1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIÁO ÁN LỚP 2 TUẦN 1

55 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

Thời gian thực hiện: Thứ hai, ngày 05092022 Tiết 1: CCHĐTN SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI I. Yêu cầu cần đạt. 1. Kiến thức: HS được tham gia các hoạt động văn nghệ để chào mừng năm học mới. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tham gia các hoạt động 1 cách nhanh nhẹn, tích cực. 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 4. Năng lực Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học. Năng lực riêng: + Nhận thức được ý nghĩa của ngày khai giảng. + Thể hiện được cảm xúc vui vẻ, hào hứng, tự hào, có ấn tượng tốt đẹp về ngày khai giảng + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. II. Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên Phối hợp kiểm tra các phương tiện: âm li, loa đài, micro; đàn, trống,… Nhắc HS mặc đúng đồng phục, trang phục biểu diễn. 2. Học sinh Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng. Hoa, cờ cầm tay, cờ đuôi nheo, ảnh Bác. Biểu diễn các tiết mục văn nghệ chào mừng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. HĐ mở đầu GV cho HS ổn định. GV giới thiệu bài: Chào mùng năm học mới 2. HĐ hình thành kiến thức mới HĐ 1: Sinh hoạt dưới cờ. GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực hiện nghi lễ chào cờ. HĐ 2: Chia sẻ cảm xúc: Chào mừng năm học mới. GV giới thiệu với HS: Nhà trường tổ chức các hoạt động văn nghệ theo chủ đề Mùa thu – mùa khai trường. GV tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc của ngày tựu trường và mời một số HS lên trước sân khấu, trả lời các câu hỏi: + Trong thời gian nghỉ hè em đã làm những gì? + Em có mong đến ngày tựu trường không? Vì sao? + Cảm xúc của em khi bước vào năm học mới thế nào? GV nhấn mạnh một số hoạt động học tập, rèn luyện khi bước vào năm học mới. HĐ nối tiếp. GV nhấn mạnh nội dung bài học GV nhắc HS thực hiện tốt hoạt động học tập, rèn luyện khi bước vào năm học mới. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tiết học. HS chào cờ. HS phát biểu cảm xúc của mình và trả lời câu hỏi. HS lắng nghe, tiếp thu.

LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 01 NĂM HỌC: 2022-2023 THỨ 07/09/2022 TƯ 06/09/2022 BA 05/09/2022 HAI NGÀY BUỔI SÁNG CHIỀU SÁNG CHIỀU SÁNG CHIỀU 08/09/2022 NĂM SÁNG CHIỀU TIẾ T MÔN CC-HĐTN Chia sẻ đọc Chia sẻ đọc T HĐTT ĐĐ LTV TD Viết Viết T AV AN MT Đọc Đọc T TNXH LTV LT HĐTN AN TD Nói nghe Viết TNXH T LT Tự đọc sách báo Tự đọc sách báo 09/09/2022 SÁU SÁNG T HĐTN-SHL TÊN BÀI DẠY Chào mừng năm học Làm việc thật vui Làm việc thật vui Bài 1: Ôn tập số đến 100 (Tiết 1/2 tiết) Hoạt động tập thể Bài 1: Quý trọng thời gian (Tiết 1/2 tiết) Tập chép: Đôi bàn tay bé Chữ hoa: A Bài 1: Ôn tập số đến 100 (Tiết 2/2 tiết) Mỗi người việc (t1) Mỗi người việc(t2) Bài 2: Ôn tập phép cộng, phép trừ (không nhớ) phạm vi 100 (Tiết 1/2 tiết) Bài 1: Các hệ gia đình (Tiết 1/2 tiết) Cùng bạn đến trường Chào hỏi, tự giới thiệu Luyện tập chào hỏi, tự giới thiệu Bài 1: Các hệ gia đình (Tiết 2/2 tiết) Bài 2: Ơn tập phép cộng, phép trừ (khơng nhớ) phạm vi 100 (Tiết 2/2 tiết) Đọc mục lục sách Đọc mục lục sách Bài 3: Tia số Số liền trước – Số liền sau (Tiết 1/2 tiết) Lời khen tặng bạn Tiết 1: CC-HĐTN Thời gian thực hiện: Thứ hai, ngày 05/09/2022 SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI I Yêu cầu cần đạt Kiến thức: HS tham gia hoạt động văn nghệ để chào mừng năm học Kỹ năng: Rèn kỹ tham gia hoạt động cách nhanh nhẹn, tích cực Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm Năng lực - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học - Năng lực riêng: + Nhận thức ý nghĩa ngày khai giảng + Thể cảm xúc vui vẻ, hào hứng, tự hào, có ấn tượng tốt đẹp ngày khai giảng + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác II Đồ dùng dạy học Giáo viên - Phối hợp kiểm tra phương tiện: âm li, loa đài, micro; đàn, trống,… - Nhắc HS mặc đồng phục, trang phục biểu diễn Học sinh - Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng - Hoa, cờ cầm tay, cờ nheo, ảnh Bác - Biểu diễn tiết mục văn nghệ chào mừng III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HĐ mở đầu - GV cho HS ổn định - GV giới thiệu bài: Chào mùng năm học HĐ hình thành kiến thức HĐ 1: Sinh hoạt cờ - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực - HS chào cờ nghi lễ chào cờ HĐ 2: Chia sẻ cảm xúc: Chào mừng năm học - GV giới thiệu với HS: Nhà trường tổ chức - HS phát biểu cảm xúc hoạt động văn nghệ theo chủ đề Mùa thu – trả lời câu hỏi mùa khai trường - GV tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc ngày - HS lắng nghe, tiếp thu tựu trường mời số HS lên trước sân khấu, trả lời câu hỏi: + Trong thời gian nghỉ hè em làm gì? + Em có mong đến ngày tựu trường khơng? Vì sao? + Cảm xúc em bước vào năm học nào? - GV nhấn mạnh số hoạt động học tập, rèn luyện bước vào năm học *HĐ nối tiếp - GV nhấn mạnh nội dung học - GV nhắc HS thực tốt hoạt động học tập, rèn luyện bước vào năm học - Dặn HS chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ************************ Tiết 2: Tiếng việt CHỦ ĐỀ: EM LÀ BÚP MĂNG NON CHỦ ĐIỂM: THIẾU NHI BÀI 1: CUỘC SỐNG QUANH EM CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM & BÀI ĐỌC 1: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI (Tiết 1/2 tiết) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Nhận biết nội dung chủ điểm - Hiểu ghĩa từ ngữ Trả lời câu hỏi công việc người, vật, vật Hiểu ý nghĩa bài: Mọi người, vật làm việc Làm việc mang lại niềm hạnh phúc, niềm vui - Nhận diện từ ngữ vật (người, vật, vật, thời gian) Tìm thêm từ ngữ người, vật, vật, thời gian Kỹ năng: - Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ có âm, vần, mà HS địa phương dễ phát âm sai viết sai Ngắt nghỉ theo dấu câu theo nghĩa Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút Đọc thầm nhanh lớp Phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất chăm (biết giá trị lao động; tìm thấy niềm vui lao động, học tập) Năng lực: - Nhận diện văn xuôi - Biết bày tỏ u thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp - Biết liên hệ nội dung với hoạt động học tập, lao động, rèn luyện thân: u lao động, ham học, khơng lãng phí thời gian II Đồ dùng dạy học Giáo viên: KHBD Thẻ từ ô từ ngữ để tổ chức nhóm trị chơi xếp khách vào toa (BT – Luyện tập) Học sinh: SGK Vở tập Tiếng Việt 2, tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HĐ mở đầu - Cho HS hát - GV kiểm tra ĐDHT - GV giới thiệu chủ điểm: Em búp măng non HĐ hình thành kiến thức HĐ1: Chia sẻ chủ điểm - GV yêu cầu HS mở SGK Tiếng Việt trang 4, 5, quan sát tranh - GV giới thiệu chủ đề mở đầu sách: Em búp măng non nói bạn thiếu nhi măng non, tương lai đất nước hớn hở tới trường Bài học mở đầu Cuộc sống quanh em nói giới xung quanh thật đẹp, thật vui, người, vật làm công việc - GV mời HS đọc to, rõ YC BT Chia sẻ; giao nhiệm vụ cho lớp: Quan sát tranh miêu tả sống xung quanh em, thảo luận nhóm đơi, trả lời CH GV theo dõi, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - HS hát - HS lắng nghe - HS mở SGK Tiếng Việt trang 4, quan sát tranh - HS lắng nghe - HS đọc to, rõ YC BT Cả lớp đọc thầm theo Cả lớp tiếp nhận nhiệm vụ GV đặt + Câu 1: Đây ai, vật gì, - Đây trường học, Các bác nơng gì? dân, HS vui vẻ học, trâu, dừa, đèn đường,7 thợ xây , Cây, xe tắc xi, 10 mèo lông vàng, 11 hoa cúc vàng + Câu 2: Mỗi người tranh làm việc - Bác nơng dân ơm bó lúa, bác gì? gặt lúa đồng./ Hai HS tới trưởng./ Chú thợ xây xây tường + Câu 3: Mỗi vật, vật tranh - Con trâu giúp người cày ruộng / Con có ích gì? mèo giúp bắt chuột / Đèn đường chiếu sáng đường phố / Cây dừa cho trái Cây chuối cho thơm ngon / Xe tắc xi chở khách Cây cúc nở hoa, tô điểm cho sống - GV tổ chức cho vài nhóm báo cáo kết - HS báo cáo quả, nhóm khác bổ sung - GV chốt đáp án giới thiệu đọc: - HS lắng nghe Làm việc thật vui HĐ2: Luyện đọc bài: Làm việc thật vui - GV đọc mẫu Làm việc thật vui: - HS lắng nghe Giọng đọc vui, hào hứng, nhịp nhanh - Kết hợp giải nghĩa từ ngữ khó: sắc xuân, rục rỡ, tưng bừng, đỡ - GV tổ chức cho HS luyện đọc: - HS luyện đọc từ khó: tích tắc, sắc xuân, rục rỡ, tưng bừng - HS luyện đọc ngắt, nghỉ câu: Con tu hú kêu / tu hú, tu hú Cành đào nở hoa / cho sắc xuân thêm rực rỡ, / ngày xuân thêm tưng bừng - GV cho HS đọc nối tiếp câu đến hết - HS đọc nối tiếp câu Khi theo dõi HS đọc, GV sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư thể đọc - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đơi: - Từng cặp HS đọc tiếp nối đoạn nhóm - GV tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp - HS thi đọc nối tiếp đoạn trước lớp đoạn trước lớp theo cặp, yêu cầu lớp theo cặp Cả lớp bình chọn lắng nghe, bình chọn - GV yêu cầu lớp đọc đồng - Cả lớp đọc đồng với giọng vừa phải, không đọc to - GV mời HS khiếu đọc lại toàn - HS khiếu đọc lại toàn bài HĐ vận dụng, trải nghiệm - GV mời HS thi đọc đoạn - HS đọc - Gv nhận xét, tuyên dương *HĐ nối tiếp - Qua học, em học tập điều từ - HS phát biểu bạn nhỏ bài? - Yêu cầu HS đọc lại bài, tập TLCH - HS lắng nghe xem trước phần Luyện tập - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy: ************************** Tiết 3: Tiếng việt CHỦ ĐỀ: EM LÀ BÚP MĂNG NON CHỦ ĐIỂM: THIẾU NHI BÀI 1: CUỘC SỐNG QUANH EM CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM & BÀI ĐỌC 1: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI (Tiết 2/2 tiết) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Nhận biết nội dung chủ điểm - Hiểu ghĩa từ ngữ Trả lời câu hỏi công việc người, vật, vật Hiểu ý nghĩa bài: Mọi người, vật làm việc Làm việc mang lại niềm hạnh phúc, niềm vui - Nhận diện từ ngữ vật (người, vật, vật, thời gian) Tìm thêm từ ngữ người, vật, vật, thời gian Kỹ năng: - Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ có âm, vần, mà HS địa phương dễ phát âm sai viết sai Ngắt nghỉ theo dấu câu theo nghĩa Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút Đọc thầm nhanh lớp Phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất chăm (biết giá trị lao động; tìm thấy niềm vui lao động, học tập) Năng lực: - Nhận diện văn xuôi - Biết bày tỏ u thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp - Biết liên hệ nội dung với hoạt động học tập, lao động, rèn luyện thân: u lao động, ham học, khơng lãng phí thời gian II Đồ dùng dạy học Giáo viên: KHBD Thẻ từ ô từ ngữ để tổ chức nhóm trị chơi xếp khách vào toa (BT – Luyện tập) Học sinh: SGK Vở tập Tiếng Việt 2, tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HĐ mở đầu - Hát - Gọi HS đọc đoạn “Làm việc - 1-2 HS đọc bài, HS khác nhận xét thật vui” - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV gtb: Làm việc thật vui – Tiết 2 HĐ hình thành kiến thức HĐ 1: Đọc hiểu - GV mời HS tiếp nối đọc to, rõ CH - HS tiếp nối đọc to, rõ CH: + Câu 1: Mỗi vật, vật nói đọc làm việc gì? + Câu 2: Bé bận rộn nào? + Câu 3: Vì bé bận rộn mà lúc vui? Chọn ý em thích: a) Vì bé làm việc có ích b) Vì bé u việc làm c) Vì bé làm việc vật, người - HS thảo luận nhóm đơi, sau trả lời CH trị chơi vấn - HS thực trò chơi, trả lời CH: - GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm đơi, sau trả lời CH tìm hiểu trò chơi vấn - GV hướng dẫn HS thực trị chơi vấn: Mỗi nhóm cử đại diện tham gia Người tham gia nói to, rõ, tự tin Cặp chơi (nhóm 1, nhóm 2): Đại diện + Câu 1: Đồng hồ tích tắc báo phút, báo Gà nhóm đóng vai phóng viên, vấn đại diện nhóm trống gáy vang báo trời sáng Tu hú kêu báo tới mùa vải chín Chim bắt sâu bảo vệ mùa Nhóm trả lời Sau đổi vai màng Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực + Câu 1: HS hỏi, HS trả lời rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng + Câu 2: HS hỏi, HS trả lời + Câu 2: Bé làm bài, bé học, bé quét nhà, nhặt + Câu 3: HS hỏi, HS trả lời Sau đổi rau, chơi với em đỡ mẹ ngược lại, HS hỏi, HS trả lời + Câu 3: HS trả lời theo ý thích - GV chốt: Xung quanh em, vật, người làm việc Làm việc mang lại lợi ích cho gia đình, cho xã hội Làm việc vất vả, bận rộn công việc mang - HS lắng nghe lại cho ta niềm hạnh phúc, niềm vui lớn HĐ luyện tập, thực hành BT 1: (Trò chơi xếp hành khách vào toa tàu) - GV mời HS đọc YC BT - GV biển cho HS lớp đọc 15 từ ngữ, sau toa tàu cho HS đọc tên toa: Toa chở Người – Toa chở Vật – Toa chở Con vật – Toa chở Thời gian - GV giải thích cách chơi: biển to ghi tên 15 hành khách Cần xếp hành khách vào toa Đưa - HS đọc yêu cầu người vào toa chở Người, đưa vật vào toa chở Vật, - Cả lớp nghe bạn đọc, quan sát tranh minh hoạ đưa vật vào toa chở Con vật, đưa thời gian vào toa HS cầm biển, biển ghi từ ngữ chở Thời gian - GV chia lớp thành nhóm, tổ chức chơi trò chơi xếp nhanh 15 hành khác vào toa - HS lắng nghe GV giải thích tàu phù hợp lên bảng - GV lớp nhận xét, chốt đáp án: + Toa chở Người: em, mẹ + Toa chở Vật: đồng hồ, hoa, nhà, rau, trời, (quả) vải + Toa chở Con vật: Gà, tu hú, chim, sâu + Toa chở Thời gian: ngày, giờ, phút - GV yêu cầu lớp đọc đồng từ - Cả lớp chơi trò chơi xếp vào toa BT 2: (Tìm thêm ngồi đọc từ ngữ người, vật, vật, thời gian) - GV mời HS đọc YC BT 2, lớp - Cả lớp GV nhận xét làm, thống đáp án đọc thầm theo - GV lưu ý HS cần tìm từ ngữ bên đọc - GV yêu cầu HS làm vào VBT, báo cáo kết - Cả lớp đọc đồng từ xếp vào toa - HS đọc YC BT 2, lớp đọc thầm theo - HS lưu ý - HS làm vào VBT, báo cáo kết VD: + Từ người: ông, bà, chị, thầy giáo, cô giáo, + Từ vật: bút, phấn, thước, cặp tóc, áo quần, lê, ổi + Từ vật: mèo, chó, voi, bị, ngan, + Từ ngữ thời gian: mùa màng, giây, tuần, tháng, tiết học, Giáng sinh, Tết, năm mới, xuân, hạ, thu, đông - HS lắng nghe - GV chốt lại: Những từ em vừa tìm từ vật GV viết bảng: Các từ người, vật, vật, thời gian, gọi chung từ vật - GV mời vài HS nhắc lại HĐ vận dụng, trải nghiệm - GV mời tổ HS tiếp nối đọc lại đoạn - GV mời HS phát biểu: Sau tiết học em biết thêm điều gì? Em biết làm gì? *HĐ nối tiếp - GV nhấn mạnh nội dung học - GV nhắc HS chuẩn bị tiết sau: Mỗi - Một vài HS nhắc lại người việc - Nhận xét tiết học - tổ HS tiếp nối đọc lại đoạn - HS phát biểu Cả lớp lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe, chuẩn bị cho tiết Tập đọc sau IV Điều chỉnh sau dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ******************************* Tiết 4: Tốn ƠN TẬP CÁC SỚ ĐẾN 100 (Tiết 1/2 tiết) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự số đến 100 - Làm quen với ước lượng số đồ vật theo nhóm chục Kỹ năng: - Rèn kỹ tính tốn nhanh nhẹn Phẩm chất: - u thích học mơn Tốn, có hứng thú với số - Phát triển tư toán cho học sinh Năng lực: - Phát triển lực toán học + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học nhằm giải toán Qua thực hành luyện tập phát triển lực tư lập luận + Qua hoạt động ôn tập số đến 100, HS vận dụng vào giải số toán thực tế liên quan đến số đến 100, HS phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: SHS, ô li, VBT, nháp III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HĐ mở đầu: - GV tổ chức cho HS hoạt động tập thể: hát - HS hát vận động theo video vận động Tập đếm hát Tập đếm - GV giới thiệu vào bài: Ôn tập số đến 100 (Tiết 1/2 tiết) HĐ luyện tập, thực hành Bài 1a Tìm số cịn thiếu trống đọc Bảng số từ đến 100 - GV ghi 1a, HD HS xác định yêu cầu - Đọc xác định yêu cầu - GV chữa - HS làm VBT + Bảng 100 gồm trăm số từ đến 100 * Dự kiến câu trả lời HS: xếp theo thứ tự nào? + Bảng 100 gồm trăm số từ đến 100 săp xếp theo thứ tự + Dựa vào Bảng 100 đếm từ bé đến lớn cách nào? + đếm theo đơn vị, đếm theo chục, đếm từ số đó, đếm + Dựa vào Bảng 100 so sánh số thêm, đếm bớt… nào? + số đếm trước bé hơn, số + Nêu số trịn chục? đếm sau lớn hơn, + Nêu số có hai chữ số giống nhau? +10,20,30,40,50,60,70,80,90 (Tùy thời gian nêu thêm câu hỏi) +11,22,33,44,55,66,77,88,99 Bài 1b Trong Bảng số từ đến 100 ra: - GV ghi 1b, HDHS xác định yêu cầu - Đọc xác định yêu cầu - Gv cho HS chữa theo cặp đôi - HS làm + Số bé có chữ số số nào? + số + Số bé có hai chữ số số nào? + số 10 + Số lớn có chữ số số nào? + số + Số lớn có hai chữ số số nào? + số 99 - GV nhận xét, chốt ý: Cần nắm vững thứ tự + HS lắng nghe số để đọc, viết xếp thứ tự Bảng số 100 Bài 2a Số? - GV cho HS đọc yêu cầu 2a + HS đọc đề bài, làm VBT - Chữa hình thức trị chơi: Chia lớp + Cả lớp quan sát đội chơi thành đội chơi thi “ Ai nhanh, đúng” Tổ chữa 1+2 đội 1, tổ 3+4 đội Mỗi đội người xếp thành hàng (mỗi người điền 2ô ) dùng bút để điền theo thứ tự đến hết bảng Đội kết mà nhanh đội Tùy tình hình thực tế chơi GV kết luận Bài 2b Trả lời câu hỏi ? -HS đọc yêu cầu 2b +HS đọc đề - HDHS xác định yêu cầu tập làm + HS làm VBT - Chữa theo hình thức trị chơi “ đố bạn “ + Từng cặp chữa theo cặp đôi - GV nhận xét, chốt ý: HS phải xác định - HS lắng nghe số chục, số đơn vị số có hai chữ số, viết số có hai chữ số dạng tổng số tròn chục số đơn vị, cách thành lập số có hai chữ số biết số chục số đơn vị để vận dụng làm dạng 10 ... cặp tóc, áo quần, lê, ổi + Từ vật: mèo, chó, voi, bị, ngan, + Từ ngữ thời gian: mùa màng, giây, tuần, tháng, tiết học, Giáng sinh, Tết, năm mới, xuân, hạ, thu, đông - HS lắng nghe - GV chốt lại:... thành lực tư duy, lập luận toán học, lực giải vấn đề lực giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: thẻ Đ/S… Học sinh: SHS, ô li, VBT, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên

Ngày đăng: 08/02/2023, 15:15

w