Trường Tiểu học Vinh Xuân Năm Học 2022 2023 TUẦN 15 (Từ ngày 12/12/2022 đến 16/12/2022) Thứ Hai ngày 12 tháng 12 năm 2022 TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾP NỐI TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 K[.]
Trường Tiểu học Vinh Xuân TIẾT Năm Học: 2022-2023 TUẦN 15 (Từ ngày 12/12/2022 đến 16/12/2022) Thứ Hai ngày 12 tháng 12 năm 2022 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾP NỐI TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - HS biết truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam quê hương - HS có ý thức tự giác, tích cực hưởng ứng hoạt dộng nối tiếp truyền thông quê hương nhà trường địa phương tổ chức Năng lực - Biết có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương hành động, việc làm cụ thể - Biết phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương việc làm thực tế - Biết chia sẻ với bạn hiểu biết truyền thống tốt đẹp cảu dân tộc Việt Nam quê hương Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe chia sẻ mà bạn đưa - Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu truyền thống dân tộc để giới thiệu với bạn phù hợp, sáng tạo - Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp *Tích hợp GDĐP - Kể tên danh nhân tiêu biểu quê hương em thời xưa - Nêu cơng trạng, thành tích/đóng góp bật danh nhân địa phương - Kể lại câu chuyện hoàn chỉnh danh nhân địa phương mà em biết II ĐỒ DÙNGDẠY HỌC: Giáo viên: - Nhắc HS mặc đồng phục, trang phục biểu diễn Học sinh: - Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV: Phạm Xờ – Lớp 3/2 Trường Tiểu học Vinh Xuân Năm Học: 2022-2023 Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Mở đầu: - Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước vào hoạt động chào cờ - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ Chào cờ: - HS tập trung sân HS toàn trường - Thực nghi lễ chào cờ - HS chào cờ - GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua - Đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công - HS lắng nghe việc tuần Sinh hoạt cờ: - HS tham gia nghe giới thiệu truyền thống quê hương -Hưởng ứng hoạt động tiếp nối truyền thống quê - HS lắng nghe, tiếp thu, thực hương trường địa phương tổ chức * Cách tiến hành: - HS nghe TPT Đội nói truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam nói chung, địa phương nói riêng - Nhà trường triển khai phát động hoạt động: - HS lắng nghe thực tốt “ Tiếp nối truyền thống quê hương” với mục đích hoạt hoạt động động: phát động phong trào kết nối HS trường tạo hội để em chia sẻ tình yêu thương, lòng tương thân tương với cộng đồng, bạn bè đồng trang lứa, đặc biệt với bạn HS vùng khó khăn thực tốt truyền thống: Lá lành đùm rách,… - GV gợi ý cho HS số hoạt động để hưởng ứng hoạt động: + Giúp đỡ người gặp hồn cảnh khó khăn + Lịch giao tiếp + Tham gia hoạt động địa phương - HS nêu + Quyên góp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo để tặng bạn HS vùng khó khăn - HS nêu việc em làm để tham gia hoạt động "Tiếp nối truyền thống quê hương" Củng cố, dặn dò - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi, biểu dương HS - GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề lần - HS lắng nghe SH cờ tuần sau: Kết nối “Vòng tay yêu thương” - Lắng nghe GV: Phạm Xờ – Lớp 3/2 Trường Tiểu học Vinh Xuân Năm Học: 2022-2023 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Bài 48: Góc vng - góc khơng vng (tiết 1) – Trang 101-102 \TIẾT 2: Tốn Bài 48: GĨC VNG - GĨC KHƠNG VNG (Tiết 1) – Trang 101-102 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Có biểu tượng góc vng, góc khơng vng - Nhận biết góc vng, góc khơng vng Đọc tên góc (đọc tên thành tố góc như: đỉnh, cạnh) - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực - Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung học Biết lắng nghe trả lời nội dung học - Tham gia tích cực trò chơi, vận dụng Thực tốt nhiệm vụ hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy Học sinh - Thước kẻ, ê ke III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Giúp học sinh tạo hình xuất góc vng, góc khơng vng - Cách tiến hành: GV: Phạm Xờ – Lớp 3/2 Trường Tiểu học Vinh Xuân - GV tổ chức trò chơi để khởi động học qua hát: Thể dục buổi sáng: GV mở hát yêu cầu học sinh đứng lên tập thể dục qua lời hát - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào + Qua hát tập động tác nào? Năm Học: 2022-2023 - HS tham gia trò chơi qua hát: Thể dục buổi sáng - HS lắng nghe + Trả lời: Qua hát em tập đông tác: Vươn thở, tay, chân + Các động tác vừa tập vừa giúp tạo + Trả lời theo ý hiểu góc nào? - GV giới thệu bài: Qua hát vừa - HS lắng nghe vừa ôn lại động tác học thể dục buổi sáng Qua biết tạo thân thành góc vng góc khơng Vậy ngồi động tác cịn có cách để tìm góc? Cơ lớp tìm hiểu 48: Góc vng – Góc khơng vng Khám phá: - Mục tiêu: - Nhận biết góc vng, góc khơng vng Đọc tên góc (đọc tên thành tố góc như: đỉnh, cạnh) - Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Làm quen với góc - GV yêu cầu HS quan sát tranh nói cho bạn - HS quan sát tranh trả lời nghe: Tranh vẽ gì? câu hỏi: Bức tranh vẽ hai bạn nhỏ chơi xếp hình với que tính, mặt bàn cịn có kéo, ê ke, phía sau có đồng hồ treo tường - GV tranh yêu cầu học sinh quan sát hình - HS quan sát hình ảnh kéo, ảnh kéo, hai kim đồng hồ, ê ke tạo thành hai kim đồng hồ, ê ke tạo góc thành góc - GV vẽ mơ hình ảnh góc tạo - Lớp quan sát lắng nghe hình ảnh HS vừa quan sát giới thiệu: Đây góc - HS thực theo cặp, - Yêu cầu HS thực hiên theo cặp, nói cho cho nghe: Đây góc nghe (thời gian: 1”) - 2-3 cặp HS lên bảng nói GV: Phạm Xờ – Lớp 3/2 Trường Tiểu học Vinh Xuân Năm Học: 2022-2023 - GV gọi số cặp HS lên nói: Đây theo yêu cầu góc *Hoạt động 2: Nhận dạng góc vng, góc - HS luyện nói theo cặp khơng vng bàn - GV giới thiệu góc vng, góc khơng vng - 2-3 cặp HS lên bảng nói theo yêu cầu - Yêu cầu HS nói theo cặp bàn: Góc - HS nhận dạng, nói vng, góc khơng vng - GV gọi số cặp HS lên nói: Góc vng, góc khơng vng - GV đưa thêm số hình ảnh khác góc vng, góc khơng vng *Hoạt động 3: Làm quen với ê ke - GV yêu cầu HS lấy ê ke đồ dùng - HS lấy ê ke đồ dùng quan sát - GV chiếu hình ê ke lên nẳng ( cầm tay) + HS nhận thấy ê ke có hỏi: Các thấy ê kê có hình dạng nào? dạng hình tam giác, có góc, có góc vng góc cịn lại góc khơng vng - GV khẳng định ê ke có góc góc vng - Lớp lắng nghe nên người ta dùng ê ke để kiểm tra góc có phải góc vng hay không vuông - GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng ê ke (GV - HS quan sát ghi thớ thao vẽ góc vng, góc khơng vng lên bảng sử tác GV dụng bìa có góc vng góc khơng vngđược vẽ sẵn): + Đặt ê ke cho cạnh góc vng ê ke trùng - 5-7 HS lên thực hành, lớp với cạnh góc, đỉnh ê ke gắn với đỉnh quan sát, nhận xét góc + Trượt ê ke theo cạnh góc đỉnh góc vng ê ke trùng với đỉnh góc, ý giữ cho đỉnh ê ke trùng với cạnh góc + Quan sát xem cạnh cịn lại góc, ta thấy trùng với cạnh góc vng cịn lại ê ke Vậy góc vng Cịn khơng trùng góc khơng vng GV: Phạm Xờ – Lớp 3/2 Trường Tiểu học Vinh Xuân - GV thực lại 1-2 lần, sau gọi hs lên bảng thực hành cho lớp quan sát - Gọi HS 2-3 HS thực hành: Dùng ê ke để kiểm tra góc vng, nêu cách làm kết - GV quan sát, nhận xét, tuyên dương HS tích cực =>Lưu ý: Muốn kiểm tra góc có góc vng hay khơng ta dùng ê ke * Hoạt động 4: Đọc tên góc - GV giới thiệu đỉnh cạnh góc - GV đặt tên điểm đỉnh cạnh góc giới thiệu với HS cách đọc tên góc: + Điểm O đỉnh góc + Hai cạnh góc là: Cạnh OA, cạnh OB + Đọc tên góc theo đỉnh cạnh góc: Ta có: Góc đỉnh O; cạnh OA, OB - Gọi HS nhắc lại cách đọc - Yêu cầu hs làm việc theo cặp đôi: Chỉ nói cho bạn nghe đỉnh cạnh góc khác - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt Thực hành, luyện tập Bài Dùng ê ke đển hận biết góc góc vng, góc góc khơng vng hình (Làm việc cá nhân) - Yêu cầu Hs đọc đề - GV hướng dẫn học sinh quan sát dùng ê ke kiểm tra hình a góc vng hay góc khơng vng Năm Học: 2022-2023 - 2-3 HS lên kiểm tra góc sau nêu cách làm HS lớp quan sát, nhận xét - HS ghi nhớ - Lớp quan sát, lắng nghe - 3-5 em nhắc lại cách đọc tên góc - HS làm việc theo cặp đơi: Chỉ nói cho bạn nghe đỉnh cạnh góc khác - Lớp lắng nghe, ghi nhớ + HS đọc: Dùng ê ke để nhận biết góc góc vng, góc góc khơng vng hình - HS quan sát GV làm mẫu tả lời: Hình a góc khơng vng - HS thao tác đo kiểm tra - Hướng dẫn học sinh dùng ê ke để kiểm tra xem hình góc vng, đánh dấu vào góc theo quy ước - Trả lời: + Góc vng: Hình b, hình d - Gọi HS nêu kết + Góc khơng vng: Hình a, hình c, hình e, hình g - HS nhận xét, bổ sung GV: Phạm Xờ – Lớp 3/2 Trường Tiểu học Vinh Xuân - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: (Làm việc nhóm 2) a Nêu tên đỉnh cạnh góc hình - GV u cầu HS nêu đề - GV hướng dẫn học sinh quan sát, hướng dẫn cách đọc tên đỉnh cạnh góc hình đầu tiên: Đỉnh B, cạnh BA, cạnh BC - GV chia nhóm 2, nhóm làm việc vào phiếu học tập nhóm nêu tên đỉnh cạnh góc hình từ trái sang phải - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn Năm Học: 2022-2023 - HS nêu đề - Cả lớp lắng nghe - HS chia nhóm 2, làm việc phiếu học tập + Đỉnh E, cạnh ED, cạnh EG + Đỉnh P, cạnh PO, cạnh PQ + Đỉnh I, cạnh IH, cạnh IK + Đỉnh M, cạnh MN, cạnh ML + Đỉnh S, cạnh SR, cạnh ST - HS thực hành báo cáo kết quả: b Dùng ê ke để nhận biết góc góc vng, + Góc vng: I, P góc góc khơng vng hình + Góc khơng vng: B, E, P, M, - GV u cầu HS bạn luân phiên thực S hành dùng ê ke kiểm tra góc - HS nhận xét, bổ sung - GV Nhận xét, tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học xong học - Cách tiến hành: Trò chơi “ Ai tinh mắt hơn”: - Trò chơi: “ Ai tinh mắt hơn” cho HS quan sát - HS lắng nghe hình qua hình vẽ chiếu slide ( 4-5 hình vẽ ) - Cách chơi: Lớp chia thành nhóm, nhóm - nhóm lên chơi cử em chơi Khi đưa hình về góc vng góc bảng chiếu, nhóm bấm chng nhanh GV: Phạm Xờ – Lớp 3/2 Trường Tiểu học Vinh Xuân Năm Học: 2022-2023 quyền trả lời Trả lời 10 điểm, trả lời sai khơng có điểm Sau khoảng tranh, nhóm nhiều điểm thắng - HS ghi nhớ - GV nhận xét, khen ngợi HS - Dặn HS chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: GV: Phạm Xờ – Lớp 3/2 Trường Tiểu học Vinh Xuân Năm Học: 2022-2023 TIẾT 3, TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT Bài đọc : TRONG NẮNG CHIỀU (T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Đọc thành tiếng trôi chảy thơ Phát âm từ ngữ có âm, vần, mà HS địa phương dễ viết sai: ruộng làng, bắt lỗi, gió lốc, Pê-lê , sân, méo xệch - Ngắt nghỉ ngắt nghỉ dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nghĩa từ ngữ thơ : ( gôn, trọng tài, phản công , pê – lê, thủ môn ) - Hiểu nội dung thơ: Miêu tả cảnh bạn nhỏ nông thôn chơi thể thao đồng ruộng Cảm nhận niềm vui bạn nhỏ vẻ đẹp nơng thơn bình - Ôn luyện câu khiến: Tìm câu khiến; đặt câu khiến Năng lực a Năng lực đặc thù - Phát triển lực văn học + Hiểu biết bày tỏ yêu thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp + Biết chia sẻ với cảm giác vui thích bạn nhỏ chơi bóng đồng q bình b Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, yêu quê hương qua thơ - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua thơ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học GV: Phạm Xờ – Lớp 3/2 Trường Tiểu học Vinh Xuân Năm Học: 2022-2023 + Kiểm tra kiến thức học đọc trước - Cách tiến hành: ? Giờ đọc trước học - HS trả lời ? Tập thể dục có lợi cho sức khỏe - HS trả lời ? Để rèn luyện sức khỏe Các em thường - HS trả lời chơi trò chơi mơn thể thao gì? Chơi đâu? - HS quan sát tranh, GV đưa tranh Quan sát tranh cho biết bạn nhỏ + HS trả lời theo suy nghĩ làm gì? Ở đâu? - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Khám phá - Mục tiêu: - Đọc thành tiếng trôi chảy thơ Phát âm từ ngữ có âm, vần, mà HS địa phương dễ viết sai: ruộng làng, ngồi lên, bắt lỗi, gió lốc, Pê-lê, no cỏ, sân, - Ngắt nghỉ ngắt nghỉ dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nghĩa từ ngữ thơ : ( gôn, trọng tài, phản công , pê – lê, thủ môn) - Phát triển lực văn học + Hiểu biết bày tỏ u thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp + Biết chia sẻ với cảm giác vui thích bạn nhỏ chơi bóng đồng quê bình - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng - Hs lắng nghe từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - GV HD đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt - HS lắng nghe cách đọc nghỉ nhịp thơ - Gọi HS đọc toàn - HS đọc toàn - GV chia khổ: (5 khổ) - HS quan sát + Khổ 1: Từ đầu đến ngồi lên rơm + Khổ 2: Tiếp theo lưng trần + Khổ 3: Tiếp theo “ Sút! Sút đi” + Khổ 4: Tiếp theo cười hê + Khổ 5: Còn lại - GV gọi HS đọc nối đoạn - HS đọc nối khổ thơ GV: Phạm Xờ – Lớp 3/2 ... GV: Phạm Xờ – Lớp 3 /2 Trường Tiểu học Vinh Xuân TIẾT 6: Năm Học: 20 22- 2 023 Thứ Ba ngày 13 tháng 12 năm 20 22 TIẾNG VIỆT CHÍNH TẢ Nghe – viết: CÙNG VUI CHƠI Phân... Vinh Xuân Năm Học: 20 22- 2 023 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Bài 48: Góc vng - góc khơng vng (tiết 1) – Trang 10 1 -1 02 \TIẾT 2: Tốn Bài 48: GĨC VNG... GV: Phạm Xờ – Lớp 3 /2 Trường Tiểu học Vinh Xuân Năm Học: 20 22- 2 023 TIẾT 3, TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT Bài đọc : TRONG NẮNG CHIỀU (T1 +2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức