1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIÁO ÁN LỚP 2 Tuần 2 THEO CÔNG VĂN 2345

51 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Thời gian thực hiện: Thứ hai, ngày 05092022 Tiết 1: CCHĐTN SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI I. Yêu cầu cần đạt. 1. Kiến thức: HS được tham gia các hoạt động văn nghệ để chào mừng năm học mới. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tham gia các hoạt động 1 cách nhanh nhẹn, tích cực. 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 4. Năng lực Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học. Năng lực riêng: + Nhận thức được ý nghĩa của ngày khai giảng. + Thể hiện được cảm xúc vui vẻ, hào hứng, tự hào, có ấn tượng tốt đẹp về ngày khai giảng + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. II. Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên Phối hợp kiểm tra các phương tiện: âm li, loa đài, micro; đàn, trống,… Nhắc HS mặc đúng đồng phục, trang phục biểu diễn. 2. Học sinh Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng. Hoa, cờ cầm tay, cờ đuôi nheo, ảnh Bác. Biểu diễn các tiết mục văn nghệ chào mừng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. HĐ mở đầu GV cho HS ổn định. GV giới thiệu bài: Chào mùng năm học mới 2. HĐ hình thành kiến thức mới HĐ 1: Sinh hoạt dưới cờ. GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực hiện nghi lễ chào cờ. HĐ 2: Chia sẻ cảm xúc: Chào mừng năm học mới. GV giới thiệu với HS: Nhà trường tổ chức các hoạt động văn nghệ theo chủ đề Mùa thu – mùa khai trường. GV tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc của ngày tựu trường và mời một số HS lên trước sân khấu, trả lời các câu hỏi: + Trong thời gian nghỉ hè em đã làm những gì? + Em có mong đến ngày tựu trường không? Vì sao? + Cảm xúc của em khi bước vào năm học mới thế nào? GV nhấn mạnh một số hoạt động học tập, rèn luyện khi bước vào năm học mới. HĐ nối tiếp. GV nhấn mạnh nội dung bài học GV nhắc HS thực hiện tốt hoạt động học tập, rèn luyện khi bước vào năm học mới. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tiết học. HS chào cờ. HS phát biểu cảm xúc của mình và trả lời câu hỏi. HS lắng nghe, tiếp thu.

LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 02 NĂM HỌC: 2022-2023 THỨ NGÀY 12/09/2022 HAI BUỔI SÁNG CHIỀU 14/09/2022 TƯ 13/09/2022 BA SÁNG CHIỀU SÁNG CHIỀU 16/09/2022 SÁU 15/09/2022 NĂM SÁNG CHIỀU SÁNG TIẾT 7 7 MÔN CC-HĐTN Chia sẻ đọc Chia sẻ đọc T HĐTT ĐĐ LTV TD Viết Viết T AV AN MT Đọc Đọc T TNXH LTV LT HĐTN AN TD Nói nghe Viết TNXH T LT Góc sáng tạo Góc sáng tạo T HĐTN-SHL TÊN BÀI DẠY Thực nội quy nhà trường Ngày hôm qua đâu rồi? Ngày hôm qua đâu rồi? Tia số Số liền trước – Số liền sau (Tiết 2) Thực hành kỹ sống Quý trọng thời gian (Tiết 2/2 tiết) Nghe − viết: Đồng hồ báo thức Chữ hoa: Ă, Â Đề-xi-mét (Tiết 1/2 tiết) Một ngày hồi phí Một ngày hồi phí Đề-xi-mét (Tiết 2/2 tiết) Nghề nghiệp (Tiết 1/2 tiết) Cùng bạn đến trường Kể chuyện học: Một ngày hồi phí Viết tự thuật Nghề nghiệp (Tiết 2/2 tiết) Số hạng - Tổng Bạn ai? Bạn ai? + Tự đánh giá Số bị trừ – Số trừ – Hiệu Trang trí lớp học Thời gian thực hiện: Thứ hai, ngày 12/09/2022 Tiết 1: CC-HĐTN SINH HOẠT DƯỚI CỜ THỰC HIỆN NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: HS có ý thức thực nội quy củng cố nếp học tập năm học Kĩ năng: Nhận thức ý nghĩa việc thực nội quy trường, lớp Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm Năng lực: Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học II Đồ dùng dạy học: GV: - Phối hợp kiểm tra phương tiện: âm li, loa đài, micro; đàn, trống,… - Nhắc HS mặc đồng phục, chuẩn bị với HS trang phục, vật dụng cho tiểu phẩm HS: - Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng - Biểu diễn tiểu phẩm III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ mở đầu: - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh - HS thực đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ - GV gtb: Chào cờ - Thực nội quy nhà trường - HS lắng nghe HĐ hình thành kiến thức HĐ 1: Sinh hoạt cờ - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực - HS chào cờ nghi lễ chào cờ - GV hướng dẫn HS ổn định hàng ngũ, ngồi - HS lắng nghe ngắn vị trí mình, nghe GV nhận xét kết thi đua tuần phát động phong trào thi đua tuần tới HĐ 2: Sinh hoạt chủ đề: Thực nội quy nhà trường - GV phổ biến nội quy nhà trường - HS lắng nghe - GV tổ chức cho HS biểu diễn từ đến tiểu - HS biểu biễn tiểu phẩm, phầm có hoạt cảnh liên quan đến việc thực nội HS khác lắng nghe, quan sát, quy học tập trường: hoạt cảnh liên quan đến việc cổ vũ học giờ, chăm học tập, - HS chia sẻ sân khấu - GV mời số HS có tinh thần học tập tốt rèn luyện tốt lên trước sân khấu chia sẻ việc thực nội quy thân - GV tuyên dương tập thể lớp cá nhân có thành tích học tập rèn luyện nếp, thực nội quy từ đầu năm học *HĐ nối tiếp: - GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ************************ Tiết 2: Tiếng việt CHỦ ĐỀ: EM LÀ BÚP MĂNG NON CHỦ ĐIỂM: THIẾU NHI BÀI 2: THỜI GIAN CỦA EM CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM & BÀI ĐỌC 1: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? (Tiết 1/2 tiết) I Yêu cầu cần đạt Kiến thức: - Nhận biết nội dung chủ điểm - Đọc thơ Ngày hôm qua đâu rồi? Phát âm từ ngữ dễ viết sai ảnh hưởng phương ngữ Nghỉ theo dấu câu theo nghĩa Tốc độ đọc 60 – 70 tiếng/ phút - Hiểu nghĩa từ ngữ, trả lời CH để hiểu thơ Ngày hôm qua đâu rồi?: Thời gian đáng quý; cần làm việc, học hành chăm để khơng lãng phí thời gian - HTL khổ cuối thơ Kỹ năng: - Biết cách sử dụng số từ ngữ ngày, năm (liên quan đến tại, khứ, tương lai) - Biết bày tỏ yêu thích số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp thơ - Biết liên hệ nội dung thơ với hoạt động học tập, lao động, rèn luyện em (quý thời gian, khơng lãng phí thời gian) Phẩm chất - Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm: + Biết giá trị thời gian, biết quý thời gian, tiếc thời gian + Biết xếp thời gian để hồn thành cơng việc thân Năng lực: - Biết tổ chức thảo luận nhóm, phân cơng thành viên nhóm thực trò chơi; biết điều hành trò chơi - Biết tự giải nhiệm vụ học tập (tìm từ ngữ thời gian tiếng Việt) II Đồ dùng dạy học Giáo viên: KHBD, SGV, ĐDDH môn TV Học sinh: SGK Vở tập Tiếng Việt 2, tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HĐ mở đầu - Hát - GV giới thiệu bài: Chia sẻ chủ điểm đọc 1: Ngày hơm qua đâu rồi? (Tiết 1) HĐ hình thành kiến thức mới HĐ 1: Chia sẻ chủ điểm - GV mời HS tiếp nối đọc nội dung BT SGK - GV kiểm tra xem HS có mang lịch đến lớp khơng; GV phát lịch cho nhóm khơng mang lịch, giao nhiệm vụ cho HS: Thảo luận nhóm đơi, trả lời CH GV theo dõi HS thực nhiệm vụ - GV mời số HS trình bày kết quả: - HS lắng nghe - HS tiếp nối đọc nội dung BT SGK Cả lớp đọc thầm theo - HS thảo luận nhóm đơi, trả lời CH - Một số HS trình bày kết trước lớp, lớp lắng nghe: + Câu 1: + Câu 1: Quan sát tranh cho biết, vật  Hình đồng hồ: Một tranh dùng để làm gì? đồng hồ báo thức, đồng hồ treo tường Đồng hồ cho em biết giấc (biết thời gian) Đồng hồ báo thức cịn có chng gọi em thức dậy  Hình lịch: Quyển lịch bàn (để mặt bàn) Quyển 2, lịch treo tường Quyển có 12 tờ để biết ngày 12 tháng Quyển có 365 – 366 tờ, tờ ghi ngày, hết ngày bóc tờ lịch + Câu 2: Đọc lịch tờ lịch + Câu 2: HS chọn đọc lịch tháng cho biết: a) Năm năm nào? b) Tháng tháng mấy? c) Hôm thứ mấy, ngày mấy? - GV nhận xét, giới thiệu đọc: Ngày - HS lắng nghe hôm qua đâu rồi? HĐ 2: Bài đọc 1: Ngày hôm qua đâu rồi? * Luyện đọc - GV đọc diễn cảm thơ Ngày hôm qua đâu rồi? (giọng chậm rãi, tình cảm), kết hợp giải nghĩa từ ngữ: tờ lịch, toả hương, ước mong - GV tổ chức cho HS luyện đọc: + GV cho HS đọc tiếp nối, em đọc dòng thơ GV định HS đầu bàn (hoặc đầu dãy) đọc, sau em đứng lên đọc tiếp nối đến hết GV phát sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư đọc HS + GV u cầu HS đọc nhóm đơi: Từng cặp HS đọc tiếp nối khổ thơ nhóm Trước HS đọc, GV nhắc lớp nghỉ đúng, thể tình cảm qua giọng đọc VD: Em cầm tờ lịch cũ: // Ngày hôm qua đầu rồi? // Ra sân / hỏi bổ // Xoa đầu em, / bố cười // + GV tổ chức cho HS thi đọc tiếp nối khổ thơ trước lớp (cá nhân, bàn, tổ) + GV yêu cầu lớp đọc đồng (cả bài) – giọng nhỏ + GV mời HS giỏi đọc lại toàn *HĐ nối tiếp - GV mời HS tiếp nối đọc lại đoạn - GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu dương HS học tốt - Nhắc HS chuẩn bị cho tiết - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - HS luyện đọc theo GV: + HS đọc tiếp nối, em đọc dịng thơ HS đầu bàn đọc, sau em đứng lên đọc tiếp nối đến hết + HS đọc nhóm đơi + HS thi đọc tiếp nối khổ thơ trước lớp + Cả lớp đọc đồng + HS giỏi đọc lại toàn - HS đọc IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ****************************** Tiết 3: Tiếng việt CHỦ ĐỀ: EM LÀ BÚP MĂNG NON CHỦ ĐIỂM: THIẾU NHI BÀI 2: THỜI GIAN CỦA EM CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM & BÀI ĐỌC 1: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? (Tiết 2/2 tiết) I Yêu cầu cần đạt Kiến thức: - Nhận biết nội dung chủ điểm - Đọc thơ Ngày hôm qua đâu rồi? Phát âm từ ngữ dễ viết sai ảnh hưởng phương ngữ Nghỉ theo dấu câu theo nghĩa Tốc độ đọc 60 – 70 tiếng/ phút - Hiểu nghĩa từ ngữ, trả lời CH để hiểu thơ Ngày hôm qua đâu rồi?: Thời gian đáng quý; cần làm việc, học hành chăm để khơng lãng phí thời gian - HTL khổ cuối thơ Kỹ năng: - Biết cách sử dụng số từ ngữ ngày, năm (liên quan đến tại, khứ, tương lai) - Biết bày tỏ yêu thích số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp thơ - Biết liên hệ nội dung thơ với hoạt động học tập, lao động, rèn luyện em (q thời gian, khơng lãng phí thời gian) Phẩm chất - Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm: + Biết giá trị thời gian, biết quý thời gian, tiếc thời gian + Biết xếp thời gian để hồn thành cơng việc thân Năng lực: - Biết tổ chức thảo luận nhóm, phân cơng thành viên nhóm thực trị chơi; biết điều hành trò chơi - Biết tự giải nhiệm vụ học tập (tìm từ ngữ thời gian tiếng Việt) II Đồ dùng dạy học Giáo viên: KHBD, SGV, ĐDDH môn TV Học sinh: SGK Vở tập Tiếng Việt 2, tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ mở đầu - Hát - Gọi hs đọc lại Ngày hôm qua đâu rồi? - HS đọc - GV nhận xét - Gv giới thiệu bài: Ngày hôm qua đâu rồi? (Tiết 2) HĐ hình thành kiến thức mới * Đọc hiểu - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thầm - HS đọc thầm thơ, thảo luận nhóm thơ, thảo luận nhóm đơi theo CH tìm đơi theo CH tìm hiểu bài, trả lời hiểu Sau trả lời CH trị chơi CH trị chơi vấn: vấn + Câu 1: - GV tổ chức trò chơi vấn: Từng cặp HS em hỏi - HS 1: Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? – em đáp nhóm cử đại diện tham gia: Đại diện nhóm đóng vai phóng viên, vấn đại diện nhóm Nhóm trả lời Sau đổi vai - HS 2: Bạn nhỏ hỏi bố: Ngày hôm qua đâu rồi? + Câu 2: - HS 2: Theo bạn, bạn nhỏ hỏi vậy? Chọn ý bạn thích - HS phát biểu tự - GV nhận xét, chốt đáp án: + Câu 1: Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? Trả lời: Bạn nhỏ hỏi bố: Ngày hôm qua đâu rồi? + Câu 2: Theo bạn, bạn nhỏ hỏi vậy? Chọn ý bạn thích a) Vì tờ lịch ngày hơm qua bị bóc khỏi lịch b) Vì bạn nhỏ khơng thấy ngày hơm qua c) Vì ngày hơm qua trơi đi, khơng quay trở lại GV trả lời: Cả ý em chọn + Câu 3: Tìm khổ thơ ứng với ý: Trả lời: a) Đồng lúa mẹ trồng chín – 2) Khổ thơ b) Những nụ hoa hồng lớn lên – 1) Khổ thơ c) Em học hành chăm – 3) Khổ thơ HĐ luyện tập thực hành - GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận + Câu 3: - HS 1: Tìm khổ thơ ứng với ý; Ngày hơm qua khơng ngày hôm qua: - HS 2: Đồng lúa mẹ trồng chín – 2) Khổ thơ Những nụ hoa hồng lớn lên - 1) Khổ thơ Em học hành chăm - 3) Khổ thơ + Câu 4: - HS vấn: Ngày hôm qua, bạn làm việc tốt? - HS 1: Ngày hơm qua, tơi giải tốn nhanh, cô khen - HS 3: Ngày hôm qua vào buổi tối mẹ làm muộn, giúp mẹ trông em bé để mẹ kịp nấu cơm Mẹ vui / - HS lắng nghe GV chốt đáp án nhóm đơi, làm BT vào VBT GV theo dõi HS thực nhiệm vụ - GV chiếu lên bảng nội dung BT 2, - HS thảo luận nhóm đơi, làm BT mời HS lên bảng báo cáo kết vào VBT - GV chốt đáp án: + BT 1: Các từ ngữ ngày: hôm – hôm qua – - HS lên bảng báo cáo kết hôm – ngày mai – ngày +BT 2: Các từ ngữ năm: năm – năm ngoái (năm trước) – năm – năm sau (sang năm, năm tới) – năm sau - GV bổ sung: Các em tìm nhiều từ ngữ thời gian Thầy (cô) tin em biết sử dụng từ ngữ để nói hoạt động thời điểm Thầy (cơ) mong với ngày tuần, tháng, năm dù trôi qua, diễn hay tới, em học nhiều điều hay, làm nhiều việc tốt HĐ vận dụng, trải nghiệm * HTL khổ thơ cuối - GV hướng dẫn HS HTL khổ thơ 3, theo cách xoá dần chữ khổ thơ, để lại chữ đầu dòng thơ Rồi xoá hết, giữ chữ đầu khổ thơ Cuối cùng, xố tồn - GV u cầu tổ đọc thuộc lòng tiếp nối khổ thơ 3, - GV cho HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét *HĐ nối tiếp - GV nhấn mạnh nội dung - GV yêu cầu lớp đọc thuộc lịng khổ thơ GV khuyến khích HS giỏi HTL - Dặn dò hs chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe, sửa - HS lắng nghe - HS HTL khổ thơ cuối - Các tổ đọc thuộc lòng tiếp nối khổ thơ 3, - Cả lớp đọc thuộc lòng khổ thơ - HS lắng nghe IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ****************************** Tiết 4: Toán TIA SỐ SỐ LIỀN TRƯỚC – SỐ LIỀN SAU (Tiết 2/2 tiết) I Yêu cầu cần đạt Kiến thức - Nhận biết tia số, vị trí số tia số, sử dụng tia số để so sánh số - Nhận biết số liền trước, số liền sau số cho trước - Biết xếp thứ tự số Kĩ năng: - Rèn kĩ làm toán Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm Năng lực: - Thông qua nội dung học HS biết nêu câu hỏi tự tin trả lời câu hỏi thích hợp với tình huống, qua bước đầu hình thành lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề lực giao tiếp toán học II Đồ dùng dạy học Giáo viên: KHBD, SGV Bộ đồ dùng dạy học mơn Tốn Học sinh: SGK, VBT Tốn III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HĐ mở đầu - Cho lớp hát “Tập đếm” -Thực - GV kiểm tra ĐDHT - GV giới thiệu bài: Tia số Số liền trước – - HS lắng nghe số liền sau (Tiết 2) HĐ luyện tập, thực hành Bài 3: Số? -Yêu cầu HS làm vào - HS nêu đề toán - Chữa HS - HS làm vào - Gọi HS nêu cách làm - HS nhận xét bạn - GV kết luận - HS nêu cách làm Bài 4: Chọn dấu (>,

Ngày đăng: 08/02/2023, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w