Cũng cố và luyện tập:( mỗi tiết 5’)

Một phần của tài liệu giao an hoa 8.rat hay day (Trang 29 - 33)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của của bài. - Đọc phần cuối bài.

- Giải bài tập 1,5,6 trang 99 sgk. V. Dặn dò:

- Học bài.

- Giải bài tâp trang 99. VI. Rút kinh nghiệm:

.

Tiết:. Lớp dạy:……….

Ngày dạy:…….

Bài 29: BAØI LUYỆN TẬP 5

A. Mục tiêu:

I. Về kiến thức:

HS ôn tập lại các kiến thức cơ bản như: + Tính chất của oxi .

+ Ứng dụng và điều chế oxi.

+ Khái niệm về oxit và sự phân loại oxit.

+ Khái niêm về phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy. + Thành phần của không khí.

II. Về kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết ptpư hóa học, kỹ năng phân biệt các loại phản ứng hóa học.

- Tiêp tục củng cố bài tập tính theo phương trình hóa học. III. Về thái độ:

- Giáo dục cho HS có ý thưc học tập tốt hơn. IV. Phương pháp giảng dạy:

- Phương pháp đàm thoại tái hiện. - Phương pháp đàm thoại phát hiện.

B. Công tác chuẩn bị của giáo viên và HS:

I. Chuẩn bị của giáo viên: II. Chuẩn bị của học sinh:

C. Hoạt động dạy học:

I. Oån định lớp(1) II. Kiểm tra bài cũ(5’):

Câu hỏi: Thế nào là sự oxi hóa chậm? Hãy nêu điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt đám cháy.

III. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1:

Oân tập lại các kiến thức cũ:

GV: Lần lượt nêu các câu hỏi và yêu cầu HS trả lời

+ Tính chất hóa học của oxi ? Mỗi tính chất cho một vd minh họa? + Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:

- nguyên liệu. - Ptpư.

- Cách thu.

+ Sản xuất oxi trong công nghiệp ?

- Nguyên liệu. - Phương pháp sản

xuất

+ Những ứng dụng quan trọng của oxi? + Định nghĩa oxit, phân loại oxit?

+ phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy . Mỗi phản ứng cho một vd minh họa HS: Nhắc lại các kiến thức cần nhớ và ghi vào vở. I.Kiến thức cần nhơ:ù

+ thành phần của không khí? GV: Yêu cầu HS nhận xét tưng ý một. GV: Bổ sung, chốt lại kiến thức. * Hoạt động 2: Bài tập vận dụng: GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 sgk/100. Gọi 1 HS đọc đề bài tập. GV: Gọi HS lên bảng giải bài tập 1. Sau đó nhận xét và nhắc nhở HS ghi vào vở.

G V: Sau khi giải xong bài tập 1, yêu cầu HS giải bài tập 6/101. GV: Gọi 1 HS đọc đề sau đó lên bảng giải bài tập.

GV: Thông qua 2 bài tập định tính( bài 1 và bai 6) GV nhận xét những sai xót và uống nắn những sai xót điển hình và yêu cầu HS ghi nhớ.

GV: Chỉ định 1 HS lên bảng làm bài tập định lượng(bài 8a). Yêu cầu các HS khác theo dõi nhận xét. GV: Bố sung. HS: Nhận xét. HS: Lắng nghe bổ sung vào vở. HS: Đọc đề các HS khác lắng nghe và làm bài tập vào vở. HS: Làm bài tập 6. HS: Các HS khác theo dõi bài làm của bạn và nhận xét HS: Lắng nghe và sửa chữa những sai xót. HS: Nhận xét. II. Bài tập : Bài 1: các ptpư đó là: a. C + O2 t CO2 b. 4P + 5O2 t P2O5 c. 2H2 + O2 t 2H2O d. 4Al + 3O2 t 2Al2O3 Bài 8a: Pt: 2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2 .

Thể tích oxi thu được là: 100.20 = 2000(ml)= 2L. Vì bị hao hụt 10% nên thể tích khí O2 ( thực tế ) cần điều chế là:

2000 + (2000 . 10)/ 100 = 2200.(ml). = 2200.(ml).

Số mol oxi cần điều chế là: no2 = 2,2/ 22,4 = 0,0982 (mol). Từ pt: nKMnO4 = 2nO2 = 2. 0,0982 = 0,1964(mol) mKMnO4 = 0,1964.158 =31,0312(g) IV. Dặn dò :

Làm tất cả các bài tập còn lại trong sgk. Chuẩn bị bài thực hành số 4.

Một phần của tài liệu giao an hoa 8.rat hay day (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w