khí.
GV: Giới thiệu:
1L H2O ở 15o C hòa tan được 20ml khí H2
Vậy khả năng tan của H2 trong nước như thế nào? GV: Nêu kết luận về tính chất vật lí của H2, bổ sung. * Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của hidro. 1. Tác dụng với oxi : GV: Giới thiệu thí nghiệm: Yêu cầu HS đọc thí nghiệm sgk trang 105 GV: Tiến hành biểu diễn thí nghiệm. Yêu cầu học sinh quan sát. Giớ thiệu dụng cụ điều chế H2
GV: Giới thiệu cách thử dộ tinh khiết của hidro khi biết chắc rằng H2 đã tinh khiết sau đó châm lửa đốt.
GV: Yêu cầu HS trả lời
cao.
H2 nhẹ hơn không khí.
HS: dH2/ K2 = 2/29 <<1 HS: Lắng nghe và trả lời
HS: Nêu kết luận và ghi bài vào vở HS: Đọc thí nghiệm sgk trang 105 HS: Nghe và quan sát HS: Ngọn lửa có màu Nhẹ hơn không khí, nhẹ nhất trong các khí
Tan rất ít trong nước.
II. Tính chất hóa học của hidro: của hidro:
1. Tác dụng với oxi:
câu hỏi : Em hãy ngọn lửa đốt hidro trong không khí ?
GV: Đưa ngọn lủa đang cháy vào trong lọ đựng oxi. Em hãy quan sát và nhận xét.
GV: Cho vài HS quan sát lọ
GV : Em hãy rút ra kết luận từ thí nghiệm trên và viết phương trình phản ứng GV: Giới thiệu Hỗn hợp khí hidro là hỗn hợp nỗ. Nếu lấy tỉ lệ về thể tích VH2/ VO2 = 2/1 thì khi đốt khí hidro hỗn hợp sẽ gây nỗ mạnh GV: Các em tìm hiểu thông tin sgk và đọc bài đọc thêm trang 109 và trả lời câu hỏi trong sgk. GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận câu hỏi trong sgk và yêu cầu đại diện nhóm trả lời. Sau khi goi 1 HS đọc câu hỏi GV: Bổ sung hoàn chỉnh nội dung Tiết 2 : * Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa xanh mờ HS: Hidro cháy mạnh hơn. HS: Trên thành lọ xuất hiện những giọt nước nhỏ
HS; Các nhân trả lời và viết ptpư
HS: Nghe và ghi bài vào vở.
HS: Đọc bài đọc thêm.
HS: Đọc các câu hỏi và thảo luận nhón.
Đại diện 3 nhóm trả lời, nhóm còn lại nhận xét
- Hidro tác dụng với oxi sinh ra nước: Ptpư: H2 + O2 t H2O - Hỗn hợp khí H2 và O2 là hỗn hợp nỗ. Hỗn hợp sẽ gây nỗ mạnh nhất nếu trộn khí H2 với khí O2 theo tỉ lệ thể tích đúng như hệ số các chất trong pt hóa học trên là 2: 1 .