II. Chuẩn bị của HS:
B.Cơng tác chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
I.Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu cĩ liên quan. - Bảng phụ, phiếu học tập.
- Mơ hình phân tử axetilen.
- Hĩa chất: CaC2, dung dịch nước brom.
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá đỡ thí nghiệm, ống dẫn khí, diêm. II.Chuẩn bị của HS:
Tìm hiểu trước nội dung bài axetilen.
C.Hoạt động dạy học:
I.Ổn định lớp(1’):
II.Kiểm tra bài cũ (4’):
Câu hỏi: Viết cơng thức cấu tạo của metan, etilen nhận xét cấu tạo và nêu tính chất hĩa học đặc trưng của chúng . Viết phương trình phản ứng.
III.Bài mới:
* Hoạt động 1 (5’):
I.Tìm hiểu tính chất vật lý của axetilen:
GV: Giới thiệu: CTPT,PTK.
GV: Yêu cầu HS quan sát lọ chứa C2H2, nhận xét C2H2 ở thể gì, màu,mùi..? GV: Thu axetilen bằng cách đẩy nước như vậy chứng tỏ axetilen tan như thì nào trong nước.
GV: Cho HS viết tỉ khối của axetilen với khơng khí chứng tỏ điều gì? GV: Hãy nêu kết luận về tính chất vật lý của axetilen.
GV: Chốt lại kiến thức.
* Hoạt động 2:( 7’)
II.Tìm hiểu cấu tạo của axetilen:
GV: Nhận xét số nguyên tử C và H trong phân tử axetilen.
GV: Cơng thức cấu tạo của axetilen ra sao?
Hướng dẫn HS lắp ráp mơ hình cấu tạo phân tử axetilen bằng các quả cầu và các đoạn thanh sắt đã chuẩn bị sẵn.
+ Trong phân tử giữa 2 nguyên tử C cĩ ba liên kết.
+ Mỗi liên kết của 2 C cịn lại liên kết với H.
HS: Trả lời.
HS: Trả lời : Ít tan trong nước. HS: dC2H2/ kk = 26/29 Axetilen nhẹ hơn khơng khí . HS: Nêu kết luận, HS khác nhận xét bổ sung. HS: Ghi vào vở. HS: Số nguyên tử C bằng số nguyên tử H. HS: Làm theo hướng dẫn của giáo viên và nhận xét.
HS: Lên bảng viết cơng
AXETILEN CTPT: C2H2 PTK: 26 I.Tính chất vật lý của axetilen: - Chất khí, khơng màu, khơng mùi.
Ít tan trong nước.
dC2H2/ kk = 26/29
Nhẹ hơn khơng khí
II.Cấu tạo hân tử của axetilen:
GV: Yêu cầu HS viết cơng thức cấu tạo của C2H2.
GV: Gọi HS khác nhận xét và nêu đặc điểm của cơng thức cấu tạo này.
* Hoạt động 3 ( 15’):
GV: Để biết được
axetilen cĩ cơng thức cấu tạo như thế thi tính chất hĩa học cĩ những đặc trưng gì ta đi tìm hiểu tính chất hĩa học của axetilen.
GV: Dựa vào đặc điểm cấu tạo của C2H2 em hãy dự đốn các tính chất hĩa học của C2H2.
GV: Tổng hợp các ý kiến dự đốn của HS
Chúng ta sẽ thực hiện thí nghiệm đẻ kiểm tra các dự đốn của các em.
GV: Biểu diễn thí nghiệm đốt cháy axetilen yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng.
GV : Bổ sung những sai sĩt và liên hệ: phản ứng tỏa nhiều nhiệt nên C2H2
được dùng làm nhiên liệu trong đèn xì oxi.
2.Axetilen cĩ làm mất màu dung dịch brom
thức cấu tạo.
HS: Đặc điểm: giữa 2 nguyên tử C cĩ liên kết cĩ liên kết 3.
HS: Trả lời, bổ sung cho nhau.
HS: Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng. Viết gọn: CH CH Đặc điểm: + Giữa 2 nguyên tử C cĩ liên kết cĩ liên kết 3. + Trong liên kết 3, cĩ 2 liên kết kém bền, lần lượt bị đứt trong các phản ứng hĩa học. III.Tính chất hĩa học của axetilen: 1.Axetilen cĩ cháy khơng?
Axetilen cháy trong khơng khí với ngọn lửa sáng, sinh ra CO2, H2O và tỏa nhiều nhiệt.
Ptpư:
2C2H2 + 5O2 t 2CO2
+ 2H2O
2. Axetilen cĩ làm mất màu dung dịch brom khơng?
khơng? GV: Để biết axetilen cĩ làm mất màu dung dịch brom khơng ta làm thí nghiệm dẫn khí C2H2 vào dung dịch Br2 GV: Làm thí nghệm yêu cầu HS quan sát nêu hiện tượng xảy ra.
GV: Qua hiện tượng em cĩ nhận xét gì?
GV: Giảng giải bản chất của phản ứng cộng của C2H2 với dung dịch brom trong đĩ phải thể hiện: + Liên kết 3 bị đứt. +Nguyên tử Brom liên kết với các nguyên tử cacbon cĩ 1 liên kết bị đứt Gọi HS viết phương trình phản ứng. GV: Giảng giải sản phẩm cĩ liên kết đơi cĩ thể cộng tiếp với một phân tử brom yêu cầu HS viết phương trình phản ứng.
GV: Trong điều kiện thích hợp: Axetilen cũng cĩ phản ứng cộng với hidro và một số chất khác.
GV: Em hãy nêu sự giống nhau,và khác nhau giữa metan ,etilen,
HS: Quan sát nêu hiện tượng. HS: Nhận xét : Axetilen cĩ phản ứng cộng với dung dịch brom. HS: Viết phương trình phản ứng,HS khác bổ sung.
HS: Ghi bài vào vở.
HS:Nhĩm trao đổi đưa ra kết quả các nhĩm trao đổi lẫn nhau.
a.Thí nghiệm:
Dẫn khí C2H2 qua dung dịch Brom màu da cam.
b.Hiện tượng: Dung dịch brom bị mất màu. c.Nhận xét: Axetilen cĩ phản ứng cộng với dung dịch brom. Ptpư: CH CH + Br-Br Br-CH CH-Br Thu gọn: C2H2(k)+Br2(l)C2H2Br2(l)
Da cam khơng màu
Sản phẩm sinh ra cĩ liên kết đơi trong phản ứng nên cĩ thể cộng tiếp với một phân tử Br2 nữa : Pt: C2H2Br2 + Br2
axetilen về cơng thức cấu tạo, tính chất hĩa học. GV: Bổ sung , thiếu sĩt. * Hoạt động 4: (4’): IV.Tìm hiểu ứng dụng của axetilen
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin sgk nêu những ứng dụng của axetilen. GV: Bổ sung những thiếu xĩt. * Hoạt động 5 (3’): V.Tìm hiểu phương pháp điều chế axetilen.
GV: Giới thiệu hĩa chất thực hiện thí nghiệm cho HS quan sát trước và sau phản ứng.
GV: Giới thiệu : C2H2
thường được điều chế bằng cách nhiệt phân CH4 ở nhiệt độ cao. HS: Nêu ứng dụng. HS: Quan sát, viết phương trình phản ứng. IV.Ứng dụng:
Nguyên liệu làm den xì oxi _ axetilen hàn cắt kim loại.
Sản xuất chất dẻo PVC, cao su, điều chế các hợp chất hữu cơ.
V.Phương pháp điều chế axetilen:
Trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp: Axetilen được điều chế bằng cách cho đất đèn tác dụng với nước.
CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2
IV.Củng cố:( 5’)
Bài 1: Trình bày phương pháp hĩa học để phân biệt 3 bình đựng các khí khơng màu: CO2, CH4, C2H2
Bài 2: Cho các chất trên chất CH4, C2H2, C2H4.
a. Chất nào phản ứng thế với Cl2. Viết phương trình hĩa học.
b. Chất nào phản ứng cộng với dung dịch Br2 .Viết phương trình hĩa học.
V.Hướng dẫn học tập ở nhà (1’):
Học thuộc bài và làm bài tập 3,4,5 trang 122sgk.
Lớp dạy:………. Tiết : Ngày dạy:…….
A.Mục tiêu:
I. Về kiến thức:
- Nắm được cấu tạo của rượu etylic gồm một phần giống hidrocacbon
CH3CH2- và một phần khác là nhĩm –OH nhĩm này làm cho rượu phản ứng với Na.
- Nắm được một số tính chất vật lý quan trọng. Trạng thái, tính tan trong nước. - Nắm được ứng dụng rộng rãi của rượu etylic.
II.Về kỹ năng:
- Viết được cơng thức cấu tạo thu gọn và phương trình phản ứng với Natri bằng cơng thức thu gọn đĩ.
- Cĩ các kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét hiện tượng, rút ra kết luận, biết tính độ rượu.
III.Về thái độ tình cảm:
Phân biệt được lợi ích và tác hại của rượu.
IV.Phương pháp dạy học:
- Phương pháp đàm thoại pháp hiện.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp thuyết trình.
B.Cơng tác chuẩn bị của giáo viên và học sinh: