Điều hòa hoạt động hô hấp là quá trình phức tạp dưới sự điều khiển của hệ thống Thần kinh – Thể dịch V.. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP 1/ Điều hòa thần kinh + Trung khu điều hòa hít vào và
Trang 1Chương 5:
GIẢI PHẨU – SINH LÝ
HỆ HÔ HẤP (P4)
(Anatomy and physiology of respiratory system)
Trang 2Figure 22.18
Trang 3Điều hòa hoạt động hô hấp là quá trình phức tạp dưới sự điều khiển của hệ thống Thần kinh – Thể dịch)
V ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
1/ Điều hòa thần kinh
+ Trung khu điều hòa hít vào và thở ra nằm ở cấu trúc
lưới của hành não, phải trái đối xứng nhau
+ Chia làm 2 vùng chức năng: Trung khu hít vào (phía bụng) và thở ra (lưng hành tủy)
+ Từ hành não có dây TK truyền xuống tủy sống đốt
cổ 1-3 để chi phối hoạt động của cơ hoành, còn tủy
sống vùng ngực chi phối cơ gian sườn
+ Ngoài ra từ hành não còn có dây TK mê tẩu (dây X) truyền tới họng, mũi điều hòa hô hấp
+ Ngoài ra vỏ não cũng ảnh hưởng hô hấp (TK hưng
Trang 4Figure 22.23
Trang 5+ Hoạt động hô hấp còn chịu ảnh hưởng của các dây
TK truyền vào do các dây TK ngoại biên hoặc từ các
trung tâm TK khác
+ Dùng điện cảm ứng kích thích bất kỳ dây TK cảm
giác nào cũng đều làm tăng nhịp hô hấp Nếu dòng điện mạnh thì phổi sẽ ngừng ở thế phổi thở ra
+ Điều tiết bằng phản xạ : Hít vào phổi căng kích
thích đầu mút TK số X ở phế nang hành tủy theo dây X trung khu ức chế cơ gian sườn, cơ hoành
giãn ngực thu hẹp thở ra phổi xẹp không còn kích thích dây số X trung khu ở hành tủy hết ức chế
trung khu co cơ hưng phấn cơ co lồng ngực nở
phổi nở ra hít vào
Trang 6Nhưng sự hô hấp mẫn cảm với CO2 hơn nên thường
chú ý [CO2]
Ngoài ra các chất khí, chất độc chứa trong máu kích
thích vào các trung khu TK hoạt động hô hấp)
2/ Điều hòa thể dịch
Điều hòa thể dịch chủ yếu do [CO2], [H+], [O2] trong máu
+ [CO2] máu ↑, + [O2] máu ↓ sẽ gây hưng phấn trung khu
hô hấp làm tăng hô hấp và [CO2]↓,[O2] ↑ ↓ hô hấp (TN tuần hoàn giao thoa)
+[H +] máu ↑ làm hô hấp tăng và ngược lại
Trang 7Tác động của bicacbonat đến PH máu
Trang 8Figure 22.25
Trang 9Figure 22.24a
Trang 10Figure 22.24b
Trang 11Figure 22.26
Trang 12Figure 22.27
Trang 13VI HÔ HẤP TRONG ĐIỀU KIỆN ÁP LỰC THẤP VÀ CAO
+ Áp lực không khí thấp sẽ làm thiếu oxy dẫn đến rối loạn các chức năng sinh lý trong cơ thể
+ Ở độ cao 3500m- 4500m áp lực không khí là
450-500mmHg, phân áp oxy trong phế nang là 60-65mmHg
Oxy bão hòa trong máu chỉ còn 80-85% Cơ thể
thiếu oxy sinh bệnh núi cao (khó thở, mệt mõi, tuần hoàn, hô hấp bị rối lọan, hôn mê…)
+ Ở độ cao 6-7 ngàn mét rất nguy hiểm Hạn chế tối
đa ở người và gia súc là 8-9 ngàn mét (leo núi cao??)
+ Áp lực không khí cao cũng gây nguy hiểm vì lúc
này nitơ trong máu rất cao rối loạn chức năng máu
+ Nếu sống trong điều kiện áp suất cao (>3 atm) thì
oxy trong máu nhiều gây co giật và chết
Trang 14hemoglobin
of llamas
hemoglobin
of humans
hemoglobin of other
mammals (combined range)
Trang 15VII HÔ HẤP Ở GIA CẦM
+Ở gia cầm các cơ vùng ngực rất phát triển Gia cầm không có cơ hoành, phổi đàn hồi kém, diện tích hẹp.
+Vận động xương sườn đóng vai trò quan trọng trong động tác hít vào, Xương ngực co gây ra động tác thở ra.
+Lúc hít vào, không khí sẽ qua phổi và các nhánh nhỏ và cuối cùng vào các túi khí Lúc thở
ra thì ngược lại không khí qua phổi hai lần nên bảo đảm lượng cung cấp oxy và thải cacbonic Ở gia cầm có 9 túi khí
Trang 16Túi khí ở gia cầm
Trang 17VII HÔ HẤP Ở GIA CẦM (tt)
+Khi gia cầm bay, túi khí có tác dụng điều chỉnh trọng tâm, giảm tỷ trọng và điều hòa thân nhiệt
+Nhịp thở của một số loại gia cầm (gà: 20-25; Vịt: 15-18; Ngỗng: 9-10) +Gia cầm rất mẫn cảm với oxy, nếu thiếu 1,5-2% lượng oxy thở gấp
Trang 18• Thank…