ côi cha mẹ từ sớm, hiện sống với bà ngoại, một ng ời quanh năm ốm yếu lại nhà nghèo Thiếu sự rèn cặp của bố mẹ, Ngỗ đi học bữa đực bữa cái, rồi cuối cùng bỏ học luôn, suốt ngày lêu lổng Ng ời trong xóm không ai muốn cho con cái mình chơi với Ngỗ Một hôm, chẳng biết buồn tình thế nào, đang giữa tr
a yên ắng, Ngỗ ta vun một đống t ớng vừa cỏ, vừa rạ ở đầu làng, rồi đốt lên, gió
từ cánh đồng làm cho lửa cháy rùng rùng Thằng Ngỗ vừa chạy vừa la: “Cháy! Cháy! Cứa tôi với!” Nhiều ng ời t ởng thật chạy ra, có ng ời còn xách cả xô n ớc, cầm câu liêm Ngỗ thấy đánh lừa đ ợc nhiều ng ời, c ời khanh khách rồi bỏ chạy Mọi ng ời tức giận lắm Có ng ời nói với bà lão: “Bà phải đe cháu bà, cứ thế này rồi thì không hay đâu!” Bà ngoại đã khóc nhiều lần với cháu mà Ngỗ vẫn
chứng nào tật ấy Sự việc hôm nay chỉ là hậu quả của việc làm tr ớc đây của Ngỗ
mà thôi Ng ời trong xóm còn lo, chuyện chó dại cắn đâu chỉ băng bó mà xong, còn phải tiêm nhiều mũi vắc-xin mới yêu đ ợc Liệu thằng bé có rút đ ợc bài học này không?
(Phóng tác theo truyện cổ)
Trang 8* C¸c sù viÖc chÝnh:
1 Ngì bÞ chê c¾n ph¶i b¨ng bê, tiªm thuỉc trõ bÖnh d¹i.
2 Khi Ngì bÞ chê d¹i c¾n thỊt, kªu cøu th× kh«ng ai ®Õn cøu.
3 Ngì t×m c¸ch trªu chôc ®¸nh lõa môi ng íi, lµm hô mÍt lßng tin.
4 Bịi Ngì mơ c«i cha mÑ, kh«ng cê ng íi rÌn cƯp trị nªn lªu lưng, h hâng, bÞ môi ng íi xa l¸nh.
Hiện tại ( hậu quả ) -> quá khứ -> nguyên nhân -> quay về lại hiện tại, bàn về hậu quả của sự
hiện tại ra kể trước, sau đó
mới kể tiếp các sự việc đã
xảy ra trước đó.
Ưu điểm:
-> gây chú ý, tạo tình
huống bất ngờ, hấp
dẫn , lôi cuốn.
Trang 9TiÕt 36: Thø tù kÓ trong v¨n tù sù
I.Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự: * Ví dụ 2: SGK / T97
Kể không theo trình tự
thời gian:
- Đem kết quả hoặc sự
việc hiện tại ra kể trước,
sau đó mới kể tiếp các sự
việc đã xảy ra trước đó.
Ưu điểm:
-> gây chú ý, tạo tình
huống bất ngờ, hấp dẫn ,
lôi cuốn.
Trang 10 2 GHI NHỚ: SGK trang 98
TiÕt 36: Thø tù kÓ trong v¨n tù sù
I T×m hiÓu thø tù kÓ trong v¨n tù sù.
1.* VÝ dô 1:
*VÝ dô 2:
Trang 11II Luyện tập:
Bài tập 1 (SGK/98): Đọc câu chuyện sau đây và trả lời câu hỏi:
Tôi và Liên là bạn thân cùng lớp, nh ng hồi Liên mới từ quê đến khu tập thể ở với bố bên cạnh nhà tôi, thì không hiểu sao tôi lại rất ghét Liên Có thể là vì Liên mới ở quê ra
mà đã biết ăn mặc lịch sự, lại hay giặt giũ phơi phóng, ra điều ta đây chăm chỉ, ngoan ngoãn, làm cho tôi nh bị kém cạnh!
Tôi nhớ nh in lần va chạm đầu tiên với Liên Lần ấy, ngày đầu tiên nắng to sau một tuần m a dầm dề, mọi ng ời ai cũng giặt giũ, phơi phóng đầy cả sân Khi tôi giặt xong quần áo đem phơi, thì sợi dây phơi áo nhà tôi đã phơi đầy áo quần của Liên Tôi bực mình lùa một cách thô bạo áo quần của Liên vào một đầu, rồi phơi áo quần của
mìnhvào phần dây còn lại, xong việc tôi đi vào nhà Liên nhìn thấy nh ng không nói gì Cô đi tìm sợi dây khác buộc làm dây phơi rồi phơi áo quần của mình lên đó
Hôm ấy tôi cùng mẹ đi phố, nhân thể ghé thăm bà ngoại, đến chiều mới về Không ngờ đến chiều thì trời đổ m a to Nhìn trời m a tôi nghĩ, chắc quần áo của mình phơi đã ớt sạch rồi Nh ng khi về nhà thì quần áo đã đ ợc ai thu dọn Tôi đang đ a mắt nhìn quanh, thì Liên sang bảo, khi trời sắp m a, cô dã kịp rút hộ vào và đem trả lại cho tôi Nhìn xấp quần áo khô đã gấp gọn gàng, tôi thực sự ngạc nhiên và cảm động Tôi cảm thấy mặt mình nóng bừng lên Thì ra tôi đã nghĩ xấu cho Liên
Từ đó tôi và Liên trở thành đôi bạn thân trong khu tập thể, vui buồn có nhau
( Tự thuật của một học sinh)
Câu chuyện đ ợc kể theo thứ tự nào? Chuyện kể theo ngôi nào? Yếu tố hồi t ỏng đóng vai trò nh thế nào trong câu chuyện?
Trang 12Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự
I Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự.
II Luyện tập:
Bài tập 1 (SGK/98) -Truyện kể ng ợc, theo dòng hồi t ởng.
-Kể theo ngôi thứ nhất.
-Yếu tố hồi t ởng đóng vai trò cơ sở cho việc kể ng ợc.
Trang 13TiÕt 36: Thø tù kÓ trong v¨n tù sù
I.Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự:
II.Luyện tập:
Bài tập 2:
Em hãy hoá thân vào nhân vật Mị Nương kể lại truyện truyền
thuyết “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” Tổ 1 & tổ 3: kể theo thứ tự
tự nhiên.
Tổ 2 & tổ 4: kể không theo trìng tự thời gian ( kể
ngược ).
Trang 14Biểu điểm: - Kể trọn vẹn, đầy đủ nội dung (6điểm)
-Lựa chọn đúng cách kể (3điểm)
-Hình thức trình bày: sạch, đẹp,
không mắc lỗi sai (1điểm)
- Mỗi lỗi sai trừ 1điểm.
Trang 15Khoanh tròn vào chữ cái đứng tr ớc câu trả lời đúng:
1 Có mấy cách kể trong văn tự sự?
A Một B Hai C Ba D Bốn
2 Nhận định nào đúng về thứ tự tự nhiên trong văn tự sự.
A Khi kể chuyện, có thể kể các sự việc diễn ra theo
trình tự thời gian, không thể đảo trật tự các sự việc.
B Để tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện, ng ời kể có thể
đảo trật tự thời gian, diễn biến của sự việc.
B
A
Trang 16H íng dĨn vÒ nhµ:
-Hiểu và học thuộc nội dung bài học -Lµm bµi tỊp 2/99 SGK
-¤n l¹i kiÕn thøc vÒ v¨n tù sù ®· hôc, chuỈn bÞ “ViÕt bµi tỊp lµm v¨n sỉ 2”
Trang 17XIN TRÂN TRỌNG CẢM
ƠN QUÝ THẦY CÔ.
CHÚC CÁC EM HỌC
TỐT