hóa chậm.
1. Sự cháy:
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
2. Sự oxi hóa chậm
nêu câu hỏi.
+ Thanh sắt đã xảy ra quá trình gì?
+ Thế nào là sự oxi hóa chậm?
GV: Bổ sung và kết luận.
GV: Thuyết trình: Trong điều kiện nhất định sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy. GV: Thuyết trình: Trong điều kiện nhất định sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy đó là sự bốc cháy.
Vì vậy trong nhà máy , người ta cấm không được chất giẻ lau máy có dính dẫn dầu mỡ thành đống để phòng sự tự bốc cháy.
* Hoạt động 5:
Tìm hiểu điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt sự cháy.
GV: Ta để cồn, lửa trong không khí chúng không tự bốc cháy
muốn cháy được phải có điều kiện gì ?
GV: Đối với bếp than nếu ta đóng cửa lò có hiện tượng gì xảy ra? Vì
HS: Ghi bài.
HS; Ghi bài.
HS: Muốn gỗ, than, cồn cháy được thì ta phải đốt cháy các vật đó.
HS: Nếu ta đóng cửa lò than sẽ cháy chậm lại và có thể tắt vì thiếu oxi . HS: Trả lời và ghi vào
nhiệt nhưng không phát sáng.
Trong điều kiện nhất định sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy.
sao?
GV: Vậy các điều kiện phát sinh và duy trì sự cháy là gì? GV: Vậy muốn dập tắt sự cháy ta phải thực hiện những biện pháp nào? GV: Trong thực tế để dập tắt đám cháy , người ta thường dùng những biện pháp nào? Em hãy phân tích cơ sở của những biện pháp đó.
GV; Kết luận.
vở
HS: Trả lời câu hỏi. Hs khác nhận xét bổ sung HS: Trong thực tế để dập tắt đám cháy người ta thường làm như sau:
- phun nước.
- Phun khí CO2 vào vật cháy để ngăn cách vật cháy với không khí. - Trùm vải hoăc phủ các trên ngọn lửa( đối với những đám cháy nhỏ)
HS: Lắng nghe.