Skkn năm giải pháp giúp học sinh lớp 5a, trường tiểu học vạn thọ 1 học tốt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa

28 8 0
Skkn năm giải pháp giúp học sinh lớp 5a, trường tiểu học vạn thọ 1 học tốt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC Tên Trang I Đặt vấn đề 1 1 Lý do chọn đề tài 1 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VẠN NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN THỌ 1 SÁNG KIẾN “NĂM GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5A, TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN THỌ 1 H[.]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VẠN NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN THỌ SÁNG KIẾN “NĂM GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5A, TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN THỌ HỌC TỐT TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA; PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM VỚI TỪ NHIỀU NGHĨA” Tên tác giả: Nguyễn Thị Diễm My MỤC LỤC MỤC LỤC Tên Trang I Đặt vấn đề Lý chọn đề tài Năm học 2018-2019 skkn Lịch sử đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Giới hạn (phạm vi) nghiên cứu Điểm kết nghiên cứu II Giải vấn đề Cơ sở lý luận vấn đề 2 Thực trạng vấn đề 3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Hiệu đề tài 20 III Kết luận 22 Đúc kết lại nội dung trình bày 22 Đề biện pháp triển khai áp dụng đề tài vào thực tiễn 23 Kiến nghị 23 Hướng phát triển đề tài 24 Tài liệu tham khảo 25 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Không biết người có cảm giác nào, riêng tơi thấy người ngoại quốc nói hát hát tiếng Việt, cảm xúc thán phục xen lẫn xúc động niềm tự hào tiếng Việt lại trào dâng lòng Trong thời kỳ đổi hội nhập nay, Việt Nam mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước khu vực giới Nhiều người nước ngồi biết đến Việt Nam, biết nói, hát giao tiếp tiếng Việt điều bình thường Nhưng thán phục họ lẽ skkn sâu vào ngơn ngữ tiếng Việt thực có nhiều khía cạnh khó, đơi cịn có nhầm lẫn Một nội dung khó tiếng Việt phần nghĩa từ Trong chương trình Tiếng Việt lớp 5, mảng nội dung nghĩa từ tập trung biên soạn có hệ thống phần Luyện từ câu Nhiều năm liền q trình dạy học, tơi thấy em học sinh dễ dàng tìm từ trái nghĩa, việc tìm từ nghĩa, gần nghĩa khơng vất vả Tuy nhiên, học xong từ nhiều nghĩa từ đồng âm em bắt đầu có nhầm lẫn khả phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa học sinh không mong đợi cô giáo Kể số học sinh hồn thành tốt mơn Tiếng Việt làm thiếu xác Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Năm giải pháp giúp học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn Thọ học tốt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa” để nghiên cứu Lịch sử đề tài: Đề tài hình thành dựa biện pháp nhằm giúp cho học sinh học tốt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Sau đó, qua q trình giảng dạy, thân tơi tích góp học hỏi thêm nhiều biện pháp khác để nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu lớp Mục đích nghiên cứu đề tài: Với đề tài sáng kiến này, mục đích nghiên cứu của bản thân là: - Giới thiê ̣u mô ̣t số giải pháp của bản thân đã làm nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn Thọ - Giúp học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn Thọ học tốt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa, từ làm nâng cao chất lượng học tập Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận - Nguyên cứu thực trạng đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học từ nhiều nghĩa - từ đồng âm cho học sinh - Rút học kinh nghiệm việc dạy - học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, sử dụng phương pháp sau:  - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt 5, tài liệu tham khảo, chuyên đề có liên quan đến vấn đề nghiên cứu skkn - Phương pháp điều tra, khảo sát: điều tra thực trạng dạy học phân môn Luyện từ câu, dự thực tế giáo viên học sinh lớp - Phương pháp thực nghiệm, thống kê, phân loại: kiểm tra chất lượng học sinh kỹ thực hành làm tập phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa để kiểm chứng lý luận đề tài đánh giá kết học tập học sinh áp dụng nội dung nghiên cứu - Phương pháp thực hành - Phương pháp phân tích tổng hợp Giới hạn (phạm vi) nghiên cứu: - Nô ̣i dung: việc dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa lớp - Thời gian: từ tháng 9/2017 đến tháng 5/2018 - Đối tượng áp dụng: học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn Thọ Điểm kết nghiên cứu: Sáng kiến “Năm giải pháp giúp học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn Thọ học tốt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa” sáng kiến nói riêng nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt tích góp kinh nghiệm có sẵn từ lâu Nội dung sáng kiến chưa cơng khai nhiều hình thức sử dụng, mô tả văn hay hình thức khác; khơng trùng với nội dung giải pháp trước Kết nghiên cứu mang lại hiệu thiết thực việc nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt thân năm vừa qua II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận vấn đề: Trong chương trình Tiểu học, mơn học có tính ưu việt riêng, có nội dung giáo dục riêng; tâm hồn, tình cảm, trí thức, kĩ năng… Nhưng nhu cầu thực tiễn lớp yêu cầu kiến thức, kĩ phân môn Luyện từ câu đóng vai trị quan trọng Phân mơn Luyện từ câu lớp có nhiều kiến thức bản, kiến thức học sinh cần phải đạt để làm bàn đạp cho việc học tốt môn học lớp Phân môn Luyện từ câu trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức kĩ dùng từ, đặt câu; mở rộng làm phong phú vốn từ ngữ cho em; giúp em nói viết ngữ pháp Từ đồng âm, từ nhiều nghĩa phân môn Luyện từ câu cung cấp cho em biết khái niệm, cách tìm lựa chọn sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; tạo điều kiện để em có lực nhận biết vật, tượng cách đầy đủ, nhanh chóng xác skkn Học sinh tiểu học vốn từ ít, từ ngữ mà em cung cấp trường học chưa thể đủ so với nhu cầu giao tiếp hàng ngày Khả sử dụng, phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa vận dụng vào hồn cảnh cịn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, giúp học sinh tăng vốn từ, hiểu nghĩa từ, sử dụng hiệu vốn từ công việc, nhiệm vụ quan trọng phát triển ngôn ngữ học sinh Nhờ mà vốn từ học sinh bổ sung số lượng, chất lượng, làm cho tiếng Việt thêm phong phú mang đậm nét đặc sắc riêng mà lẫn với thứ ngôn ngữ khác Thực trạng vấn đề: ĐỀ KIỂM TRA LẦN 2.1 Thực trạng chung: Môn: Tiếng Việt lớp – Ngày kiểm tra: 23/10/2017 a Thuận lợi: Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề) - Luôn quan tâm Ban lãnh đạo đồng thuận Trong cáctrường; từ in đậm sau đây, từ từ đồng tập thểCâu giáo1:viên thường xuyên tổ chức cáclàhoạt độngâm, nhưnhững chuyên từ từ nhiều nghĩa? (3 điểm) đề, thao giảng, hội giảng, qua trao đổi rút nhiều kinh nghiệm a) chín mơ hình trường học tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn, - Thực ngồi đồng đã chín vàng tự tin, Lúa sơi Tổ emviện có chín học sinh - Thư nhà trường có đầy đủ Tài liệu Hướng dẫn học tài liệu tham khảo vụ công tác giảng Nghĩphục cho chín rồi nói dạy học tập - Học sinh nhiệt tình tham gia hoạt động học tập, mạnh dạn, tự tin b) đường trình bày ý kiến thân Bát chè nhiều đường nên b Khó khăn: Các cơng nhân sửa chữa đường dây điện thoại - Có nhiều gia đình học sinh thuộc diện gia đình nghèo, khó khăn, trình độ Ngồi đường, nhận lạithức nhộnđúng nhịp.về việc học tập em dân trí nói chung cịnmọi thấpngười nên chưa c) vạt - Vốn từ đồng âm,màu từ đồng Những vạt nương mật nghĩa học sinh nói riêng vốn từ tiếng Việt nói chung cịn hạn chế Lúa chín ngập lòng thung 2.2 Thực trạng lớp 5A, trường Tiểu học Vạn Thọ 1: (Nguyễn Đình Ảnh) Trong thực tế trình giảng dạy lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn Thọ 1, Những người Giáy, người Dao nhận thấy: học sinh làm tập từ đồng âm nhanh sai Đibài tìmtập măng, háinhiều nấm nghĩa Đặc biệt, cho học sinh phân biệt tìm học từ từ Vạt áo có quanchàm hệ đồng nghĩa từ nhiều nghĩa số văn cảnh thấp âm, thống đa số học sinh lúng túng làm chưa đạt yêu cầu Nhuộm xanh nắng chiều Để kiểm tra khả phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa sau phần học (Nguyễn Đình Ảnh)        từ đồng âm, từ nhiều nghĩa tơi đề kiểm tra (học sinh lớp 5A năm học 2017 lấy dao vạt nhọn đầu gậy tre - 2018)Chú nhưTư sau: Câu 2: Phân biệt nghĩa từ đồng âm cụm từ sau? (3 điểm)   a) đậu tương, đất lành chim đậu, thi đậu b) sợi chỉ, đường, vàng câu (một câu theo nghĩa gốc Câu 3: Dùng từ để đặt câu theo nghĩa chuyển): nhà, đi, ngọt, xuân? (4 điểm) skkn * Trong từ in đậm sau đây, từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa? a) chín Lúa ngồi đồng đã chín vàng Tổ em có chín học sinh Nghĩ cho chín rồi nói b) đường Bát chè nhiều đường nên Các cơng nhân chữa đường dây điện thoại Ngồi đường, người lại nhộn nhịp c) vạt Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lịng thung                                         (Nguyễn Đình Ảnh) Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu gậy tre Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thống Nhuộm xanh nắng chiều  (Nguyễn Đình Ảnh)        * Bảng thống kê kết điểm kiểm tra học sinh: STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM 01 Nguyễn Ngọc Tuấn Anh 02 Trần Minh Âu skkn 03 Võ Vũ Bảo 04 Trần Văn Cường 05 Nguyễn Quốc Đạt 06 Cao Tâm Đoan 07 Nguyễn Ngọc Quỳnh Giao 08 Nguyễn Thị Thanh Hiền 09 Nguyễn Thị Kim Huệ 10 Nguyễn Khắc Huy 11 Trần Nhật Anh Kha 12 Đặng Thị Mỹ Linh 13 Nguyễn Trường My 14 Lê Văn Nhất 15 Nguyễn Thị Mỹ Quang 16 Đặng Minh Quốc 17 Nguyễn Trần Mỹ Quyền 10 18 Trần Thị Thanh Tâm 19 Huỳnh Diệu Thiện 10 20 Phạm Ngọc Thôi 21 Ngô Thị Tuyết Thương 22 Nguyễn Trường Tiên 23 Phan Tấn Tính 24 Ngô Trọng Tốt 25 Nguyễn Thị Tường Vy Sĩ số Điểm Điểm Điểm Điểm - 10 7-8 5-6 skkn SL % SL % SL % SL % 12,0 16,0 10 40,0 32,0 25 * Bảng thống kê kết điểm kiểm tra theo tỉ lệ %: Với kết thực vấn đề đáng lo ngại, tơi trăn trở tìm ngun nhân thực trạng Sau số nguyên nhân: - Về phía giáo viên: + Chưa vận dụng hiệu phương pháp dạy từ đồng âm từ nhiều nghĩa + Hình thức tổ chức dạy học chưa phong phú chưa hiệu - Về phía học sinh: + Chưa nắm vững kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa + Chưa biết cách nhận diện từ đồng âm từ nhiều nghĩa + Chưa biết cách phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa + Hiểu sai nghĩa từ Chính để giúp học sinh có khả phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa định chọn đề tài: “Năm giải pháp giúp học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn Thọ học tốt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa” nhằm giúp trị hứng thú học nội dung này, góp phần nâng cao hiệu việc dạy học phân môn Luyện từ câu lớp Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: 3.1 Nắm vững kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa phương pháp dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa: 3.1.1 Nắm vững kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa: Phần từ đồng âm từ nhiều nghĩa có nhiều từ học sinh dễ nhầm lẫn khó xác định từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa, giáo viên cần giúp em nhấn mạnh khái niệm *Từ đồng âm : Là từ giống âm khác nghĩa (Hướng dẫn học Tiếng Việt - tập 1A - Trang 89) Đây kiến thức đọng, xúc tích dành cho học sinh tiểu học ghi nhớ, vận dụng làm tập, thực hành skkn Cần ý thêm từ đồng âm bao gồm từ đồng âm ngẫu nhiên (nghĩa có hay từ có hình thức ngữ âm ngẫu nhiên giống nhau, trùng chúng khơng có mối quan hệ nào, chúng vốn từ hoàn toàn khác nhau) trường hợp “câu” “câu cá” “câu” “đoạn văn có câu” từ đồng âm ngẫu nhiên từ đồng âm chuyển loại (nghĩa từ giống hình thức ngữ âm khác nghĩa, kết hoạt động chuyển hố từ loại từ) - Ví dụ: a) + cuốc (danh từ), đá (danh từ): cuốc, đá + cuốc (động từ), đá (động từ): cuốc đất, đá bóng b) + thịt (danh từ): miếng thịt + thịt (động từ): thịt gà Trong giao tiếp cần ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đơi tượng đồng âm - Ví dụ: Đem cá kho Câu hiểu hai cách: Cách 1: Đem cá kho cất để dự trữ Cách 2: Đem cá để kho lên ăn * Từ nhiều nghĩa: từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với (Hướng dẫn học Tiếng Việt - Tập 1A - Trang 107) - Ví dụ: Từ “mắt” câu “Quả na mở mắt” nghĩa chuyển Chúng ta hiểu, từ gọi tên nhiều vật tượng, biểu thị nhiều khái niệm (khái niệm vật, tượng) thực tế khách quan từ gọi từ nhiều nghĩa Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ mật thiết với Muốn hiểu rõ khái niệm từ nhiều nghĩa