Các loại dây thần kinh Tuỳ theo loại sợi chứa trong dây thần kinh và hướng dẫn truyền các xung động của sợi thần kinh, người ta chia các loại đây thần kinh như sau: 2.1.1.. Các sợi thầ
Trang 1CO QUAN SINH DUC NAM
I MỤC TIÊU
Mô tả bằng hình vẽ, thiết đồ bổ dọc của cơ quan sinh duc nam về hình thể, cấu trúc cơ bản, đường đi và liên quan cần thiết ứng dụng trong sinh đẻ và đình sản nam
II NOL DUNG
Co quan sinh duc nam gém cé:
1 Tinh hoan: (hinh 81)
Lúc phôi thai, 2 tỉnh hoàn nằm hai bên cột
sống thắt lưng, sau đó tỉnh hoàn chui qua ống
bẹn xuống hạ nang (@ìu đái) Nếu vì lý do gì mà
một hoặc hai tỉnh hoàn không xuống được hạ
nang, ta gọi đó là chứng ẩn tỉnh hoàn hay tỉnh
hoàn lạc vị
1.1 Hình thể ngoài:
Hai tỉnh hoàn nằm trong hạ nang, tỉnh
hoàn bên trái xuống thấp hơn tỉnh hoàn bên phải
Tinh hoàn hình trứng, hơi đẹt, dài 4-5 em,
rong 2-3 cm, nang khoảng 20g và gồm có:
1.1.1 Mòng tỉnh hoàn: có 2 lá màng bụng bị
cuốn xuống tạo thành, giữa 2 lá có ít chất nhờn
Nếu chất nhờn thay thế bởi dịch khác, ta gọi đó
dưới tỉnh hoàn 9.Mạng tĩnh (ưới Heler) 10 Hydatit khong cuống; 11 Hydatft có cuống; 12 Nón xuất 1.2 Cấu tạo
Màng xơ: tình hoàn được bọc trong màng thớ màu trắng xanh, dày khoảng 1
mm Ở phía trên và sau, màng này dày lên thành khối gọi là vật Haimo (Highmore)
Từ vật Haimo có nhiều vách thớ đi vào trong tỉnh hoàn, chia tỉnh hoàn thành nhiều tiểu thuỳ (có chừng 250 - 300 tiểu thuỳ) Trong mỗi tiểu thuỳ có từ 1 đến 4 ống sinh tỉnh nối với nhau, xen giữa các ống sinh tỉnh có các đám tế bào kẽ
2 Cac đường dẫn tỉnh: đi từ ống sinh tỉnh tới niệu đạo, gồm có
2.1.0 trong tinh hoan:
Ống thẳng: do các ống sinh tinh hop thành, nằm ở đầu mỗi tiểu thuỳ
153
Trang 2— Màng tỉnh: do các ống thẳng họp thành, nằm ở mỗi tiéu thuy
—_ Nõn xuất: từ màng tỉnh tách ra, đổ vào mào thụ tỉnh
—_ Mào thu tỉnh: là một ống dài 6 em, cuộn lại, nằm trong mào tỉnh hoàn
2.2 Ong dẫn tỉnh: đi từ mào tỉnh hoàn qua ống bẹn: vào ổ bụng, đến sau cổ bàng quang và đổ vào túi tỉnh, dài khoảng 40 - 0 mm
2.3 Tui tinh: hai túi ở hai bên tách ra ở phần cuối ống dẫn tinh để dự trữ tỉnh dich
nuôi dưỡng tinh trùng Túi tỉnh hình quả lê dài 56 em, rộng 15 em, thực ra là một ống gấp khúc ngoằn ngoèo phức tạp gập làm đôi
Tui tinh dịch nằm sau bàng quang và trước ruột thẳng (hình 89)
9.4 Ống phóng tỉnh: do túi tình và ống dẫn tỉnh chụm lại họp thành rồi chui qua tuyến tiền liệt để đổ vào niệu đạo qua ụ núi ở đoạn niệu đạo tiển liệt
8 Tuyến tiền liệt
Hình 83 Cấu tạo của dương vật
1 Tĩnh mạch mu mông; 2 Da; 3 Tĩnh mạch
mu sâu; 4 Động mạch mu sâu; 5 Cân
dương vật; 6 Vỏ trắng của vật hang; 7 Niệu
5 U nti; 6 Niéu dao;
7 Tuyến tiền liệt, 8 Lỗ phóng tinh; 9 Ống phóng
tỉnh; 10 Ống túi tỉnh;
11 Bóng tinh; 12 Tứi tĩnh phải
3.1 Vị trí: tuyến tiền liệt là một tuyến phụ của cơ quan sinh dục nam, nằm ở dưới
bàng quang, bao quanh đoạn niệu đạo tiền liệt, trên 2 cơ nang hậu môn, sau xương
mu và trước ruột thẳng Ở tuổi già tuyến tiền liệt có thể bị xơ to ra làm hẹp niệu đạo gây đái rắt hoặc bí đái Có thể sờ thấy khối u tuyến tiền liệt bằng cách thăm
ruột thẳng
154
Trang 33.3 Cấu tạo
Tuyến tiền liệt gồm có
những sợi liên kết và lớp cơ
trơn Lớp này có tác dụng đẩy
dịch tiền liệt vào niệu đạo
Dịch tiền liệt tiết ra là chất
dịch giống như sữa, kiểm tính
cùng với dịch do túi tỉnh tiết
ra tạo nên tỉnh dịch để nuôi
dưỡng tỉnh trùng
4 Dương vật (hình 84)
Dương vật là cơ quan
niệu - sinh dục ngoài vừa để
dẫn nước tiểu, vừa để phóng
4.1.2 Thân dương uật: hình
trụ, hơi dẹt Khi dương vật
cương thì hơi lỗi ở mặt dưới
và dài khoảng 15 - 18 cm
4.1.3 Đầu dương uật: còn gọi
là quy đầu, là chỗ phình của
vật xốp Quy đầu được bọc
trong bao quy đầu, mặt ngoài
của bao là da, mặt trong là
1 Quy đầu; 2 Vành quy đầu; 3 Bao quy đầu; 4 Thân
dương vật; 5 Vật xốp; 6 Hành xốp, 7 Cơ ngang sâu; 8 Cơ
thắt vân hậu môn; 9 Hậu môn; 10 Rễ dương vật; 11 Cơ ngồi
hang; 12 Vat hang; 13 Cân dương vật; 14 Lớp da dương vat;
15 Đường đan dương vật; 16 Hãm bao quy đầu; 17 Lỗ sáo
155
Trang 4tl NOI DUNG
Bộ phận chủ yếu của cơ quan sinh dục nam là tỉnh hoàn Tinh hoàn là một
tuyến vừa ngoại tiết (sinh ra tỉnh trùng), vừa nội tiết (tiết ra testosteron)
1 Chức năng của tỉnh hoàn:
Tính hoàn gồm có 2 chức năng
1.1 Chức năng ngoại tiết: là san sinh ra tình trùng
"Trước tuổi dậy thì (rung bình khoảng 16 tuổi) dưới ảnh hưởng của kích dục tố A của thuỳ trước tuyến yên, các tế bào ginh dục non mới phat triển thành tinh trùng
"Tỉnh trùng đài chừng 50 micromet, gồm có 8 phần: đầu, cổ, đuôi
Đuôi có tác dụng làm cho tình trùng di chuyển, còn đầu và cổ sẽ chui vào trứng để tạo thành trứng thụ tỉnh Trong đường dẫn tỉnh, tỉnh trùng có thể sống
được vài ba tuần lễ Khi ra ngoài, tiếp xúc với ngoại cảnh, tỉnh trùng chỉ sống được
vài giờ, nhưng trong tử cung tỉnh trùng sống được vài ngày Tỉnh trùng hoạt động mạnh trong môi trường kiểm, nhiệt độ xấp xỉ nhiệt độ cơ thể Sau khi tỉnh trùng được sản sinh ra, chúng phải tập trung ở túi tỉnh để sống trong tỉnh dịch, môi trường kiểm do túi tỉnh tiết ra Khi xuất tỉnh, tinh dich còn nhận thêm chất tiết của tuyến tiển liệt, và của tuyến hành niệu đạo (hay tuyến Cooper) ở thấp hơn, đổ
thẳng vào niệu đạo
Có ý kiến cho rằng chất tiết của tuyến tiển liệt có tác dụng kích động các tế bao sinh dục nam (làm tăng mức độ linh hoạt của chúng) Mỗi miilít tỉnh dịch như
vậy chứa khoảng 60 triệu tỉnh trùng
1.8 Chức năng nội tiết: là tiết ra kích tố gọi là testosteron, do các đám tế bào của các ống sinh tỉnh tiết ra dưới ảnh hưởng của kích dục tế B của thuỳ trước tuyến
yên Testosteron có những tác dụng sau:
—_ Thúc đẩy sự dậy thì ở em trai
— Làm cho cơ quan sinh đục nam phát triển đều đặn
— Lam phát triển các giới tính phụ, mọc râu, tiếng nói trầm, khung chậu hẹp
Thí nghiệm cho thấy: gà trống cồn non bị thiến sẽ không mọc cựa, mào kém phát triển, mất tính hung hăng, không ham đạp mái, không biết gáy Nếu ghép tinh hoàn cho gà mái đã cắt bỏ buồng trứng thì gà mái đó có thể gáy được, mào to ra, có tính
hung hăng và có bản năng của một con gà trống
Về lâm sàng, bệnh quai bị có thé gây biến chứng teo tỉnh hoàn và sẽ dẫn đến
v6 sinh
2 Hiện tượng phóng tinh:
Là hiện tượng túi tinh và ống dẫn tỉnh co bóp mạnh làm cho tỉnh địch và tình trùng dễn vào niệu đạo rồi theo niệu đạo ra ngoài Muốn thực hiện được phóng tỉnh phải có mấy điều kiện sau:
3.1 Kích thích:
Kích thích có thể trực tiếp hay gián tiếp ở mức tối đa
157
Trang 52,2 Duong vat citong cứng:
là do các trung tâm thần kinh ở đoạn cùng Ï, II, HI, của tuỷ sống chỉ phối Các phản xạ thần kinh gây hiện tượng giãn mạch ở dương vật, máu đồn nhiều đến vật hang làm dương vật cương cứng, khi dương vật bị kích thích cao độ sẽ tạo nên phản
xạ phóng tỉnh ra ngoài từng đợt Mỗi lần giao hợp, tỉnh dịch được phóng ra khoảng 2-
3 ml, có khoảng 900 triệu tỉnh trùng
Để thực hiện sinh để có kế hoạch, cũng cần vận động nam giới đông con that ống hoặc cắt ống đẫn tinh Thủ thuật nay dễ làm vì có một phần ống dẫn tinh ở ngoài ống bẹn, đễ bóc tách để thất hoặc cắt Vì vậy thủ thuật này có thể do một kíp lưu động làm tại tuyến cơ sở Thủ thuật này làm với mục đích ngăn không cho tình trùng lên túi tỉnh không hề có rối loạn sinh lý vì vẫn xuất tỉnh dịch (không có tỉnh
trùng) và tỉnh hoàn vẫn sản xuất testosteron vào máu để duy trì chức năng sinh lý
bình thường
Ill TÓM TẮT CƠ QUAN SINH DỤC NAM
1 Dương vật:
1.1 Hình thể ngoài: gồm 3 phần gốc, thân và đầu
Đầu dương vật là chỗ phình của vật xốp và gọi là quy đầu
1.2 Cấu tạo: gầm có lốp bọc ngoài các tạng cương;
1.2.1 Hai uật hang đầu sau dính vào ngành ngồi mu
1.2.2 Vật xốp nằm dưới hai vật hang, ở giữa có niệu đạo
9 Tuyến tiền liệt nằm qưới cổ bàng quang, bao quanh niệu đạo tiển liệt sau
xương mu và trước ruột thẳng Dịch tiền liệt tiết ra cùng với dịch do túi tỉnh tiết ra tạo nên tỉnh dịch
3 Tỉnh hoàn: hai tỉnh hoàn nằm trong (hạ nang) bìu
3.1 Hình thể ngoài: tỉnh hoàn hình trứng, có:
— Mào tỉnh hoàn đội ở phía trên sau tỉnh hoàn
~ Day chằng bìu dính ở đầu dưới
Tình hoàn được bọc trong:
Màng tỉnh hoàn do màng bụng tạo nên và giữa 2 lá có ít dịch nhờn
3.3 Cấu tạo: gồm có nhiều tiểu thuỷ Trong mỗi tiểu thuỳ có nhiều ống sinh tinh
Từ ống dẫn tỉnh đi lên có ống thẳng, mạng tỉnh, nón xuất, mào thu tỉnh Ra ngoài
tỉnh hoàn, đường dẫn tình tiếp theo gồm có: ống dan tinh, túi tỉnh, ống phóng tỉnh
4 Sinh lý:
4.1 Chức năng ngoại tiết: sẵn sinh ra tỉnh trùng (khoảng từ 16 tuổi) từ ống sinh
tỉnh Môi trường thích hợp với tỉnh trùng là môi trường kiểm, nhiệt độ xấp xỉ 379C 4.9 Chức năng nội tiết: là tiết ra testosteron, có tác dụng làm phát triển cơ quan sinh dục và giới tính phụ
1ã8
Trang 64.3 Hiện tượng phóng tỉnh: là hiện tưởng túi tỉnh và ống dẫn tỉnh co bóp mạnh để
dồn tỉnh trùng và tỉnh dịch vào niệu đạo khi có kích thích và đương vật cương lên
Nam giới thắt ống dẫn tỉnh để đình sản thực hiện được phóng tỉnh nhưng trong tỉnh dịch phóng ra không có tỉnh trùng
IV CÂU HỘI ĐÁNH GIÁ
1 Hãy mô tả đường ống dẫn tinh, ting dung trong sinh đẻ và đình sản nam
92 Hãy kể những chức năng của tỉnh hoàn
CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
1 MỤC TIÊU
1 Mô tả được hình thể, cấu tạo buông trứng, tử cung, âm đạo và sự liên
quan với các bộ phận lân cận Ứng dụng trong bảo vệ bà mẹ và kế hoạch hoá gia đình
2 Vẽ được sơ đồ hệ thống sinh dục nữ để giải thích sự thụ tỉnh ứng dụng trong sinh đề có kế hoạch
Buồng trứng hình hạnh nhân hơi đẹt, dài khoảng 3 cm - 4 em, rộng 2 em, dày 1
cm nặng khoảng 5 - 6 gam (to bằng ngón tay cai) Thường màu hồng, khi có kinh nguyệt thì chuyển thành màu tím Buổng trứng có 2 mặt (ngoài và trong) và 2 đầu (trên và dưới) Bề mặt buồng trứng thay đổi theo tuổi
— Chua dén tuổi dậy thì: nhẫn
—_ Ở tuổi có kinh nguyệt: thi bắt đầu xù xì đo các noãn nang vỡ thành sẹo
— _ Ở buổi mãn kinh: buếng trứng teo dần và mặt buồng trứng trở nên nhẫn
1.3 Liên quan
—_ Mặt ngoài: buồng trứng liên quan với thành bên chậu hông, nằm ở trong hố buông trứng được giới hạn bởi: ở trên là động mạch chậu ngoài, ở sau là động
mạch chậu trong, ở đưới là động mạch tử cụng Ở người dé nhiều, buồng trứng
rời khổi hố buồng trứng và có thể sa xuống túi cùng Douglas (Douglas)
159
Trang 7— Mặt trong: thường che bởi những tua của đoạn loa ống dẫn trứng
Buông trứng phải: liên quan với các khúc ruột non và ruột tịt (manh tràng), ruột thừa nên khi viêm buồng trứng phải dễ nhầm với viêm ruột thừa
— Buéng tring trai: liên quan với các khúc ruột non và ruột kết chậu hông
1.3 Phương tiện giữ buồng trứng:
Hình 85 Buồng trứng vòi trứng Hinh 86 Day chang
1 Dây treo vòi trứng; 2 Dây chằng thắt lưng 4 Ad Ab bent buồng trứng; 3 Mạc treo vòi trứng; 4 Mạc treo buồng 1 Tua vòi; 2 Day chang vòi; 3 Mac treo vol trứng; 5 Day chằng vòi buồng trứng; 6 Day chang ti trứng; 4 Dây chẳng rộng; 5 Dây chẳng tử
cung buồng trứng 7 Dây chằng rộng; 8 Dây chang tron cung buồng trứng; 6 Vòi trứng
Buồng trứng được giữ bởi:
—_ Mạc treo buồng trứng: là nếp phúc mạc dính vào mặt sau dây chằng rộng
— Dây chẳng thắt lưng - buồng trứng (còn gọi là dây treo buồng trứng)
— Day chằng tử cung - buồng trứng
— Dây chằng vòi - buồng trứng đi từ loa vời tới, có 1 tua của loa vòi dính vào dây chang
1.4 Cấu tạo:
Buôồng trứng không có lớp áo vỏ mà chỉ có 2 lớp: lớp trong và lớp ngoài
— Lớp trong: có rất nhiều mạch máu và thần kinh vết tích của những tổ chức bào thai còn lại
— Lớp ngoài: gồm 1 lớp thượng bì có những tế bào hình trụ và dưới đó là tổ chức liên kết đệm Hai buồng trứng có khoảng 300.000 - 400.000 bọc nguyên thuỷ, sau đó một số bọc nguyên thuỷ thoái hoá dần để tới tuổi dậy thì chỉ có chừng
300 - 400 noãn bào trưởng thành (nang DeGraaf)
1.5 Mạch máu uà thần hinh
— Động mạch cấp máu là các nhánh của động mạch buông trứng và của động mạch tử cung
— _ Thần kinh chỉ phối là các nhánh tách từ đám rối liên mạc treo và đám rối thận
160
Trang 89 Vòi trứng (ống dẫn trứng) (hình 8ð)
Vòi trứng là 2 ống dẫn trứng từ buổng trứng tới tử cung Một đầu thông với tử cung một đầu mở vào ổ bụng
3.1 Phân đoạn:
Vòi trứng đài khoảng 10 - 12 em và phân làm 4 đoạn
9.1.1 Đoạn thành: đài khoảng 1 em, xẻ trong thành tử cung
2.1.2 Doan eo: dài khoảng 3-4 cm, là đoạn hẹp nhất, đường kính độ 1 mm
3.1.3 Đoạn bóng uòi: dài khoảng 7 cm, rộng hơn đoạn eo, chạy đọc bờ trước của buồng trứng Trứng thường thụ tỉnh ở đoạn này (1/3 ngoài của vòi trứng) Sau khi thụ tỉnh, trứng sẽ di chuyển dân vào buồng tử cung để làm tổ Nếu trứng thụ tỉnh không di chuyển vào buồng tử cung được mà lại phát triển ở vời sẽ gây ra chita ngoài tử cung Vòi sẽ vỡ ra gây chảy máu rất nguy hiểm
2.1.4 Doan loa uòi: hình phẫu rất đi động có chừng 10 - 12 tua dài khoảng 10 - 1ỗ
mm trong đó có một tua dài nhất đính vào dây chẳng vòi - buồng trứng để hướng
trứng đi vào vời trứng gợi là tua buồng trứng (tua Richard) Khi vòi trứng tắc cả 2
bên sẽ gây ra vô sinh
9.3 Phương tiện giữ uôi trứng: gầm có:
—_ Mạc treo vòi trứng
— Day chang voi - buồng trứng
— Day chang treo vdi
3.8 Cấu tạo: từ ngoài vào trong có 4 lớp
— Lớp thanh mạc; do màng bụng tạo nên
—_ Lớp liên kết trong có mạch và thần kinh
— Lớp cơ trơn: gồm 2 loại thớ dọc và vòng
— Lớp niêm mạc: được phủ một lớp biểu mô có lông chuyển, chính nhờ lông
chuyển và sự co của thành vòi trứng mà đi chuyển từ vòi trứng vào tử cung
3.4 Mạch máu uà thân kinh
- Động mạch cấp máu là các nhánh của động mạch tử cung và động mạch
buông trứng
— Thần kinh chi phối là các nhánh tách từ đám rối liên mạc treo và đám rối thận
3 Tử cung (đạ con) (hình 87 và 88)
'Tử cung liên quan:
3.2.1 Ở trước uới bằng quang: phúc mạc từ mặt bàng quang lách xuống giữa bàng
quang và tử cung tạo nên túi cùng bàng quang - tử cung, rồi lật lên tử cung che phủ
cả mặt trước, và mặt trên sau
3.2.2 © sau: vdi trực tràng Phúc mạc từ mặt sau tử cung lách xuống giữa tử cung
và trực tràng, tạo nên túi cùng trực tràng - tử cung hay túi cùng Douglas, lách
xuống tận phần ba trên của thành sau âm đạo
Trang 93.2.3 Ở 2 bên: phúc mạc từ mặt trước và mặt sau tử cung tụm lại và kéo dài sang 2 bên tạo thành dây chằng rộng Dây chằng rộng bám từ 2 bên tử cung toả rộng tới
thành bên chậu hông Giữa 9 lá của nó, có 2 động mạch tử cung chạy ngoằn ngoèo sát 2 bờ bên tử cung
3.9.4 Ở trên: qua phúc mạc, tử cung liên quan với các khúc ruột non
3.2.5 Ở dưới: tử cung thông với âm đạo Âm đạo bám vào chung quanh cổ tử cung theo một đường chếch: ở phía sau cao hơn Nên đoạn cổ tử cung trong âm đạo ở phía sau cao 18 mm, ở phía trước chỉ còn 7 mm Nói một cách khác túi cùng sau của âm
đạo sâu hơn túi cùng trước
Hình 87 Thiết đồ đứng dọc chậu hông nữ
1 Tĩnh mạch chậu hông trái; 2 Xương cùng; 3 Trực tràng; 4 Túi cùng trực tràng; 5 Âm đạo 6 Niệu đạo; 7 Môi bé; 8 Môi lớn; 9 Xương mu; 10 Bàng quang; 11 Phúc mạc; 12 Tử cung; 13 Buồng trứng; 14 Vòi trứng 3.3 Phương tiện giữ tử cung:
3.3.1 Tử cung: được giữ bởi sự bám vào âm đạo và tư thế của tử cung thẳng góc với
âm đạo Cả khối đó lại được đỡ ở dưới bởi hoành chậu hông tạo nên bởi cơ nâng hậu môn và nút thớ trung tâm của đáy chậu
3.3.2 Các dây chằng:
— Dây chằng rộng: là nếp phúc mạc chùm lên tử cung kéo dài ra 2 bên thành
chậu hông
— Dây chằng tròn: đi từ sừng tử cung tới lỗ bẹn sâu, rồi qua ống bẹn tới môi lớn
— Dây chằng tử cung - cùng, chắc chắn hơn cả, là tổ chức dưới phúc mạc, thắt chặt lại, cột tử cung vào xương cùng và vào cân chậu hông
162
Trang 10— Day chang tit cung - bang quang - mu: rét yếu, không đáng kể
Khi các phương tiện giữ tử cung bị giãn quá mức do đẻ dày có thể dần dẫn gây
âm đạo; 11 Động mạch và tĩnh mạch tử cung; 12 Cổ tử cung; 13 Dây chằng tròn; 14 Thân tử cung
3.4 Hình thể trong: tử cung có 2 buông rỗng ở giữa:
3.4.1 Buông thân tử cung: hình tam giác, các thành lỗi vào trong và nhẫn, dung
tích khoảng 34 ml
—_ Hai góc thông với 2 vòi trứng
— - Dưới thông với buồng trứng cổ tử cung
3.4.9 Buông cổ tử cung:
Trên thông với buồng thân tử cung qua lỗ trong
Dưới thông với âm đạo qua lỗ ngoài
3.5 Cấu tạo: kể từ ngoài vào trong, tử cung có 3 lớp
3.5.1 Lớp thanh mạc: do màng bụng tạo nên
3.5.2 Lớp cơ: là thành phần chủ yếu tạo nên tử cung
— Than tử cung: có 3 lớp cơ: các thớ đọc ở ngoài, các thớ vòng ở trong và các thớ
chéo (lớp rối) ở giữa
Giữa các thớ đán chéo có rất nhiều mạch máu hình xoắn ốc nên sau khi để tử
cung co lại thì máu cẩm lại được Nếu bị liệt hoặc đờ tử cung, các thớ cơ không co
rút để ép vào mạch máu thì sẽ gây chảy máu rất nhiều phải chuyển lên tuyến trên
Trang 113.5.3 Lớp niêm mạc: liên tiếp ở dưới với lớp niêm mạc âm đạo và ở trên với lớp niêm
mạc của vòi trứng Lớp niêm mạc có nhiều tuyến nang tiết ra dịch Lớp niêm mạc
thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt của người phụ nữ và gồm có 2 lớp:
—_ Lớp chức năng: bong ra khi hành kinh
—_ Lớp nền: thay thế cho lớp chức năng bong ra
3.6 Mạch máu uà thần hinh
3.6.1 Động mạch cấp máu (hình 88) là động mạch tử cung, nhánh của động mạch
chậu trong, đi từ thành bên chậu hông đến dây chẳng rộng Ở đó, động mạch chạy dọc ngoằn ngoèo hai bên thân tử cung, trong dây chằng rộng và phân các nhánh vào
niệu quản, bàng quang, âm đạo, cổ tử cung, thân tử cung, vòi trứng, buồng trứng
3.6.2 Tĩnh mạch: có nhiều tĩnh mạch đi kèm theo động mạch và phông to khi có thai Tĩnh mạch tử cung đổ vào tĩnh mạch chậu trong
3.6.3 Thân binh chỉ phối là nhánh của đám rối hạ vi
— Ổ trên: âm đạo liên quan với bàng quang và phần cuối niệu quản
—_ Ổ dưới: âm đạo liên quan với niệu đạo
Vách bàng quang âm đạo là một tổ chức tế bào nhão Còn vách niệu đạo - âm đạo đặc khít hơn, nên khó tách hơn Khi đẻ nếu bàng quang căng quá sẽ ép vào âm đạo
làm cần trở đường ra của thai nhi vi vậy khi chuyển dạ sản phụ phải đi tiểu tiện, nếu cần phải thông đái Khi can thiệp thô bạo bằng thủ thuật có thể gây lỗ rò bàng quang
âm đạo hoặc bàng quang - niệu đạo
4.1.2 Mặt sau:
- Otré
-6 giữa: âm đạo liên quan với cơ nâng hậu môn
âm đạo liên quan với túi cùng âm đạo - trực tràng (túi cùng Douglas)
—_ Ở dưới: âm đạo liên quan với ống ruột thẳng, ngăn cách bởi 1 vách gọi là vách trực tràng - âm đạo
4.1.3 Hai bên
—_ Ổ trên: âm đạo liên quan với đáy day ching rộng
266 giữa: âm đạo liên quan với cơ nâng hậu môn
—_ Ở dưới: âm đạo liên quan với cơ khít âm môn, hành tiển đình và với tuyến Bartholin (tuyến tiển đình)
4.1.4 Đầu trên: âm đạo dính vào quanh cổ tử cung và tạo với cổ tử cung thành 4 túi
bịt: trước, sau và hai bên Cổ tử cung lôi vào trong âm đạo nên khám cổ tử cung rất
dễ trong chẩn đoán có thai và các bệnh của cổ tử cung
164
Trang 124.1.5 Đầu dưới: thông với tiền đình, có màng trinh đậy
4.2 Mạch máu uà thần kinh:
5.1 Các môi: có tác dụng bảo vệ lỗ ngoài của âm đạo
5.1.1 Môi lớn: là 2 nếp da ở ngoài, dài độ 8 em ở hai bên có lông
5.1.2 Môi nhỏ: là 2 nếp da nằm phía trong môi lớn, dài độ 3 em
5.2 Tiền đình: là một hõm ở giữa hai môi nhỏ, gồm có:
5.2.1 Màng trừnh là một màng ngăn
cách giữa âm hộ với âm đạo và thường
có một lỗ thông, đôi khi có thể có nhiều
lỗ và hiếm khi không có lỗ Khi bị rách,
màng trinh để lại những mảnh răng
cưa không đều
5.2.2 Các lỗ: ö đáy tiền đình có 2 lỗ:
— Lỗ niệu đạo: ở trước lỗ âm đạo và
ở sau âm vật
— Lỗ âm đạo: thông với âm đạo, ở
sau lỗ niệu đạo
Giữa lỗ âm đạo và lỗ niệu đạo có
củ âm đạo hay củ niệu đạo (mốc tìm lỗ
niệu đạo để thông đái) Ở 2 bên có
tuyến tiển đình (tuyến Bartholin)
Tuyến này có những ống tiết đổ vào
tiền đình
5.2.3 Các tạng cương gồm có:
Hình 89 Âm hộ
1 Mép trước; 2 Âm vật, 3 Lỗ niệu đạo; 4 Môi lớn;
Ẻ 5 Môi bé; 6 Màng trinh; 7 Mép sau; 8 Lỗ tuyến hang chụm vào, giống như 2 Banholn; 9 Hậu môn; 10 Da đáy chậu; 11 Đĩa; 12 Hố
vật hang của nam giới thuyền; 13 Hố âm đạo; 14 Tiền ; đình15 Lỗ tuyến
+ Đầu âm vật: tròn Skène; 16 Hãm âm vật, 17 Mũ âm vật; 18 Mu
- Âm vật:
+ Âm vật do đầu trước của 2 vật
165
Trang 13+ Mũ âm vật là một nếp đa do đầu trước của 2 môi nhỏ nối với nhau tạo thành
— Hành âm đạo hay hành tiền đình: gần giống như vật xốp của nam giới nhưng
nhỏ và bị tách làm đôi, nằm 2 bên lỗ âm đạo và lỗ niệu đạo
5.3 Mạch máu uà thần kinh
5.3.1 Động mạch cấp máu: là những nhánh tách từ động mạch thẹn ngoài và trong 5.3.3 Thần binh chỉ phối:
—_ Cảm giác: do các nhánh sinh dục bụng và sinh dục đùi
— Vận mạch các tạng cương do các nhánh giao cảm
WW TOM TAT
Cơ quan sinh dục nữ gồm 5 bộ phận kể từ ngoài vào: âm hộ, âm đạo, tử cung,
2 vòi trứng và buồng trứng Quan trọng nhất là tử cung và buồng trứng, nhưng quyết định vấn để sinh lý của người phụ nữ là buồng trứng
1 Âm hộ: là phần ngoài của cơ quan sinh đục nữ gồm có;
1.1 Hai môi: để bảo vệ, có môi lớn ở ngoài môi nhỏ
1.9 Tiên đình là hõm ở giữa, có màng trinh, 2 lỗ (lỗ niệu đạo ở trước lỗ âm đạo) và
9 tạng cương (âm vật và hành âm đạo)
Giữa 2 lỗ có củ âm đạo Ở hai bên các lỗ có các tuyến tiết dịch nhờn
2 Âm đạo: là ống nối âm hộ và cổ tử cung, dài 7 -8 cm, ở sau bàng quang và niệu
đạo, ở trước túi cùng Douglas và ruột thẳng
3 Tử cung: là nơi sinh ra kinh nguyệt, nơi trứng làm tổ và thai nhỉ phát triển
Tử cung nằm chính giữa chậu hông bé, sau bàng quang, trước ruột thẳng,
trên âm đạo và đưới các khúc ruột non
Tử cung gồm có 3 phần: thân, eo và cổ, được giữ bởi các tạng và các day chang 6 trong tử cung có 2 buồng; buồng thân tử cung và buồng cổ tử cung,
'Tử cung gồm 3 lớp: lớp thanh mạc, lớp cơ rối và lớp niêm mạc
4 Vòi trứng: gồm 4 đoạn: đoạn thành, đoạn eo, đoạn bóng vời và đoạn loa vời
Có 9 lỗ thông: với tử cung và với ổ bụng
5 Buồng trứng: tuyến vừa ngoại tiết, vừa nội tiết, nằm áp vào thành bên chậu
hông, sau dây chằng rộng, trong hố buồng trứng
ð.1 Bên phải: liền quan với ruột non, ruột tịt, đặc biệt là ruột thừa
5.9 Bên trái: liên quan với ruột non, ruột kết chậu hông
IV CÂU HỘI ĐÁNH GIÁ
1 Hãy ghi các bộ phận chủ yếu liên quan với các bộ phận của cơ quan sinh
dục nữ vào bẳng sau: (nếu có trong bài)
166
Trang 14Trước Sau Trên Dưới Phải Trái
2 Nói rõ tuổi dậy thì và tuổi mãn kinh của người phụ nữ
3 Giải thích sự thai nghén và sinh đẻ để ứng dụng trong sinh đẻ có kế hoạch
I NOL DUNG
1 Chức năng của buồng trứng: buồng trứng là một tuyến vừa ngoại tiết, vừa nội tiết
1.1 Hoạt động của buông trứng và chu kỹ kinh nguyệt Tới tuổi day thì, buồng trứng bất đầu hoạt động có chu kỳ và thể hiện ra ngoài bằng chu kỳ kinh nguyệt
Chính những hormon sản xuất ra trong chủ kỳ hoạt động của buồng trứng đã quyết
định chu kỳ kinh nguyệt, cho nên 2 chu kỳ này có liên quan mật thiết với nhau
Kinh nguyệt là một sự chảy máu có chu kỳ của tử cung đi đôi với sự rụng niêm mạc tử cung và chủ yếu là sự giảm tỷ lệ folieulin và progesteron trong máu, nhưng vai trò của folieulin là quyết định Theo quy ước chung, người ta lấy ngày đầu thấy kinh kế là ngày thứ nhất của chu kỳ kinh nguyệt Chu kỳ kinh nguyệt là
28 - 30 ngày, có khi đài hơn (35- 40 ngày), có khi ngắn hơn (20 - 25 ngày) Nếu lấy
một chu kỳ là 28 ngày, ta có thể chia làm 3 thời kỳ:
1.1.1 Thời kỳ phát triển của noãn bào thành bọc De - Graaƒ (hình 90): bắt đầu từ ngày 1 đến ngày 14 của chu kỳ kinh nguyệt: dưới ảnh hưởng của kích dục tố Á của thuỳ trước tuyến yên, một noãn bào nguyên thuỷ của buồng trứng phát triển thành
bọc De -Graaf, Bọc De - Graaf gồm một tiểu noãn, xung quanh có nhiều tế bào hạt, bên trong có buồng nước; bên ngoài có màng bao trong và màng bao ngoài Khi noãn bào phát triển, buồng nước càng ngày càng to, đẩy tiểu noãn vào một góc của
bọc Bọc noãn càng lớn, màng bao trong càng tiết ra nhiều foliculin vào máu Ở niêm mạc tử cung, dưới ảnh hưởng của folieulin, tế bào tăng sinh, dày lên (gấp 10 -
15 lần lúc thường), mao mạch đài ra, xoắn lại, chuẩn bị tiếp thu tác dụng của
progesteron Kinh nguyệt xảy ra trong 3-5 ngày đầu của thời kỳ này (thực ra là kết
quả của chu kỳ rụng trứng lần trước)
167
Trang 15Trong thời kỳ trưởng thành của bọc De - Graaf, thân nhiệt lấy sáng sớm khi mới ngủ đậy luôn luôn đưới 37 độ
1.1.2 Thời hỳ rụng trứng (phóng noãn): vào khoảng ngày thứ 14 của chu kỳ, bọc De
- Graaf chín bài tiết folieulin ngày càng nhiều , đến ngày nay thì đạt mức tối đa làm
thuỳ trước tuyến yên ngừng bài tiết kích dục tố A Nhưng thuỳ trước tuyến yên lại
bài tiết kích dục tố B làm bọc De - Graaf vỡ ra, tiểu noãn được phóng ra và lọt vào vòi trứng
Chất dịch cổ tử cung ngày càng tiết ra nhiều trong thời kỳ trưởng thành của
bọc De - Graaf Vì thế có phụ nữ đoán được ngày rụng trứng khi thấy ở âm đạo ra nhiều chất nhây Chất dịch cổ tử cung trước kia có tính chất acid, đến ngày nay trở nên kiểm tính (tinh trùng hoạt động khoẻ ở môi trường kiềm)
Có người phụ nữ vào ngày ấy thấy nặng hông, căng vú (hiện tượng xung
huyết) Vào ngày rụng trứng, thân nhiệt lên trên 37 độ và giữ như vậy đến trước
ngày thấy kinh Có khi trước ngày rụng trứng, thân nhiệt còn hơi xuống một ít, rồi
mới lên cao trên 37 độ Cho nên có thể theo dõi ngày rụng trứng bằng cách đo thân
nhiệt hàng ngày khi mới ngủ dậy
Hình 90 Các giai đoạn phát triển của noãn bào
A Túi Pfluger B,C,D Sự tạo thành noãn bào (nang trứng) 1 Túi Pfluger; 2 Biểu mô; 3 Nang nguyên thuỷ; 4 Hạt nhân; 5 Hạt nhỏ; 6 Nguyên sinh chất, 7 Biểu mô; 8 Nhân noãn hoàng; 9 Trứng, 10 Biểu mô; 11 Màng
1.1.3 Thời kỳ hoàng thể: từ ngày thứ 14 đến ngày thứ 28 Khi trứng rụng, phần còn
lại của noãn bào bị vỡ ra ở buồng trứng sẽ to lên, có màu vàng, gọi là hoàng thể
Dưới tác dụng của kích dục tố B, hoàng thể tiết ra progesteron
168
Trang 16Ö tử cung, niêm mạc dày lên, các tuyến và động mạch phát triển mạnh, tạo
đủ điều kiện để đón trứng thụ tỉnh vào làm tổ Thân nhiệt luôn luôn trên 37 độ
Có 2 trường hợp xảy ra:
— Nếu tiểu noãn kết hợp được với tỉnh trùng (có thụ thai), hoàng thể phát triển ngày một lớn và tiết ra progesteron, giúp trứng làm tổ ở tử cung được tốt
— Nếu không thụ thai, hoàng thể sẽ thoái hoá Đến ngày thứ 26, không còn
progesteron trong máu nữa Kết quả là những mạch máu dưới niêm mạc tử
cung xoắn lại gây ra xuất huyết, niêm mạc tử cung bong từng mảng nhỏ; kinh
nguyệt xuất hiện
Mỗi lần có kinh mất 100ml] - 150ml máu Bình thường kinh nguyệt độ 3 ngày thì sạch, nếu kéo dài quá 7 ngày thì là bất thường
1.3 Chức năng nội tiết của buồng trứng:
1.2.1 Foliculin: do mang bao trong cua boc De - Graaf tiét ra
Ở phụ nữ có thai, rau thai cũng sản xuất foliculin Folieulin có tác dụng:
— Làm phát triển bộ phận sinh dục: làm âm đạo nở nang, lớp cơ tử cung đày lên, niêm mạc tử cung tăng sinh
—_ Làm tuyến vú phát triển, nhưng không có tác dụng đối với sự bài tiết sữa
— Làm xuất hiện giới tính phụ: đáng điệu, tính tình phụ nữ, lam phat sinh tinh dục
— Làm tăng tính co bóp của tử cung: khi có thai
Nều nồng độ foliculin quá cao, có thể ảnh hưởng ngược lại đến tuyến yên, kìm hãm sự bài tiết kích dục tố A
1.2.2 Progesteron: do hoàng thể tiết ra trong nửa cuối của chu kỳ kinh nguyệt, 6 phu
nữ có thai, rau thai cũng sản xuất folieulin „Mới chung, progesteron có tác dụng trợ
thai, giúp cho trứng tên tại, làm tổ và phát triển, giúp thai nằm yên trong tử cung
Progesteron phải được fohiculin chuẩn bị trước mới có tác đụng trên tử cung được
Progesteron có tác dụng:
—~ Giúp trứng thụ tỉnh làm tổ, phát triển tốt, không bị sẩy: với sự phối hợp của
foliculin, nó làm niêm mạc tử cung tăng sinh, dày thêm, bài tiết niêm dịch
— Giảm tính co bóp của tử cung, làm tử cung mềm ra
— Làm cho khung chậu và các khớp xương chậu giãn ra, giúp cho sự sinh đẻ được đễ đàng
~_ Phối hợp với foliculin làm phát triển các mô ở vú
Nếu nổng độ cao, progesteron kìm hãm sự bài tiết kích dục tố B của thuỳ trước tuyến yên
2 Tuổi đậy thì và tuổi mãn kinh:
Ø.1 Tuổi dậy thứ
Người ta thường xem sự xuất hiện kinh nguyệt lần đầu như là khởi điểm của tuổi dậy thì Ở nước ta, con gái thường thấy kinh vào khoảng 15 - 16 tuổi Tuổi có kinh lần đầu có thể thay đổi do ảnh hưởng của khí hậu và nhiều yếu tố quan trọng khác:
169
Trang 17định dưỡng, đời sống tỉnh thần, hoàn cảnh xã hội, v.v Cho nên thiếu nữ thành thị đậy thì sớm hơn thiếu nữ nông thôn và người phải lao động nặng, quá vất vả dậy thì muộn hơn người làm việc nhẹ, v.v
“Thật ra, trước khi thấy kinh, cơ thể đã có những thay đổi Đó là giai đoạn
"trước dậy thì" kéo dài độ một năm Nhờ tác dụng của foliculin, có thể có những
biến đổi dân đần, đưa đến hiện tượng dậy thì:
— Vú nở dần, mô mỡ phát triển ở cánh tay, hông, mông, đùi, v.v tạo nên hình thể đặc biệt của người phụ nữ
— Lông mu bắt đầu mọc Tiếng nói thay đổi
—_ Tử cung to lên, từ hình đạng thiếu nhỉ (ngã về sau) dần dan ngả về trước, âm
hộ khép lại và nghiêng về phía trước Khi đến giai đoạn dậy thì, những đặc
tính sinh dục phụ xuất hiện càng rõ rệt
— Vú nổ to, lông mọc nhiều ở mu, ở nách Các tuyến mề hôi, hơi đặc biệt ở nách
và quanh âm hộ cùng phát triển
—_ Tử cung nể to, noãn bào càng phát, triển, lần đầu tiên xuất hiện kinh nguyệt
3.2 Tuổi mãn kinh:
Nguyên nhân căn bản của sự mãn kinh là ở buông trứng Các noãn bào ngừng phát triển, buồng trứng không chịu sự kích thích của kích dục tố tuyến yên nữa nên
tử cung, âm đạo, vú đều thoái hoá Nhưng mãn kinh không có ý nghĩa là buồng
trứng đã hết hoạt động Thật ra, buồng trứng vẫn tiết ra một lượng kích tố khá cao
để giữ thăng bằng sinh lý, những noãn bào không đủ khả năng chín, và do đó lượng foliculin tiết ra không đủ để làm xuất hiện kinh nguyệt Vậy mãn kinh chưa hẳn là khởi điểm của tuổi già Tuổi mãn kinh bao gồm một giai đoạn nhất định trong đời sống người đàn bà, khi buồng trứng chuyển từ thời kỳ phổn thịnh (trong đó kinh
nguyệt có đều dan) sang thời kỳ suy tần (trong đó kinh nguyệt đã mất vĩnh viễn)
Giai doan đó ngắn hay đài tuy từng người thường phải qua một thời gian trong đó những thay đổi về giải phẫu ở buồng trứng, ở tử cung sẽ đần dần đưa lại những biến đổi về kích tố và gây ra nhiều biến cố như rối loạn kinh nguyệt, xuất huyết, đau vú, rối loạn thần kinh (nhức đầu, ù tai, cáu kỉnh, gắt gỏng, bốc nóng, hay đánh trống ngực, huyết áp tăng, béo ra, v.v ) Ö nước ta, phụ nữ mãn kinh vào khoảng
4B - 50 tuổi
8 Thai nghén và sinh dé:
3.1, Hiện tượng thụ tính: sau khi phóng tỉnh, tỉnh trùng vào âm đạo, tiến vào tử cung rỗi theo ống dẫn trứng đi lên Còn tiểu noãn sau khi phóng ra sẽ lọt vào loa, di 170
Trang 18chuyển theo ống dẫn trứng về phía tử cung Thông thường tiểu noãn gặp tính trùng
ở một phần ba ngoài của vòi trứng Đó là nơi trứng thy tinh Đầu tiên tinh trùng
tiết ra một chất men làm mềm vỏ tiểu noãn Sau đó chỉ có một tỉnh trùng chui được
vào trứng, đầu lọt vào trong, đuôi đứt lại ở ngoài Ngay sau đó, trứng tiết ra một lớp
albumin bao bọc chung quanh trứng Lớp bọc này ngăn cân không cho các tỉnh trùng khác lọt vào nữa Trứng thụ tỉnh tiếp tục di chuyển vào tử cung do các nhu
động của vòi trứng
“Tới đáy tử cung, trứng bám vào niêm mạc tử cung, rêi khoét sâu xuống làm tổ
ở thành tử cung để phát triển thành thai nhì
3.9 Các kich tố (bormon) trong thời kỳ có thai: thai được phát triển dưới ảnh hưởng nhịp nhàng của những hormon của buồng trứng, của rau và của thuỳ trước
tuyến yên
3.9.1 Đầu thời kỳ có thai: rau thai bắt đầu thành lập, tiết ra prolan B Chất này rất giống kích tố B của thuỳ trước tuyến yên; nó kích thích hoàng thể phát triển và tiết
ra progesteron làm cho niêm mạc tử cung càng dày thêm; progesteron còn làm mềm
tử cung, nhất là cổ tử cung Đồng thời rau thai lại tiết ra prolan A, giống kích dục
tổ A của thuỳ trước tuyến yên, kích thích buồng trứng tiết ra foliculin Bản thân
rau thai cũng tiết ra progesteron và folicalin Hai chat nay tang nhiều, ức chế thuy
truéc tuyén yén khéng tiết ra kích dục tế nữa Cho nên noãn bào không chín, không
có trứng rụng thêm trong khi có thai và người phụ nữ tất kinh
3.2.2 Sau tháng thứ ö của thai: từ tháng thứ õ, hoàng thể thoái hoá, progesteron
trong máu giảm dân Trái lại, rau thai tiết ra nhiều folculin và nhiều prolan À kích
thích noãn bào non tiết nhiều foliculin
3.3.3 Cuối thời kỳ có thai (thời kỳ chuyển dạ): trong máu progesteron mất gần hết, trai lai foliculin tăng lên đến mức tối đa làm tử cung co bóp Có 1ä đó là một trong những nhân tố quyết định việc sinh đẻ Ngoài ra, oxytoxin của thuỳ sau tuyến yên
và áp lực tăng lên trong tử cung do thai to ra đều có ảnh hưởng đến biện tượng đẻ 3.3 Sự bài tiết tuổi dậy thì, foliculin và progesteron làm phát triển tuyến vú Khi có thai, tuyến vú càng phát triển mạnh vi to ra Sau khi dé, foliculin va progesteron déu giảm đột ngột và tử cung trở nên rỗng Hai yếu tố này kích thích thuỷ trước tuyến tiết ra prolactin Chất này kích thích tuyến vú tiết ra sữa Thường
24 - 28 giờ sau khi đẻ, tuyến vú bắt đầu bài tiết sữa
Khi sữa đã xuống thì sữa sẽ được bài tiết mãi với điểu kiện là trẻ phải bú, vì
mút vú là một động tác kích thích các dây thần kinh đầu vú và xung động thần
kinh đó làm tuyến yên tiết prolactin Cho nên khi ít sữa, cứ để con bú hay khi con
không bú phải vắt đi mới khỏi mất sữa
4 Nguyên tắc sinh đề có kế hoạch
Tiểu noãn sau khi rụng có thể sống được trong đường sinh duc khoảng 6 - 18 giờ
Tĩnh trùng sau khi xuất tỉnh cũng chỉ sống và hoạt động khoảng 2 ngày Trứng thường
rụng vào ngày thứ 14 trước ngày thấy kinh lân sau Nhưng hiện tượng rụng trứng có thể sớm hay chậm hơn do những thay đổi trong hoạt động sinh lý chung của cơ thể, do có những xúc cảm mạnh v v Do đó đối với người có chủ kỳ kinh nguyệt đều đặn, thời
11
Trang 19gian khó thụ thai (thời kỳ an toàn) là khoảng 5-7 ngày trước khi có kinh nguyệt lần sau Khoảng 3-4 ngày trước và sau khi rụng trứng rất dé thụ thai Còn những ngày khác (ngoài thời kỳ an toàn đã nói trên) tương đối ít có khả năng thụ thai
Giao hợp vào những ngày an toàn và những ngày ít có khả năng thụ thai này
để tránh có con: đó là phương pháp Oginô - Knôt Nếu mọi người đều áp dụng
phương pháp này thì tỷ lệ phát triển dân số giảm rõ rệt
Vậy muốn thực hiện sinh đẻ có kế hoạch cần biết rõ chu kỳ kinh nguyệt bằng cách theo dõi vòng kinh trong một thời gian dài để tính ra được giai đoạn có thể thụ thai và không thụ thai Đây là một phương pháp tốt hợp lý Nếu giao hợp vào những ngày có thể thụ thai của chu kỳ kinh nguyệt mà muốn tránh thụ thai thì cần phải dùng những dụng cụ để ngăn cần không cho tỉnh trùng gặp trứng như bao đương vật, mũ cổ tử cung, màng ngăn âm đạo hoặc dùng phương pháp xuất tỉnh ra
ngoài âm đạo, thất ống dẫn tỉnh, thắt ống dẫn trứng, đặt vòng, thuốc tránh thai
HI TÓM TẮT
1 Chức năng của buồng trứng
1.1 Hoạt động của buồng trứng oà chủ k binh nguyệt:
Nếu lấy chu kỳ là 28 ngày, có 3 thời kỳ
1.1.1 Thời kỳ phát triển của noãn bào Từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 14
—_ Noãn bào phát triển: bọc nước lớn đần lên đẩy tiểu noãn vào góc bọc noãn (bọc
De - Graaf) vA tiét ra foliculin
~ Niém mạc tử cung tăng sinh, mao mạch đài ra và xoắn lại
—_3- ö ngày đầu của thời ky này xảy ra kinh nguyệt
1.1.2 Thời kỳ rụng trứng: vào khoảng ngày thứ 14
Bọc noãn vỡ ra, tiểu noãn được phóng ra và lọt vào vòi trứng
1.1.3 Thời kỳ hoàng thể: từ ngày 14 đến ngày thứ 28 hoàng thể tiết ra progesteron
— Nếu thụ tỉnh: progesteron tăng lên trong máu
— Nếu không thụ tỉnh đến ngày thứ 26, sẽ hết progesteron trong máu dẫn đến
niêm mạc tử cung bong ra, mạch máu vỡ làm xuất hiện kinh nguyệt
1.2 Chức năng nội tiết của buồng trứng: là tiết ra foliculin va progesteron
8 Tuổi đậy thì và tuổi mãn kinh
3.1 Tuổi dậy thù thường từ 15 - 16 tuổi
3.2 Tuổi mãn hình: khoảng 4 - 50 tuổi
3 Thai nghén va sinh dé
3.1 Hiện tượng thụ tỉnh: thường 1/3 ngoai cia voi trứng là nơi trứng thụ tỉnh
Sau đó, trứng thy tinh tiếp tục di chuyển vào tử cung để làm tổ và phát triển thành thai nhi
172
Trang 203.9 Chất kích tố trong thời kỳ có thai
3.3.1 Đầu thời kỳ có thai: rau thai tiết ra prolan 1 để kích thích hoàng thể phát triển và
tiết ra progesteron, đồng thời tiết ra prolan Á để kích thích buồng trứng tiết ra foliculin
Bần thân rau thai cũng tiết ra progesteron và foliculin
3.2.2 Sau thang thủ ö của thai: hoàng thể thoái hoá nên progesteron giảm dan
trong máu những rau thai lại tiết ra nhiéu folulin va prolan A
3.2.3 Cuối thời kỳ có thai (thời kỳ chuyển da): progesteron trong máu giảm gần hết, con foliculin lại tăng tới mức tối đa
3.3 Sự bài tiết sữa: thường sau khi đẻ được 28 - 48 giờ, phải cho trẻ bú sữa mới bài tiết liên tục
4 Nguyên tắc sinh để có kế hoạch
4.1 Theo véng hình (phương pháp Oginô - Knot)
Trứng rụng thường vào ngày thứ 14 nhưng trước 3-4 ngày hoặc sau 3-4 ngày rụng trứng cũng rất dễ thy thai
Thời gian khó thụ thai nhất là trước khi thấy kinh lần sau khoảng ð-7 ngày
4.9 Các phương pháp khác:
~—_ Dùng dụng cụ đặt vòng, mũ cổ tử cung bao dương vật
—_ Dùng thuếc tránh thụ thai
— Thất ống dẫn tỉnh (nam giới) hoặc ống dẫn trứng (nữ giới) v.v
IV CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ
1.Ghi vao bang sau những thay đối trong các thời kỳ hoạt động của buồng trứng
3 Hãy gh sự tăng giảm của foliculin và progesteron qua các thời kỳ có thai
Đầu thời kỳ có thai Giữa thời kỷ có thai Thời kỳ chuyển dạ
173
Trang 21ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CẤU TẠO VẢ CHỨC NĂNG
CUA HE THAN KINH
BÀI ĐỌC THÊM
Mô thần kinh là hình thức cấu tạo cao cấp và hoàn chỉnh nhất của chất sống
Mô thần kính hình thành hệ thần kinh để bảo đảm sự thống nhất giữa các bộ phận bên trong cơ thể, đồng thời bảo đảm sự thống nhất giữa cơ thể với ngoại cảnh Hệ thần kinh được cấu tạo bởi tế bào thần kinh và gồm 2 phần: trung ương và ngoại vì
1, Cấu tạo và chức năng của tế bào thần kinh (nơron) (hình 99)
—_ Chất nguyên sinh: (bào tương) có:
+ Tơ thần kinh toả ra đủ mọi hướng
+ Thể Nít là những thể nhỏ wa mau base
Thân tế bào thường tập trung ở các nhân nằm trong chất xám của thần kinh
trung ương và trong các hạch thần kinh Khi thân tế bào thần kinh bị tồn thương thì không thể tái sinh được
1.2 Các nhánh là những phần kéo đài của chất nguyên sinh và gồm có:
— Đuôi gai: là những sợi ngắn, hợp thành chùm để dẫn luỗng thần kinh đến thân tế bào Các tế bào thần kinh vận động có rất nhiều đuôi gai (có loại
không có lớp myêlin)
174
Trang 22— Soi trục: rất dai (co soi dai téi Im) dé d&n luéng than kinh tit than té bao di
ra Mỗi tế bào thần kinh chỉ có một sợi trục Xung quanh sợi trục có lớp myêlin, ngoài là vỏ Soan có những chỗ thất lại và chia sợi trục thành từng
đoạn Nhiều sợi trục hợp thành bó thần kinh, nhiều bó họp thành dây thần
kinh Những dây thần kinh có myêlin tạo thành chất trắng của thần kinh trung ương Trong cơ thể, tuỳ theo số lượng của các nhánh, người ta chia tế bào thần kinh thành nhiều loại: một cực, hai cực (như tế bào thần kinh cảm giác) hoặc nhiều cực (như tế bào thần kinh vỏ não)
1.3 Tế bào thần binh đĩa đệm (hình 91)
Những tế bào thần kinh đệm hợp thành mô chống đổ và dinh đưỡng của hệ
thần kinh, tế bào hình trụ hợp ống nội tủy và các não thất, tế bào Soan bọc các sợi thần kinh, v.v
đi từ nhánh cuối của sợi trục thuộc tế bào thần kinh trước truyền qua đuôi gai (hoặc
thân tế bào) của tế bào thần kinh sau và không đi theo chiều ngược lại
Trang 2315 Hién tugng thodi hod vé tai sinh sợi trục
1.5.1 Hién tượng thoái hoá: khi một chỗ nào của sợi trục bị đứt thì:
— Phần sợi chính liển với thân tế bào vẫn còn nguyên vẹn vì vẫn được thân tế bào cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết
— Phần sợi trục rời xa thân tế bào sẽ bị thoái hoá, lớp myêlin và phần sợi trục nay bị tiêu đi và chỉ còn lại lần vỏ Soan thành một ống rỗng
1.5.2 Hiện tượng tái sinh: sau khi sợi trục bị đứt một thời gian (khoảng trên hai tuần
lễ), phần sợi trục dính liển với thân tế bào có thể phát triển theo chiều đài, các tế bào
vỏ Soan ở hai phần bị đứt cũng phát triển lại gần nhau tạo thành một cầu nối hướng cho sợi trục phát triển chui vào vỏ Soan rỗng và lớp myêlin cũng được tái sinh
Hiện tượng thoái hoá và tái sinh của sợi trục cho ta hiểu được chứng liệt và sự
hổi phục hoạt động của một bộ phận bị tốn thương sau một thời gian hoặc các mối
dây thần kinh trong ngoại khoa
9 Dây thần kinh gồm nhiều bó sợi thần kinh Xung quanh các bó sợi thần kinh có mô liên kết trong đó có mao mạch và bạch mạch Phần chính của sợi thần
kinh là sợi trục Có 2 loại sợi thần kinh: sợi cảm giác và sợi vận động
3.1 Các loại dây thần kinh
Tuỳ theo loại sợi chứa trong dây thần kinh và hướng dẫn truyền các xung động của sợi thần kinh, người ta chia các loại đây thần kinh như sau:
2.1.1 Dây thân kinh cẩm giác: chữa các sợi thần kinh cẩm giác Các sợi thần kinh
cảm giác bắt đầu từ các cơ quan nhận cảm nên thường dẫn truyền các xung động là
từ ngoại biên vào trung ương thần kinh nên còn gọi là dây hướng tâm (như xúc giác, thính giác v.v )
3.1.9 Dây thân binh uận động: chữa các sợi thần kinh vận động
Hướng dẫn truyền các xung động là từ trung ương thần kinh ra ngoại vi và
tận cùng ở cơ quan (như cơ, tuyến) nên còn gọi là đây ly tâm
2.1.3, Dây thân kinh hỗn hợp: chứa cả 2 loại sợi thần kinh cm giác và vận động
"Tất cả các cơ quan đểu có đây thần kinh nên trung ương thần kinh có liên hệ
chặt chế với các cơ quan
3.2 Đặc tính của các dây thân kinh:
3.9.1 Đặc tính của sợi thân kinh: các sgi thần kinh có tính hưng phấn (là một trạng
thái thu nhận kích thích để đáp ứng) và tĩnh dẫn truyền Nếu kích thích vào sợi thần kinh dẫn đến cơ, cơ sẽ co lại, hiện tượng co cơ này là đo khi kích thích làm cho
sợi thần kinh hưng phấn và hưng phấn truyền theo sợi thần kinh đến cơ làm cho cơ hoạt động Sợi thần kinh dẫn truyền hưng phấn theo 8 định luật sau đây:
— Dinh luật toàn ven sinh ly: khi soi than bi cắt đứt (tổn thương về giải phẫu) hoặc bị rối loạn về sinh lý (như bị nhiễm độc, nhiễm nóng lạnh v v ) thì không dẫn truyền được hưng phấn hoặc rối loạn chức năng dẫn truyển Do đó muốn dẫn truyền được hưng phấn, sợi thần kinh không những phải toàn vẹn cả về giải phẫu
mà cả về sinh lý nữa
176
Trang 24— Định luật dẫn truyền hai chỉ âu: mỗi sợi thần kinh khi tách riêng ra đều có thể dẫn truyền theo cả hai chiểu hướng tâm và ly tâm Không phụ thuộc vào sợi thần kinh, đó là hướng tâm hay ly tâm mà cứ có kích thích là phát sinh hưng phấn lan theo cả hai chiều
Tốc độ dẫn truyển trong các loại thần kinh có khác nhau như dây thần kinh vận động của người có tốc độ dẫn truyền khá nhanh (60 - 120m/giây) còn đây thần kinh cảm giác (đau chẳng hạn) có tốc độ dẫn truyền chậm hơn mà chậm nhất là day
thần kinh thực vật (không có lớp myélin) (từ 1- 30m /giây)
— Định luật dẫn truyền tách biệt:
Mỗi sợi tĩnh mạch dẫn truyền hưng phấn riêng biệt, không lan sang sợi khác
Nhiều bó sợi thần kinh hợp thành dây thần kinh nên cùng một lúc dây thần kinh có thể dẫn truyền được nhiều hưng phấn khác nhau tạo nên những cử động riêng biệt rất tỉnh vi mà hệ thần kinh trung ương có thể điều hoà sự co rút của các cơ
3.38 Đặc tính của các khớp thân kinh
Đặc tính của các khớp thần kinh là ở đó tluôêng hưng phấn thần kinh chỉ chạy theo một chiều nhất định trong cơ thể chứ không chạy theo hai chiều như ở trong
một sợi thần kinh tách riêng
Chỗ sợi thần kinh tiếp xúc với cơ cùng là khớp thần kinh gợi là khớp thần
kinh - cơ tại các khớp này luồng hưng phấn cũng đi theo một chiều đài nhất định là
từ sợi thần kinh sang cơ Vì vậy khi thần kinh bị kích thích thì cd co lai nhưng cơ bị kích thích thì không có hiện tượng hưng phấn ở sợi thần kinh Tại các khớp thần
kinh, luông hưng phấn có thể bị lại (khả năng dẫn truyền chọn lọc) nên tốc độ dẫn truyền chậm hơn trong dây thần kinh Người ta cho rằng cơ chế dẫn truyển qua khớp thần kinh có liên quan đến các hoá chất như acetylcholin cho các đầu tận cùng của dây thần kinh tiết ra và điểm cảm thụ ở màng sau khớp thần kinh
3 Cấu tạo và chức năng của thần kinh trung ương
3.1 Cấu tạo: mô thần kinh hợp thành hệ thần kinh và bao gồm những tế bào thần
kinh Hệ thần kinh gồm 2 loại hệ: hệ thần kinh động vật và hệ thân kính thực vật Hai hệ này có hên hệ chặt chẽ với nhau
3.1.1 Hệ thân kinh động uột: chỉ phốt cáo hoạt động liên hệ với ngoại cảnh Hệ này
chỉ phối các cảm giác có ý thức, chỉ huy các cơ vận động (hoạt động theo ý muốn)
Từ não bộ đi ra có 12 đôi dây thần kinh sọ não, đánh số từ I đến XII
Từ tuỷ sống đi ra có 31 đôi đây thần kinh sống, phân nhánh vào các phần của
cơ thể
Hệ thần kinh động vật bao gồm đại bộ phận tế bào thần kinh và các sợi thần kinh của não và tuỷ Tế bào thần kinh ở hệ này có nhu cầu về oxy và chất đỉnh dưỡng rất cao nên có nhiều mạch máu đến tưới máu Nếu sự cung cấp máu bị ngừng trệ hoặc hệ thần kinh bị tổn thương (do chấn thương, do viêm, do khối ù v.v ) thì sẽ phát sinh nhiều rối loạn ở các cơ quan như liệt cơ, mất cảm giác v.v Cắt ngang não và tuỷ sống, ta thấy rõ hai phần chất trắng và chất xám
~_ Phần chất trắng gôm các bó sợi thần kinh có myêlin
Trang 25—_ Phân chất xám tạo nên bởi thân của các tế bào thần kinh và các sợi thần
kinh không có myêÌin
+ Ổ não, chất xám ở vô não (vỏ não là phần hoạt động chức năng cao cấp
nhất của hệ thần kinh)
+ Ổ tuỷ sống, chất xám tập trung ở phía trong tạo thành hình chữ H với các
sừng trước và sau
Ở ngoài não và tuỷ sống, các thân tế bào thần kinh cảm giác tập trung tạo
thành những hạch của các dây thần kinh sọ não và các hạch gai ở rễ sau các dây
thần kinh sống
3.1.9 Hệ thân kinh thực uột là phan than kinh chỉ huy các cơ trơn, các tuyến hoạt
động ngoài ý muốn, và chỉ phối đời sống nội tạng Hệ này gồm có hai phần hoạt động trái ngược nhau những cân bằng với nhau
— Hệ giao cảm là những nhân xám ở sừng bên chất xám của tuỷ sống hay dọc theo ống nội tuy, và các hạch giao cảm Các sợi thần kinh giao cảm đi theo rễ trước của tuỷ sống tới các hạch giao cảm Các hạch giao cảm kết thành chuỗi đài hai bên cột sống
— Hệ phó giao cảm là những trung tâm nằm rải rác ở cạnh một số nhân của dây thần kinh sọ não hay tuỷ cùng và những trung tâm ngoại biên Hệ này bắt nguồn từ não giữa, hành tuỷ và tuỷ cùng
3.9 Những đặc tính chủ yếu của hệ thân kinh trung ương
3.8.1 Tính dẫn truyền hung phấn:
Hệ thân kinh trung ương chỉ dẫn truyền hưng phấn theo một chiều, từ các tế
bào thần kinh hướng tâm tới các tế bào ly tâm
Tốc độ dẫn truyền trong hệ thần kinh trung ương chậm hơn so với tốc độ dẫn truyền trong các dây thần kinh, vì ở đây hưng phấn phải truyển qua nhiều khớp thần kinh
3.9.9 Hiện tượng cộng hưng phấn:
Muốn có được sự đáp ứng (phản xạ) thì kích thích phải eó một cường độ tối
thiểu nào đó (gọi là "ngưỡng kích thích”) Nếu kích thích ở đưới ngưỡng sẽ không có
sự đáp ứng Nhưng nếu tạo ra một hiện tượng cộng hưng phấn thì vẫn có sự đáp ứng tức là kích thích dưới ngưỡng nhiều lần liên tiếp và nhiều nơi
3.3.3 Hiện tượng mệt môi:
Trung ương thần kinh chóng bị mệt mỗi hơn sợi thần kinh không tiết ra các
chất hoá học để tiếp tục truyền hưng phấn nữa
3.2.4 Sự biến đổi tính hung phấn:
Hệ thần kinh trung ương rất nhạy cảm đối với những biến đổi xảy ra trong cơ thể vì vậy những biến đổi rất nhỏ về trao đổi khí và tuần hoàn đều có ảnh hưởng đến tính hưng phấn của hệ thần kinh
Điều kiện trước tiên để tính hưng phấn được thực hiện bình thường là sự cung
cấp máu của hệ thống tuần hoàn phải tốt để tế bào thần kinh có đủ oxy và chất đỉnh dưỡng Vì tế bào thần kinh là loại tế bào quan trong nhất, có nhu cầu về oxy
178
Trang 26lớn nhất so với các loại tế bào khác Sự cung cấp oxy cho tế bào thần kinh giảm nhanh có thể dẫn tới mất tính hưng phấn và sau đó tế bào thần kinh sẽ chết
Một số thuốc và hoá chất có ảnh hưởng tới tính hưng phấn của thần kinh trung ương như:
- Chat strychnin lam tăng tính hưng phấn Nên khi ngộ độc strychnin thi chỉ cần kích thích nhẹ cũng gây phản ứng rất mạnh và có thể lên cơn co giật
— Các thuốc gây mê (clorofoe, ête ) mới đầu làm tăng sau đó làm giảm tính hưng phấn, gây ngủ sâu Tóm lại, khi tính hưng phấn của hệ thần kinh thay
đổi thì sự đáp ứng cũng thay đổi
3.2.6 Hiện tượng ức chế:
Quá trình ức chế là quá trình ngược lại với hưng phấn tức là khi có kích thích,
sự đáp ứng yếu hoặc không có đáp ứng
Hưng phấn và ức chế không mâu thuẫn nhau mà là hai quá trình thống nhất của hoạt động thần kinh, có liên quan chặt chẽ với nhau, điểu hoà và bổ sung lẫn
nhau để cho hoạt động của cơ thể nhịp nhàng, ăn khớp với nhau
Dựa vào hai quá trình này mà trong hệ thần kinh trung ương và trong toàn
bộ co thể có được:
— Sự phối hợp các hoạt động phản xạ như khi một điểm nào đó của hệ thần kinh trung ương hưng phấn (khi ta nuốt) thì đồng thời ở điểm khác sẽ xuất hiện quá trình ức chế (không thở được)
— Sự bố trí thần kinh tương hỗ như khi ta cử động sẽ có sự tham gia của hai
nhóm cơ có tác dụng đối lập nhau tức là nếu nhóm cơ gấp bên này co lại (quá trình hưng phấn) thì đồng thời nhóm cơ duỗi bên đối diện giãn ra (quá trình
ức chế) Cứ như vậy liên tiếp, hai quá trình hưng phấn và ức chế thay nhau
tác động đến sự co duỗi cơ
3.2.6 Nguyên tắc ưu thế của hoạt động thân bình:
Hình 98a Sơ đồ cung phản xạ tuỷ sống hai Hình 98b Sơ đồ cung phản xạ tuỷ sống ba nơron
1 Tan cùng của dây thần kinh truyền vào: 2 Nơron truyền vào (cảm giác) và hạch tưỷ sống,
2 Ngron truyền vào (cảm giác) và hạch tuỷ sống 3 Nơron trung gian (tiếp xúc);
3 Nơron truyền ra (vận động), 4, Nơron truyền ra (vận động);
4 Tận cùng của dây thần kinh truyền ra ở cơ 5 Tận cùng của ndron truyền ra ở cơ
Khi xuất hiện một ổ hưng phấn mạnh, ở hệ thần kinh trung ương thì chắc chấn ổ này sẽ thu hút về nó mọi xung động ở các trung tâm hưng phấn khác để ức chế các trung tâm này và tăng cường thêm hưng phấn Thí dụ: khi con vật đang
179
Trang 27nuốt mà kích thích vào vùng vận động của vỏ não sẽ không gây được co cơ mà lại
tăng cử động nuốt thêm Hoặc khi đang nuốt thì lúc đó không nói, không ho, không
thổ được
3.9.7 Hoạt động cơ bản của hệ thân kinh: Phản xạ
— Phản xạ: là sự đáp ứng của cơ thể đối với các kích thích tác động tới các cơ
quan cảm thụ, thông qua hệ thần kinh trung ương
Thí dụ: phần xạ đồng tử: khi chiếu ánh sáng mạnh vào mắt sẽ gây nên hiện tượng co hẹp đồng tử Phản xạ tiết nước bọt khi nhỏ một giọt nước chanh vào lưỡi
Phần xạ mút khi đặt đầu vú cao su vào mồm trẻ sơ sinh
Mặc dù kết quả cuối cùng của phản xạ có thể rất khác nhau, nhưng tất cả các
phản xạ đều có cơ chế sinh lý giống nhau tức là đầu tiên kích thích tác động vào bộ phận nhận cảm (như da, mắt, lưỡi ) làm cho cơ quan thu nhận cảm giác trở nên hưng phấn Sau đó hưng phấn được truyền tới trung ương thần kinh và cuối cùng
sẽ truyền tới bộ phận đáp ứng
— Cung phản xạ (hình 95a, 95b) là đường đi của luồng xung động thần kinh từ nơi bị kích thích tới bộ phận đáp ứng
Một cung phần xạ đơn giản nhất gồm 5 thành phần:
+ Bộ phận nhận cảm: là đầu tận của dây thần kinh truyền vào (tế bào thần kinh cảm giác) tiếp nhận các kích thích
Bộ phận nhận cảm có thể tiếp nhận các kích thích từ môi trường bên ngoài qua các giác quan (tai, mắt, mũi, lưỡi, da) hoặc ở bên trong cơ thể (từ các nội tạng,
thành mạch máu, cơ gân, khớp v.v )
+ Dây cảm giác (dây hướng tâm) dẫn truyền hưng phấn về trung ương thần
kinh (não hay tuỷ sống)
+ Trung tâm phản xg nằm trong chất xám của não hay tuỷ sống, thường có
tế bào thần kinh trung gian (loại tế bào thần kinh tiếp hợp giữa 2 tế bào thần kinh hướng tâm và ly tâm) Trung tâm phản xạ là nơi phân tích và tổng hợp các kích thích nên những hưng phấn truyền vào được chuyển thành những hưng phấn truyền ra
+ Dây uận động: (dây ly tôm) làm nhiệm vụ dẫn truyền hưng phấn từ trung
ương ra tới bộ phận đáp ứng Tế bào thần kinh tận cùng có thể là tế bào thần kinh vận động hoặc tế bào thần kinh của hệ thần kinh thực vật
+ Bộ phận đáp ứng: là cơ hay tuyến, đáp ứng với kích thích bằng cách eo rút hay bài tiết
Tất cả ö thành phần của một cung phần xạ có liên hệ mật thiết với nhau nên muốn cho hoạt động phản xạ bình thường thì tất cả các bộ phận của cung phản xạ
phải toàn vẹn
180
Trang 28GIAI PHAU - SINH LY NAO BO
HANH NAO - CAU NAO
Hành não tiếp với tuỷ sống ở dưới và với cầu não ở trên Hành não là trung
tâm của tuần hoàn, của hô hấp, nôn, nhai, nuốt, v.v
1.1 Hình thể ngoài: (hình 96)
Hình chóp cụt, đầu nhỏ a đưới hơi lỗi ra trước, hành não nằm ngang mức đốt sống cổ I (đốt đội), một nửa nằm trong hộp sọ, một phần nằm trong ống sống nên khi rút nước não tuỷ nhanh quá có thể làm cho hành não tụt xuống và kẹt vào lỗ chẩm gây những biến loạn về tuần hoàn, hô hấp làm chết đột ngột
Hành não có 4 mặt và 2 đầu
1.1.1 Các mặt:
~ Mặt trước: có rãnh giữa trước, hai khối tháp trước và 2 khối trám hành
+ Ở trước khối trám hành tách ra dây thần kinh XH (dây hạ thiệt)
+ Ở sau khối trám hành tách ra ba dây thần kinh:
Day XI (day gai sống), đây X (dây phế vị) và day IX (dây thiệt hầu)
— Mặt sau: có rãnh giữa sau, và hai khối tháp sau ở hai bên rãnh giữa sau Khi lên trên, hai khối tháp này sẽ toạc ra hai bên tạo nên 2 cuống tiểu não dưới và
giới hạn phần dưới của buồng não IV (não thất IV)
1.1.9 Các đầu
— Đầu dưới: liên tiếp với tuỷ sống
— Đầu trên: có rãnh hàng cầu ở mặt trước phân cách với cầu não Từ rãnh hành cầu tách ra dây thần kinh VIII (Dây thính giác), VIT (đây mặt) và VI (dây vận nhãn ngoài)
1.2 Hình thể trong có hai chất: chất xám và chất trắng có nhiều thay đổi so với
tuỷ sống lúc tuỷ sống liên tiếp với hành não
1.3.1 Chất xám:
— Sừng trước: bị bó tháp bắt chéo và chặt ra làm đôi
— Swng sau: toac ra hai bén
181
Trang 29Chất xám ở hai sừng bị dàn 1
thành hàng ngang ở nền của não thất
IV và phân chia ra từng cột hoặc từng
nhân:
— Nhân hoài nghi vận động các
dây IX, X, XI, nhân vận động
day XII, nhân đơn độc cảm giác
cac day VII, IX, X
— Các nhân cảm giác của các dây
V (dây tam thoa) va VIII
— Các nhân thực vật của các dây
IX va X
1.3.9 Chất trắng: bao gồm các bó sợi
thần kinh dẫn truyền cảm giác và dẫn
truyền vận động, đặc biệt là có hai nơi
bắt chéo của các bó cảm giác và các bó
vận động
2 Cầu não (hình 96)
Cầu não nằm trên hành não, dưới
trung não (cuống đại não) và nối với tiểu
não ở sau bởi 2 cuống tiểu não giữa Hình 96 Hành não, cầu não, não trung gian 2.1 Hình thể ngoài: như một chiếc 1.Củnứmvú,2.Khoảngthủng câu bắc ngang, có thể mô tả: đại não; 5 Dây thần kinh V; 6 Dây thần kinh VỊ, 7 Dây thần kinh - sau; 3 Day than kinh Il, 4 Cuong
Vil va Vil; 8 Day thn kinh VIII; 9 Dây thần kinh XI; 12 Tám hành; 2.1.1 Mặt trước: làm thành một rãnh 13 Dây thần kinh XII; 14 Rãnh trước; 15 Tháp trước dọc ở giữa, để cho động mạch thân
nền chạy qua, và có các rãnh ngang
chạy vào hai cuống tiểu não giữa
9.1.2 Hai mặt bên: thu hẹp dần thành 2 cuống tiểu não giữa ở ranh giới giữa mặt
— Các nhân vận động của các dây V, VI, VII
— Nhân cảm giác của dây V, VỊI, VIII Các nhân thực vật của dây VII, VIT
2.2.2 Chất trắng: là những đường dẫn truyền thần kinh
3 Chức năng của hành não và cầu não
3.1 Chức năng dẫn truyền: hành não và cầu não là trạm dẫn truyền và là nơi đi qua của nhiều đường dẫn truyền (cảm giác và vận động) từ tuỷ sống đi lên não và
182
Trang 30từ não đi xuống Thí đụ nhân Gôn và nhân Buyếcđác là một trạm dừng, nhận các sợi từ tuỷ sống đi lên rồi lại phát ra các sợi đi tiếp lên não
3.3 Chức năng trung tâm: hành não và cầu não có nhiều trung tâm nhất là hành
não, do có nhiều nhân xám của các đây thần kinh sọ não quan trọng
Trung tâm của nhiều phản xạ liên quan đến sự sống như:
Trung tâm hô hấp
Trung tâm điều chỉnh hoạt động của tìm
Trung tâm vận mạch
Trung tâm của một số phản xạ nuốt, nôn, ho
Trung tâm điểu hoà chuyển hoá các chất
Các trung tâm trên liên hệ với các cơ quan nội tạng qua các dây thần kinh sọ
não và chịu sự điều hoà của đại não
Hành não và cầu não có nhiều trung tâm quan trọng như vậy, nên khi bị tốn
thương sẽ gây ra những rối loạn nghiêm trọng như tìm ngừng đập, phối ngừng thở v.v
Ul, TOM TAT
1 Hành não
3
“Tiếp véi tuỷ sống ở dưới và cầu não ở trên
Nằm ngang mức đốt sống cổ I và chui qua lỗ chẩm
Có 4 mặt: mặt trước và mặt sau có các rãnh giữa và các khối tháp trước và
sau, còn 2 mặt bên có khối trám hành, sát đó thoát ra các đây thần kinh sọ nao XII, XI, X, IX
Ngăn cách với cầu não bởi rãnh hành cầu, từ đó tách ra các dây thần kinh sọ
não (VIII, VI, VI)
Về cấu tạo: chất xám có các nhân xám của các dây thần kinh đã kể Chất
trắng có các bó sợi thần kinh dẫn truyền
Cầu não
Vất ngang giữa hành não ở dưới, cuống đại não ở trên, và nối với tiểu não ở
hai bên phía sau
Gểm 4 mặt trước, sau và hai mặt bên Ở hai mặt bên có 2 cuống tiểu não giữa
và tách ra dây V
Gồm 2 chất: chất xám có các nhân xám của các dây thần kính sọ não V, VI, VII, VIE và chất trắng có các bó sợi thần kinh dẫn truyền
Chức năng của hành não và cầu não: có 2 chức năng
3.1 Chức năng dẫn truyền: là trạm dẫn truyền cắm giác và vận động
3.3 Chức năng trung tâm: chủ yếu là các trung tâm tuần hoàn, hô hấp, nôn, nhai, nuốt v.v
183
Trang 31IV CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ
Hãy điền tên và vị trí tách ra của các dây thần kinh sọ não ở hành não và cầu
não vào bang sau:
Giải thích tổng hợp hình thể ngoài, hình thể trong và chức năng của tiểu não
để ứng dụng vào hội chứng tiểu não chính
II NỘI DUNG
Tiểu não nằm sau hành não, cầu não, dưới hai bán cầu đại não, là trung tâm
điều hoà những phản xạ, và thăng bằng
1 Hình thể ngoài (hình 97)
Tiểu não bè theo chiều ngang, rộng 10 em, cao 5 em, gồm hai bán cầu tiểu não
ngăn cách nhau bởi thuỳ nhộng (thuỳ giun) Tiểu não có 3 mặt và 6 cuống tiểu não
1 Trung não
2 Dây thần kinh V
3 Day than kinh VIII
4 Day than kinh VII va VII’
5 Day than kinh VI
6 Dây thần kinh IX
7 Day than kinh X
8 Day than kinh XI
9 Dây thần kinh XII
Trang 321.1 Các mặt:
1.1.1 Mặt trên: áp với hai bán cầu đại não và phân cách bởi lều tiểu não
Mặt trên có nhiều rãnh ngang
1.1.2 Mặt dưới: áp với nền sọ, cũng có nhiều rãnh ngang
1.1.3 Mặt trước: áp và mặt sau của hành não, cầu não và dính với hành, cầu và trung
não bởi các cuống tiểu não, ở giữa có ngách của não thất IV ăn sâu vào tiểu não
Hình 98 Tiểu não
1 Cống Sylvius; 2 Cuống đại não; 3 Củ não sinh tư dưới; 4 Van Viơtxen; 5 Thùy giun; 6 Bán cầu tiểu não
1.9 Các cuống tiểu não: gồm có 3 đôi:
—_ 9 cuống tiểu não trên nối với (não giữa) trung não
—_ 9 cuống tiểu não giữa nối với cầu não
—_9 cuống tiểu não dưới nối với hành não
2 Hình thể trong: (hình 99, 100)
Hình 100 Thi iểu nã Hình 99 Thiết đồ dọc tiểu não " hiết đồ ngang tiểu não
1 Buồng não IV; 2 Nhân mái; 3 Nhân
tuỷ (hành não); 5 Cầu não; 6 Củ não sinh tư
1 Chất xám; 2 Chất trắng; 3 Buồng não IV; 4 Hành
185
Trang 33Gồm 2 chất: chất xám có ở 2 nơi:
~ Lớp mỏng ở ngoài gọi là vỏ tiểu não
— Phần sâu ở giữa chất trắng gồm có: nhân răng, nhân mái và các nhân răng phụ Nhân mái còn còn chất trắng xen lẫn vào vỏ tiểu não và bọc lấy các nhân xám, gồm các sợi liên hệ với hành, cầu, trung não, và giữa vỏ tiểu não là các
nhân xám
8 Chức năng của tiểu não
Tiểu não là bộ phận thần kinh trung ương tham gia vào sự phối hợp và điều hoà các cử động, điều hoà trương lực cơ và giữ cho cơ thể được thăng bằng
3.1 Chức năng của tiểu não:
3.1.1 Điều hoà trương lực cơ: tiểu não làm tăng trương lực cơ (còn nhân đổ của não giữa lại làm ức chế trương lực cơ) Khi tiểu não bị tổn thương thì trương lực cơ giảm 3.1.9 Điều hoà sự thăng bằng cơ thể: do tiểu não nhận xung động của các bó tiểu não truyền từ tuỷ sống lên tiểu não và là trung tâm điều hoà, phối hợp các hoạt động cơ Khi tiểu não bị tốn thương, người bệnh sẽ không cảm giác được vị trí của
các phần cơ thể nên đi đứng không vững, nhắm mắt dễ bị ngã
3.1.3 Điều hoà các cử động tuỳ ý Tiểu não có chức năng phối hợp các cử động theo ý muốn để cho các cử động đúng tầm, đúng hướng và nhịp nhàng
Moi hoạt động chức năng của tiểu não đều có ảnh hưởng đến hệ thần kinh thực vật như kích thích tiểu não sẽ làm tăng nhịp tim, tăng huyết áp, giãn đồng tử, v,v và có liên quan mật thiết với sự chỉ huy của vỏ đại não
3.9 Hội chứng tiểu não xuất hiện: khi tiểu não bị tốn thương (có u, chảy máu,
chấn thương, giang mai, v.v ) và có những biểu hiện bệnh lý sau:
3.2.1 Rối loạn thăng bằng tư thé:
— Đứng lảo đảo không vững, nhắm mắt dễ bị ngã
— Di loang choang, chân giạng ra, tay vung lên, đầu và mình lắc lự đễ bị ngã 3.3.2 Rối loạn các cử động tuỳ ý:
— Quá tầm, sai hướng: như bảo người bệnh lấy ngón tay chỉ vào mũi thì lại đưa
ngón tay quá mức nên chạm vào má
— Loạn nhịp: các cử động hoặc quá chậm hoặc quá nhanh, vụng về và không nhịp nhàng
~ Run: khi cử động (nghỉ ngơi không run), đặc biệt khi cầm một vật Nếu nặng,
nói cũng run đo đó nói khó, cầm bút bị run nên viết chữ ngoằn ngoèo
3.2.3 Hồi loạn trương lực cơ: trương lực cơ giảm nên rất mau mệt mỏi
I TOM TAT
1 Hinh thé ngoai
Tiểu não gồm hai bán câu đại não ngăn cách nhau bởi thuỳ nhộng, nằm sau
hành não - cầu não và đưới hai bán cầu đại não
186
Trang 34Tiểu não gồm 3 mặt (trên, dưới, trước) và 6 cuống tiểu não (trên, giữa, dưới)
nối với trung não, cầu não, hành não
9 Hình thể trong gồm chất trắng ở trong và chất xám ở ngoài tạo thành vỏ tiểu não
3 Chức năng: tiểu não có 3 chức năng chính điều hoà thăng bằng, cử động tuỳ ý
và trương lực cd
hi tổn thương tiểu não sẽ gây ra các rối loạn về thăng bằng, về cử động tuỳ ý
và trương lực cơ
IV CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ
Hãy dựa vào chức năng của tiểu não để mô tả hội chứng tiểu não
NÃO GIỮA
1 MỤC TIÊU
Nêu được hình thể ngoài, hình thể trong và chức năng chính của não giữa
II NOL DUNG
Não giữa nằm trước và trên cầu não và dưới não trung gian
1 Hình thể ngoài (hình 101)
Gồm có 9 cuống đại não ở phía trước và củ não sinh tư ở phía sau
1.1 Cuống đại não: là 2 cột chất trắng từ cầu não đi lên, chếch ra ngoài, để đi vào
não trung gian Giữa 2 cuống đại não có khoảng thủng sau
Bồ trong cuống đại não có dây thần kinh số TH (dây vận nhãn chung) thoát ra 1.2 Củ não sinh tư là 4 ụ tròn xếp thành hai đôi: bai củ trên (trước) và bai củ dưới (sau) bé hơn Dưới củ não sinh tư ở 2 bên hãm van Vidtxen, có 2 dây thần kinh 1V thoát ra Trong lòng trung não có cống Sylvius là 1 ống hẹp thông với não thất IV
ở dưới, với não thất II của não trung gian ở trên,
2 Hình thể trong gồm 3 chất: chất trắng và chất xám
9.1 Chất trắng: bao quanh chất xám chủ yếu ở khu cuống não, bị liểm đen chia làm 2 phần
Trên một thiết đồ ngang, cống Sylvius chia trung não làm 2 khu: khu cuống
não ở trước và khu củ não sinh tư ở sau
— Phần trước có các bó thần kinh vận động
—_ Phần sau có các bó thần kinh cảm giác
3.9 Chất xám: bao quanh cống Sylvius, có nhân của các đây thần kinh sé III va sé IV
Phía trước các nhân này còn có một nhân rất quan trọng là nhân đỏ và liểm đen
187
Trang 35Mỗi củ của củ não sinh tư là một nhân xám lớn ở trong, được phủ một lớp mồng chất trắng bên ngoài Hai củ trên nhận một số sợi của đường dẫn truyền thần kinh thị giác, hai củ dưới nhận các sợi của đường dẫn truyền thần kinh thính giác
3 Chức năng của não giữa: não giữa là nơi có nhiều đường dẫn truyền thần kinh
từ hành cầu não lên vỏ não là trung tâm của nhiều phản xạ, đặc biệt là phần xạ
chỉnh thế Não giữa có ảnh hưởng quan trọng đến trương lực cơ, quan trọng nhất là nhân đỏ có liên quan mật thiết với hiện tượng cứng đờ mất não
1 Thể gối (phần sau của đổi thi); 2 Cuống tiểu não;
3 Cuống tiểu não giữa; 4 Cuống tiểu não dưới; Hình 102 Mặt trong bán cầu đại não
_5 Thể tram hành; 6 Nhân bó chêm (nhân 1 Khe viên trai, 2 Khe thẳng góc; 3 Thể trai;
Buyếcđác); 7 Nhân Gòn, 8 Bó bên, 9 Bó BuyếĐđ4: ¿Trẻ tam giác; 6 Củ não sinh tư; 6 Tiểu não; 7
10, B6 g6n; « Day thần kinh ròng rọc, 12- Thể 9ỔÏ Câu não; 8 Buồng não; 9 Hành tuỷ; 10 Tuyến giữa;13 14 Củ não sinh tư, 15 Tuyến tùng 11 Đồi thị; 12 Hành khứu giác yên;
3.1.1 Dẫn truyền uận động: từ vỏ não xuống đưới qua phần trước của cuống đại não có:
—_ Bó gối: dẫn truyền vận động các cơ ở mặt
— Bó tháp: dẫn truyền vận động các cơ ở thân và chi
— Bó vỏ cầu - tiểu não: dẫn truyền vận động phụ vào tiểu não để điều chỉnh các
cử động tuỳ ý như đi, đứng, giữ thăng bằng, v.v
3.1.2 Dẫn truyền cảm giác: từ tuỷ sống và tiểu não đi lên qua phần sau của cuống đại não có các bó dẫn truyền các cảm giác nông, sâu, và thính giác
3.2 Chức năng phản xa:
3.2.1 Phản xạ chỉnh thế uà tu thế: nhân đỏ của cuống đại não là một trung tâm ức chế trương lực cơ nên giữ vai trò quan trọng đối với phản xạ chỉnh thế và tư thế (tham gia vào phản xạ này còn có vai trò của tiểu não, phần tiền đình của tai trong
Trang 36— Phần xạ tư thế là một phản xạ tổng hợp làm cho cơ thể giữ vững được ở một tư
thế thăng bằng (như đứng, ngồi, v.v )
3.3.2 Phản xạ định hướng: do các nhân xám ở trong củ não sinh tư, Khi có kích
thích đột ngột (tiếng động, ánh sáng) thì xuất hiện trong cơ thể nhiều phản xạ phức
tạp để xác định, tập trung và hướng cơ thể về phía có kích thích như quay mặt, quay đầu, v.v
3.2.3 Các phản xạ khác:
— Nhân xám của dây II chỉ huy sự vận động nhãn cầu và phản xạ co đồng tử
— Nhân xám của đây IV làm cho mắt lên trên và vào trong
IN TOM TAT
Não giữa nằm ở trước trên cầu não, nối cầu não với não trung gian
1 Hình thể ngoài: gồm 2 cuống đại não ở phía trước và củ não sinh tư ở phía sau
Bồ trong hai cuống đại não có dây HI thoát ra dưới củ não sinh tư ở 2 bên
đường giữa có dây IV thoát ra
9 Hình thể trong
8.1 Chất trắng: bao quanh chất xám chủ yếu ở phần cuống đại não gồm các bó
dẫn truyền vận động ở trước và cảm giác ở sau
3.9 Chất xám: gồm các nhân của đây số TV và dây s6 III, nhan dé va liém den
3 Chức năng: ngoài chức năng dẫn truyền vận động và cảm giác, não giữa cồn có
các chức năng phần xạ như:
8.1 Phản xạ chỉnh thé va tu thết làm cho cơ thể tự động quay về tư thế thăng
bằng hoặc giữ cho cơ thể ở vững tư thế thăng bằng Phản xạ này do nhân đồ chỉ phối
3.9 Phần xạ định hướng: làm cho cơ thể xác định, tập trung và hướng về nơi có
kích thích Phần xạ này do củ não sinh tư chỉ phối,
3.38 Các phần xạ khác:
—_ Vận động nhãn cầu và co đồng tử (do dây IH chỉ phối)
Đưa mắt lên trên và vào trong (do dây IV chỉ phối)
IV CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ
Hãy ghi các chức năng phản xạ của não giữa vào bảng sau:
Trang 37NAO TRUNG GIAN HAY GIAN NAO
I MỤC TIÊU
Trình bày hệ thống, tóm tất hình thể ngoài, hình thể trong và chức năng
chính của não trung gian đặc biệt vùng dưới đổi
II NỘI DUNG
Não trung gian hay gian não ở trên não giữa (cuống đại não) nằm kẹp giữa hai bán cầu đại não và dính liền với bán cầu đại não
1 Hình thể ngoài (hình 97): não trung gian gồm hai đổi thị, vàng dưới đổi thị và
nao that III
1.1 Déi thi: (khâu não) Đôi thị là thành phần lớn nhất của não trung gian hình
trái soan đầu sau to, đầu trước nhỏ, nằm ở hai bên buồng não III
1.2 Vùng dưới đổi thị: nằm dưới đổi thị, đè lên cuống đại não; và cùng với đổi thị tạo nên hai thành bên của não that IIL
2 Hình thể trong
9.1 Đồi thị: \a một khối chất xám tạo nên bởi nhiều nhân trước, giữa, sau và bên
2.2 Vừng dưới đồi thị: có những nhân xám nằm trong chất trắng Các nhân xám
to nhất là củ xám và củ núm vú Ngoài ra còn nhân xám khác của trung não kéo
dài lên như nhân đỏ, liểm đen, nhân Luys và nhiều nhân thần kinh thực vật
Chất trắng là các bó chạy vào đổi thị, hoặc qua đó vào bao trong
8 Chức năng chính của não trung gian:
3.1 Chức năng của dồi thị:
Đổi thị là một trạm quan trọng trên đường dẫn truyền cảm giác, tất cả các
xung động xuất phát từ bất kỳ cơ quan cảm thụ nào trước khi tới vỏ não đều phải qua đổi thị, sau đó mới tới những vùng tương ứng ở vỏ não Có thể nói, đổi thị là
trung tâm của mọi loại cảm giác
Khi đổi thị bị tổn thương sẽ gây ra rối loạn cảm giác bên đối diện
3.1.1 Giảm năng đôi thị: sẽ biểu hiện:
— Mất cảm giác nửa người
—_ Đi đứng loạng choạng (chứng thất điều cảm giác)
3.1.9 Tăng năng đổi thị: sẽ biểu hiện
— Chứng đau đặc biệt "kiểu đổi thị" đau đữ dội như vò xé, đau lan toả, đau tự phát và có cảm giác buốt lạnh
190
Trang 38Ngồi ra, đổi thị cịn liên hệ mật thiết với nhân bèo nhạt: đa số các cung phần
xạ của các cử động như đi, chạy, tiêu hố v.v đều cĩ một phần đi tới (cam giác)
liên hệ với đổi thị, và một phần đi tới (vận động) liên hệ với bèo nhạt đà hai phần
trong của nhân bèo) Khi bèo nhạt và thể vân bị tổn thương sẽ gây các rối loạn vận động: động tác trở nên vụng về, cĩ thể dẫn đến chứng múa vờn và run của bệnh Parkinson
3.9 Chức năng của óng đưới đổi thị: vùng dưới đổi thị tham gia vào sự điểu
hồ hoạt động sinh sống quan trọng của cơ thể vì vùng dưới đổi thị bao gầm:
—_ Các trung tâm thần kinh đưới vỏ não cĩ liên quan chặt chẽ với các trung tâm của thần kinh thực vật Khi các nhân sau và bên của vùng dưới đổi thị bị kích thích
sẽ gây các phản ứng giãn đồng tử, sin gai ốc, tăng huyết áp, tìm đập nhanh, nhu động ruột giảm và sẽ gây ra các phản ứng ngược lại, khi các nhân ở phần trước
đổi thị bị kích thích
— Mơi liên hệ mật thiết uới tuyến yên: nên cĩ thể điểu chỉnh hoạt động của các tuyến nội tiết khác như tuyến sinh đục, tuyến thượng thận, v.v
—_ Trung lâm điều hồ các quá trình chuyển hố như glueid, protit, muối khống nên
khi củ xám bị kích thích sẽ gây chứng tăng glucose mau, v.v
— Trung tâm điều hồ thân nhiệt: do các nhân nằm ở phía sau vùng đưới đổi thị
— Trung tâm ngủ nên khi vùng dưới đổi thị bị tổn thương sẽ gây nên các hiện
tượng ngủ rũ
I TOM TAT
Não trung gian nằm ở trên trước não giữa, giữa hai bên và bán cầu đại não và
trong cĩ buồng não HII
Não trung gian gồm hai thành phần chính là: đổi thị và vùng dưới đổi thị
1 Đơi thị: nằm ở hai bên buồng não IH và là trung tam của mọi loại cảm giác
9ø Vùng dưới đổi thị: nằm dưới đổi thị và cĩ nhiều trung tâm quan trọng như:
8.1 Trung tâm đuơi uơ của hệ thân kinh thực vdt
3.3 Trung tâm liên hệ một thiết uới tuyến yên
2.3 Trung tam của các quá trình chuyển hố
2.4 Trung tâm điều hồ thân nhiệt
8.5 Trung tâm ngủ
IV CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ
Hãy nêu những chức năng chính của đổi thị và vùng dưới đổi thị, khi đổi thị
và vùng dưới đổi thị bị tổn thương sẽ cĩ những biểu hiện như thế nào ?
191
Trang 39DAI NAO
I MỤC TIÊU
Hiểu được hình thể ngoài, trong và chức năng cơ bản của vỏ đại não, ứng dụng vào chức năng cơ thể
II NỘI DUNG
Đại não là phần lớn nhất của não bộ, tập hợp khoảng 17 tỷ nơron Vỏ đại não
ở ngoài là một lớp chất xám có chức năng hoạt động thần kinh cao cấp nhất của đại
não và cũng là cơ sở vật chất của các hoạt động thần kinh cao cấp của con người
tam giác, mép trắng trước, và
mép trắng sau Trong mỗi bán
cầu có 1 thất não bên, thông với
buồng não III bằng một lỗ nhỏ
Thất não bên ôm quanh đổi thị và
nhân đuôi, hình thể phức tạp
Gém có 3 sừng và 1 ngã ba nối
giữa 3 sừng
— Sừng trước: nằm trong thuỳ
tran trên đổi thị và nhân
Hình 103 Bán cầu đại não (mặt dưới)
1 Khe gian bán cầu; 2 Thung lũng sylvius; 3 Rãnh chữ H;
4 Đoạn ổ mắt của thuy trán; 5 Khe Bichat
Trong 2 thất não bên (phải
và trái) có dịch não tuỷ
Mỗi bán cầu đại não có 3 mặt: mặt ngoài, mặt trong và mặt dưới
— Mặt ngoài: khuôn theo hình vòm sọ
— Mặt trong: phẳng, áp vào bán cầu đối diện
192
Trang 40— Mặt dưới: phần trước và giữa chiếm phần trước và giữa nền sọ, các khe rãnh
và phần sau đè lên tiểu não
1.3 Các thuỳ uà hồi: (hình 104) Trên các mặt của đại não có các khe (sâu) và các rãnh (nông) chia đại não thành các thuỳ và các hồi
1 Hồi đỉnh trên; 2 Hồi đỉnh dưới; 3 Hồi đỉnh lên; 4 Khe Rolando,
Hình 104 Mặt ngoài bán cầu đại não Hình 105 Mặt trong và mặt dưới bán
cầu đại não
5 Hồi trán 1; 6.Hồi trán 2; 7 Hồi trán lên; 8 Khe Sylvius; 9, 10,11 1 Khe dưới trán; 2 Khe thẳng góc
Hồi thái dương 1,2,3; 14, 13, 12 Hồi chẩm 1,2,3 trong, 3 Thể trai
1.2.1 Các khe uà các thuỳ: có 5 khe
Khe Sylvius ở mặt ngoài và mặt dưới bán cầu
Khe Rolando ở mặt ngoài và ở trên
Khe thẳng góc ngoài: ở mặt ngoài
Khe thẳng góc trong: ở mặt trong
Khe viền trai: hay khe dưới trán: ở mặt trong
Các khe trên chia bán cầu đại não thành 6 thuỳ:
Thuỳ trán: ở phần trước bán cầu đại não
Thuỳ đỉnh: ở phần trên bán cầu đại não
Thuy chẩm: ở phần sau bán cầu đại não
Thuỳ thái dương: ở phần bên và dưới bán cầu đại não
Thuỳ đảo nhỏ, nằm sâu trong khe 8ylvius
Thuỳ viền trai: hay thuỳ dưới tran nằm giữa khe viền trai và thể trai ở mặt
trong bán cầu đại não
1.2.2 Các rãnh uò các hồi: các rãnh chia các thuỳ (trừ thuỷ trai) ra làm nhiều hồi
(hay cuộn não)
T18-GPSL
Thuỳ trán: có 4 hôi là hồi trán lên, các hồi trán 1,2,3
Thuỳ đỉnh: có 3 hồi là hôi đỉnh lên (song song với hồi trán lên) Hồi đỉnh trên
và dưới
Thuỳ chẩm: có 6 hồi là các hồi chẩn 1,2,3,4,5,6
Thuỳ thái dương: có 5 hồi là các hỗi thái dương 1,2,3,4,5
Thuỳ đảo: có 5 hồi
193