Skkn một số biện pháp dạy học sinh lớp 5 phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa

21 8 0
Skkn một số biện pháp dạy học sinh lớp 5 phân biệt từ đồng âm   từ nhiều nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO SÁNG KIẾN BÁO CÁO SÁNG KIẾN I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1 Tên sáng kiến Mét sè biÖn ph¸p d¹y häc sinh líp 5 ph©n biÖt tõ ®ång ©m tõ nhiÒu nghÜa 2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Giáo dục và Đào[.]

BÁO CÁO SÁNG KIẾN I - THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Mét sè biƯn ph¸p dạy học sinh lớp phân biệt từ đồng âm - tõ nhiÒu nghÜa Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Đào tạo Tác giả: Họ tên: PHẠM THỊ TUY Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 04/9/1973 Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm Chức vụ: Giáo viên dạy Lớp Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Vân Trường Điện thoại: 01699095719 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: Email: 100% Đồng tác giả (nếu có): Họ tên: Giới tính: Ngày, tháng, năm sinh: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Đơn vị công tác: Điện thoại: Email: Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: % Chủ đầu tư tạo sáng kiến (nếu có): Tên đơn vị: Địa chỉ: Điện thoại: Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Vân Trường Địa chỉ: Thơn Qn Bác Đồi, xã Vân Trường , huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Điện thoại: 0363686901 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 9/2015 đến tháng 5/2016 skkn II - BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Mét sè biÖn pháp dạy học sinh lớp phân biệt từ đồng ©m - tõ nhiÒu nghÜa” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Đào tạo Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Một nguyên tắc dạy Tiếng Việt dạy học thông qua giao tiếp Các hoạt động giao tiếp, đặc biệt giao tiếp ngôn ngữ công cụ cực mạnh để học sinh tiếp cận, rèn luyện phát triển khả sử dụng từ Tiếng Việt Do đó, việc đưa học sinh vào hoạt động học tập Tiếng Việt giáo viên đặc biệt quan tâm, ý Ngôn ngữ Tiếng Việt thực có nhiều khía cạnh khó, nội dung khó phần nghĩa từ VD: - Con tµu vµo ăn than - Mời bác ăn cơm Cùng từ ăn đợc hiểu theo hai nghĩa khác Chính việc tìm hiểu nghĩa từ đặc biệt phần từ đồng âm, từ nhiều nghĩa chơng trình TiÕng ViƯt cã vÞ trÝ rÊt quan träng Nhiều năm liền q trình dạy học, tơi thường nhận thấy em học sinh dễ dàng tìm từ trái nghĩa, việc tìm từ đồng nghĩa khơng khó khăn, nhiên học xong từ đồng âm từ nhiều nghĩa em bắt đầu có nhầm lẫn khả phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa không mong đợi cô giáo, kể học sinh khá, giỏi đơi cịn thiếu xác Trăn trở vấn đề này, qua nhiều năm dạy lớp 5, rút số kinh nghiệm nhỏ cách hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Vì thế, tơi chọn sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa” 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: * Mục đích giải pháp: Để phù hợp với chương trình sách giáo khoa thực tiễn giáo dục nay, theo tơi cần tìm lựa chọn cách dạy phù hợp để đạt hiệu cao mang lại kết tốt cho học sinh.Tôi mạnh dạn đưa “Một số biện pháp giúp học sinh lớp5 phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa” skkn * Nội dung giải pháp: A Nội dung dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa lớp 5: * Từ đồng âm: Từ đồng âm dạy tiết tuần 5, em học khái niềm từ đồng âm Các tập từ đồng âm chủ yếu giúp học sinh phân biệt nghĩa từ đồng âm, đặt câu phân biệt từ đồng âm, luyện tập từ đống âm giảm tải, thời lượng cịn * Từ nhiều nghĩa: Từ nhiều nghĩa dạy tiết tuần tuần Học sinh học khái niệm từ nhiều nghĩa Các tập chủ yếu phân biệt từ mang nghĩa gốc nghĩa chuyển, đặt câu phân biệt nghĩa, nêu nét nghĩa khác từ Dạng tập phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa khơng có khả tư trừu tượng em hạn chế B Thực trạng việc dạy học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Việc dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa giáo viên: Trong trình dạy học học này, giáo viên làm vai trò hướng dẫn, tổ chức cho học sinh Tuy nhiên thời lượng tiết học có hạn nên giáo viên chưa lồng ghép liên hệ phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa học Do đó, sau học học sinh nắm kiến thức nội dung học cách tách bạch Đôi giảng dạy nội dung này, giáo viên cịn khó khăn lấy thêm số ví dụ cụ thể SGK để minh hoạ phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Về việc học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa học sinh: Trong thực tế, học sinh làm tập từ đơng âm nhanh sai học tập từ nhiều nghĩa, từ nhiều nghĩa trừu tượng Đặc biệt cho học sinh phân biệt tìm từ có quan hệ đồng âm, nghĩa từ nhiều nghĩa số văn cảnh đa số học sinh lúng túng làm chưa đạt yêu cầu Ban đầu, học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa phần đa em làm bài, song làm tập lồng ghép để phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa chất lượng làm yếu Những khó khăn mà học sinh thường gặp phải: - Hầu hết học sinh lớp học tiết luyện từ câu từ đồng âm, từ nhiều nghĩa gặp nhiều khó khăn Cụ thể là: - Khó khăn việc giải nghĩa từ: học sinh giải nghĩa từ sai, lúng túng lủng củng skkn - Phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa: mơ hồ, định tính - Phân biệt nghĩa gốc số nghĩa chuyển từ: Học sinh làm sai - Đặt câu có sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa: chưa xác, chưa hay, chưa với nét nghĩa yêu cầu Nguyên nhân khó khăn:   * Từ đồng âm từ nhiều nghĩa có đặc điểm hình thức giống nhau, đọc giống nhau, viết giống khác ý nghĩa Ví dụ 1: Từ đồng âm “bàn”(1) “cái bàn” “bàn” “bàn công việc” xét hình thức ngữ âm hồn tồn giống cịn nghĩa hồn tồn khác nhau: “bàn” (1) danh từ đồ vật có mặt phẳng, chân đứng để đồ đạc làm việc, “bàn” (2) động từ trao đổi ý kiến Ví dụ 2: Từ nhiều nghĩa: “bàn”(1) “cái bàn” “bàn”(2) “bàn phím” Hai từ “bàn” này, hình thức ngữ âm hồn tồn giống cịn nghĩa “bàn” (1) danh từ đồ vật có mặt phẳng, có chân dùng để kèm với ghế làm đồ nội thất; “bàn”(2) phận tập hợp phím số loại đàn máy tính bàn” “cái bàn” “bàn” “bàn công việc”đều mang nghĩa gốc, VD2 “bàn” “cái bàn” mang nghĩa gốc “bàn” “bàn phím” mang nghĩa chuyển * Trong chương trình Tiếng Việt chưa có dạng tập phối hợp hai kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa để học sinh rèn kĩ phân biệt   * HS chưa phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa C Biện pháp thực Coi trọng việc dạy tiết học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa a Nắm vững kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa: * Từ đồng âm: Là từ giống âm khác nghĩa (theo SGK TV5 - tập - trang 51) Ví dụ: - bị kiến bò hoạt động di chuyển tư áp bụng xuống cử động toàn thân chân ngắn - Bò trâu bò: lồi động vật nhai lại, sừng ngắn, lơng thường có màu vàng, nuôi để lấy sức kéo, thịt, sữa - Đầm đầm sen: khoảng trũng to sâu đồng để giữ nước - Đầm bà đầm : đàn bà, gái phương Tây skkn - Đầm đầm đất: vật nặng, có cán dùng để nện đất cho chặt Đây kiến thức đọng, súc tích dành cho học sinh tiểu học ghi nhớ, vận dụng làm tập, thực hành Đối với giáo viên tiểu học, cần ý thêm từ đồng âm nói tới sách giáo khoa Tiếng Việt gồm từ đồng âm ngẫu nhiên (nghĩa có hay từ có hình thức ngữ âm ngẫu nhiên giống nhau, trùng chúng khơng có mối quan hệ nào, chúng vốn từ hoàn toàn khác nhau) trường hợp “câu” “câu cá” “câu” “đoạn văn có câu” từ đồng âm ngẫu nhiên từ đồng âm chuyển loại (nghĩa từ giống hình thức ngữ âm khác nghĩa, kết hoạt động chuyển hóa từ loại từ) Ví dụ : a) b) + cuốc (danh từ): cuốc; đá (danh từ): đá + cuốc (động từ): cuốc đất; đá (động từ): đá bóng + thịt (danh từ): miếng thịt + thịt (động từ): thịt gà - Từ đồng âm hình thành nhiều chế: trùng hợp ngẫu nhiên (gió bay, bọn bay, bay), chuyển nghĩa xa mà thành (lắm kẻ vì, lý gì), từ vay mượn trùng với từ có sẳn( đầm sen, bà đầm, la mắng, nốt la), từ rút gọn trùng với từ có sẳn( hụt hai ly, ly, hai ký, chữ ký ) Trong giao tiếp cần ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng với nghĩa nước đôi tượng đồng âm * Từ nhiều nghĩa: từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với (SGK Tiếng Việt - trang 67) Ví dụ: - Đôi mắt bé mở to (bộ phận quan sát người mọc mặt) - Từ “mắt” câu “quả na mở mắt” nghĩa chuyển Đối với giáo viên hiểu: Một từ gọi tên nhiều vật tượng, biểu thị nhiều khái niệm (khái niệm vật, tượng) thực tế khách quan từ gọi từ nhiều nghĩa Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ mật thiết với Muốn hiểu rõ khái niệm từ nhiều nghĩa ta so sánh từ nhiều nghĩa với từ nghĩa Từ tên gọi vật, tượng biểu đạt khái niệm từ có nghĩa.Từ tên gọi nhiều vật, tượng, biểu thị nhiều khái niệm từ từ nhiều nghĩa skkn Nhờ vào quan hệ liên tưởng tương đồng (ẩn dụ) tương cận (hoán dụ) người ta liên tưởng từ vật đến vật đặc điểm, hình dáng, tính chất giống hay gần vẩt Từ chỗ gọi tên vật, tính chất, hành động (nghĩa 1) chuyển sang gọi tên vật, tính chất, hành động khác nghĩa ( nghĩa 2), quan hệ đa nghĩa từ nảy sinh từ Ví dụ: Chín: (1) qua trình phát triển, đạt đến độ phát triển cao nhất, hoàn thiện nhất, độ mềm định, màu sắc đặc trưng Chín (2) Chỉ q trình vận động, q trinh rèn luyện từ đó, đạt đến phát triển cao (Suy nghĩ chín, tình cách mạng chín, tài chín) Chín (3) Sự thay đổi màu sắc nước da ( ngượng chín mặt) Chín (4) Trải qua trình đạt đến độ mềm (cam chín) Như muốn phân tích nghĩa từ đa nghĩa, trước hết phải, miêu tả thật đầy đủ nét nghĩa nghĩa gốc để làm sở cho phân tích nghĩa Nghĩa từ phát triển thường dựa hai sở: *Theo chế ẩn dụ nghĩa từ thường có ba dạng sau : - Dạng 1: Nghĩa từ phát triển dựa vào giống hình thức vật, tượng hay nói cách khác dựa vào kiểu tương quan hình dáng Ví dụ: Mũi1 (mũi người) Mũi2 ( mũi thuyền) :Miệng1 (miệng xinh) miệng2 (miệng bát) - Dạng : Nghĩa từ phát triểm sở ẩn dụ cách thức hay chức năng, vật, đối tượng Ví dụ : cắt1 ( cắt cỏ) với cắt2 ( cắt quan hệ ) - Dạng : Nghĩa từ phát triển sở ẩn dụ kết tác động vật người Ví dụ: đau1 (đau vết mổ ) đau2 (đau lịng ) * Theo chế hốn dụ có tác dụng - Dạng : Nghĩa từ phát triển sở quan hệ phận tồn thể Ví dụ: Chân1, Tay1, mặt1 tên gọi phận chuyển sang tồn thể ( anh có chân2 đội bóng Tay2 bảo vệ nhà máy số ba có Mặt2 hội nghị) - Dạng 2: Nghĩa từ phát triển quan hệ vật chứa với chứa skkn Ví dụ 1: Nhà1 Là cơng trình xâu dựng (Anh trai tơi làm nhà) Nhà2 gia đình (Cả nhà có mặt) Ví dụ 2: Thúng1 : Đồ vật dùng để đựng đan tre nứa (Cái thúng đan khéo quá) Thúng2 : Chỉ đơn vị ( Hai thúng lúa) Đối với học simh lớp 5, yêu cầu học sinh nắm vững thành phần ý nghĩa từ, cách thức chuyển nghĩa từ song yêu cầu học sinh phải giải nghĩa số từ thông qua câu văn, cụm từ cụ thể, xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển từ, phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, tìm số ví dụ chuyển nghĩa từ, đặt câu vi cỏc ngha ca t nhiu ngha b) Nắm vững phơng pháp dạy từ đồng âm từ nhiều nghĩa * Bài học từ đồng âm từ nhiều nghĩa loại khái niệm Giáo viên tổ chức hình thức dạy học để giải tập phần nhận xét, giúp học sinh phát hiện tượng từ tập từ rút kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa Bước giáo viên tổng hợp kiến thức nội dung phần ghi nhớ Đến đây, HS khá, giỏi, GV cho em lấy ví dụ tượng đồng âm, nhiều nghĩa giúp em nắm sâu phần ghi nhớ Chuyển sang phần luyện tập, giáo viên tiếp tục tổ chức hình thức dạy học để giúp học sinh giải tập phần luyện tập Sau tập giáo viên lại củng cố, khắc sâu kiến thức liên quan đến nội dung học, liên hệ thực tế liên hệ tới kiến thức học phân mơn LTVC nói riêng tất mơn học nói chung Trong trình dạy học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, giáo viên cần sử dụng đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh hoạ nhằm giúp học sinh dễ dàng phân biệt nghĩa từ.Ví dụ: hịn đá đá bóng skkn Tóm lại: Khi dạy khái niệm từ đồng âm từ nhiều nghĩa, cần thực theo quy trình bước sau : - Cho học sinh nhận biết ngữ liệu để phát dấu hiệu chất từ đồng âm từ nhiều nghĩa - Học sinh rút đặc điểm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa định nghĩa - Luyện tập để nắm khái niệm ngữ liệu Việc dạy hai học tuân theo nguyên tắc chung dạy luyện từ câu vận dụng phương pháp, hình thức dạy học như: - Phương pháp hỏi đáp - Hình thức học cá nhân - Phương pháp giảng giải - Thảo luận nhóm - Phương pháp trực quan - Tổ chức trị chơi - Phương pháp luyện tập thực hành * Đối với tiết dạy luyện tập từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, giáo viên chủ yếu thông qua việc tổ chức hình thức dạy học để giúp học sinh củng cố, nắm vứng kiến thức, nhận diện, đặt câu, xác định nghĩa… + Yêu cầu học sinh hiểu nắm ghi nhớ để vận dụng Tâm lí học sinh làm tập đơn giản, để lộ kiến thức, ngại học thuộc lòng, ngại viết đoạn, cần yếu tố tư Biết thường cho học sinh ngắt ý phần ghi nhớ cho đọc nối tiếp, ghép lại cho đọc toàn phần, đọc theo nhóm đơi, có lúc thi đua xem nhanh nhất, đọc tốt Cách làm cho em thực tiết học trước (về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa) dạy đến từ đồng âm, từ nhiều nghĩa em sẵn cách tổ chức trước mà thực c) Giúp học sinh hiểu nghĩa từ phát âm giống Điều đặc biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa phát âm giống (nói đọc giống viết giống nhau) Ta thấy rõ ràng “đường” (1) “đường ngọt”, “đường” (2) “đường dậy điện thoại” “đường” (3) “ngoài đường xe cộ lại nhộn nhịp” phát âm, viết giống Vậy mà “đường” (1) với “đường” (2) “đường” (1) với “đường” (3) lại có quan hệ đồng âm, “đường” (2) với “đường” (3) lại có quan hệ nhiều nghĩa Để có kết luận đây, trước hết học sinh phải hiểu rõ nghĩa từ đường (1), đường (2), đường (3) gì? skkn Đường (1): (đường ngọt): chất có vị Đường (2): (đường dây điện thoại): dây dẫn, truyền điện thoại phục vụ cho việc thơng tin liên lạc Đường (3): (ngồi đường, xe cộ lại nhộn nhịp) chi lối cho phương tiện, người, động vật Để giải nghĩa xác từ “đường” trên, em phải có vốn từ phong phú, có vốn sống Vì dạy học tất môn, giáo viên trọng trau dồi, tích lũy vốn từ cho học sinh, nhắc học sinh có ý thức tích lũy cho vốn sống yêu cầu học sinh phải có từ điển Tiếng Việt biết cách tra từ điển Tiếng Việt đồng thời nắm số biện pháp giải nghĩa từ Tiếp học sinh vào định nghĩa, khái niệm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để xác định mối quan hệ từ “đường” Xét nghĩa từ “đường” ta thấy: Từ đường(1) từ đường(2) có nghĩa hồn tồn khác khơng liên quan đến – kết luận hai từ đường có quan hệ đồng âm Tương tự từ đường(2) từ đường(3) có mối quan hệ đồng âm Từ đường (2) từ đường (3) có mối quan hệ mật thiết nghĩa sở từ đường (3) lối đi, ta suy nghĩa từ đường(2) (truyền đi) theo vệt dài (dây dẫn) Như từ đường (3) nghĩa gốc, từ đường (2) nghĩa chuyển - kết luận từ đường(2) từ đường(3) có quan hệ nhiều nghĩa với Tổ chức dạy lớp có lồng ghép, gợi mở kiến thức Trong chương trình sách giáo khoa, dạy từ nhiều nghĩa xếp sau dạy từ đồng âm Như để phòng xa nhầm lẫn từ đồng âm với từ nhiều nghĩa dạy từ đồng âm ngồi ví dụ trường hợp đồng âm để em nhận xét Ví dụ: Từ “đi” trường hợp sau có phải tượng đồng âm hay không? - Mẹ hay vào buổi tối để giảm béo - Bố Hà Nội - Hè này, nhà em du lịch - Cụ ốm nặng, hôm qua - Anh mã, tốt - Thằng bé đến tuổi học skkn Bài tập giáo viên chủ yếu yêu cầu học sinh nhận diện từ “đi” câu văn tượng đồng âm hay đồng âm, không yêu cầu em giải thích có hai phương án trả lời: đồng âm/không đồng âm Đến giáo viên gợi mở để biết từ “đi” câu văn có phải quan hệ đồng âm hay khơng, em nhà suy nghĩ tìm hiểu SGK tiết luyện từ câu sau cô giúp em tìm câu giải đáp Trong dạy “từ nhiều nghĩa” giáo viên lấy thêm hai trường hợp từ nhiều nghĩa, sau quay lại lấy ví dụ từ đồng âm cho học sinh nhận định từ ví dụ Ví dụ: từ “chỉ” trường hợp sau từ đồng âm hay nhiều nghĩa? Vì sao? Cái kim sợi – chiếu – đường – vàng câu hỏi này, giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lí lựa chọn để khẳng định kiến thức khả nhận diện, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Sau học sinh trả lời giáo viên chốt lại từ “chỉ” trường hợp có quan hệ đồng âm nghĩa từ “chỉ” trường hợp khác nhau, quan hệ với Dựa vào yếu tố từ loại để giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Biện pháp thực tơi vận dụng học sinh hiểu nghĩa từ Thuộc nhớ không cần thiết phải dùng đến cách dựa vào yếu tố từ loại, nhiên số học sinh trung bình yếu giáo viên kết hợp biện pháp Nếu thực tế hàng ngày học sinh bắt gặp tượng từ phát âm gần xét từ loại khác kết luận tượng đồng âm Chẳng hạn chơi đùa học sinh hò reo đồng thành để cổ vũ cho học sinh mệnh danh “cụ cố” em nhỏ, yếu: “Cố lên cụ cố….ơi !” “Cố” thứ tính từ, “cố” thứ danh từ Đây tượng đồng âm dễ nhận diện Tùy trường hợp từ phát âm giống từ loại (cùng loại danh từ, động từ, tính từ) phải vận dụng biện pháp giải nghĩa từ văn cảnh đồng thời xét xem từ có mối quan hệ nghĩa hay không để tránh nhầm lẫn từ đồng âm với từ nhiều nghĩa quan hệ đồng nghĩa có Trong trường hợp thơng thường ta dựa vào ngữ cảnh để nhận biết 10 skkn nghĩa từ đồng âm, Ngữ cảnh có tác dụng thực hóa nghĩa từ giúp người sử dụng ngôn ngữ tránh nhầm lẫn VD: - đồng tiền – cánh đồng - vạc dầu – vạc - cò – cò súng - xe đạp – xe (quân cờ) Xét câu văn sau: “Hơm tơi đánh rơi mười nghìn đồng đoạn cánh đồng làng” Các từ câu có mối quan hệ với từ ‘đồng’ thứ gồm “đánh rơi” “mười nghìn”, dừng lại đánh rơi 10 nghìn đồng người đọc chưa rõ mười nghìn đồng tiền Việt Nam hay tiền nước chưa xác định rõ giá trị số tiền đánh rơi Có từ “đồng” sau cụm từ “đánh rơi mườn nghìn đồng” ta hiểu rõ số tiền đánh rơi tiền Việt Nam xác định giá trị Vậy từ “đồng” thứ đơn vị tiền Việt Nam, từ “đồng” thứ nằm mối quan hệ với từ “qua”, “cánh”, “làng”, “đồng” “cánh đồng” khoảng đất rộng phẳng trồng lúa hoa màu Hiện tượng đồng âm từ loại học sinh dễ nhầm lẫn với từ nhiều nghĩa hầu hết từ nhiều nghĩa có từ loại Trong q trình dạy học, tơi gặp phần lớn từ nhiều nghĩa có từ loại Từ “đi” trường hợp sau động từ đi chơi ngủ máy bay Vì gặp từ có vỏ âm giống học sinh khơng vội vàng phán tượng đồng âm hay nhiều nghĩa mà phải suy nghĩ thật kĩ Giải nghĩa xác từ văn cảnh tìm điểm khác hồn tồn hay chúng có liên hệ với nghĩa Trong số tập bồi dưỡng học sinh giỏi, có số trường hợp giống âm khó phân biệt tượng đồng âm hay nhiều nghĩa VD: Các từ nhóm có quan hệ nào? a) Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống b) Trong veo, vắt, xanh c) Thi đậu, xôi đậu, chim đậu cành Xét từ loại nhóm c từ “đậu” có quan hệ đồng âm với đậu “trong thi đậu” tính từ (đỗ, trúng tuyển) “đậu” “xơi đậu” danh từ 11 skkn (chỉ loại quả, củ dùng làm lương thực, thức ăn), “đậu” “chim đậu cành” động từ “nghỉ tạm dừng lại” Ở nhóm a, từ “đánh” động từ xét nghĩa từ “đánh cờ” (một trò chơi), “đánh giặc” (chiến đấu với kẻ thù nhiều cách) “đánh trống” (dùng đùi tay đánh vào mặt trống cho phát âm thanh) nghĩa chúng có liên quan đến nhau, tác động đến vật khác, làm cho vật có thay đổi, từ “đánh” nhóm a có quan hệ nhiều nghĩa Tuy nhiên từ “trong” nhóm b từ có từ loại (tính từ) Song chúng lại có quan hệ đồng nghĩa với Trong trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi để giúp học sinh làm tốt tập trên, giáo viên yêu cầu em nắm nghĩa từ suy xét kĩ lưỡng nghĩa từ đó, khơng bộp chộp ngộ nhận nhiều nghĩa mang máng mà vội kết luận mối quan hệ từ Tìm dấu hiệu chung để phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Sau học từ đồng âm từ nhiều nghĩa với luyện tập, giúp học sinh rút so sánh sau: * Điểm khác từ đồng âm từ nhiều nghĩa: Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa - Là hai nhiều từ có hình - Là từ có nhiều nghĩa: thức ngữ âm: (hịn) đá đá( bóng) (hịn) đá (nước) đá - Các nghĩa hồn tồn khác biệt - Các nghĩa có mối liên quan với khơng có mối liên hệ gì: Ví dụ:(hịn) đá chất rắn có sẵn tự nhiên, thường thành tảng, hịn cứng Cịn đá(bóng) hành động dùng chân hất mạnh vào vật nhằm đưa xa làm tổn thương - Không giãi thích chế chuyển nghĩa - Ví dụ: hịn (đá) chất rắn có tự nhiên, thường thành tảng, khối vật cứng Cịn (nước)đá nước đơng cứng lại thành tảng giống đá - Do ch chuyn ngha to thnh Kết luận:Trên biện pháp mà thờng dùng giảng dạy học sinh để phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Sau số tập áp dụng 12 skkn D Bài tập áp dụng Thờng dạy học sinh, cho học sinh luyện tập thực hành theo dạng sau: Dng 1: Phõn bit ngha từ * Đối với từ đồng âm: phân biệt nghĩa từ đồng âm cụm từ sau: Cánh đồng (1) – tượng đồng (2) – nghìn đồng(3) Bài tập này, giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ “đồng” trường hợp: “đồng”(1) khoảng đất rộng, phẳng, dùng để cấy, trồng trọt “Đồng” (2) kim loại có nghĩa từ “đồng” khác nhau, chúng từ đồng âm * Đối với từ nhiều nghĩa: Trong câu sau câu có từ “chân” mang nghĩa gốc câu có từ “chân” mang nghĩa chuyển? a Lòng ta vững kiềng ba chân b Bé đau chân Đối với tập giáo viên yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ “chân” câu xác định nghĩa chuyển, nghĩa gốc “chân” câu a phận làm trụ đỡ kiềng – nghĩa chuyển, “chân” câu b phận thể đỡ di chuyển thể – nghĩa gốc Dạng 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm nhiều nghĩa * Đối với từ đồng âm: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: bàn, cờ, nước Ở tập giáo viên hướng dẫn học sinh với từ em cần đặt hai câu, từ có quan hệ đồng âm với Ví dụ: Bàn: - Cả nhà ngồi vào bàn để ăn cơm - Bố mẹ em bàn chuyện cưới vợ cho anh trai * Đối với từ nhiều nghĩa Đặt câu để phân biệt nghĩa từ “đứng” Đứng: Nghĩa 1: tư chân thẳng, chân đặt mặt 13 skkn Nghĩa 2: Ngừng chuyển động Giáo viên gợi ý nghĩa 1, nói tới tư người động vật Nghĩa nói tới trạng thái đồ vật tượng, dựa vào gợi ý học sinh đặt câu Nghĩa 1: Chúng em đứng nghiêm trang chào cờ Nghĩa 2: Kim đồng hồ đứng lại Dạng 3: Phân biệt quan hệ đồng âm, quan hệ nhiều nghĩa Ví dụ: Trong từ in đậm đây, từ có quan hệ đồng âm, từ có quan hệ nhiều nghĩa với nhau? Vàng: - Giá vàng nước ta tăng đột biến - Tấm lòng vàng - Ông mua vàng lưới để chuẩn bị cho vụ đánh bắt hải sản Ở tập giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ “vàng” xác định mối quan hệ chúng dựa vào mục (II.2) Đáp án: từ “vàng” câu 1,2 có quan hệ nhiều nghĩa, từ “vàng” câu có quan hệ đồng âm với từ “vàng” câu Dạng 4: Nối từ cụm từ với nghĩa cho * Đối với từ đồng âm: Ví dụ: Nối cụm từ cột A với nghĩa thích hợp cột B A B Sao trời có tỏ mờ Sao đơn thành ba a Chép lại tạo văn khác theo Sao tẩm chè b Tẩm chất sấy khơ Sao ngồi lâu thế? c Nêu thắc mắc rõ nguyên nhân Đồng lúa mượt mà d Nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên, thán phục e Các thiên thể vũ trụ Đáp án: 1-e, 2-a, 3-b, 4-c, 5-d * Đối với từ nhiều nghĩa: 14 skkn Ví dụ: Tìm cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ “chạy” câu cột A A B Bé chạy lon ton sân a Hoạt động máy móc Tàu chạy băng băng đường ray b Khẩn trương tránh điều không may xảy đến Đồng hồ chạy c Sự di chuyển nhanh phương tiện giao thông Dân làng khẩn trương chạy lũ d Sự di chuyển nhanh chân Đáp án: 1-d, 2-c, 3-a, 4-b Đối với tập trên, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận để nối cụm từ câu với nghĩa thích hợp trường hợp dễ nhận thấy trước Trường hợp khó cịn lại học sinh chưa hiểu nghĩa em vận dụng phương pháp loại trừ Ở từ đồng âm từ nhiều nghĩa có mặt bốn dạng tập Bên cạnh đó, nội dung lại có số dạng tập riêng * Đối với từ đồng âm có dạng tập đố vui Trùng trục chó thui Chín mặt, chín mũi, chín đi, chín đầu (Là gì?) Hoặc dạng tập từ đồng âm dùng để chơi chữ câu sau: a Bác bác trứng, tôi vôi b Con ngựa đá ngựa đá, ngựa đá khơng đá ngựa Với tập ngồi việc từ đồng âm, học sinh giỏi, giáo viên nên yêu cầu em nêu cách hiểu câu * Đối với từ nhiều nghĩa có dạng tập thay từ Tìm từ thay từ “mũi” cụm từ sau: - Mũi thuyền - Mũi quân bên trái thừa thắng xốc tới - Mũi súng - Tiêm ba mũi - Mũi đất 15 skkn E Tự tích lũy số trường hợp từ đồng âm, từ nhiều nghĩa sống hàng ngày để có thêm vốn từ giảng dạy Đối với từ đồng âm: a bạc: - Cái nhẫn bạc - Đồng bạc trắng hoa xòe - Cờ bạc bắc thằng bần - Ơng Ba tóc bạc - Đừng xanh lá, bạc vôi - Cái quạt máy phải thay bạc b đàn - Cây đàn ghi ta - Vừa đàn vừa hát - Lập đàn để tế lễ - Bước lên diễn đàn - Đàn chim tránh rét trở c đình - Qua đình ngã nón trơng đình - Cơng việc bị đình lại khơng có người làm d đơn - Lan bị ốm, phải viết đơn xin nghỉ học - Nhà đơn người, có mẹ e mai - Nếu miền bắc có hoa đào miền nam có hoa mai - Rùa, mực, cua vật có mai - Nay mai g lồng - Con ngựa đứng lồng lên - Mua chim, bạn tơi nhốt vào lịng 16 skkn h chèo - Ăn no lại nằm khoèo Nghe giục trống chèo bế bụng xem (ca dao) - Kể chi tuổi tác già mua Trống chèo xin thi đua đến (Mẹ Suốt – Tố Hữu) i lợi - Bà già chợ cầu Đông Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói gieo quẻ nói rằng: Lợi có lợi chẳng Đối với từ nhiều nghĩa: a chạy - Cầu thủ chạy đón bóng - Đánh kẻ chạy đi, không đánh kẻ chạy lại - Tàu chạy đường ray - Đồng hồ chạy chậm - Mưa xuống, khơng kịp chạy lúa phơi ngồi sân - Nhà chạy ăn bữa Con đường mở chạy qua làng b - Lá bàng đỏ (Tố Hữu) - Lá khoai anh ngỡ sen (ca dao) - Lá cờ căng lên ngược gió (Nguyễn Huy Tưởng) - Cầm thư lịng hướng vơ Nam (bài hát) c - Quả dừa - đàn lợn nằm cao (Trần Đăng Khoa) - Quả cau nho nhỏ, vỏ vân vân (ca dao) - Trăng trịn bóng (Trần Đăng Khoa) 17 skkn - Quả đất nhà chung - Quả hồng thể tim đời d cứng - Lúa cứng - Lí lẽ cứng - Học lực loại cứng - Cứng thép Thanh tre cứng quá, không uốn cong - Quai hàm cứng lại, chân tay tê cứng - Cách giải cứng, thái độ cứng q e sườn - Nó hích vào sườn tơi - Con đèo chạy ngang sườn núi - Tôi qua phía sườn nhà - Dựa vào sườn báo cáo… g xuân - Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân (Hồ Chí Minh) - Ngày xuân én đưa thoi (Nguyễn Du) - Sáu mươi tuổi xuân chán So với ơng Bành thiếu niên (Hồ Chí Minh) - Khi người ta ngồi 70 xn tuổi tác cao, sức khỏe thấp 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Áp dụng vào môn Tiếng Việt 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: 18 skkn a) Đối với giáo viên: Khi dng phng pháp dạy tơi thấy phù hợp với chương trình sách giáo khoa, giáo viên quan tâm tới đối tượng học sinh lớp Kiến thức truyền tải tới học sinh cách nhẹ nhàng, tích cực.Trong năm học 2015 - 2016 tiết dạy chuyên đề, thao giảng cụm trường chuyên môn đánh giá cao b) Đối với học sinh Qua thực tế giảng dạy kinh nghiệm mà đà đúc kết đợc nm hc qua HS lớp phần phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Chính nhờ biện pháp mà HS đà nắm vững biết phân biệt đợc từ đồng âm từ nhiều nghĩa Do chất lợng HS ngày tiến bộ, từ học sinh biết nói viêt câu văn giàu hình ảnh gần gũi với thực tế Đặc biệt,học sinh học tập nh giao tiếp, em tự tin diễn đạt thành câu văn hoàn chỉnh 3.5 Nhng ngi tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu 3.6 Các thông tin cần bảo mật 3.7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 3.8 Tài liệu kèm: Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam đoan báo cáo sáng kiến thân tự làm, không chép Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng thi đua cấp Do hạn chế thân nên phần trình bày chắn cịn nhiều khiếm khuyết, Tơi mong Hội đồng xét duyệt thi đua Phòng GD& ĐT quan tâm góp ý để ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Vân Trường, ngày 23 tháng năm 2016 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Phạm Thị Tuy 19 skkn 20 skkn ... học sinh. Tôi mạnh dạn đưa ? ?Một số biện pháp giúp học sinh lớp5 phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa? ?? skkn * Nội dung giải pháp: A Nội dung dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa lớp 5: * Từ đồng âm: Từ. .. nhiều năm dạy lớp 5, rút số kinh nghiệm nhỏ cách hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Vì thế, tơi chọn sáng kiến: ? ?Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt từ đồng âm. .. thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa để học sinh rèn kĩ phân biệt   * HS chưa phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa C Biện pháp thực Coi trọng việc dạy tiết học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan