- Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập tính theo phướng trình phản ứng. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng.
- Kỹ năng lắp ráp các dụng cụ điều chế hdro từ axit và kẽm , nhận ra hidro thu hidro vào ống nghiệm.
III. Về tình cảm- thái độ :
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học hơn. IV. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp đàm thoại phát hiện - Phương pháp đàm thoại tái hiện B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: I. Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị thí nghiệm điều chế khí và thu khí H2
- Dụng cụ: giá sắt, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn, ống vuốt nhọn , đèn cồn, chậu thủy tinh, ống nghiệm hoặc lọ có nút nhám.
- Hóa chất: Zn, HCl. II. Chuẩn bị của HS:
- Oân lại bài điều chế oxi trong phòng thó nghiệm. - Đọc sgk
C. Hoạt động dạy học:
I. Oån định lớp(1’) II. Kiểm tra bài cũ(10’) Câu hỏi:
H1: Hãy nêu định nghĩa: phản ứng oxi hóa khử? Nêu khái niệm chất oxi hóa, chất khử?
H2: Thế nào là sự oxi hóa _ khử ? Cho ví dụ minh họa. III. Bài mới:
Hoạt động của giáo
viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Điều chế khí hidro: 1 Trong phòng thí nghiệm: GV: Giới thiệu thí nghiệm điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm và hướng dẫn học sinh tự tiến hành thí nghiệm. GV: Chia nhóm HS và tiến hành thí nghiệm.
Yêu cầu HS nêu hiện tượng:
HS: Lắng nghe, tiến hành.
HS: Nêu hiện tượng