II. Kiểm tra bài cũ (4’):
- Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ? Áp dụng viết cơng thức cấu tạo của C4H10.
- Cơng thức phân tử giống và khác cơng thức cấu tạo ở những điểm nào ? III.Bài mới(35’):
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
Tìm hiểu trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lý của metan.
1.Trạng thái thiên nhiên: GV: Chia nhĩm thành 6 nhĩm, phân phát phiếu học tập số 1. Hướng dẫn HS làm việc với sgk
yêu cầu đại diện nhĩm trả lời các nhĩm khác bổ sung.
GV: Chốt lại kiến thức và chú ý : Trong thiên nhiên khơng cĩ khí metan nguyên chất khí thiên nhiên là loại khí giàu metan nhất (70- 95% metan ).
2. Tính chất vật lý : GV: Cho HS quan sat lọ đựng khí metan yêu cầu nhận xét về trạng thái màu mùi.
GV: Bổ sung.
GV: Liên hệ thực tế( khí metan cĩ tron g bùn ao) khả năng tan trong nước của metan như thế nào?
GV: Goi 1 HS tính tỉ khối của metan so với khơng khí.
HS: Nghiên cứu phiếu học tập 1. Thảo luận câu hỏi: Trong tự nhiên khí metan cĩ nhiều ở đâu? HS: Đại diện nhĩm trả lời, các nhĩm khác bổ sung.
HS: Lắng nghe và ghi bài vào vở. HS:Trả lời. HS: Trả lời nhận xét lẫn nhau. HS: Lên bảng tính tỉ khối: METAN CTPT: CH4 PTK: 16
I.Trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lý:
1 Trạng thái thiên nhiên
Trong tự nhiên: Khí meetan cĩ nhiều ở các mỏ khí trong các mỏ dầu, mỏ than, khí biogas 2. Tính chất vật lý : Metan là chất khí khơng màu, khơng mùi.
Metan rát ít tan trong nước
Tỉ khối của metan so với khơng khí là
GV: Nhận xét.
Hỏi: Như vậy thì metan nặng hơn hay nhẹ hơn khơng khí.
GV: Yêu cầu 1 HS nêu kết luận về tính chất vật lý của metan.
* Hoạt động 2:
II. Tìm hiểu cấu tạo phân tử :
GV: Xem băng hình mơ phỏng phân tử metan hoặc quan sát mơ hình phân tử metan:
- Trong phân tử metan cĩ 4 nguyên tử H và 1
nguyên tử C. Chúng liên kết với nhau như thế nào? - Cĩ mấy liên kết giữa C và H .
GV: Những liên kết giữa C và H trong phân tử metan goi là liên kết đơn.
Hãy nêu đặc điểm cấu tạo phân tử metan ?
GV: Chính xác hĩa kiến thức
* Hoạt động 3:
III. Tìm hiểu tính chất hĩa học cuả metan:
1.Tác dụng với oxi: GV: Yêu cầu hs đọc thí nghiệm sgk sau đĩ giới
dCH4/ kk = 16/29
HS: Trả lời, hs khác nhận xét và ghi bài vào vở. HS: Nêu kết luận. HS: Quan sát và nhận xét: - Nguyên tử C ở giữa 4 nguyên tử H cách điều ở 4 đỉnh tạo thành hình tứ diện. - Cĩ 4 liên kết giữa C và H.
HS: Nêu đăc diểm cấu tạo hs khác nhận xét. HS Nghe và ghi bài vào vở.
dCH4/ kk = 16/29
II. Cấu tạo phân tử :
Cơng thức cấu tạo của metan: H H C H H Trong phân tử CH4 cĩ 4 liên kết đơn.
III. Tính chấy hĩa học của metan:
1.Tác dụng với oxi:
thiệu dụng cụ thí nghiệm: đốt cháy metan.
GV: Yêu cầu hs quan sát metan cháy sinh ra sản phẩm gì ?
- hiên tượng của thành ống nghiệm úp ngược? - hiện tượng nước vơi trong khi cho vào sản phẩm của metan khi cháy?
GV: Như vậy chứng tỏ metan cháy sinh ra sản phẩm nào?
GV: Yêu cầu hs viết ptpư.
GV: kết luận.
Chú ý:
Phản ửng trên tỏa nhiều nhiệt. Nếu lấy tỉ lệ thể tích metan và oxi đúng như ptpư thì hỗn hợp nổ mạnh nhất. 2. Tác dụng với Clo: GV: Giới thiệu dụng cụ và thực hiện thí nghiệm; - Đưa bình cĩ chứa hỗn hợp metan và Clo vào chùm ánh sáng của mặt trời.
- Sau một thời gian cho nước vào bình lắc nhẹ rồi thêm một mẫu giấy quì tím goi một hs nhận xét, nêu hiện tượng. GV: Bổ sung, nhận xét. GV:Vậy từ những hiện tượng trên hãy rút ra
HS: Lắng nghe, quan sát và trả lời câu hỏi
- Hiện tượng: thành ống nghiệm xuất hiện nước. - Nước vơi trong vẫn đục.
HS: CO2 và H2O HS: Viết phương trình phản ứng. HS: Lắng nghe và ghi bài. HS: Nhận xét: - Mất màu Clo. - Quì hĩa đỏ.
-Metan cháy tạo thành khí cacbonioxit và hơi nước. Ptpư: CH4 (k) + 2O2(k) to CO2(k) + 2H2O(l) 2.Tác dụng với Clo: a. Thí nghiệm:(sgk) b. Hiện tượng:
Khi đưa ra ánh sáng màu vàng nhạt của clo mất đi, giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
nhận xét ? GV: Bổ sung, hướng dẫn hs viêt phương trình phản ứng , đọc tên. GV: Chính xác hĩa phương trình. GV: Phản ứng giữa metan và Clo thuộc loại phản ứng gì ? GV: Chốt lại kiến thức. * Hoạt động 4: IV.Tìm hiểu Ứng dụng của metan: GV: Cho hs đọc mục 4
yêu cầu hs cho biết ứng dụng của CH4. GV: Chốt lại ứng dụng.
HS: Nhận xét.
HS: lên viết ptpư, đọc tên.
HS: Đoc sách giáo khoa và phát biểu ý kiến bổ sung lẫn nhau
HS: Ghi vào vở.
*Nhận xét: Metan đã tác dụng với clo khi khi cĩ ánh sáng. Ptpư: : H H C H + Cl – Cl H H as H C Cl H + HCl Viết gọn: CH4 + Cl2as CH3Cl + HCl (metylcclorua) - phản ứng trên là phản ứng thế. Đặc trưng cho liên kết đơn. IV.Ứng dụng:
- Làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. - Làm nhiên liệu để điều chế H2
Pt: CH4 + 2H2O t
+ 4H2
- Metan cịn được dùng để điều chế bột than và các chất khác.
IV.Củng cố- luyện tâp:
- GV gọi 1 hs đọc phần ghi nhớ sgk.
- Phát phiếu học tập số 2.
V Dặn dị:
Về nhà học bài, làm các bài tập trong sgk.
VI.
Rút kinh nghiệm:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Nghiên cứu sgk và thảo luận nhĩm: 1.Trạng thái tự nhiên của metan:
Trong tự nhiên khí mtean cĩ nhiều ở đâu? 2.Tính chất vật lý của metan:
- Trạng thái:………. - Màu sắc:………. - Mùi: ………. - Nhẹ hay nặng hơn khơng khí? Vì sao?
………... ……….. ……… - Khả năng tan trong nước?
………..
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Bài tập tự đánh giá và vận dụng kiến thức: Bài 1: Trong các khí sau: CH4, H2, Cl2, O2.
a. Những khí nào tác dụng với nhau từng đơi 1 ? b. Hai khí nào khi trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nỗ?
Bài 2: Tong các phương trình hố học sau, pthh nào viết đúng (điền chữ Đ)? Phương trình hĩa học nào viết sai ( điền chữ S )?
a. CH4 + Cl2 AS CH2Cl2 + H2 b. 2CH4 + Cl2 AS CH2 + 2HCl c. 2CH4 + Cl2 AS 2CH3Cl + H2 d. CH4 + Cl2 AS CH3Cl + HCl
Bài 3: Đốt cháy hồn tồn 11,2 lít khí metan. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết các thể tích khí đo ở đktc.
HD: Ptpư: ……… Số mol CH4 = ……… Số mol O2 = ……….. và số mol CO2 = ……… Thể tích O2 = ……….và thể tích CO2 = ………... Lớp dạy:……… Tiết : Ngày dạy:…….
Bài 37: ETILEN
A.Mục tiêu:
I. Về kiến thức:
Giúp HS nắm :
- Tính chất vật lý cuả etilen.
- CTCT của etilen ( cĩ liên kết đơi và đăc tính kém bền của nĩ)
- Tính chất hĩa học của etilen (phản ứng cộng là phản ứng đặt trưng)
- Biết được một số ứng dụng của etilen.
- Thấy được sự khác nhau cơ bản giữ etilen và metan( etilen tham gia phản ứng cộng,metan tham gia phản ứng thế)