TUÂN 1 Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2015 ÂM NHẠC Soạn ngày Thực hiện ngày TUẦN 1 Âm nhạc Tiết 1 Ôn tập ba bài và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 I Yêu cầu cần đạt 1 Năng lực Âm nhạc Học sinh biết hát.
ÂM NHẠC Soạn ngày : Thực ngày: TUẦN 1: Âm nhạc Tiết 1: Ơn tập ba kí hiệu ghi nhạc học lớp I Yêu cầu cần đạt: Năng lực Âm nhạc: - Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam; Bài ca học; Cùng múa hát dưới trăng Biết hát kết hợp vỗ tay, vận động theo bài hát Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học Năng lực chung: - Rèn cho học sinh kĩ biểu diễn mạnh dạn, tự tin Kĩ tập kẻ khuông nhạc, viết khóa Son đúng, đẹp Phẩm chất: - Có thái độ nghiêm trang chào cờ, hát Quốc Ca Các em yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Hát chuẩn bài hát đúng sắc thái - Đàn oor gan, nhạc cụ (thanh phách, song loan, trống nhạc cụ tự tạo) Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (thanh phách, song loan, trống nhạc cụ tự tạo) III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Mở đầu: - Gv bật nhạc bài Bài ca học yêu cầu cả lớp thực - Cả lớp hát toàn bài Bài ca hiện học Hoạt động Luyện tập, thực hành: * Ôn tập hát Quốc ca Việt Nam; Bài ca - Hs nhớ lại, trả lời: học; Cùng múa hát trăng Bài Quốc Ca Việt Nam - Hãy kể tên một số bài hát đã học ở lớp Bài ca học - Gv giới thiệu các em ôn lại bài hát Quốc Ca Việt Cùng múa hát dưới trăng Nam; Bài ca học; Cùng múa hát dưới trăng Ngày mùa vui * Quốc ca Việt Nam Đếm - Gv bật bài hát yêu cầu học sinh đoán tên bài hát, tác Gà gáy giả -Hs nghe, đoán tên bài Quốc - Yêu cầu hs đứng tại chỗ hát với tư thế trang nghiêm Ca Việt Nam nhạc sĩ Văn - Gv sửa sai cho học sinh (Nếu có) Cao sáng tác * Bài ca học - Hs thực hiện - Gv hỏi bài hát sáng tác - Hs nghe, sửa sai - Gv bật nhạc yêu cầu học sinh hát, gõ đệm theo nhịp - Hs trả lời nhạc sĩ Phan - Gv lưu ý cho học sinh thể hiện sắc thái tình cảm vui Trần Bảng sáng tác tươi - Hs thực hiện *Cùng múa hát trăng - Gv hỏi tác giả bài hát Cùng múa hát dưới trăng là ai? - Nhạc sĩ Hoàng Lân - Gv bật nhạc đệm - Hs hát toàn bài - Gọi tổ, cá nhân thực hiện - Tổ thực hiện, cá nhân thực - Gọi hs nhận xét, gv nx, tuyên dương hiện * Ơn tập kí hiệu ghi nhạc học lớp - ? Ở lớp các em được học các kí hiệu ghi nhạc - Khuông nhạc, khóa Son, nào? - Gồm dòng kẻ nằm ngang - Thế nào gọi là khuông nhạc? song song cách đều được tính từ dưới lên, tạo lên khe nhạc - Khóa Son được đặt ở vị trí nào khuông nhạc? -TL: Khóa Son đặt ở đầu - Gv nhận xét khuông nhạc * Kết hợp vận động thể; Biểu diễn cho hát Tập kẻ khuông nhạc, viết khóa Son - Thực hiện - Gv yêu cầu học sinh hát kết hợp các động tác bộ gõ thể: + Dậm chân + Vỗ hông + Vỗ vai + Búng tay - Hs lên bảng biểu diễn - Gọi học sinh lên biểu diễn thi đua - Học sinh nghe - Gv gọi hs nhận xét, gv nx đánh giá - Học sinh thực hiện - Yêu cầu hs tập kẻ khuông nhạc, viết khóa Son vào vở - Nhận bài và tô theo mẫu - Gv giao cho HSHN tập tô khóa Son - Cả lớp đứng tại chỗ thực Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: hiện bài hát với tư thế trang - Gv yêu cầu học sinh hát lại bài Quốc ca Việt Nam - Giáo dục học sinh say mê ca hát, đam mê âm nhạc Khi chào cờ hát Quốc Ca với tư thế trang nghiêm - Hs nghe, lĩnh hội - Hs nghe, ghi nhớ thực hiện nghiêm IV Điều chỉnh sau dạy: Soạn ngày : Thực ngày: TUẦN Âm nhạc Tiết 2: Học hát bài: Em u hịa bình Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn I Yêu cầu cần đạt: Năng lực Âm nhạc: - Hs Biết tác giả là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn - Hs biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát Năng lực chung: - Học sinh biết cảm thụ âm nhạc - Rèn cho học sinh kĩ hát mạnh dạn, tự tin Phẩm chất: - Góp phần giáo dục học sinh gắn bó, yêu thích, giữ gìn thiên nhiên, mái trường; giữ gìn hòa bình, quê hương đất nước tươi đẹp II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Hát chuẩn bài hát đúng sắc thái - Đàn oor gan, nhạc cụ (thanh phách, song loan, trống nhạc cụ tự tạo) Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (thanh phách, song loan, trống nhạc cụ tự tạo) III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động Mở đầu: Hoạt động của học sinh - Gọi hs lên bảng biểu diễn các bài hát đã - hs biểu diễn học ở lớp - Hs dưới lớp nhận xét bạn - Gv gọi hs nhận xét; giáo viên nx, đánh giá - Hs nghe Hoạt động Hình thành kiến thức mới: * Gv giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn - Hs lắng nghe Ông sinh ngày 10/3/1929 tại Hà Nội, ông sáng tác một loạt tác phẩm về các liệt sĩ Biết ơn chị Võ Thị Sáu, Noi gương Lý Tự Trọng, Bài ca Ngô Mây, Ca ngợi Trần Thị Lý, Ca ngợi Nguyễn Văn Trỗi Năm 2000, ông được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật cho các tác phẩm: Quê em, Biết ơn chị Võ Thị Sáu và bài hát Em yêu hòa bình * Hát mẫu: - Hs lắng nghe bài hát - Gv mở băng mẫu - Hỏi cảm nhận của học sinh về bài hát sau nghe * Đọc lời ca theo tiết tấu: - Nêu cảm nhận - Hs theo dõi - Gv phân câu và đọc mẫu ( câu) - Hs đọc lời ca theo hướng - Gv cho đọc lời ca theo tiết tấu dẫn -Thực hiện theo nối móc xích - Nhóm, cá nhân đọc - Gv định - Gv nhận xét sửa sai ( nếu có) * Khởi động giọng: - Học sinh đứng tại chỗ khởi - Gv đàn thang âm lên, xuống động giọng theo mẫu âm Là- La- Lá- La- Là * Dạy hát từng câu: - Gv đàn từng câu, lưu ý cho học sinh những câu hát - Hs nghe, lĩnh hội luyến, ngân dài và thể hiện sắc thái tình cảm Câu 1: Em u Hịa Bình đường làng - Hs nghe + Gv đàn giai điệu - Hs hát theo h/d của Gv + Gv đàn cho hs hát + Gv nhận xét sửa sai ( nếu có) Câu 2: Em yêu xóm làng lời ca - Hs nghe + Gv đàn giai điệu - Hs hát theo hướng dẫn của + Gv đàn cho hs hát - Gv cho hs hát ghép câu và câu Gv - Gv định hát ghép câu và câu - Tổ, cá nhân thực hiện Câu 3: Em u dịng sơng phù sa - Hs hát theo hướng dẫn + Gv đàn giai điệu + Gv đàn cho hs hát - Hs nghe + Gv nhận xét sửa sai ( nếu có) - Hs hát theo hướng dẫn Câu 4:Em yêu cánh đồng bay xa - Hs hát theo +Tổ + Gv đàn giai điệu + Nhóm + Gv đàn cho hs hát + Cá nhân - Gv cho hs hát ghép câu và câu - Hs nghe - Gv nhận xét sửa sai ( nếu có) - Hs hát theo hướng dẫn của Gv - Tổ, cá nhân thực hiện * Hát cả bài: - Hs hát theo +Tổ - Gv yêu cầu cả lớp, tổ, cá nhân hát toàn bài + Nhóm + Cá nhân Hoạt động Luyện tập, thực hành: - Hs thực hiện - Hs nghe, quan sát Kết hợp gõ đệm; vận động thể - Hs hát và gõ đệm theo nhịp - Gv hát, gõ mẫu và hướng dẫn hs + Tổ, cá nhân thực hiện Em u hịa bình u đất nước Việt Nam x x x - Nhóm, cá nhân thực hiện x - Thực hiện hát kết hợp động - Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm tác - Gv định - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động thể + Động tác 1: Dậm chân + Động tác 2: Vỗ đùi (với động tác) + Động tác 3: Búng tay Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: - Tổ, cá nhân hs thực hiện - Gv đàn cho hs hát lại bài hát - Giáo viên giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước - Hs hát tập thể - Hs nghe và lĩnh hội IV Điều chỉnh sau dạy: ………………………………………………………………………………………… Soạn ngày : Thực ngày: TUẦN 3: Âm nhạc Tiết 3: * Ôn tập hát: Em u hịa bình * Bài tập cao độ tiết tấu I Yêu cầu cần đạt Năng lực Âm nhạc: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Biết hát hòa giọng, kết hợp vận động phụ họa bài hát - Biết đọc đúng cao độ các nốt nhạc bài tập kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm tiết tấu Năng lực chung: - Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề và sáng tạo sử dụng nhạc cụ gõ đệm cho bài hát và bài tập cao độ và tiết tấu Phẩm chất: - Giáo dục học sinh biết yêu thiên nhiên, yêu thích các cụ dân tộc - Yêu thích môn âm nhạc II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Hát chuẩn bài hát đúng sắc thái - Đàn oor gan, nhạc cụ (thanh phách, song loan, trống nhạc cụ tự tạo) Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (thanh phách, song loan, trống nhạc cụ tự tạo) III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động Mở đầu: Hoạt động của học sinh - Giáo viên: Gõ hình tiết tấu bài hát? Đó là hình - Hs trả lời: Bài hát Em yêu tiết tấu bài hát nào? hòa bình - Gv yêu cầu cả lớp hát lại bài hát - Hs thực hiện - Gv giúp đỡ hs hát theo giai điệu hát - Gv nhận xét, sửa sai ( nếu có) 2.Hoạt động Luyện tập, thực hành: Ôn hát Bài hát Em yêu hịa bình - Gv cho hs khởi đợng giọng theo nguyên âm A - Hs đứng tại chỗ thực hiện khởi động giọng - Gv cho hs nghe lại Bài hát Em yêu hòa bình - Hs lắng nghe - Gv nhắc hs hát thể hiện được sắc thái tình cảm bài hát - Hs cả lớp hát - Gv yêu cầu hs hát - Gv cho tổ, nhóm hát - Tổ, nhóm hát - Gv giúp đỡ hs hát hòa giọng cùng bạn - Gv nhận xét, sửa sai ( nếu có) - Hs cả lớp hát và gõ đệm Hát kết hợp gõ đệm vận động phụ họa * Gv yêu cầu hs hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp theo nhịp - Tổ, cá nhân thực hiện - Gv giúp đỡ hs hát và gõ đến câu hát - Hs hát và kết hợp gõ đệm * Hát kết hợp vận động thể đến câu - Gv yêu cầu hs thực hiện động tác - Hs cả lớp đứng tại chỗ thực Động tác 1: Dậm chân hiện Động tác 2: Vỗ tay - Cá nhân thực hiện Động tác 3: Vỗ vai - Hs quan sát bạn Động tác 4: Búng tay - Gv cho hs quan sát bạn - Gv nhận xét * Hát và kết hợp vận động phụ họa bài hát: - Hs làm theo hướng dẫn của - Gv hướng dẫn trực tiếp hs từng động tác gv - Gv cho hs đứng tại chỗ nhún chân nhịp nhàng - Gv yêu cầu hs lên bảng thực hiện - Hs đứng tại chỗ nhún chân - Gv khen động viên hs - Hs thực hiện Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Bài tập cao độ tiết tấu: * Gv giới thiệu vị trí các nốt khuông nhạc Đồ - Mi – Son – La - Hs quan sát và lắng nghe - Gv yêu cầu cả lớp đọc - Gv giúp đỡ hs đọc đến nốt - Hs thực hiện - Gv gọi hs lên vào từng nốt nhạc, em khác đứng - Hs đọc theo bạn tại chỗ nói tên nốt - Hs hs vào các nốt * Luyện tập tiết tấu: nhạc hs đọc theo bạn ? Bài tập có hình nốt và kí hiệu gì ? - Hình nốt đen và dấu lặng - Gv thực hiện gõ mẫu đen - Gv cho hs thực hiện - Hs quan sát ? Tiết tấu có bài hát nào ? - Hs cả lớp thực hiện * Luyện tập cao độ - Gv treo hình tiết tấu - Hs: Trong bài hát Thật là hay - Hs quan sát Gv yêu cầu hs nói tên nốt - Gv đọc mẫu - Hs nói tên nốt nhạc - Gv cho hs đọc kết hợp gõ theo phách - Hs nghe và quan sát - Gv nhận xét tuyên dương - Hs đọc và gõ theo phách Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: - Cá nhân thực hiện ? Em ôn bài hát gì? - Hs trả lời.- Ôn bài hát Em - Gv đàn cho hs hát lại bài hát yêu hòa bình - Hs hát theo hướng dẫn của Gv IV Điều chỉnh sau dạy: Soạn ngày : Thực ngày: TUẦN 4: Âm nhạc Tiết 4: Học hát bài: Bạn lắng nghe Kể chuyện âm nhạc I Yêu cầu cần đạt: Năng lực Âm nhạc: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc bài Bạn lắng nghe - Biết bài Bạn lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba-na (Tây Nguyên) 10 ... - Hs hát theo hướng dẫn của Gv IV Điều chỉnh sau dạy: Soạn ngày : Thực ngày: TUẦN 4: Âm nhạc Tiết 4: Học hát bài: Bạn lắng nghe Kể chuyện âm nhạc I Yêu... Soạn ngày : Thực ngày: TUẦN Âm nhạc Tiết 6: * Tập đọc nhạc: TĐN số * Giới thiệu nhạc cụ dân tộc I.Yêu cầu cần đạt: Năng lực Âm nhạc: - Hs đọc được bài TĐN số 1, thể hiện... : Thực ngày: TUẦN 7: Âm nhạc Tiết 7: *Ơn tập hai hát: Em u hồ bình, Bạn lắng nghe * Ơn Tập đọc nhạc sớ I Yêu cầu cần đạt: Năng lực Âm nhạc: - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Biết