Dù hình dáng thế nào, tế bào đều có một cấu tạo chung bao gồm màng tế bào, nhân tế bào, bào tương hay chất nguyên sinh trong đó có các bào quan để thực hiện các chức năng như tiêu thụ ox
Trang 1
Gil PHAU INH LY SACH DUNG BE DAY VA HOC TRONG CAC TRUONG TRUNG HOC Y TE
NHA XUAT BAN Y HOC
Trang 2BỘ Y TẾ
GIẢI PHẪU SINH LÝ
SÁCH DÙNG ĐỂ DẠY VÀ HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC Y TẾ
(Tái bản lần thứ bảy)
NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
HÀ NỘI - 2005
Trang 3Tham gia bién soan:
BS ĐINH QUE CHAU
BS DUONG HUU LONG
Phuong pháp biên soạn:
BS NGUYỄN THUONG HIEN
và Trường Trung học Kỹ thuật Y tế Đà Nẵng tại các Hội thảo và Hội nghị chuyên ngành.
Trang 4LOI NOI DAU
Do yêu cầu đổi mới công tác đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng giáo dục,
hoà nhập uới sự tiến bộ chung của thế giới Bộ Y tế chủ trương biên soạn lại các tài liệu uà sách giáo dục cho hệ thống đào tạo trung học Ÿ tế
Cuốn Giải phẫu - Sinh lý được soạn thảo để dùng cho các đối tượng học sinh trung học Y tế Khi giảng dạy thầy giáo căn cứ uào mục tiêu của chương trình để
chọn lita va nhấn mạnh cho thích hợp Như uậy, cuốn sách sẽ thay cho uiệc chép bài trên lớp, nhằm giành cho học sinh chủ động trong học tộp uè có nhiều thời gian để rèn luyện kỹ năng nghệ nghiệp
Sách được biên soạn theo hành thức va nội dung mới, được bổ sung hài hoà những quan niệm, kiến thức uà kỹ năng của Y tế cộng đông, chăm sóc sức khoẻ
ban đầu uờ các chương trình Y tế Quốc gia
Cuốn sách đã được các thầy giáo giàu kinh nghiệm của hệ thống đào tạo trung học Y tế biên soạn uơí sự hiệu đính của các giáo sư chuyên ngành uà sự hé
trợ của các chương trình hợp tác quốc tế
Nội dung cuốn sách có thể còn có nhiều thiếu sót, rết mong bạn đọc góp ý để lần in sau được hoàn chỉnh hơn
VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
Trang 5ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẢI PHẪU SINH LÝ
ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
I MỤC TIÊU
Kể được những đặc điểm của cơ thể sống để nhận biết sự quan hệ giữa cơ thể
với môi trường sống
đặc điểm chung là chuyển hoá vật chất, chịu kích thích và sinh sản
2 Những đặc điểm của cơ thể sống: , " Môi trường Cơ thể
3.1 Chuyển hoá: (hình 1) chuyển hoá
Quá trình đông hoá là quá trình
tổng hợp những chất mà cơ thể thu Chất thu nhận
nhận được của môi trường để chuyển
hoá thành những chất định đưỡng trong
đó sự tổng hợp các chất protit đóng vai —
trò rất quan trọng trong sự bổi bổ và Chất thải khỏi
xây dựng các cơ quan và toàn bộ cơ thể cơ thể
2.1.2 Quá trình dị hoá
phân giải các chất thành những chất
đơn giản trong đó sinh ra chất cặn bã Hình 1: Chuyển hoá
(như CO; và H;O) để đào thải ra ngoài
Trang 6co thé Qué trinh nay cdn cé oxy (qua cde phan ứng oxy hoá) và phát sinh ra năng lượng giúp cho cơ thể hoạt động
Hai quá trình déng hoá và đị hoá tương phản nhau nhưng liên hệ mật thiết
với nhau nhờ hệ thống men (hay enzym) nếu một quá trình giảm sẽ ảnh hưởng
đến sự sống và rối loạn hệ thống men, gây rối loạn chuyển hoá
3.2 Tímh chịu khích thích:
Tính chịu kích thích là khả năng của cơ thể sống đáp ứng được với các tác
nhân kích thích từ nội tại (như từ các nội tạng, thành mạch máu ) hoặc từ ngoại môi (môi trường bên ngoài co thé)
Những tác nhân kích thich eo thể là cơ học (như châm, cắt ) lý học (như lửa, tiếng động, ánh sáng, điện ) hay hoá học (như acid, base )
Khi cơ thể bị kích thích sẽ đáp ứng lại bằng một quá trình sống gọi là hưng
phấn (tạo nên phản xạ) nhưng với điều kiện là cường độ kích thích ít nhất phải vừa đủ gọi là ngưỡng kích thích Nếu cường độ kích thích yếu (dưới ngưỡng kích thích) sẽ không gây được đáp ứng Ngược lại cường độ kích thích rất lớn (quá mức chịu đựng) lại gây ra một quá trình tương phần với hưng phấn gọi là quá trình ức chế Nhiều kích thích dưới ngưỡng tác động cùng một lúc hoặc liên tục nối tiếp nhau cũng gây được đáp ứng (hiện tượng cộng hưng phấn)
Một số tế bào có thể tự động hưng phấn mà không cần có kích thích bên ngoài như tế bào trung tâm hô hấp ở hành não ở các nút thần kinh tim
Hai quá trình hưng phấn và ức chế là hai quá trình tương phần nhau nhưng lại
phối hợp với nhau làm cho cơ thể thích nghỉ và thống nhất được với ngoại cảnh
2.3 Sự sinh sản
Sinh sản là đặc tính của sinh vật để tổn tại và phát triển giống loài, vì sinh
ra những thế hệ kế tiếp nhau Sinh vật sinh sản theo 2 cách: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính Người thuộc loại sinh sản hữu tính
Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh đục cái (thí đụ giữa tỉnh trùng và trứng) tức là có sự kết hợp các nhiễm sắc thể của tế bào bố với tế bào mẹ Do đó, con cái vừa mang đặc tính của bố, vừa mang đặc tính của mẹ Một sinh vật con mang một số đặc điểm sinh vật của bố
mẹ sinh ra nó gọi là tính di truyền
Tính di truyền không phải là bất di bất dịch có thể bị thay đổi tuỳ thuộc vào sự
thay đổi các điểu kiện của môi trường Sự thay đổi di truyền của sinh vật gọi là biến dị
Di truyền và biến di là quá trình đối lập tạo cơ sở cho sự tiến hoá của sinh vật
Trang 71.1 Qua trinh déng hod: 1a qua trinh tổng hợp thành những chất dinh dưỡng
để bồi bổ và xây dựng cơ thể
1.8 Quá trình dị hoá: là quá trình phân giải thành những chất cặn bã đào thải
ra ngoài và năng lượng cho các hoạt động của cơ thể
2 Tinh chịu kích thích
Tính chịu kích thích là khả nang dap ứng của cơ thể đối với các tác nhân kích thích bằng quá trình hưng phấn Tuy nhiên cũng có những trường hợp kích thích không gây được hưng phấn mà lại gây ra một quá trình ngược lại gọi là quá
trình ức chế
Hai quá trình hưng phấn và ức chế phối hợp với nhau làm cho cơ thể thích nghỉ và thống nhất với ngoại môi
3 Sinh sản
Sinh sản là sinh ra những thế hệ kế tiếp nhau để tên tại và phát triển Sinh
sản mang hai đặc tính, đi truyền và biến dị
IV CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ
1 Trinh bay các chức năng của các bộ phận của tế bào
2 M2 tả và vẽ được sự cấu tạo của một tế bào và sự phân chia tế bão
li NOL DUNG
Trang 81.2 Hình dáng 0à chức năng chung của tế bào: thay đổi tuỳ theo vị trí và
chức năng như hình tròn (tế bào máu), hình trụ (biểu mô đạ dày và ruột) hình vuông (tế bào hợp thành túi tuyến giáp trạng), hình tháp hay hình sao (các tế bào thần kinh) v.v
Dù hình dáng thế nào, tế bào đều có một cấu tạo chung bao gồm màng tế
bào, nhân tế bào, bào tương (hay chất nguyên sinh) trong đó có các bào quan để
thực hiện các chức năng như tiêu thụ oxy và nhả CO; khả năng tổng hợp protein, v.v, Đặc biệt có một số tế bào thực hiện chức năng thực bào (như bạch cầu)
9 Cấu tạo của tế bào
2.1 Cấu tạo hoá học
Trong tế bào có các chất protit, lipit, glueid, muối khoáng, nước, được cấu tạo
từ các nguyên tế hoá học (khoảng 40 nguyên tố) trong đó C,H,O,N chiếm tỷ lệ 98%, con lai 1a S, P, Cl, K, Na, Mg, Ca, Fe, I, Mn, Cu, Co
2.1.1 Protit: dựng nên những cấu trúc cơ bản của tế bào
2.1.2 Lipit: tham gia c&u tao mang tế bào, màng nhân, hệ tiểu vật và là nguồn dự trữ năng lượng của tế bào
2.1.3 Giucid: là nguỗn năng lượng của tế bào trong các quá trình sống, đồng thời
tham gia cấu tạo các men của tế bào
2.1.4 Mudi khoáng: thường có tỷ lệ hằng định và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu trong tế bào
3.1.5 Nước: kết hợp với protit và các hợp chất hữu cơ khác làm cho cả tế bào có tính chất của một khối đung dịch keo
2.2 Các bộ phận của tế bào (hình 2)
Mỗi tế bào đều có 3 bộ phận: màng tế bào, bào tương (hay chất nguyên sinh)
và nhân tế bào
2.2.1 Mang té bao
Màng tế bào là màng "kép" bao quanh tế bào, liên tiếp với lưới nội nguyên
sinh, và màng nhân Màng tế bào được tạo nên từ 2 lớp phospholipit có xen kẽ
những phân tử protit,
Do đặc điểm cấu tạo màng tế bào có khả năng để cho các phân tử nhỏ thấm qua một cách chọn lọc nên thực hiện được các chức năng sau:
a Ngăn cách với các tế bào khác và với môi trường ngoài tế bào
b Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường ngoài tế bào (kể cả thực bào và
Am bào)
c Thông tin từ ngoài vào tế bào và từ tế bào ra
d Bài tiết các chất cặn bã hoặc xuất tiết các chất do tế bào chế tiết
đ Dẫn truyền hưng phấn từ điểm bị kích thích ra các tế bào
Trang 9Mang té bao
Bào tương
Nhân
Lưới nội bào không hạt
Lưới nội bào có hạt
ội nguyên sinh (hay lưới tế bào, lưới nội bào)
Lưới nội nguyên sinh là hệ thống ống và túi nhỏ thông với nhau, đồng thời
thông với nhân tế bào ở trong và thông với môi trường ngoài tế bào ở ngoài Trong ống thường chứa các chất do tế bào sản sinh ra và có chỗ phình to ra tạo thành
túi Lưới nội nguyên sinh đóng vai trò quan trọng trong sự dẫn lưu và chuyển hoá
(trao đổi chất) trong tế bào
—_ Ribosom: là những bào quan nhỏ chứa đựng những loại acid ribonueleie
(viết tắt là ARN) nằm rải rác trong bào tương hoặc bám vào thành của lưới nội nguyên sinh và lá ngoài của màng nhân Hạt ribosom có tác dụng tổng
hợp protein
—_ Hệ tiểu uột: là những vật nhỏ, hình hạt hay hình đáy, có nhiều vách ngăn, hệ tiêu vật làm nhiệm vụ hô hấp vì chưa đẩy men hô hấp, tích luỹ (như chất sắt
trong hồng cầu non) và cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào
— Lưới Golgi: gồm những túi dẹt, có chức năng chế tiết các chất, trong giai đoạn chế tiết, các túi căng phông chứa đầy chất tiết
—_ Không bào: là những túi nhỏ, để chứa đựng các chất do tế bào đã tạo ra
Trang 10— Lysosom: 1a nhiing vat nhé hinh tring, chtia nhiều men có khả năng làm tiêu huỷ những thành phần của chất sống nên có tác dụng tiêu hoá những chất hữu cơ lạ xâm nhập vào tế bào
—_ Bào tâm gồm một hay hai hạt nhỏ (tiểu thể trung tâm) nằm gần nhân đóng vai trò quan trọng trong sự phân bào và chi phối sự vận động của tế bào Trên đây là thành phần chung của tế bào Những tế bào đặc biệt còn chứa thêm những thành phần nhỏ khác (như sợi tơ cơ trong tế bào cơ, hạt sắc tố trong tế bào thượng bì của da v.v )
2.2.3 Nhân tế bào: thường nằm giữa tế bào, có hình cầu hay hình bầu dục và gồm có:
—_ Màng nhân: là màng kép bao bọc quanh nhân và có những lỗ thủng để chất nhân nguyên sinh thông với nhau qua lỗ này tạo thành mối liên hệ chặt chẽ giữa nhân và bào tương
—_ Chất nhân: (hay nhân tương): là phần chất long trong nhân, trong đó có 2 vật thể hữu hình là hạt nhân và thể nhiễm sắc
—_ Hạt nhân: là một khối cầu tạo bởi ARN
ARN là một loại acid nhân Trong nhân tương còn có một loại aeid nhân là ARN (acid desoxyribonucleie) ADN chỉ có trong chất nhân còn ARN có cả trong
chất nhân lẫn trong bào tương Các acid nhân này chính là cơ sở di truyền và hoạt
động của tế bào ADN phân chia và tự tái tổng hợp lúc tế bào phân chia; ADN cũng tạo ra ADN thông tin chỉ huy sự tổng hợp protit của tế bào
—_ Các thể nhiễm sốc: là những thể nhỏ hình
dây, cấu tạo bởi chất ADN gắn với protit
Chúng chỉ xuất hiện rõ ràng khi tế bào bắt
đầu phân chia Chính các phân tử ADN của
thể nhiễm sắc giữ mã thông tin di truyền của
loài sinh vật Số thể nhiễm sắc trong tế bào
mỗi loại động vật là một số cố định 2n (của
người là 23 đôi), của ruồi dấm là 2 đôi, v.v )
Riêng số thể nhiễm sắc thể của tế bào sinh
dục chỉ bằng một nửa tức là n
3 Sự phân chia tế bào:
'Tế bào phân chia theo 2 cách: trực phân và
gián phân
3.1 Trực phân: (hình 3A) trong cách phân chia
này nhân tế bào mẹ thắt lại thành 2 thuy, rồi 2
thuỳ rời nhau thành 2 nhân con Khối bào tương
cũng thắt lại phân đôi Như vậy, tế bào mẹ đã
chia thành 2 tế bào con Cứ như vậy tế bào phân
chia thành 4,8,10, tế bào
Hình 3A Trực phân
10
Trang 11
Hình 3B Gián phân giảm số
1 - 8 Gián phân lần thứ nhất (nguyên số); 9 — 12 Gián phân lần thứ hai (giảm nhiễm); 1 — 5 Tiền kỳ l; 1 Giai đoạn mảnh (leptotène); 2 Giai đoạn giao phối (zygoténe); 3 Giai doan day (pachytène); 4 Giai đoạn tách đôi (diplotène); 5 Giai đoạn nit ngắn (diakinèse), 6 Bién ky |; 7 Hau ky |; 8 Chung ky; 9 Tién ky Il; 14 Hậu kỳ II, 12 Chung kỳ II
3.2 Gián phân (hình 3B)
Gián phân là cách phân chia cao cấp hơn trong tiến hoá và qua 4 thời kỳ
3.2.1 Tiền kỳ: có 3 hiện tượng cần chú ý
—_ Các thể nhiễm sắc xuất hiện rõ ràng hình chữ V hay chữ U
—_ Bào tâm chia đôi, chạy về 2 cực của tế bào
—_ Màng nhân biến đi
3.2.2 Biến kỳ: có 2 hiện tượng xảy ra
—_ Các thể nhiễm sắc xếp thành một vòng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào
—_ Rồi mỗi thể nhiễm sắc tách dọc thành 2 thể nhiễm sắc con
3.2.3 Hậu kỳ: có 3 hiện tượng xảy ra
—_ Hai nhóm thể nhiễm sắc con tiến về 2 cực tế bào
— _ Rồi hai nhóm thể nhiễm sắc này vây quanh 9 bào tâm con
—_ Tế bào thắt lại
11
Trang 123.2.4 Chung bỳ: có 2 hiện tượng xây ra
— Hai nhân con hình thành ở 2 cực
— _ Tế bào cát hẳn làm hai tế bào con
Vậy nhân của mỗi tế bào con có số lượng thể nhiễm sắc không thay đổi tức là
có 2n thể nhiễm sắc (bằng số lượng thể nhiễm sắc của tế bào mẹ) Quá trình gián phân như trên gọi là gián phân nguyên số
Riêng các tế bào sinh dục đực và cái trải qua một quá trình phân chia riêng
và kết quả là số thể nhiễm sắc của chúng giảm đi một nửa tức là chỉ còn n Quá trình gián phân đặc biệt này gọi là gián phân giảm số
II TÓM TAT
1 Cấu trúc và chức năng chung của các bộ phận tế bào
1.1 Màng tế bào: bao quanh tế bào, màng tế bào có chức năng
— Ngăn cách với các tế bào khác và với môi trường ngoài tế bào
—_ Trao đối các chất giữa tế bào và môi trường ngoài tế bao
—_ Bài tiết các chất cặn bã
1.2 Hào tương
—_ Lưới nội nguyên sinh: có chức năng dẫn lưu và chuyển hoá
—_ Hạt Ribosom: có chức năng tổng hợp protein
—_ Hệ tiểu uật: có chức năng hô hấp, tích luỹ, cung cấp năng lượng
~ Ludi Golgi: c6 chic nang ché tiét cae chat
— Không bào: có chức năng dự trữ các chất
—_ Eysosom: có chức năng tiêu hoá chất lạ xâm nhập vào cơ thể
—_ Bào lâm: có chức năng phân chia tế bào và vận động tế bào
1.8 Nhân tế bào:
1.3.1 Màng nhân: có tác dụng làm thông chất nguyên sinh với chất nhân
1.3.2 Chất nhân: có chứa
—_ Hợi nhân: là khối hat ARN mang mã thông tín chỉ huy sự tổng hợp protein
—_ Các thể nhiễm sốc: chỉ xuất hiện rõ khi tế bào bắt đầu phân chia được tạo
nên từ ADN và protit ADN có chức năng duy trì tính di truyền của loài sinh
vật và chỉ huy tổng hợp protit qua các ARN
2 Sự phân chia tế bào
Có 2 cách phân chia tế bào
2.1 True phân: tế bao that dan lai và chia làm 2,4 - 8 tế bào con
9.9 Gián phân qua 4 thời kỳ: tiền kỳ, biến kỳ, hậu kỳ và chung kỳ
12
Trang 13IV CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ
1 Điển dấu (+) vào các bộ phận của tế bào theo chức năng thích hợp
Bào tương Nhân tế bào
(Chức năng | Màng | Lưới | Rbœơm | Hệ | Lưới | Không | Lysosơm | Bào | Màng | Hạt | Thể
tế nội tiểu vat | Golgi | bảo tâm | nhân | nhân | nhiễm
Biểu mô là những mô trong đó các tế bào đứng sát nhân, không có chất gì
chen vào giữa chúng
13
Trang 14
NIE VEER LONE ED OP TT YAH AN ò
Hình 4 Biểu mô lát đơn Biểu mô màng bụng, màng phổi
A Hình nhìn theo mặt cắt thẳng đứng: 1 biểu mô, 2 màng đáy
B Hình nhìn trên mặt biểu mô đã ngấm nitrat bạc
Người ta phân biểu mô làm 2 loại : biểu mô
phủ và biểu mô tuyến
1.1 Biểu mô phủ:
Biểu mô phủ là những biểu mô phủ mặt ngoài
cơ thể hay thành của những khoang cơ thể Tuỳ theo
hình dáng các tế bào và cách xếp đặt của chúng,
người ta chia biểu mô phủ thành 6 loại
1.1.1.Biểu mô lát đơn: cấu tạo bởi một lớp tế bào đa
diện dẹt Thí dụ: biểu mô màng phổi, màng tim
(hình 4)
1.1.9 Biểu mô lát tầng: cấu tạo bởi nhiều lớp tế bào
đa điện Càng lên phía trên tế bào càng dẹt dần,
những lớp trên cùng thì dẹt hẳn (biểu mô ở thực quản,
ở âm đạo và ở mặt trước của giác mạc) có những nơi
lớp trên cùng của biểu mô trở thành những lá sừng để
rồi bong đi (biểu bì da) (hình 5) Hình 6 Biểu mô ruột
1.1.3 Biểu mô uuông đơn: cấu tạo bởi một lớp tế bào hình khối vuông
Thí dụ: biểu mô lợp phế quản của phổi
1.1.4 Biểu mô uuông tầng: cấu tạo bởi 2 lớp tế bào hình khối vuông Thí dụ: biểu
mô phủ ở ống bài xuất của tuyến mồ hôi
1.1.5 Biểu mô trụ đơn: cấu tạo bởi một lớp tế bào trụ Thí dụ: biểu mô phủ mặt
trong của dạ dày và ruột (hình 6)
1.1.6 Biểu mô trụ tâng: cấu tạo bởi nhiều lớp tế bào, nhưng lớp tế bào trên cùng hình trụ Thí dụ: biểu mô đường hô hấp (hốc mũi, khí quản, phế quản lớn) (hình 7 và 7) 14
Trang 15Biểu mô tuyến hay tuyến là những tập hợp tế bào sắp xếp để thích ứng với chức năng chế tiết hay bài xuất Theo cách bài xuất, người ta chia làm 2 loại
tuyến: tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết
Hình 8b Tuyến ngoại tiết: tuyến túi
Hình 8a Tuyến ngoại tiết (tuyến ống) Hình 8c Tuyến ngoại tiết (tuyến ống)
lỗ
Trang 161.2.1 Tuyén ngoai tiết (hình 8) là những tuyến mà chất chế tiết của nó được bài xuất trực tiếp ra ngoài cơ thể hay vào những khoang thông ra ngoài (như ống tiêu
hoá) Do đó, cấu tạo của chúng gồm có 2 phần: phần chế tiết và các ống bài xuất là đường dẫn chất tiết ra khỏi tuyến Theo hình thể, người ta chia tuyến ngoại tiết
ra làm 2 loại:
— Tuyến ống: thí dụ tuyến mồ hôi, các tuyến ở dạ dày và ruột
—_ Tuyến túi: phần chế tiết của tuyến phình ra thành những túi Người ta còn
gọi là tuyến chùm, vì ống bài xuất chia nhánh như cành cây Thí dụ, tuyến nước bọt, tuyến tuy ngoại tiết
1.9.9 Tuyến nội tiết: là những tuyến mà chất chế ra sẽ ngấm thẳng vào máu Do
đó, về cấu tạo, những tế bào tuyến liên hệ mật thiết với các mao mạch và tuyến không có ống bài xuất Tuyến nội tiết được chia làm 3 loại:
—_ Tuyến lưới: hầu hết các tuyến ở trong cơ thể thuộc loại tuyến này Những tế
bào tuyến xếp thành những dây tế bào, các dây tế bào nối với nhau thành lưới Lưới dây tế bào tuyến lại xếp xen kẽ với một lưới mao mạch Thí dụ:
Tuyến thượng thận, thuỳ trước tuyến yên, tuy nội tiết, tuyến hoàng thể ở buồng trứng
—_ Tuyến tản mác: những tế bào tuyến đứng tản mác hoặc họp thành đám nhỏ trong mô liên kết Thí dụ: tuyến kẽ của tỉnh hoàn
—_ Tuyến túi: (hình 9) tế bào tuyến họp thành các túi Thành túi tuyến cấu tạo bởi một màng tế bào hình khối vuông Xen kẽ với các túi tuyến là lưới mao mạch Thí dụ: tuyến giáp trạng
Hình 9 Tuyến nội tiết — tuyến túi
A Tuyến tản mác; B Tuyến túi; C Tuyến lưới
16
Trang 172 Mô liên kết:
Mô liên kết là những mô có tác dụng chống đỡ cho cơ thể Đặc điểm của mô liên kết là những tế bào của chúng không xếp sát nhau, mà đứng rải rác trong chất gian bào Chất gian bào gồm có: chất căn bản và các loại sợi có nhiều mô liên kết
như mô sụn, mô xương, mô cơ, mô thần kinh nhưng chính là mô liên kết chính thức
Mô liên kế chính thức có nhiều loại tế bào liên kết khác nhau vùi trong chất
căn bản nền
2.1 Cấu tạo (hình 10)
2.1.1 Tế bào liên kết: có nhiều loại tế bào liên kết tế bào sợi, tế bào võng, mô bào, đại thực bào v.v ) trong đó tế bào sợi là tế bào chủ yếu của mô liên kết chính thức; ngoài ra, còn có các tế bào do dòng máu đem lại (bạch cầu đa nhân và đơn
nhân, lympho bào)
2.1.2 Chất gian bào: gồm có chất căn bản mềm và các loại sợi: sợi tạo keo, sợi trun và sợi võng
2.2 Phân loại: có 3 loại mô liên kết chính thức
2.9.1 Mô liên bết thưa: có tác dụng đệm và dinh dưỡng Nó đóng vai trò quan
trọng trong việc bảo vệ cơ thể (thí dụ trong phản ứng viêm) và trong sự hàn gắn vết thương Ngoài mô liên kết thưa thông thường, còn có mô mỡ là hình thái đặc
biệt của mô liên kết thưa Mô mỡ là nơi dự trữ mỡ của cơ thể và có tác dụng chống rét Thí dụ lớp hạ bì của da
Hình 10 Những thành phần của mô liên kết chính thức
1 Nguyên bào sợi; 2 Tế bào sợi; 3 Mô bào chính thức; 4 Tương bào; 5 Mastocyt; 6 Tế bào mỡ; 7 Tế
bào nội mô; 8 Tế bao lympho; 9 Sợi tạo keo 10 Sợi trun
9.3.3 Mô liên kết màng: bao bọc các cơ quan (màng bụng, màng phổi, màng tim )
9.2.3 Mô liên kết có hướng nhất định: các tế bào liên kết và sợi đều sắp xếp theo
chiều tác động của lực Thí dụ: Gân, day chang
Trang 182.3 Chức năng chung
Mô liên kết eó những chức năng chung sau đây:
—_ Chức năng dinh dưỡng
— Chức năng đệm
—_ Chức năng bảo vệ
TẾ BÀO BẤT THƯỜNG VÀ MÔ BẤT THƯỜNG
BÀI ĐỌC THÊM
1 Tế bào bất thường: những nguyên nhân gây bệnh đều có thể làm tổn thương
đến tế bào, làm thay đổi hình thái và kích thước của tế bào Những thay đổi này
cồn có thể gặp trong một số trường hợp sinh lý
1.1 Phì đại tế bào: khi kích thước của tế bào to hơn bình thường mà cấu tạo bên trong của tế bào vẫn bình thường Phì đại tế bào có thể đo:
1.1.1 Nguyên nhân sinh lý: như tế bào cơ ở tử cùng có thai
1.1.2 Nguyên nhân bệnh lý: như tế bào của cơ quan bị bệnh hoạt động bù cho một số
tế bào khác không hoạt động được nữa (bệnh tim, gan, thận v v )
1.8 Teo đét tế bào: khi khối lượng của tế bào nhỏ đi, thường cấu tạo bên trong của tế bào cũng bất thường
—_ Dinh đưỡng của tế bào kém như nhịn đói lâu, ăn ít, đồng hoá ít
— Cơ quan ít hoạt động hoặc không hoạt động
— _ Tế bào bị chèn ép như sung huyết gan, xơ gan, viêm mạn tính
1.3 Thoái hoá tế bào: khi thành phần của tế bào không đảm nhiệm được chức năng bình thường Nguyên sinh chất và nhân thường bị tốn thương
1.3.1 Thoái hoá chất nguyên sinh: chất nguyên sinh sẽ hút nước và phình to ra, hoặc có những thành phần và các chất không có trong tế bào bình thường như
những hạt, những hếc, sắc tố, mỡ, muối khoáng bụi than, v.v
1.3.9 Thoái hoá nhân: nhân tế bào có thể bị răn rám hoặc phống lên
1.4 Hoại tử tế bào: khi các tế bào đã bị thoái hoá mà không được hổi phục Hoại
tử có thể gây những biến đổi chất nguyên sinh và nhân
1.5 Ứng thư tế bào: tế bào có những thay đổi về cấu tạo, đặc biệt là nhân tế bào Nhân không đều và to gấp 2 -3 lần, gọi là nhân quái
Nhịp độ sinh sản của tế bào tăng lên, có những tế bào chỉ phân chia nhân
mà chất nguyên sinh không phân chia tạo nên những tế bào có nhiều nhân gợi là
tế bào khổng lô
18
Trang 199 Mô bất thường
9.1 Viêm: mô có thể bị viêm do những nguyên nhân lý học (như chấn thương, cọ xát, nhiệt độ, các tỉa quang điện v.v ) hoặc những nguyên nhân hoá học (như các chất acid, base, chất độc v.v ) hoặc vị sinh vật (như vị khuẩn v.v )
8.1.1 Phân loạt uiêm
— Theo biến chuyển: người ta chia làm 3 loại: viêm cấp, viêm bán cấp và viêm mạn tính
—_ Theo đặc tính: người ta chia làm 2 loại:
Viêm không đặc hiệu (có đầy đủ biểu hiện của viêm nhưng không chẩn đoán được bệnh căn) và viêm đặc hiệu (có biểu hiện rõ và chẩn đoán được bệnh căn như viêm lao, viêm phong (hui), viêm nấm v.v )
2.1.2 Những biểu hiện của phản ứng uiêm: gồm có:
—_ Sung huyết: xây ra sớm và quan trọng nhất Các mạch máu ở vùng viêm bị
giãn ra và chứa đầy máu
—_ Phù nể: do thành mạch máu bị giãn, huyết tương thoát ra gây phù nề
—_ Hiện tượng thoát mạch
Những bạch cầu lách qua thành mạch bị giãn để lọt vào vùng bị viêm
2.2 Khoi u lành: có những đặc điểm sau: có ranh giới rõ, tiển triển chậm, không
lan đi chỗ khác, cấu tạo giống như mô đã sinh ra nó và cắt bé thì khỏi hẳn
2.2.2 Khối u ác tính hay ung thư: có những đặc điểm sau: không rõ ranh giới, tiến triển nhanh, lan đi xa Đằng đường máu hay đường bạch mạch (di căn) để xâm
nhập vào các mô khác, cấu tạo không bao giờ hoàn toàn giống hẳn mô sẵn có, cất
bỗ sớm có thể khỏi nhưng dễ tái phát
KHÁI NIỆM VE NOI MOI VA NGOẠI MỖI
I MỤC TIÊU
1 Trình bày tính hằng định của nội môi về vật lý và hoá học
2 M6 ta bang so dé đơn giản sự quan hệ qua lại giữa nội môi và ngoại môi
tl, NOL DUNG
Trong qua trình sống, tất cả các sinh vật phải thường xuyên đổi mới các
thành phần cấu tạo của cđ thể bằng quá trình chuyển hoá tức là phải tổng hợp
được các chất đình dưỡng từ những chất lấy từ ngoại môi để bồi bể và xay dựng cơ thể đồng thời phân giải các thành phần chat trong eo thé va dé dao thai ra méi trường xung quanh tạo cho cơ thể có tính hằng định về vật lý và hoá học, có tính thống nhất giữa các bộ phận trong cơ thể với nhau và giữa nội môi với ngoại môi
19
Trang 201 Ngoại môi: ngoại môi là môi trường bên ngoài cơ thể và gềm 2 yếu tố cơ bản là thiên nhiên và xã hội
1.1 Yếu tổ thiên nhiên: thiên nhiên bao gồm rất nhiều yếu tố thời tiết, khí hậu, đất nước, không khí v.v nhưng thiên nhiên thường biến đổi một cách thuần tuý
có quy luật và có mức độ Cho nên một ca thể bình thường có thể thích nghỉ kịp
thời trừ trường hợp thiên nhiên biến đổi thất thường hay quá mức thích nghỉ thì
cơ thể mới mắc bệnh Vì vậy muốn thực hiện được mục tiêu chăm sóc sức khoẻ ban đâu chúng ta cần phải có biện pháp tích cực nhằm tránh các thay đổi bất thường của thiên nhiên và phòng bệnh tật có bại cho sức khoẻ như thực hiện vấn để
thanh khiết môi trường, cung cấp nước sạch v.v
1.3 Yếu tố xã hội
Yếu tố xã hội bao gồm những yếu tế đa dạng có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ con người vì yếu tố thiên nhiên tác động vào con người phải thông qua điều kiện
xã hội Khi con người được thoải mái về tỉnh thần, về thể lực và về xã hội thì mới
có khả năng cải tạo thiên nhiên và tạo được những điểu kiện sống thuận lợi nhất
Vì vậy cần phải phổ biến vấn để giáo dục sức khoẻ cho toàn dân để thực hiện các
chương trình bảo vệ sức khoẻ như vệ sinh môi trường, dinh dưỡng hợp lý, kế hoạch hoá gia đình, phòng chống dịch v.v
2 Nội môi:
Là môi trường bên trong cơ thể các tế bào cấu tạo nên cơ thể đào thải các san
phẩm chuyển hoá cũng như tiếp nhận nguyên liệu cần thiết đều qua môi trường
lổng bao quanh từng tế bào mà quan trọng nhất là máu vì các dịch lồng đều bắt
nguồn từ máu
Vì vậy trong vấn để chẩn đoán bệnh, người ta thường phân tích các thành phần của máu để xác định tính hằng định của nội môi về tính chất vật lý và hoá học như các sản phẩm chuyển hoá, độ pH, áp suất thẩm thấu, nhiệt độ v v Mọi biến đổi của nội môi đều ảnh hưởng không tốt cho tế bào và mọi quá tình bệnh đều làm thay đổi tính chất của nội môi
Tính hằng định của nội môi được duy trì nhờ những hoạt động chức năng
của tất cả các bộ phận, bộ máy của cơ thể thí dụ:
Chức năng tiêu hoá bổ sung các chất dinh đưỡng đã được cơ thể sử dụng
— Chức năng hô hấp bổ sung khi oxy
—_ Chức năng chuyển hoá biến đổi thức ăn thành những thành phần của cơ thể
—_ Chức năng bài tiết đào thải những sẵn phẩm chuyển hoá của tế bào
Khi ngoại môi biến đổi thì những hoạt động chức năng cùng phải biến đổi
tương ứng giữ tính hằng định của nôi môi Sự biến đổi tương ứng này được thực hiện nhờ những cơ chế điều tiết làm cho cơ thể thích nghỉ với ngoại môi để đuy trì
sức khoể lâu dài Khi mất thích nghỉ cơ thể sẽ lâm vào tình trạng bệnh Cơ chế
điều tiết là hoạt động chức năng của "hệ thống thần kinh - nội tiết"
20
Trang 21tH TOM TAT
1 Ngoại môi: bao gồm 2 yếu tố thiên nhiên và xã hội Yếu tố thiên nhiên luôn luôn biến đổi nhưng thường diễn ra một cách tuần tự, có quy luật nên cơ thể đễ có khả năng thích nghỉ nhưng với điều kiện là cơ thể phải được yếu tố xã hội tạo cho
sự thoải mái về tỉnh thần, về thể lực và về xã hội
3 Nội môi: bao gồm chủ yếu là các dịch lổng trong đó quan trọng nhất là máu,
nội môi cũng biến đổi theo ngoại môi
Sự biến đổi tương ứng này tạo cho cơ thể thích nghỉ được với những biến đổi của ngoại môi về tính chất vật lý và hoá học Duy trì được sự thích nghi và tính
hằng định của nội môi là nhờ những hoạt động chức năng và cơ chế điều tiết của
các bộ phận, bộ máy của cơ thể Thông qua hoạt động chức năng của "hệ thống thần kinh - nội tiết"
IV CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ
1 Ngoại môi bao gầm những yếu tố nào? các yếu tố đó tác động qua lại như
1.1.1 Da uà mô dưới da: trong có mạch thần kinh nông
1.1.3 Lớp cân: phủ trước cơ ngực to
1.1.3 Lớp cơ (hình 11) gồm
—_ Các cơ ở phía trước có: 2 cơ
+ Cơ ngực to, bắm vào xương đòn, bờ xương ức và các sụn sườn từ I đến VI
đi ngang ra ngoài, bám tận vào mép ngoài rãnh nhị đầu xương cánh tay + Cơ ngực bé, nằm sau cơ ngực to, bám vào sụn sườn III, IV, V chạy chếch
lên trên, bám tận vào mồm qua xương bả vai
—_ Các cơ bên Có 2 cơ:
21
Trang 22+ Co lung to, bam
1.2.1 Khung xương sườn:
có 12 đôi xương sườn, đầu
1.8.9 Cơ gian sườn (hình
11): cơ gian sườn ngoài và
cơ gian sườn trong
1.2.3 Mach va than kinh
(hinh 12 b): chay sat bờ
dưới các xương sườn, giữa 2
bờ của cơ gian sườn trong
22
Hình 11: Hình nổi các cơ vùng trước thân người
1 Cơ ức đòn chũm; 2 Hố trên đòn; 3 Rãnh denta ngực; 4.Cơ
denta; 5 Cơ ngực to; 22 và 6 Cơ tam đầu cánh tay;21 và 7 Cơ nhị
đầu cánh tay; 8 Cơ cánh tay quay; 9 Gân trung gian cơ thẳng
bụng; 10 Đường trắng ngoài; 11 Nếp lần bẹn; 12 Cơ căng cân đùi,
13 Gai chậu trước trên; 14 Đường trắng (giữa) 15 Cơ thẳng to; 16
Cơ chéo lớn; 17 Cơ răng to; 18 Cơ lưng to; 19 Cơ trơn to; 20 Hố
nách; 23 Mồm trên ròng rọc
Trang 231.3 Lép trong
- Hình 12 a Cơ gian sườn Hình 12 b Thiết đồ đứng ngang khoang gian sườn
: 1 Cơ gian sườn ngoài
2 Màng gian sườn trong
3 Cơ gian sườn trong
1 Cơ gian sườn trong
2 Cơ gian sườn ngoài
1.3.1 Cân trong lông ngực: ö mặt sau của phần dưới ngực
1.3.9 Cơ tam giác ức: bám từ mặt sau của phần dưới xương ức, mũi xương ức đến
các sụn sườn II, III, IV, V, VI
2 Thành ngực sau:
Đi từ ngoài vào, có:
32.1 Da uà mô dưới da
3.9 Lớp cơ, gồm 2 lớp
2.2.1 Lớp nông, có 2 cơ:
—_ Cơ lưng to
—_ Cơ thang, bám vào xương chẩm, mỏm gai của các đốt sống cổ và đốt sống ngực, từ đốt I đến đốt X Đi ngang ra ngoài, bám tận vào mép trên sống vai
Hình 13 Cơ hoành (mặt trên)
23
Trang 243.2.2 Lớp sâu có:
—_ Cơ thoi, bắm vào mỗm gai đốt sống cổ VII và các đốt sống ngực I đến VI, đi
chếch xuống dưới, bám tận vào bờ trong xương bả vai
—_ Cơrăng bé sau trên, bám vào mỗm gai đốt sống cổ VI, đốt sống ngực Ï, II, III đi chếch xuống dưới, Bám tận vào xương sườn II, II, IV
—_ Cơrăng bé sau dưới, bám vào mỏm gai đốt sống ngực XI, XI và đốt that lung L,
1I, TIT, chạy chếch lên trên Bám tận vào mặt ngoài 4 xương sườn dưới
—_ Cơ gơi sống, nằm dọc hai bên cột sống, trong rãnh đốt sống
—_ Cơ liên mỗm ngang, bâm vào mỗm ngang các đốt sống
—_ Cơ hưng dài, nằm sau cơ liên mom ngang
- Lễ tĩnh mạch chủ dưới nằm bên phải
—_ Các khe cho dây thần kinh tạng đi từ ngực xuống bụng
3.9 Chung quanh là co, bam vao:
—_ Xương ức ở phía trước
—_ Bầu xương sườn cuối ở 9 bên
—_ Đốt sống thắt lưng II, II ở sau
HỆ HÔ HẤP
LỒNG NGỰC
1 MỤC TIÊU
Mô tả được hình thể, sự cấu tạo của lổng ngực người và chỉ trên tranh ảnh
mô hình sự liên quan với các phủ tạng bên trong lỗng ngực ứng dụng trên cơ thế
người bình thường
II NỘI DŨNG
Lồng ngực là một khung xương chứa đựng những phủ tạng quan trọng như
tim, phổi, phế quản, thực quản, các mạch máu lớn và dây thần kinh Trong chấn thương lồng ngực, xương sườn có thể bị gãy đâm vào trong làm rách màng, phổi và phổi gây chẩy máu trong ngực, gây đau hạn chế cử động lễng ngực nên giảm chức năng hô hấp, cần phải cố định tốt
24
Trang 25Xung quanh lồng ngực là thành ngực bao gồm chủ yếu là các cơ và ở phía dưới lồng ngực là cơ hoành, một cơ hô hấp quan trọng Khi thở các cơ này hoạt động làm cho thể tích lồng ngực thay đổi giúp cho hô hấp được dễ dàng, thể tích lồng ngực tăng lên khi thở vào và giảm đi khi thở ra
1 Hình thể và kích thước
Hình thể và kích thước của lông ngực thay đổi tuỳ thuộc vào các yếu tố
chính sau đây
1.1 Tuổi uà giới:
1.1.1 Ở người lớn: lồng ngực của người lớn có hình nón cụt đường kính ngang lớn hơn đường kính trước sau Lồng ngực phụ nữ nhỏ hơn lồng ngực nam giới nhưng
phần trên của lồng ngực tương đối rộng hơn nam giới
1.1.9 Ở trẻ sơ sinh: lồng ngực của trẻ sơ sinh có hình tháp, đường kính trước sau
tương đối lớn hơn đường kính ngang Trong quá trình phát triển cơ thể, hình dạng lồng ngực của trẻ con cũng thay đổi
1.2 Luyện tập: tập thể dục thể thao có hệ thống từ nhỏ giúp cho lổng ngực và toàn bộ cơ thể phát triển cân đối
1 Lỗ trên; 2 Các khoang gian sườn; 3 Sụn sườn; 4 Góc mũi ức; 5 Lỗ dưới;
6 Xương sườn giả; 7 Xương sườn thật
25
Trang 262.1.1 Xương ức (hình 16)
Xương ức là một xương dẹt nằm ở phía trước lồng ngực, gồm 3 phần:
Hình 16: Xương ức (mặt trước)
Hình 15: Mặt sau lồng ngực 1 Khuyết cảnh; 2 Thân ức; 3 Mũi ức; 4 Các khuyết
sườn; 5 Cân ức; 6 Diện khớp dưới với xương đòn
— Phần trên là cán xương ức, có chỗ lõm ở bờ trên gọi là khuyết cảnh và
khuyết ở 2 bên để khớp với 2 xương đòn
—_ Phần giữa là thân xương ức;
Hai bờ trên xương ức có nhiều khuyết để khóp với 7 đôi xương sườn thật
Phần dưới là mũi xương ức trông giống mũi kiếm
Trong thực hành, đôi khi ta phải chọc xương ức để hút lấy chất tuỷ đỏ để làm tuỷ đồ trong trường hợp thiếu máu nặng do suy tuỷ (chú ý tránh làm tổn
xuống dưới
2.1.3 Xương sườn: (Hình 17)
Xương sườn là xương đẹt, hẹp và uốn cong Mỗi xương sườn có đầu sau là phần
xương, khớp với diện khớp ở thân đốt sống ngực tạo thành sườn - thân đốt sống và lồi
củ xương sườn khớp với các mỏm ngang của đốt sống Còn đầu trước là phần sụn 26
Trang 27khớp với xương ức tạo thành khớp ức - sườn, ở bờ dưới mặt trong xương sườn có rãnh
trong đó có mạch máu và dây thần kinh gian sườn chạy qua Vì vậy khi chọc dò màng phổi ta đâm kim sát bờ trên của xương sườn để tránh làm tổn thương mạch máu và
thần kinh
Ở người có 12 đôi
xương sườn được phân
chia như sau:
— 7ï đôi xương sườn
đầu trước lại bám
vào xương sườn VII
— 2 đôi xương sườn
1 Chom; 2 Lồi củ xương; 3 Thân; 4 Đầu trước
hay đầu ức; 5 Cổ; 6 Mào chỏm
2.9 Các lỗ Lông ngực gồm 2 16: trên và dưới
9.9.1 Lỗ trên: được giới hạn bởi đôi xương sườn thứ I, đốt sống ngực I va khuyết cảnh của xương ức
2.3.2 Lỗ dưới: rộng hơn lỗ trên, được giới hạn bởi đốt ngực XII, các đôi xương sườn
XI, XI, cung sụn sườn và mũi ức
II TOM TAT
1 Hình thể và kích thước: hình thể và kích thước thay đổi tuỳ theo tuổi và giới 1.1 Hình nón cụt: ở người lớn nhưng ở nữ giới thì phần trên lồng ngực tương đối
rộng hơn nam giới
1.9 Hình tháp: ö trễ sơ sinh
2 Cấu tạo: lồng ngực gồm có 1 khung xương và 2 lỗ
9.1 Khung xương: lồng ngực là một khung xương chứa đựng những phủ tạng quan trọng: tìm, phổi, phế quản, các mạch máu lớn và dây thần kinh, xung quanh khung xương là thành ngực bao gồm chủ yếu là các cơ
27
Trang 28Đầu trước của 7 đôi xương sườn thật khóp với xương ức tạo thành khóp ức -
sườn Khi thở các khớp này có tác dụng nâng cao và hạ thấp xương sườn làm thay đổi thể tích lềng ngực
3.2 Hai lễ:
—_ Lỗ trên: hẹp hơn
—_ Lỗ dưới: rộng hơn và có cơ hoành ngăn cách với vùng bụng
IV CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ
1- Lêng ngực thay đổi tuỳ thuộc vào những yếu tố nào?
2- Mô tả cấu tạo chung của lồng ngực
MUI
I MỤC TIÊU
1 Mô tả được hình thể, sự cấu tạo cơ bản nhất và giới hạn của mũi,
9._ Chỉ trên tranh ảnh, mô hình cơ thể người bình thường
3 Trình bày được các chức năng của mũi
It NOL DUNG
Mũi là phần đầu tiên của bộ máy hô hấp đồng thời là bộ phận phân tích về
khứu giác Möi là bộ phận quan trọng trong việc đưa oxy qua họng, thành khí phế
quản vào phổi cho tới các tế bào và đưa khí cacbonic từ tế bào ra ngoài
1 Hình thể ngoài
Mũi hình một cái tháp ở giữa mặt
1.1 Phần trên của tháp bằng xương
1.9 Phần dưới của tháp bằng sụn
Đáy tháp có 2 lỗ hình bầu dục gọi là 2 lỗ mũi trước
ø Hình thể trong và cấu tạo (hình 18)
Mũi gồm 9 hốc mũi nằm song song với nhau và đi từ trước ra sau Hai hếc mũi được ngăn cách nhau bởi một vách ngăn hợp bởi phần đứng của xương sàng,
xương và sụn lá mía
28
Trang 29Ở phần trước của vách ngăn có một điểm giao lưu của các động mạch mũi là điểm xuất huyết chính trong chảy máu cam
3.1 Giới hạn của hốc mãi: là các xương và sụn
9.1.1 Ở phía trước: là lỗ mũi trước
3.12 Ở phía sau: là lỗ mũi sau thông với họng
9.13 Ở phía trên: là mảnh xương của
xương sàng và thân xương bướm
9.14 Ở phía dưới: là nền mũi và xương
khẩu cái
2.1.5 Ởphía trong: là vách ngăn mũi
2.1.6 Ở phía ngoài: là xương hàm trên và
xương lệ
Ở thành ngoài có ba xương xoăn: trên,
giữa và dưới Giữa các xương xoăn có các
ngách mũi:
—_ Ở thành ngoài có ba xương xoăn: trên,
giữa và dưới Giữa các xương xoăn có các
ngách mũi: Hình 19 Hầu (họng)
—_ Ngách mũi trên: ở dưới xương xoăn trén 1 Lã vòi Eustache; 2 Cột tụ trước; 3 Cột trụ sau;
có lỗ thông với xoang sàng và xoang bướm _ ¿ nh nhân miệng; 5 Sụn nắp; 6 Thực quản
29
Trang 30— Ngách mũi giữa: ở dưới xương xoăn giữa có lỗ thông với xoang trần và xoang hàm trên
—_ Ngách mũi đưới: ở dưới xương xoăn dưới có lỗ thông với ống lệ mũi
2.2, Niém mac
Niêm mac mũi có nhiều mao mạch; niêm mạc bao phủ các thành của hốc
mũi và lách vào trong các xoang nên khi viêm mũi do các tác nhân kích thích như hoá học, nhiễm khuẩn v.v có thể gây viêm xoang Niêm mạc mũi có hai phần:
9.3.1 Phần trên: là phần khứu giác có nhiều tế bào thần kinh khứu giác
9:3.9 Phân dưới: là phần hô hấp, có nhiều tuyến tiết dịch nhảy để cần bụi và vì khuẩn, tạo độ Ẩm và có nhiều mao mạch để sưởi ấm không khí khi hít vào Trong
mũi còn có nhiều lông cần các vật lạ lẫn trong khí khi hít vào
8 Phản xạ hắt hơi: khi niêm mạc mỗi bị kích thích (do dị vat, đo khi có mài lạ,
do hơi acid, do viêm ) nó sẽ gây phản xạ hắt hơi có tác dụng đẩy dị vật ra khỏi
mỗi, do đó có tác dụng bảo vệ đường hô hấp
I, TOM TAT
1 Hình thể ngoài: mũi là phần đầu của bộ máy hô hấp có hình tháp
2 Hình thể trong và cấu tạo
9.1 Mũi gồm có hai hốc mũi ngăn cách nhau bởi vách mũi và được giới hạn bởi
Xương và sụn
3.9 Thành ngoài hốc mũi có ba xưởng xoăn, giữa các xương xoăn có ba ngách mũi
thông với các xoang (xoang trán, xoang sàng, xoang bướm và xoang hàm trên)
9.3 Niềm mạc có nhiều mao mạch, phủ các thành hốc mũi và lách vào trong các
xoang Niêm mạc mũi gồm hai phần:
—_ Phần trên: có nhiều tế bào thần kinh khứu giác
— Phần đưới: có nhiều tuyến dịch nhờn và lông
IV CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ
1 Hai hốc mũi được giới hạn bởi các xương nào?
9 Điền dấu + vào các ngách mũi thông với các xoang cho thích hợp?
Trang 313 Hãy nêu tác dụng của các yếu tố ở niêm mạc trong hốc mũi?
4 Trình bày các chức năng của mũi và phản xạ hắt hơi?
HỌNG
I MỤC TIÊU
1 Mô tả được hình thể, cấu tạo cơ bản nhất và sự liên quan của họng
9 Chỉ trên tranh anh, mô hình, cơ thể người bình thường sự liên quan đối chiếu ra bên ngoài cổ, lễng ngực của họng để ứng dụng trong bệnh học thông thường
3 Trình bày được chức nắng của họng
il, NOL DUNG
Hong là ngã tư thông giữa mũi, thanh quản, miệng và thực quản
1 Hình thể ngoài và liên quan
Họng là một ống cở màng, đi qua từ nền sọ đến ngang mức đốt sống cổ VỊ,
đài 15 em, trên rộng ( 4- 5 em) và đưới hẹp (2 cm) thông với thực quản
1.1 Phía trước là bốc mũi, buông miệng và thanh quản
13 Phía sau tưởng ứng với cột sống cổ
1.3 Hai bên là các cơ và bó mạch thần kinh cổ
2, Hinh thể trong (hình 19) Họng chia làm 3 phần
9.1 Hong mii
9.1.1 Thònh trước: là 2 lỗ mũi sau
2.1.8 Thành sau trên tương ứng với nên sọ, có tuyến hạnh nhân họng Khi tuyến này bị viêm (V.A) có thể gây khó thổ (ở trẻ em)
2.1.3 Hai thành bên: có lỗ của vời Eustache (dstat) thông từ tai giữa xuống Quanh lỗ này có tuyến hạnh nhân vời Khi tuyến này bị viêm có thể gây ù tai và viêm tai giữa
9.1.4 Ở dưới: thông với họng miệng, có màn họng phân cách
3.2 Họng miệng:
2.9.1 Thành trước: thông với miệng qua eo họng Hai bên eo họng có 2 tuyến hạnh nhân miệng (Amidan) hình hạt đẹt từ ngoài vào trong - Tuyến hạnh nÈân có
một số đặc điểm sau: Mặt trong tự do và lổi vào trong họng Mặt ngoài có lớp vỏ
và không dính chặt vào thành họng nên đễ tách khỏi thành họng Ngoài nữa có động mạch cảnh trong rồi đến động mạch cảnh ngoài Vì vậy, khi cắt Amidan có
thể làm tổn thương động mạch cảnh trong gây chảy máu
31
Trang 32—_ Đầu đưới có hố hạnh nhân, xuống dưới là tuyến hạnh nhân lưỡi
—_ Đầu trên có hố trên hạnh nhân
3.2.2 Thành sau: tưởng ứng với đốt sống cổ I, II, II
2.3.3 Hai thành bên: là hai cột trụ trước và sau, giữa 2 cột trụ là tuyến Amidan
3.3.4 Ở dưới thông với họng thanh quân
2.3 Họng thanh quản: tiếp theo họng mũi
9.3.1 Thành trước là sụn tiểu thiệt (sụn nắp thanh quản) và thanh quản
2.3.2 Hai thành bên là các phần mềm ở cổ: cd, mạch máu, thần kinh
2.3.3 Ở dưới thông với thực quản
3 Cấu tạo kể từ ngoài vào trong gồm có:
Họng là một ống cơ màng đi từ nền sọ đến ngang mức đốt sống cổ VI, thông
với mũi, thanh quản, miệng và thực quản
Họng gồm có 3 phần
1 Họng mũi
— Thành sau trên tương ứng với nền sọ, và có tuyến hạnh nhân họng
—_ Hai thành bên Có lỗ của vòi thông từ tai giữa xuống
- Ở dưới thông với họng miệng
2 Họng miệng: tiếp theo họng mũi
—_ Thành trước: thông với miệng qua eo họng
—_ Hai thành bên là 2 cột trụ trước và sau, giữa 2 cột trụ là tuyến Amidan
—_ Ở đưới thông với họng thanh quản
3 Họng thanh quản Tiếp theo họng miệng
—_ Thành trước là sụn tiểu thiệt (sụn nắp thanh quản)
—_ Hai thành bên: là cd, mạch máu, thần kinh ở eổ
—_ Ở dưới: thông với thực quần
IV CÂU HỘI ĐÁNH GIÁ
1 Hãy điền các bộ phận liên quan với họng vào bảng sau:
32
Trang 33Cac doan Trước Sau Trên Dudi
1 Mô tả được vị trí, cấu tạo của thanh quản
2 Chỉ trên tranh ảnh mô hình, cơ thể người bình thường đối chiếu ra ngoài
để ứng dụng trên lâm sàng
3 Trình bày được các chức năng của thanh quan
II, NOL DUNG
Thanh quản là một đoạn của đường dẫn khí (đường hô hấp) và là bệ phận chủ yếu của sự phát âm Thanh quản nam lớn hơn thanh quản nữ
1 Vị trí: (hình 21) Thanh quản có vị trí như sau:
1.1 Nằm ở giữa cổ: bù đưới của thanh quản tương ứng với bờ dưới đốt sống cổ V1, bờ
trên thanh quản nằm ngang dưới xương móng
1.9 Nằm ở trước họng thanh quản
— Sụn giáp ở trước, có tuyến giáp trang áp lên 2 bèn của sụn giáp
—_ Bụn nắp thanh quản ở sau sụn giáp
—_ Bụn nhẫn ở dưới sụn giáp
2.1.2 Hai đôi sụn hép:
—_ 9 sụn phễu ở sau và ở ngay trên sụn nhẫn
—_ 2 sụn sừng ở ngay trên 2 sụn phéu
Trang 343.9 Các khớp thanh quản chính: gồm có:
—_ Khớp nhẫn giáp
—_ Các khớp nhẫn - phễu
9.3 Các dây chẳng: (hình 19) Có hai loại:
9.3.1 Các dây chẳng nối các sụn của thanh
quản uới các bộ phận lân cận
2.3.2 Các day chang noi các sụn thanh
quản uới nhau Các dây chằng trên là
những phương tiện làm cho khớp sụn
thanh quản có thể di động tại chỗ như
trượt, nghiêng, nâng và hạ thanh quản
9.4 Các cơ thanh quản: có 2 loại:
9.4.1 Các cơ đi từ thanh quản tới các bộ
phận lân cận như cơ ức - giáp, cơ giáp -
móng có tác dụng nâng và hạ thanh quản
2.4.9 Các cơ đi từ sụn thanh quản này tới
sụn thanh quản hỉa như:
—_ Cơnhãẫn - giáp: làm tăng dây thanh âm
—_ Cơ nhẫn - phễu sau: làm mở rộng thanh môn Hình 20 Các sụn và các dây chằng
1 Sụn nắp thanh quản; 2 Xương móng;
3 Màng móng nắp thanh quản; 4 Dây chằng giáp móng; 5 Sun giáp; 6 Màng nhãn giáp;
7 Cơ nhẫn giáp; 8 Sụn khí quản
—_ Cơ nhẫn - phễu trên và bên, các cơ
giáp - phễu trên và dưới, cơ liên phễu
Các dây thanh âm này tham gia vào sự hình thành thanh âm, vì vậy khí bị
viêm thanh quản có thể gây phù nể các dây thanh âm, tiết dịch nhiều làm cho giọng nói khàn, có khi còn bị tắc do đị vật hoặc do bệnh bạch hầu thanh quản gây
3.9 Thân hinh chỉ phối hoạt động của thanh quản là nhánh của thần kinh phế
vị (dây số X) bao gồm: dây thần kinh thanh quản trên và dây thần kinh quặt ngược (còn gọi là dây thần kinh thanh quản dưới)
34
Trang 354 Chức năng: thanh quản là 1 đoạn của đường dẫn khí vừa là bộ phận phát
âm chính Khi có di vật lọt vào thanh quản (thức ăn, nước, vật lạ) hoặc bị viêm
nó gây phần xạ sặc có tác dụng đẩy vật lạ ra, chống tắc, ngạt
I TOM TAT
1 Vị trí: thanh quản vừa là bộ phận hô hấp; vừa là bệ phận phát âm, nằm ở giữa
cổ, ở trước họng, ở dưới xương móng và ở trên khí quản
9 Cấu tạo: thanh quản gồm có:
9.1 Khung sụn: ï sụn chính: 3 sụn đơn và 2 đôi sụn kép
3.9 Các khớp sụn thanh quản
3.8 Các đáy chẳng: có tác dụng làm cho các khớp sụn thanh quản di động tại
chỗ như trượt, nghiêng, nâng và hạ thanh quan
9.4 Các cơ thanh quản: có tác dụng nâng, hạ thanh quan tang dây thanh âm,
và mổ rộng hoặc thu hẹp thanh môn
3.5 Niệm mạc: phủ mặt trong thanh quan, có chỗ day tạo thành dây thanh âm
trong đó có thanh môn
3 Chức năng: đường dẫn khí, phát âm, còn là bộ phận cảm thụ của phản xạ sặc
IV CÂU HỘI ĐÁNH GIÁ
1 Hãy điển các bộ phân của thanh quản có tác dụng nâng và hạ thanh quan,
nó rộng và thu hẹp thanh môn, phát âm
9 Giải thích nói khàn trong trường hợp bị viêm thanh quản
3 Trình bày các chức năng của thanh quản
KHÍ QUẦN
I MỤC TIÊU
1 Mô tả được hình thể, liên quan của khí quản
9 Chỉ trên tranh ảnh, mô hình, cơ thể người bình thường đối chiếu ra bên ngoài của khí quản để ứng dụng trên lâm sàng
3 Trình bày chức năng của khí quản
Trang 36I NOL DUNG
A VI TRI:
Khí quan là ống dẫn khí tiếp theo thanh quản nằm ở trước va giữa cổ ngang mức đốt sống cổ thứ VI (tương ứng với bờ dưới sụn nhẫn của thanh quản càng xuống dưới càng đi sâu vào lồng ngực và tận cùng ở ngang mức đốt sống ngực thứ
IV (chỗ khí quản chia thành 2 đoạn: đoạn cổ và đoạn ngực Khi đường hô hấp trên
bị tắc (như bệnh bạch hầu thanh quản v.v ) ta có thể mở khí quản bằng cách rạch các vành sụn đầu tiên và luồn một ống kim loại vào để không khí đi qua ống kim
loại vào phổi
B HÌNH THỂ NGOÀI VÀ LIÊN QUAN
a Phía trên: liên quan với eo tuyến giáp
b Phía dưới: liên quan với quai động mach chủ
2.2.0 mặt sau: liên quan với thực quần (nằm ở bên phải thực quản)
3.8 Ở hai mặt bên:
a Phía trên: liên quan với thuỳ bên tuyến giáp, bó mạch - thần kinh - dây
thần kinh quặt ngược
b Phía dưới:
— Bén pha
ên quan với thần kinh phế vị phải và thân động mạch cánh tay đầu
—_ Bên trái: liên quan với dây thân kinh phế vị trái quai động mạch chủ, động
mạch cảnh gốc trái và động mạch dưới đòn trái
C HÌNH THỂ TRONG
“Trong lòng khí quản được phủ bởi niêm mạc, trong đó có biểu mô rung và các tuyến tiết dịch nhây, nhờ biểu mô rung có những lông rung mà chất tiết được đẩy
từ dưới lên trên và ra ngoài
D MACH MAU THAN KINH
1 Động mạch cấp máu cho khí quản là:
—_ Động mạch giấp trạng trên và dưới
—_ Động mạch phế quản phải
9% Thần kinh chỉ phối khí quản: là các nhánh thần kinh quặt ngược (nhánh của dây thần kinh phế vị
36
Trang 373 Chức năng của khí quấn: là dẫn khí giữa mũi vào phổi nó cũng là một bộ phận cảm thụ của phần xạ ho khi bị kích thích
2.2.1 Ở mặt trước: liên quan với eo tuyến giáp ở phần trên
— Liên quan với hai động mạch chủ ở phần dưới
2.2.2.0 mặt sau: liên quan với thực quản, có màng đính vào thực quan
3.8.3 Ở hai bên:
— Phía trên: liên quan với:
+ Thuỳ bên tuyến giáp
+ Bó mạch thần kinh cổ
+ Dây thần kinh quặt ngược
—_ Phía dưới: liên quan với
—_ Bên phải: dây thần kinh phế vị phải, thân động mạch cánh tay đầu
—_ Bên trái: ở phía dưới liên quan với:
+ Day thần kinh phế vị trái
4 Chức năng của khí quản là đẩn khí: nó còn là bộ phận cảm thụ của phần xạ ho
IV CÂU HỘI ĐÁNH GIÁ
1 Hãy mô tả vị trí, và liên quan của khí quản
9 Trình bày chức năng của khí quản
37
Trang 38PHE QUAN
I MỤC TIÊU
1 Mô tả được hướng đi và phân đoạn của phế quản
2 Mô tả được sự cấu tạo cơ bản nhất của phế quản
3 Trình bày chức năng của phế quản
II NOI DUNG
1 Huéng di va phan
đoạn (hình 21): nối tiếp
với khí quản Có hai
phế quản phải và trái,
Hai phế quản bắt đầu
quan (nga ba khi - phé
a ^ Khí quản
đưới ra ngoài, ra saU, 3, phế quản gốc trái
qua rốn phối để vào 2 4 Phế quản thuy trên trái
phổi Càng vào sâu 5 Phế quản thuỷ dưới trái
trong phổi, phế quản 6.Phế quản thu giữa phải
càng chia nhỏ dần 7 Phế quản thuỳ dưới phải
thành những phế quản 8 Phế quản thuỷ trên phải
có đường kính nhỏ hơn Sa Phệ quản gốp phối 10 Sụn nhẫn
các phế quản phân thuỳ
(mỗi phổi có 10 phân
hai đoạn: đoạn ngoài
phổi gọi là phế quản
gọi là phế quản phổi Hình 21 Cây phế quản
38
Trang 391.1 Đoạn phế quản gốc: đoạn phế quản gốc bên phải rộng và ngắn hơn và đi đốc xuống nhiều hơn so với đoạn phế quản gốc bên trái Vì vậy dị vật đễ vào phế quần gốc phải hơn
1.8 Đoạn phế quản phổi:
1.3.1 Bên phải: chia làm 3 nhánh đi vào 3 thuỷ của phổi phải
—_ Nhánh ngoài đi vào thuỷ trên
—_ Nhánh trước đi vào thuỷ giữa
—_ Nhánh tận cùng đi vào thuỷ dưới
1.2.9 Bên trái: chia làm 2 nhánh đi vào thuỷ của phổi trái
—_ Nhánh ngoài đi vào thuỷ trên
—_ Nhánh tận cùng đi vào thuỷ dưới
2 Cấu tạo: phế quản có cấu tạo cơ bản như sau:
9.1 Thành phế quản có sụn (trừ tiểu phế quản)
3.3 Có các sợi cơ trơn: khi các sợi cd trớn ö tiểu phế quần (gọi là vòng cở tron Retsetxen) co rút có thể làm hẹp lòng các tiểu phế quản gây khó thở như trong bệnh hen phế quản
3.3 Một trong phế quản: có lớp niêm mạc trong đó có tế bào lông chuyển và tuyến tiết dịch nhây (trừ tiểu phế quần là không có tuyến)
3 Chức năng của phế quản: là dẫn khí qua mũi vào phổi, phế quản còn là bộ phận cảm thụ của các phản xạ ho khi bị kích thích
Hil, TOM TAT
1 Hướng đi và phân đoạn
Hai phế quản phải và trái bắt đầu từ ngã ba khí quản, đi chếch xuống dưới
re ngoài, ra sau và qua rốn phổi để vào 2 phối Càng đi sâu vào trong phổi, phế
quản càng phân thành những nhánh nhỏ hơn tạo thành cây phế quan va tan cing
là phế nang
Rến phổi gồm có 3 thành phần chính đi qua: phế quản, động mạch và tĩnh mạch phổi Và là nơi phân chia phế quản thành hai đoạn: đoạn phế quản gốc ở ngoài phối và đoạn phế quản - phổi ở trong phổi - Đoạn phế quản phổi ở bên phải chia 3 nhánh đi vào 3 thuỷ phổi phải và ở bên trái chia 2 nhánh đi vào 2 thuy
phổi trái
9 Cấu tạo: phế quản có cấu tạo cơ bản như sau:
3.1 Có sụn (trừ tiểu phế quản)
3.2 Có sợi cơ trơn
3.8 Có niêm mạc Trong đó có lông chuyển và tuyến tiết dịch nhầy (trừ tiểu phế quản không có tuyến)
8 Chức năng của phế quản: là dẫn khí vào phổi Nó còn là bộ phận cảm thụ
của phản xạ ho
39
Trang 40IV CÂU HỘI ĐÁNH GIÁ
1, Hãy điển dấu (+) (có) và dấu (-) (không có) vào các đoạn phế quản
1 Mô tả được hình thể, cấu tạo cơ bản của phổi và màng phổi
9 Chỉ trên tranh, mô hình, cơ thể người bình thường đối chiếu lên lổng ngực của phổi và màng phối để ứng dụng trong lâm sàng
3 Trình bày về chức năng của phổi và màng phổi
I NOL DUNG
1 Đại cương
Phổi là cơ quan chính của bộ máy hô hấp, chiếm phần lớn hai bên lồng ngực,
nằm cạnh trung thất và ngăn cách với các tạng ở trong bụng bằng cơ hoành Phối
được bao bọc bởi màng phổi (từ rốn phổi) Phổi xốp nhưng rất đàn hồi, để đắm nhiệm vai trò hô hấp nên khi gõ trên lồng ngực ta nghe thấy tiếng trong và khi bị viêm, tổ chức phổi đông đặc nên khi gõ trên lổng ngực ta nghe thấy tiếng đục hơn
2 Phổi
9.1 Hình thể ngoài oà đối chiếu của phổi lên lông ngực (hình 25,26)
Phổi màu hồng ở trẻ em, màu xám ở người già, khi bị nhiễm bụi than phổi có thể trở thành màu đá đen
Phổi có hình nón bổ đôi theo chiều đọc nên chia làm 2 phổi phải và trái mỗi phổi gồm có 1 đỉnh, 3 mặt, 3 bờ
3.1.1 Đình phối:
Đỉnh phổi hẹp nhô lên khỏi đầu trong xương sườn Ï khoảng 2 em đến 3 em liên quan với động mạch, và tĩnh mạch dưới đòn
40