ta so sánh từ nhiều nghĩa với từ nghĩa - Từ tên gọi vật, tượng biểu đạt khái niệm từ có nghĩa Ví dụ: Từ “xe đạp” loại xe người có hai bánh ba bánh, dùng sức người đạp cho quay bánh Đó nghĩa thơng dụng từ “xe đạp” Vậy nói từ “xe đạp” từ có nghĩa - Từ tên gọi nhiều vât, tượng, biểu thị nhiều khái niệm từ từ nhiều nghĩa Ví dụ: Từ “ăn” có nghĩa sau đây: skkn + ăn cơm: tự cho vào thể thức ăn để nuôi sống thể + ăn cưới: ăn uống cưới + tàu ăn hàng: tiếp nhận hàng để chuyên chở + ăn hoa hồng: nhận lấy để hưởng + ăn xe: giành phần hơn, phần thắng + da ăn nắng: hấp thụ cho thấm vào, nhiễm vào + ăn ảnh: vẻ đẹp tôn lên (trong ảnh) + sông ăn biển: lan hướng đến nơi Như từ “ăn” từ nhiều nghĩa Trong Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt 5, phân môn Luyện từ câu không đề cập tới nghĩa đen nghĩa bóng từ nhiều nghĩa mà đề cập tới nghĩa chuyển nghĩa gốc Nghĩa đen nghĩa gốc từ gọi nghĩa trực tiếp, nghĩa từ, sở để tạo nghĩa khác Trong từ điển, nghĩa đen nói tới Nghĩa bóng nghĩa chuyển, loại nghĩa hình thành từ nghĩa đen (hoặc nghĩa chuyển hình thành từ nghĩa chuyển khác), có mối liên hệ mật thiết với nghĩa đen Nghĩa bóng (nghĩa chuyển) sản phẩm hoạt động chuyển nghĩa từ theo phương thức ẩn dụ, hốn dụ,… Trong từ điển, nghĩa bóng nói đến sau nghĩa đen Nghĩa bóng (nghĩa chuyển) mang tính cố định, ổn định, bền vững, tính xã hội tính dân tộc nghĩa đen 3.1.2 Nắm vững phương pháp dạy từ đồng âm từ nhiều nghĩa: Bài học từ đồng âm từ nhiều nghĩa loại khái niệm Tôi tổ chức hình thức dạy học để giải tập phần nhận xét, giúp học sinh phát hiện tượng từ tập từ rút kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa Bước tiếp theo, tổng hợp kiến thức nội dung phần ghi nhớ Đến đây, học sinh hồn thành tốt, tơi cho em lấy ví dụ tượng đồng âm, nhiều nghĩa giúp em nắm sâu phần ghi nhớ Chuyển sang phần luyện tập, tiếp tục tổ chức hình thức dạy học để giúp học sinh giải tập phần luyện tập Sau tập lại củng cố, khắc sâu kiến thức liên quan đến nội dung học, liên hệ thực tế liên hệ tới kiến thức học phân mơn Luyện từ câu nói riêng tất mơn học nói chung Trong trình dạy học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; sử dụng đồ dùng dạy học, tranh ảnh vật thật để minh hoạ nhằm giúp học sinh dễ dàng phân biệt nghĩa từ Ví dụ: Để phân biệt nghĩa từ “đồng” “cánh đồng - tượng đồng - nghìn đồng”, tơi đưa ảnh chụp cánh đồng, tượng làm đồng tờ tiền nghìn đồng cho học sinh xem để học sinh nắm nghĩa từ đồng âm 10 skkn cho vật có thay đổi Vì vậy, từ “đánh” nhóm a có quan hệ nhiều nghĩa + Ở nhóm b, từ “trong” từ có từ loại (tính từ) Song chúng lại có quan hệ đồng nghĩa với + Ở nhóm c, từ “đậu” có quan hệ đồng nghĩa với “đậu” “thi đậu” tính từ (đổ,trúng tuyển), “đậu” “xơi đậu” danh từ (gạo nếp trộn với đậu ngâm muối để đồ lên), “đậu” “chim đậu cành” động từ (nghĩ tạm dừng lại) Trong trình dạy, để giúp học sinh làm tốt tập trên, giáo viên yêu cầu em nắm nghĩa từ suy xét kĩ lưỡng nghĩa từ đó, khơng vội kết luận mối quan hệ từ cho 3.2.4 Dùng sơ đồ: Dạy theo cách vẽ sơ đồ học sinh nhớ kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa nhiều hơn, nhanh đặc biệt học sinh học chậm Thông thường dạy đến tập từ đồng âm, vừa hướng dẫn vừa giúp học sinh nhớ lại kiến thức việc vẽ hai hình trịn ngang rời sau: Khi học sinh hiểu hình trịn biểu thị cho nghĩa từ nghĩa hoàn toàn khác nhau, khơng liên quan đến nhau, khơng có mối quan hệ Ví dụ: “bức tranh” “tranh giành” Còn hướng dẫn học sinh tập từ nhiều nghĩa vừa hướng dẫn vừa vẽ hai hình trịn hai hình trịn lại có chỗ giao thoa với sau: Khi ấy, học sinh hiểu chỗ giao thoa hai hình trịn biểu thị mối quan hệ với nghĩa, phần không giao thoa giúp em hiểu từ có điểm khơng hồn tồn giống nghĩa Ví dụ: Mùa xuân (1) Tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân (2) - “xuân” (1) mùa năm, từ tháng giêng đến tháng ba - “xuân” (2) tuổi trẻ, sức trẻ 14 skkn Nghĩa hai từ “xuân” có điểm khác chúng lại có mối quan hệ với nói tới tươi trẻ đầy sức sống phần giao sơ đồ Tuy nhiên dùng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa tập đưa sơ đồ để dạy mà trình học sinh vận dụng làm tập gặp lúng túng kiến thức, đưa sơ đồ để em nhanh chóng nhớ lại kiến thức khái niệm học 3.3 Tổ chức dạy lớp có lồng ghép, gợi mở kiến thức: Trong chương trình , dạy từ nhiều nghĩa xếp sau dạy từ đồng âm Như vậy, để phòng nhầm lẫn từ đồng âm với từ nhiều nghĩa dạy từ đồng âm Ngồi ví dụ trường hợp đồng âm tơi có đưa thêm số ví dụ trường hợp khơng phải đồng âm để em nhận xét Ví dụ : Từ “đi” trường hợp sau có phải tượng đồng âm hay không? - Mẹ hay vào buổi tối để giảm béo - Bố Hà Nội - Hè này, nhà em du lịch - Cụ ốm nặng, hôm qua - Anh mã, tốt - Thằng bé đến tuổi học Bài tập yêu cầu học sinh nhận diện từ “đi” câu văn tượng đồng âm hay đồng âm, không yêu cầu em giải thích có hai phương án trả lời: đồng âm/ không đồng âm Đến giáo viên gợi mở: để biết từ “đi” câu văn có phải quan hệ đồng âm hay khơng, em nhà suy nghĩ tìm hiểu tiết sau giúp em tìm câu giải đáp Để không nhiều thời gian tiết học cho nội dung trên, giáo viên viết sẵn nội dung câu hỏi gợi mở bảng phụ tiến hành sau học sinh lấy ví dụ từ đồng âm để khẳng định lại ghi nhớ Lúc đó, tự em có so sánh ví dụ từ đồng âm với ví dụ Đồng thời, tơi kích thích tư học sinh Trước kết thúc tiết học, không quên nhắc học sinh nhà tiếp tục suy nghĩ trả lời giải thích tượng từ “đi” câu văn cho Trong dạy “từ nhiều nghĩa” tơi nên đưa thêm ví dụ từ đồng âm để học sinh phân biệt, rèn kĩ nhận diện từ Sau phần ghi nhớ học “từ nhiều nghĩa” tơi lấy thêm hai trường hợp từ nhiều nghĩa, sau quay lại lấy ví dụ từ đồng âm cho học sinh nhận định từ ví dụ 15 skkn Ví dụ: từ “chỉ” trường hợp sau từ đồng âm hay nhiều nghĩa? Vì sao? Cái kim sợi - chiếu - đường - vàng Ở câu hỏi này, tơi u cầu học sinh giải thích lí lựa chọn để khẳng định kiến thức khả nhận diện, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Sau học sinh trả lời giáo viên chốt lại từ “chỉ” trường hợp có quan hệ đồng âm nghĩa từ “chỉ” trường hợp khác nhau, khơng có quan hệ với Nội dung trên, tiến hành khoảng - phút, dành thời gian cho em làm tập phần luyện tập Cuối tiết học nhấn mạnh: em cần lưu ý phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa, tránh nhầm lẫn đáng tiếc hai tượng 3.4 Tập hợp nghiên cứu tập từ đồng âm từ nhiều nghĩa, tập phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa: Dạng 1: Phân biệt nghĩa từ: * Đối với từ đồng âm: Bài tập: Nối từ đồng âm in đậm với nghĩa phù hợp: cánh đồng - tượng đồng - nghìn đồng (Nhiệm vụ 1/89 - Hướng dẫn học Tiếng việt 5) Cánh đồng (1) - tượng đồng (2) - nghìn đồng (3) Bài tập này, giúp học sinh hiểu nghĩa từ “đồng” trường hợp: “đồng” (1) khoảng đất rộng, phẳng; dùng để cấy, trồng trọt “đồng” (2) kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng kéo thành sợi “đồng” (3) đơn vị tiền Việt Nam Như vậy, nghĩa từ “đồng” khác nhau, chúng từ đồng âm * Đối với từ nhiều nghĩa: Bài tập: Trong câu đây, từ “chân” mang nghĩa gốc câu nào, chúng mang nghĩa chuyển? a) Lòng ta vững kiềng ba chân b) Bé đau chân (Nhiệm vụ 7/114 - Hướng dẫn học Tiếng việt 5) Đối với tập trên, yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ “chân” câu xác định nghĩa chuyển, nghĩa gốc (“chân” câu a phận làm trụ đỡ kiềng - nghĩa chuyển, “chân” câu b phận thể đỡ di chuyển thể - nghĩa gốc) Dạng 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm nhiều nghĩa: * Đối với từ đồng âm Bài tập: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: bàn, cờ, nước 16 skkn (Nhiệm vụ 2/52 - Hướng dẫn học Tiếng việt 5) Ở tập hướng dẫn học sinh với từ em cần đặt hai câu, từ có quan hệ đồng âm với Ví dụ: Bàn: - Cả nhà ngồi vào bàn để ăn cơm - Bố mẹ em bàn chuyện cưới vợ cho anh trai * Đối với từ nhiều nghĩa Bài tập: Đặt câu để phân biệt nghĩa từ “đứng” Mang nghĩa 1: tư chân thẳng, chân đặt mặt Mang nghĩa 2: ngừng chuyển động (Nhiệm vụ 3/128 - Hướng dẫn học Tiếng việt 5) Tôi gợi ý nghĩa nói tới tư người động vật Nghĩa nói tới trạng thái đồ vật tượng, dựa vào gợi ý học sinh đặt câu Nghĩa 1: Chúng em đứng nghiêm trang chào cờ Nghĩa 2: Kim đồng hồ đứng lại Trời đứng gió Dạng 3: Phân biệt quan hệ đồng âm, quan hệ nhiều nghĩa: Bài tập: Trong từ im đậm đây, từ có quan hệ đồng âm, từ có quan hệ nhiều nghĩa với ? Vàng: - Giá vàng nước ta tăng đột biến - Tấm lịng vàng - Ơng tơi mua mua một vàng lưới để chuẩn bị cho vụ đánh bắt hải sản Ở tập hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ “vàng”, xác định mối quan hệ chúng * Đáp án: Từ “vàng” câu 1, có quan hệ nhiều nghĩa, từ “vàng” câu có quan hệ đồng âm với từ “vàng” câu Dạng 4: Nối từ cụm từ với nghĩa cho: * Đối với từ đồng âm: Ví dụ: Nối cụm từ cột A với nghĩa thích hợp cột B A B Sao trời có tỏ mờ Sao đơn thành ba a Chép lại tạo văn khác theo Sao tẩm chè b Tẩm chất sấy khơ 17 skkn Sao ngồi lâu thế? c Nêu thắc mắc rõ nguyên nhân Đồng lúa mượt mà làm sao! d Nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên, thấn phục e Các thiên thể vũ trụ Đáp án: – e, – a, – b, – c, – d * Đối với từ nhiều nghĩa: Ví dụ: Tìm cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ “chạy” câu cột A A B Chạy vội tới trường a Vất vả tìm kiếm Chạy giặc b Suôn sẻ, không bị mắc mớ Chạy việc c Di chuyển nhanh chân Con đường chạy dọc bờ sơng d Tránh Cơng việc chạy e Trải dài theo đường Đáp án: – c, – d, – a, – e, – b Đối với tập tìm nghĩa cột A ứng với nghĩa cột B, tổ chức cho học sinh thảo luận để nối cụm từ câu với nghĩa thích hợp trường hợp dễ nhận thấy trước Trường hợp khó cịn lại học sinh chưa hiểu nghĩa em vận dụng phương pháp loại trừ Để tránh nhàm chán, gây hứng thú cho học sinh, nên tổ chức trò chơi học tập trò chơi: “Nhà giải nghĩa giỏi”, “Ai nhanh hơn”, “Ai giỏi hơn” Đồng thời sau học sinh chơi phải yêu cầu học sinh nêu lí em làm * Đối với từ đồng âm có dạng tập đố vui: Mồm bị khơng phải mồm bị mà lại mồm bị (Là gì?) Hai ta tên thật giống Bạn bay gió ngắm bầu trời xanh Tơi quanh quẩn bàn Giúp người giải trí luyện rèn thơng minh (Là gì?) 18 skkn Hoặc dạng tập từ đồng âm dùng để chơi chữ câu sau: a) Bác bác trứng, tôi vôi b) Con ngựa đá ngựa đá, ngựa đá khơng đá ngựa Với tập ngồi việc từ đồng âm, học sinh khiếu, nên yêu cầu em nêu cách hiểu câu * Đối với từ nhiều nghĩa có dạng tập thay từ: Tìm từ thay từ “mũi” cụm từ sau: - Mũi thuyền - Mũi súng - Mũi đất - Mũi quân bên trái thừ thắng xốc tới - Tiêm ba mũi 3.5 Tự tích luỹ số trường hợp từ đồng âm, từ nhiều nghĩa sống hàng ngày để có thêm vốn từ giảng dạy: * Đối với từ đồng âm: a) bạc: - Cái nhẫn bạc - Đồng bạc trắng hoa xoè - Cờ bạc bác thằng bần - Ơng Ba tóc bạc - Đừng xanh lá, bạc vôi - Cái quạt máy phải thay bạc b) đàn - Cây đàn ghi ta - Vừa đàn vừa hát - Lập đàn để tế lễ - Bước lên diễn đàn - Đàn chim tránh rét trở c) đình - Qua đình ngã nón trơng đình - Cơng việc bị đình lại khơng có người làm d) đơn 19 skkn - Lan bị ốm, phải viết đơn xin nghỉ học - Nhà đơn người, có mẹ e) mai - Nếu miền Bắc có hoa đào miền Nam có hoa mai - Rùa, mực, cua vật có mai - Nay mai g) lồng - Con ngựa đứng lồng lên - Mua chim, bạn nhốt vào lồng Một số trường hợp dùng từ đồng âm để chơi chữ: a) chèo Ăn no lại nằm khoèo Nghe giục trống chèo bế bụng xem (ca dao) Kể chi tuổi tác già nua Trống chèo xin thi đua đến (Mẹ Suốt - Tố Hữu) b) lợi Bà già chợ cầu Đơng Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói gieo quẻ nói rằng: Lợi có lợi chẳng cịn c) Câu chuyện vui sau sử dụng từ đồng âm để chơi chữ: Xưa, có anh chàng mượn người hàng xóm vạc đồng Ít lâu sau, trả cho người hàng xóm hai cị, nói vạc bị nên đền hai cò Người hàng xóm kiện Quan gọi hai người đến xử Người hàng xóm thưa: “Bẩm quan, cho mượn vạc, khơng trả” Anh chàng nói: “ Bẩm quan, đền cho cò” - Nhưng vạc vạc thật - Dễ cị tơi cò giả phỏng? Anh chàng trả lời - Bẩm quan, vạc vạc đồng - Dễ cị tơi cị nhà phỏng? * Đối với từ nhiều nghĩa: a chạy 20 skkn ... lượng học tập cho học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn Thọ - Giúp học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn Thọ học tốt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa, từ làm... đề tài: ? ?Năm giải pháp giúp học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn Thọ học tốt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? ?? nhằm giúp trị hứng thú học nội dung này, góp phần... số học sinh hoàn thành tốt mơn Tiếng Việt làm thiếu xác Vì vậy, mạnh dạn chọn đề tài ? ?Năm giải pháp giúp học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn Thọ học tốt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan