Skkn đổi mới phương pháp giảng dạy môn vật lí thông qua các hoạt động ngoại khóa theo định hướng giáo dục stem

91 4 0
Skkn đổi mới phương pháp giảng dạy môn vật lí thông qua các hoạt động ngoại khóa theo định hướng giáo dục stem

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở Khoa học – Cơng nghệ tỉnh Ninh Bình Chúng tơi ghi tên đây: TT Họ tên Ngày tháng năm Nơi công tác sinh Phạm Thị Lan 23/08/1980 Bùi Trung Thăng 12/12/1983 Vũ Thị Vân 22/11/1977 Nguyễn Thị Huệ 27/05/1977 Ngô Thị Thanh Liên 24/11/1983 Trường THPT Nguyễn Huệ Trường THPT Nguyễn Huệ Trường THPT Nguyễn Huệ Trường THPT Nguyễn Huệ Trường THPT Nguyễn Huệ Chức vụ Tỷ lệ (%) Trình độ đóng góp chuyên vào việc môn tạo sáng kiến TPCM Cử nhân 24 Giáo viên Thạc sỹ 19 Giáo viên Thạc sỹ 19 Giáo viên Thạc sỹ 19 Giáo viên Thạc sỹ 19 I Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là đồng tác giả đề nghị công nhận sáng kiến: Đổi phương pháp giảng dạy mơn Vật lí thơng qua Hoạt động ngoại khóa theo định hướng giáo dục STEM Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục II Nội dung sáng kiến Lí chọn đề tài Một vấn đề cấp thiết giáo dục Việt Nam nâng cao chất lượng dạy học cấp học Bộ GD-ĐT có đổi mạnh mẽ nội dụng, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Chất lượng dạy học skkn chuyển biến đáng kể kích thích hứng thú, nhu cầu, sở thích khả độc lập, tích cực học sinh Để đạt điều bên cạnh đổi nội dung, phương pháp phối kết hợp đa dạng hình thức tổ chức dạy học việc làm cần thiết Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh trường THPT làm tăng cường tính trực quan, góp phần hồn thiện phát triển bồi dưỡng khiếu tài sáng tạo học sinh, kích thích thiên hướng học sinh mặt hoạt động ngồi cịn có tác dụng nâng cao hứng thú học khóa, bổ sung kỹ sống cho học sinh giúp giáo viên thân thiện gần gũi với học sinh giúp học sinh phát triển cách tồn diện Vật lí mơn học khoa học thực nghiệm, kiến thức Vật lí gắn liền với khoa học kĩ thuật đời sống thực tiễn, để dạy học Vật lí đạt kết cao hoạt động ngoại khóa đóng vai trị quan trọng, đặc biệt trường THPT, khơng làm tăng tính hấp dẫn mơn học, giúp người học hiểu sâu sắc kiến thức, hiểu chất tượng Vật lí xảy ra, mà cịn góp phần hồn thiện phát triển nhân cách, bồi dưỡng kĩ năng, khiếu tài sáng tạo học sinh Từ thực tế dạy học qua năm với tinh thần học hỏi, rút kinh nghiệm từ thành công môn học khác nhà trường , mạnh dạn đề xuất sáng kiến “Đổi phương pháp giảng dạy môn Vật lí thơng qua Hoạt động ngoại khóa theo định hướng giáo dục STEM” với mong muốn giúp học sinh bổ xung kiến thức lí thuyết, kĩ thực hành, giới thiệu ứng dụng Vật lí vào khoa học kĩ thuật, trình phát triển Vật lí học, làm tăng hứng thú học sinh với mơn học, rèn luyện khả phân tích giải vấn đề học sinh Qua giúp học sinh hiểu rõ tượng Vật lí, thấy vai trị to lớn Vật lí thực tế đời sống, sản xuất khoa học công nghệ Giải pháp cũ thường làm Đối với hình thức dạy học truyền thống lớp 2.1 Mục tiêu dạy học - Chú trọng hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ 2.2 Nội dung dạy học - Nội dung lựa chọn dựa vào khoa học chuyên môn, quy định chi tiết chương trình - Chú trọng hệ thống kiến thức lý thuyết, phát triển khái niệm, định luật, học thuyết khoa học Sách giáo khoa trình bày liền mạch thành hệ thống kiến thức 2.3 Phương pháp dạy học skkn - Người dạy người truyền thụ tri thức, học sinh tiếp thu tri thức quy định sẵn - Giáo án thường thiết kế theo trình tự đường thẳng, chung cho lớp - Giáo viên sư dụng nhiều PPDH truyền thống (thuyết trình, hướng dẫn thực hành, trực quan…) - Khơng sử dụng sử dụng Hoạt động ngoại khóa 2.4 Mơi trường học tập Thường xếp cố định (theo dãy bàn), người dạy vị trí trung tâm 2.5 Kiểm tra - đánh giá - Tiêu chí đánh giá chủ yếu xây dựng dựa kiến thức, kỹ năng, thái độ gắn với nội dung học - Người dạy toàn quyền đánh giá 2.6 Sản phẩm giáo dục - Tri thức người học có chủ yếu ghi nhớ - Do kiến thức có sẵn nên người học phụ thuộc vào Giáo trình/Tài liệu/Sách giáo khoa 2.7 Kết dạy học theo giải pháp cũ Học sinh chưa thật hứng thú học tập mơn Vật lí kiến thức trừu tượng Đa số học sinh THPT chưa có định hướng nghề nghiệp rõ nét nên ý thức học tập môn chưa cao, em cịn học theo cảm xúc chưa hình thành thói quen học tập chủ động sáng tạo nghiêm túc Chúng làm khảo sát lấy ý kiến thực trạng mơn Vật lí học sinh THPT địa bàn thành phố Tam Điệp Kết thu từ 200 học sinh trường THPT Nguyễn Huệ năm học 2017-2018, 20182019:  Chất lượng giảng dạy trung bình mơn Vật lí trường THPT Nguyễn Huệ Năm học (0/0) Số HS Loại giỏi (0/0) Số HS Loại Khá (0/0) Số HS Loại Trung bình (0/0) Số HS Loại Yếu 2017 - 2018 5,15 20,85 64,5 9,5 2018 - 2019 5,2 20,8 64 10 Bảng 1.1 Chất lượng mơn Vật lí năm học 2018 - 2019  Sự u thích mơn học Vật lí: Năm học 2017 – 2018 Tổng số học sinh Số HS 200 Số học sinh yêu thích mơn Vật lí Số HS (%) 64 32 skkn 2018 - 2019 200 70 35 Bảng 1.2 Thực trạng u thích mơn Vật lí hai năm học  Khả tiếp cận, ứng dụng mơn Vật lí vào giải thích tượng thực tế đời sống: Khảo sát việc vận dụng kiến thức lý thuyết giải thích Số ý Tỷ lệ % tượng thực tế đời sống kiến Chưa biết cách học gắn với hành 20 10 Thường xuyên học gắn với hành 0 Áp dụng bình thường học gắn với hành 30 15 Rất áp dụng học gắn với hành 30 15 Chỉ học lí thuyết khơng liên quan đến thực tế, không 120 60 trải nghiệm thực tế Bảng 1.3 Ý kiến Học sinh việc tiếp cận ứng dụng phương pháp dạy học gắn với thực tiễn đời sống năm học 2017 – 2018; 2018 - 2019 2.8 Ưu, nhược điểm giải pháp cũ a Ưu điểm: + Tổ chức dạy học Giới hạn phòng học với số lượng học sinh không 45 người/ lớp giúp giáo viên dễ bao quát, điều hành lớp học Giáo viên truyền đạt khối lượng kiến thức lớn tiết học Giáo viên chủ động không gặp nhiều khó khăn vấn đề phát sinh lớp Học sinh tiếp thu nhiều kiến thức lí thuyết + Thời gian dạy học Thời gian theo quy định 45 phút tiết, giáo viên người hồn tồn chủ động thời gian nội dung giảng dạy; Giảm bớt khó khăn, thời gian cho giáo viên việc chuẩn bị Các nhà trường dễ dàng chủ động việc xây dựng kế hoạch dạy học + Phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học: Giáo viên chủ động sử dụng nguồn tài nguyên đa dạng phong phú qua sách tham khảo, báo , đài, kênh truyền hình vào việc soạn giáo án lên lớp + Nguồn kinh phí đầu tư cho việc mua sắm phương tiện, trang thiết bị dạy học, đồ dùng thí nghiệm ngày tăng, sở vật chất trường ngày đổi mới, đại hóa, đảm bảo cho trình dạy học tốt + Đội ngũ giáo viên skkn Đa số trường THPT có đội ngũ giáo viên Vật lí giàu kinh nghiệm, nhiệt tình với cơng tác giảng dạy, có nhiều giáo viên trẻ, sáng tạo công việc nên dễ dàng đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục + Học sinh động dễ tiếp nhận kiến thức kỹ trang bị từ phía giáo viên + Có tổ chức Hoạt động ngoại khóa cho học sinh mờ nhạt b Nhược điểm - Mục tiêu dạy học Lấy mục tiêu học để thi, học để hiểu làm trọng chưa trọng việc vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn phát triển lực phẩm chất cho học sinh - Nội dung dạy học Quy định cứng nhắc nội dung chi tiết chương trình dễ bị thiếu tính cập nhật - Phương pháp dạy học + Người học có phần “thụ động”, phản biện + Người học khó có điều kiện tìm tịi kiến thức có sẵn sách + Giáo viên chưa sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực - Mơi trường học tập Bó hẹp phạm vi lớp học - Kiểm tra - đánh giá + Chưa quan tâm đầy đủ tới khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn trình học + Người dạy tồn quyền đánh giá - Sản phẩm giáo dục + Ít ý đến khả ứng dụng nên sản phẩm GD người động, sáng tạo Chưa phát huy lực phẩm chất cho người học định hướng nghề nghiệp - Thực trạng việc tổ chức Hoạt động ngoại khóa trường THPT Theo kết điều tra, hoạt động ngoại khóa vật lí trường THPT chưa thực có thực hiệu chưa cao nguyên nhân: + Lãnh đạo nhà trường giáo viên môn chưa trọng đến việc tổ chức hoạt động ngoại khóa, khơng phải nội dung bắt buộc khơng có nội dung kì thi nên giáo viên chưa có đầu tư cho hoạt động + Kinh phí dành cho tổ chức hoạt động ngoại khóa cịn khơng có Để tổ chức buổi ngoại khóa cần nhiều thời gian chuẩn bị, cần có đầu tư mặt vật chất trí tuệ Tuy nhiên, thù lao cho giáo viên tổ chức thường không tương xứng với công sức họ bỏ + Trang thiết bị kĩ thuật, đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm cịn thiếu, khơng đáp ứng u cầu tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí Nhiều thiết bị, đồ dùng thí skkn nghiệm nhà trường có đầu tư không đồng bị hư hỏng nhiều, khơng cịn sử dụng + Giáo viên chưa có kinh nghiệm kĩ tổ chức hoạt động ngoại khóa Giải pháp cải tiến 3.1 Nội dung Hiện nay, chương trình vật lí trường THPT cịn nặng lí thuyết, với phân phối thời gian kiến thức vậy, học sinh gặp nhiều khó khăn việc mở rộng, vận dụng kiến thức vào thực tế Do đó, tổ chức buổi ngoại khóa Vật lí góp phần nâng cao chất lượng học tập môn, rèn luyện kĩ tính tốn vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tiễn góp phần khơng nhỏ phát triển lực phẩm chất cho học sinh đạt mục tiêu đổi toàn diện nội dung phương pháp hình thức tổ chức dạy học đổi kiểm tra đánh giá giáo dục Đề xuất giải pháp việc tổ chức hoạt động ngoại khóa STEM : Sau q trình nghiên cứu sơ lí luận việc thực hoạt động ngoại khóa sở thực tiễn q trình thực nghiệm sư phạm đề xuất giái pháp sau a Đối với nhà quản lí giáo dục nhà trường + Có kế hoạch chi tiết cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóa từ đầu năm học phân bổ kinh phí cho hoạt động + Chú trọng việc tận dụng phương tiện dạy học sẵn có điều kiện tự chế tạo dụng cụ, thiết bị phục vụ cho buổi ngoại khóa + Cần phối hợp tổ chức nhà trường Đoàn niên, Cơng đồn, Hội cha mẹ học sinh tổ chức hoạt động ngoại khóa + Mỗi trường THPT nên có giáo viên bán chuyên trách mảng tổ chức hoạt động ngoại khóa trường + Trong chương trình Vật lí phổ thơng nên có số giáo án ngoại khóa bắt buộc với nội dung thiết thức (Thiên văn học, vật lí đại, ứng dụng vật lí ) + Cần bồi dưỡng kĩ tổ chức ngoại khóa cho giáo viên phổ thơng đợt bồi dưỡng thường xuyên, trang bị cho giáo viên quy trình kĩ tổ chức ngoại khóa Đặc biệt đợt kiến tập, thực tập sư phạm nên yêu cầu giáo sinh thực số giáo án ngoại khóa Vật lí Trong số chun đề phương pháp giảng dạy vật lí trường ĐHSP cần có thêm chủ đề tổ chức hoạt động ngoại khóa.Sinh viên thực hành sau học chủ đề + Trang bị quy trình kỹ thuật tổ chức hoạt động ngoại khóa STEM b Phương pháp tổ chức Hoạt động ngoại khóa Vật lí theo định hướng giáo dục STEM skkn Các hình thức tổ chức Hoạt động ngoại khóa điển hình: mang lại hiệu cao như: Hội thi Vật lí, Hội vui Vật lí, Tham quan ngoại khóa vật lí, Tổ chức câu lạc Vật lí, Viết báo nội Vật lí… b1 Hình thức 1: Hội thi Vật lí Q trình tiến hành hội thi Bước 1: Nêu chủ trương tổ chức hội thi Bước 2: Dự thảo kế hoạch tổ chức hội thi Bước 3: Thông qua kế hoạch hội thi triển khai thực nội dung kế hoạch hội thi Ban tổ chức ban giám khảo họp triển khai thực nhiệm vụ Bước 4: Tổ chức thi cơng bố kết (do ban tổ chức ban giám khảo thực hiện) Bước 5: Tổng kết hội thi (đánh giá toàn hoạt động hội thi, rút kinh nghiệm, đề phương hướng công khai tài hội thi) Một số cách thức hội thi vật lí Thi trả lời nhanh, Thi giải thích tượng, Thi giải tập, Thi giải ô chữ, Thi thực hành, làm thí nghiệm, chế tạo dụng cụ thí nghiệm, Thi chơi số trị có sử dụng kiến thức vật lí, Ra câu hỏi b2 Hình thức 2: Hội vui Vật lí Tổ chức hội vui vật lí Trong khâu tổ chức thực theo trình tự sau: Bước 1: Khai mạc, giới thiệu nội dung buổi ngoại khố Bước 2: Biểu diễn thí nghiệm, trị chơi vật lí vui, nêu tượngliên quan đến chủ đề Bước 3: Tổ chức số trò chơi Bước 4: Tổng kết hội vui Một số cách thức hội vui vật lí Hình thức hội vui vật lí tổ chức dạng buổi toạ đàm, thảo luận vấn đề, buổi nói chuyện chuyên đề… vậy, để buổi ngoại khoá thêm sinh động nên tổ chức xen kẽ số trị chơi - Nói chuyện tiểu sử nhà bác học vật lí, giai đoạn phát triển vật lí học - Biểu diễn thí nghiệm - Giới thiệu máy móc, thiết bị kĩ thuật, ứng dụng vật lí khoa học kĩ thuật đời sống, quốc phòng… - Giới thiệu thành tựu vật lí đại - Giới thiệu cách giải hay số tập vật lí khó - Giới thiệu vấn đề chưa có điều kiện đưa vào chương trình vật lí phổ - Tổ chức cho học sinh tham gia vào số trị chơi dùng kiến thức vật lí b3 Hình thức 3: Tham quan ngoại khóa vật lí skkn Tham quan ngoại khố hình thức tổ chức dạy học thực tế nhờ quan sát trực tiếp học sinh hướng dẫn giáo viên sở tham quan nhằm nghiên cứu vật, tượng cần tìm hiểu nội dung dạy học Hình thức tham gia ngoại khố tổ chức trước, sau học đề mục Nếu tiến hành tham gia trước học học mới, ta gọi tham quan chuẩn bị Mục đích tham gia chuẩn bị giúp cho học sinh tích luỹ hiểu biết cần thiết phục vụ cho việc lĩnh hội tri thức đợc dễ dàng hứng thú Nếu tiến hành tham quan trình học gọi tham quan bổ sung, mục đích nhằm minh hoạ, làm rõ vấn đề riêng rẽ, cung cấp vật liệu cho tư khoa học làm chỗ dựa cho trao đổi nội dung học sau Nếu tiến hành tham quan sau học học gọi tham quan tổng kết với mục đích để củng cố, đào sâu điều học Tổ chức tham quan ngoại khóa vật lí Q trình tham quan: Cần ý ba vấn đề lớn: + Bám sát mục đích yêu cầu: Cần thống với cán bộ, công nhân nhà máy, xí nghiệp làm nhiệm vụ hướng dẫn tập trung vào vấn đề chính, tránh giới thiệu tản mạn Giáo viên cần cho học sinh biết nguyên lí dùng máy móc, thiết bị + Giữ kỉ luật, trật tự: Hướng dẫn học sinh ghi chép, thu lượm kết cần thiết Chú ý hướng dẫn em ghi lại theo quy định, không vi phạm nội quy nơi đến, không tự ý lượm lặt vật phẩm hay hỏi han cắt ngang lời thuyết minh người hướng dẫn + Duy trì hứng thú học sinh trình tham quan: Cần ý đến nội dung buổi tham quan, bố trí việc lại thời gian nghỉ ngơi hợp lí tránh làm học sinh mệt b4 Hình thức 4: Tổ chức câu lạc Vật lí Câu lạc tổ chức nhằm mở rộng tầm nhận thức, hiểu biết vềvăn hóa, khoa học kĩ thuật, giáo dục lịng u lao động, ý thức đạo đức, giúp phát triển toàn diện khả sáng tạo khiếu người Tổ chức câu lạc vật lí điều kiện tốt để cá nhân yêu thích vật lí có mơi trường phát huy khả Đối tượng câu lạc cá nhân sinh hoạt theo nhóm Tổ chức câu lạc bộ: Cấu trúc câu lạc gồm có: - Chủ nhiệm câu lạc bộ, phó chủ nhiệm - Thư kí câu lạc - Ban cố vấn - Các thành viên câu lạc Cách thức hoạt động câu lạc gồm: skkn + Tổ chức buổi thảo luận: Các buổi thảo luận vấn đề vật lí học, nội dung thảo luận giao cho học sinh chuẩn bị trước Có thể giao cho nhóm học sinh chuẩn bị thí nghiệm, trị chơi, trang trí cho buổi ngoại khóa + Tổ chức buổi giao lưu tìm hiểu kiến thức Các buổi sinh hoạt câu lạc phải có chuẩn bị kĩ lưỡng nội dung, hình thức, địa điểm, thời gian hoạt động Các phần việc giao cho nhóm phải có cụ thể hóa chi tiết (chuẩn bị thí nghiệm nào, trang trí ) Một vấn đề quan trọng tổ chức câu lạc sở vật chất, kinh phí phục vụ cho hoạt động Kinh phí thành viên đóng góp, ngồi tìm kiếm ủng hộ tổ chức ngồi nhà trường Trong q trình hoạt động, cần phối hợp với tổ chức trường, đặc biệt với Đồn niên, điều tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động câu lạc b5 Hình thức 5: Viết báo nội Vật lí Đối với trường THPT, tổ chức viết báo tường lớp thực tờ báo nội theo tháng định kì Nội dung báo nội việc biên tập, in ấn, phát hành hội đồng môn đảm nhiệm Nội dung báo nội báo tường: + Các viết chuyên đề vật lí + Hướng dẫn cách học vật lí + Giới thiệu phương pháp giải tốn vật lí + Ra đề bài, tổ chức thi giải tập hay khó + Giải đáp câu hỏi học sinh + Giới thiệu lịch sử vật lí, nhà bác học vật lí, nhà khoa học vật lí nước + Giới thiệu thành tựu, ứng dụng vật lí kĩ thuật, đời sống, quốc phịng + Giới thiệu máy móc, ngun tắc hoạt động + Hướng dẫn cách làm thí nghiệm, trị chơi + Tìm hiểu sâu thêm vật lí phổ thơng + Giới thiệu tiếng Anh qua tốn vật lí 3.2 Tính tính sáng tạo giải pháp Việc thay đổi phương pháp dạy học thơng qua việc tổ chức hoạt động ngoại khóa theo định hướng giáo dục STEM đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục chuyển từ việc dạy học trang bị kiến thức kỹ sang dạy học nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh định hướng nghề nghiệp Giúp học sinh từ lý thuyết sang thực tiễn từ thực tiễn lại quay trở lại học lý thuyết cách hiệu Chúng ứng dụng sáng kiến xây dựng triển khai hiệu nội dung sau: skkn - Tổ chức hội thi Vât lí “ Chế tạo thử nghiệm Tên lửa nước ”/ Chuyên đề cấp Tỉnh 01/2020 - Tổ chức hội thi Vật lí “ Chế tạo thử nghiệm Xe đạp đa ” - Tổ chức hội vui Vật lí “ Chế tạo biểu diễn Ống nhạc lửa ” / Chuyên đề cấp Tỉnh 01/2020 - Tổ chức hội vui Vật lí “ Vật lí ứng dụng ”/ Chuyên đề cấp Tỉnh 01/2020 - Tổ chức hội thi “ Viết báo Vật lí ” 50 với nhiều nội dung phong phú/ Chuyên đề cấp Tỉnh 01/2020 3.3 Đánh giá ưu điểm giải pháp Qua việc triển khai nội dung sáng kiến năm học 2019 – 2020 vào q trình dạy học chúng tơi nhận thấy + Ý nghĩa khoa học: Sáng kiến phát huy tính sáng tạo khả tiệp nhận kiến thức trình dạy học + Ý nghĩa thực tiễn: Do đặc điểm mơn vật lí, ngoại khóa có tác dụng bổ sung kiến thức lí thuyết, kĩ thực hành, giới thiệu ứng dụng vật lí vào khoa học kĩ thuật, q trình phát triển vật lí học … cho học sinh, làm tăng hứng thú học sinh môn học, rèn luyện khả phân tích giải vấn đề Ngoại khóa vật lí giúp học sinh hiểu rõ tượng vật lí, thấy vai trị to lớn vật lí thực tế đời sống, sản xuất khoa học công nghệ.Việc tham gia hoạt động ngoại khóa giúp học sinh mạnh dạn hơn, tư logic chặt chẽ hơn, từ góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn vật lí Nội dung ngoại khóa vật lí kiến thức nằm phạm vi chương trình vật lí THPT, hoạt động gắn với nội khóa với mục đích giúp học sinh nắm kiến thức, kĩ Nội dung ngoại khóa kiến thức mở rộng vượt ngồi nội dung chương trình, giúp học sinh tăng hiểu biết, phát huy óc sáng tạo + Rèn luyện cho học sinh kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, kỹ phát giải vấn đề tư phản biện góc độ nhà nghiên cứu, nhà sản xuất, người sử dụng sản phẩm + Trên sở học tập học sinh tích cực tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa thi nhà trường Sở GD ĐT phát động Học sinh tự tin bày tỏ ý tưởng có ý tưởng nảy sinh trình học Như sau áp dụng thành cơng nội dung sáng kiến vào q trình dạy học chúng tơi nhận thấy giải pháp giúp cho học sinh phát triển cách toàn diện Giúp học sinh hình thành lực phẩm chất cần có chương trình giáo dục phổ thơng biết sống yêu thương; sống tự chủ sống có trách nhiệmđó yếu tố quan trọng để học sinh trở thành cơng dân hịa nhập vào mơi trường tồn cầu hóa cách mạng 4.0 Đáp ứng mục tiêu đổi toàn diện giáo dục, phù hợp với xu định hướng giáo dục 10 skkn nghệ, Kĩ thuật quan tâm, đầu tư tất phương diện đội ngũ giáo viên, chương trình, sở vật chất Nâng cao hứng thú học tập môn STEM: Các dự án học tập giáo dục STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn học sinh hoạt động, trải nghiệm thấy ý nghĩa tri thức với sống nhờ nâng cao hứng thú học tập học sinh Hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh: Khi triển khai dự án học tập STEM, học sinh hợp tác với nhau, chủ động tự lực thực nhiệm vụ; làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học Các hoạt động nêu góp phần tích cực vào hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Kết nối trường học với cộng đồng: Để đảm bảo triển khai hiệu giáo dục STEM, sở giáo dục phổ thông thường kết nối với sở giáo dục nghề nghiệp, đại học địa phương nhằm khai thác nguồn lực người, sở vật chất triển khai hoạt động giáo dục STEM Bên cạnh đó, giáo dục STEM phổ thông hướng tới giải vấn đề có tính đặc thù địa phương Hướng nghiệp, phân luồng: Tổ chức tốt giáo dục STEM trường trung học, học sinh trải nghiệm lĩnh vực STEM, đánh giá phù hợp, khiếu, sở thích thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM Thực tốt giáo dục STEM trường trung học cách thức thu hút học sinh theo học, lựa chọn ngành nghề thuộc lĩnh vực STEM, ngành nghề có nhu cầu cao nguồn nhân lực cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0: Với phát triển khoa học kĩ thuật nhu cầu việc làm liên quan đến STEM ngày lớn địi hỏi ngành giáo dục phải có thay đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội Giáo dục STEM tạo người đáp ứng nhu cầu cơng việc kỷ có tác động lớn đến thay đổi kinh tế Cơ hội thực giáo dục STEM chương trình mơn Vật lí Mơn Vật lí thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, mơ tả tượng tự nhiên đặc tính vật chất; nội dung mơn Vật lí bao gồm từ cấu tạo hạt tới cấu trúc vũ trụ Vật lí học sở nhiều ngành kĩ thuật cơng nghệ quan trọng 77 skkn Vì hiểu biết phương pháp nhận thức Vật lí có giá trị to lớn q trình nhận thức sống Có nhiều hội việc tích hợp nội dung Vật lí với môn học khác để thực dạy học theo phương thức STEM, theo học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem đến hứng thú trải nghiệm có ý nghĩa học tập mơn học Bản chất dạy học ứng dụng ki thuật Vật lí có tích hợp rõ ràng Vật lí Kĩ thuật Việc rõ ràng vận dụng quy trình thiết kế kĩ thuật để tổ chức dạy học kiến thức Vật lí học Các hình thức giáo dục STEM a Giáo dục STEM thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Giáo dục STEM thông qua hoạt động ngồi lên lớp triển khai thơng qua hai hoạt động Trải nghiệm Nghiên cứu khoa học Hoạt động trải nghiệm: Trong hoạt động trải nghiệm, học sinh khám phá thí nghiệm, ứng dụng khoa học, kỹ thuật thực tiễn đời sống Qua đó, nhận biết ý nghĩa khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật toán học đời sống người, nâng cao hứng thú học tập môn học STEM Hoạt động nghiên cứu khoa học: Giáo dục STEM triển khai thơng qua hoạt động nghiên cứu khoa học tổ chức thi sáng tạo khoa học kỹ thuật với nhiều chủ đề khác thuộc lĩnh vực robot, lượng tái tạo, mơi trường, biến đổi khí hậu, nơng nghiệp cơng nghệ cao … b Giáo dục STEM thông qua dạy học môn thuộc lĩnh vực STEM + Chủ đề STEM dạy môn học nhất: Đây mơ hình dạng đơn giản nhất, tùy theo quy mơ chủ đề mà thiết kế để dạy tiết nhiều tiết giáo viên phân chia thời gian để học sinh tham gia hoạt động: thiết lập vấn đề; tìm kiếm giải phấp hay cách thức để giải vấn đề; thu thập thông tin, chứng cuối tổng kết, rút kiến thức + Chủ đề STEM dạy nhiều môn học: Chủ đề STEM dạng bao trùm nhiều môn học Về chất, môn học sử dụng chung vấn đề, bối cảnh Các giáo viên dạy môn học khác dạy chủ đề STEM cách dạy chủ đề STEM mơn học theo góc độ riêng 78 skkn mơn Ví dụ nhu chủ đề “Chất lượng nguồn nước", giáo viên mơn Hố Học cho học sinh tìm hiểu góc độ nghiên cứu độ pH nước giáo viên môn Sinh học dạy học sinh theo định hướng STEM tập trung vào nghiên cứu loài sinh vật nguồn nước ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước hay giáo viên mơn Địa lí hướng dẫn học sinh tìm hiểu góc độ nguồn nước đâu, cấu tạo địa chất có ảnh hưởng tới nguồn nước Chủ đề STEM nhiều môn phối hợp: Chủ đề STEM dạng phức tạp, có liên kết kiến thức môn chặt chẽ Các mơn học tiếp cận chủ để theo góc độ kiến thức chun mơn riêng Nhưng nội dung giải môn học trước tiền đề nối tiếp để dạy môn học sau Các môn học phải phối hợp với để dạy nội dung có tính chất gối Như đề cập, mơ hình địi hỏi phối hợp chặt chẽ môn học đảm bảo cho học sinh học mơn tiền đề, điều kiện kiến thức, kĩ để em học mơn Thứ hai địi hỏi phối hợp nhịp nhàng giáo viên phụ trách mơn học, thay đổi kiến thức, thời gian làm hưởng đến mô hình Hoạt động ngoại khóa         Do hạn chế thời gian lên lớp chương trình khóa, đồng thời với gia tăng không ngừng tri thức làm xuất mâu thuẫn nhu cầu nhận thức học sinh với tính kế hoạch nhằm tạo điều kiên cho học sinh mở rộng, đào sâu kiến thức, phát triển hứng thú, lực cá nhân kích thích thiên hướng em mặt hoạt động Để giải mâu thuẫn này, người ta tổ chức hoạt động ngoại khóa           Hoạt động ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học có đặc điểm: + Hoạt động ngoại khóa thực ngồi học, khơng mang tính bắt buộc mà tùy thuộc vào hứng thú, sở thích, nguyện vọng học sinh khuôn khổ khả điều kiện tổ chức có nhà trường + Hoạt động ngoại khóa tổ chức nhiều dạng: dạng tập thể lớp, dạng nhóm theo khiếu, dạng học tập, dạng vui chơi, dạng thường kì, dạng đột xuất nhân dịp kỉ niệm hay lễ hội 79 skkn + Hoạt động ngoại khóa tổ chức theo hình thức như: tổ ngoại khóa; câu lạc khoa học, hội khoa học, hội nghệ thuật.v.v + Nội dung ngoại khóa đa dạng, bao gồm mặt văn hóa, khoa học cơng nghệ, thể dục thể thao, kĩ thuật nhằm giúp học sinh mở rộng, đào sâu, làm phong phú thêm điều học nội khóa mơn học tương ứng Ngoại khóa giáo viên mơn, giáo viên chủ nhiệm, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh học sinh lớp hay số lớp thực           Để tiến hành hoạt động ngoại khóa đạt hiệu tốt đẹp địi hỏi phải có tổ chức chặt chẽ, tỉ mỉ giáo viên, giúp đỡ nhà trường, hội cha mẹ học sinh nhiệt tình tập thể học sinh, cá nhân, cần tạo dựng hạt nhân nòng cốt dạng hoạt động ngoại khóa Tác dụng hoạt động ngoại khóa * Tác động giáo dục: Hoạt động ngoại khóa góp phần giáo dục tính tổ chức, tính kế hoạch, tinh thần làm chủ hợp tác sở hoạt động thực tế Ngoại khóa thực dựa tự nguyện, tự giác học sinh cộng với giúp đỡ thích hợp giáo viên động viên học sinh nỗ lực giải vấn đề đặt Hoạt động ngoại khóa làm cho q trình dạy môn thêm phong phú đa dạng, làm cho việc học tập học sinh thêm hứng thú sinh động, tạo cho học sinh lịng hăng say u cơng việc, điều kiện để phát triển khả năng, lực sẵn có học sinh. Qua ngoại khóa học sinh có điều kiện tự làm, tập dượt phát huy óc sáng tạo, tự tin mình, dám nghĩ dám làm * Tác dụng giáo dưỡng: Hoạt động ngoại khóa góp phần củng cố, bổ sung kiến thức cho học sinh Thơng qua hoạt động ngoại khóa, kiến thức học sinh thu nhận sâu sắc Trong tiến hành hoạt động ngoại khóa, học sinh tự nghiên cứu, tự tìm hiểu vấn đề tranh luận với bạn bè cân nhắc kĩ Chính hoạt động ngoại khóa góp phần đắc lực việc phát triển trí lực khả sáng tạo học sinh Vì điều kiện thời gian, chương trình nội khóa có phần giáo viên giới thiệu hết Những phần bổ sung hoạt động ngoại khóa kiến thức học sinh mở rộng thêm 80 skkn Học sinh thu nhận kiến thức nhiều hình thức như: Nhóm ngoại khóa, câu lạc khoa học, hội vui, hội thi… * Tác dụng giáo dục kĩ thuật tổng hợp, định hướng nghề nghiệp: Qua hoạt động ngoại khóa, học sinh rèn luyện số kĩ như: Tập nghiên cứu vấn đề, thuyết minh trình bày trước đám đơng, tập sử dụng dụng cụ, thiết bị thường gặp đời sống, máy móc từ đơn giản tới đại Qua nảy nở học sinh tình cảm nghề nghiệp bước đầu có ý thức nghề nghiệp mà học sinh chọn tương lai * Hoạt động ngoại khóa điều kiện thuận lợi để giáo viên thử nghiệm phương pháp dạy học: Qua hoạt động ngoại khóa giáo viên có điều kiện tốt để thực kiểm tra kết nghiên cứu mình, giáo viên nắm vững khả năng, tâm lí học sinh nên hiệu việc thử nghiệm cao 81 skkn PHỤ LỤC VIII TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NHÓM VẬT LÝ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 HỌ VÀ TÊN Lê Phúc An Phạm Phương Anh Trần Thị Vân Anh Lê Tiến Bắc Nguyễn Sỹ Thanh Bình Phạm Duy Chính Đinh Phương Dung Nguyễn Tuấn Dũng Nguyễn Tùng Dương Nguyễn Tiến Đạt Phạm Việt Hà Nguyễn Ngọc Hải Trương Công Hải Vũ Thị Thu Hằng Nguyễn Trung Hiếu Vũ Minh Huy Phạm Thu Huyền Bùi Việt Hùng Nguyễn Huy Hưng Nguyễn Thị Trang Linh Phạm Đỗ Tuấn Linh Đinh Minh Ngọc Hoàng Thu Phương Phạm Việt Phương Vũ Minh Phương Đinh Minh Quân Nguyễn Huy Quân Nguyễn Diệu Quỳnh Bùi Đức Thành Nguyễn Phương Thảo Trần Thị Thúy Vũ Anh Thư Đào Thủy Trang NĂM HỌC 2017 - 2018 5.0 6.0 5.5 7.0 6.0 6.0 8.0 5.0 7.0 6.0 7.0 8.0 5.5 8.5 5.5 8.0 8.0 8.0 9.5 6.0 7.0 7.0 5.0 6.0 6.5 6.5 5.5 7.0 7.5 6.5 7.5 7.5 7.5 82 skkn ĐIỂM KHẢO SÁT NĂM HỌC 2018 - 2019 5.5 6.0 5.5 6.5 6.0 5.5 7.0 5.5 7.0 5.5 7.5 8.0 6.0 8.0 5.0 8.5 8.0 8.0 8.0 5.5 6.5 7.0 5.5 5.5 6.5 6.5 6.0 7.5 7.0 6.0 6.0 7.0 7.0 NĂM HỌC 2019 - 2020 6.0 7.0 6.5 8.5 6.5 6.5 7.0 6.0 8.0 6.0 7.0 8.0 8.0 8.0 7.0 8.5 8.0 8.0 8.0 6.5 6.5 7.0 7.0 6.0 8.0 8.0 8.0 7.5 9.0 7.5 7.5 9.5 8.5 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 Lê Thị Thu Trang Nguyễn Đức Trường Hồng Đình Tùng Bùi Đình Tuấn Tú Nguyễn Thu Uyên Bùi Đức Anh Phạm Tuấn Anh Quách Thị Ngọc Ánh Nguyễn Ngọc Diệp Nguyễn Hoàng Dũng Tơ Việt Dũng Tống Đức Trí Hào Đỗ Mạnh Hiếu Đỗ Trung Hiếu Vũ Trần Nguyên Hiệp Lê Thị Hồng Nguyễn Thị Hương Lan Phạm Thị Lệ Phạm Thảo Nguyên Trịnh Minh Nguyệt Nguyễn Thị Yến Nhi Hà Thị Phương Nhung Dương Thị Mỹ Quỳnh Lê Duy Thành Phạm Tiến Thành Nguyễn Đức Thái Trần Thị Thu Thủy Ngô Thị Diệu Thư Dương Thế Toàn Lê Quỳnh Trang Trần Quỳnh Trang Lê Anh Tú Nguyễn Đình Tú Bùi Thị Tú Uyên Bùi Thị Ngọc Anh Hồ Tuấn Anh Phạm Thị Mai Anh Phạm Thị Ngọc Ánh Đào Xuân Chiến Mai Đức Chung Lại Tiến Công Vũ Thanh Doanh Đinh Thị Thùy Dương Bùi Minh Đạo Vũ Khắc Đạt Bùi Hải Đăng Đỗ Thị Bích Hải Đỗ Xn Huy Ngơ Thanh Huyền 4.5 5.5 6.0 6.5 6.5 3.5 5.5 7.0 6.5 6.0 6.5 6.5 6.0 6.0 8.0 5.5 6.0 6.5 6.0 6.5 5.5 6.0 5.5 6.5 6.5 6.0 6.0 5.5 6.0 5.5 6.0 6.0 6.0 6.0 5.5 6.5 6.0 6.0 5.0 6.0 5.5 6.0 5.5 6.0 5.0 6.5 7.0 8.0 7.0 83 skkn 5.0 5.0 5.5 6.0 6.0 4.0 5.0 7.0 6.0 6.5 6.5 6.0 6.0 5.5 8.5 5.0 5.5 6.0 6.0 7.0 6.5 6.5 5.5 6.0 6.0 6.0 6.0 5.0 5.5 5.5 6.0 6.0 5.5 6.5 5.0 5.0 6.0 6.0 6.0 5.5 5.5 6.0 5.5 6.0 4.5 6.0 6.5 8.5 7.0 6.0 6.0 6.0 6.0 6.5 6.0 6.0 7.5 8.0 8.5 7.0 6.0 7.0 6.0 8.0 6.0 6.0 6.5 6.0 6.5 6.5 6.0 6.0 7.0 6.0 6.5 6.0 6.0 6.0 6.5 6.5 7.0 7.0 6.5 5.0 6.0 6.5 5.0 5.0 5.0 5.5 6.5 7.0 6.5 6.0 6.0 7.0 9.0 8.0 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 Phạm Bảo Huyền Phạm Quốc Hùng Quách Văn Hưng Hoàng Thị Liên Tạ Thị Phương Loan Hoàng Thành Long Trần Huy Long Trần Minh Lương Nguyễn Đình Lượng Đinh Hồng Minh Phạm Ngọc Nam Trần Đức Nam Hà Văn Tài Nguyễn Ngọc Thư Nguyễn Văn Trọng Nguyễn Thành Trung Phạm Việt Trung Đinh Việt Anh Lương Quỳnh Anh Phạm Thị Ngân Anh Hồng Gia Bảo Hà Thái Thụy Bình Nguyễn Phú Cường Ngô Thành Đạt Nguyễn Lê Minh Đạt Phạm Thành Đạt Trần Thu Hà Phùng Thúy Hằng Lê Thị Minh Hiền Phạm Huy Hoàng Phạm Thị Minh Huế Nguyễn Ngọc Huyền Nguyễn An Hưng Bùi Khánh Linh Đinh Mai Linh Mai Văn Linh Nguyễn Thùy Linh Phạm Phương Linh Phạm Thị Quỳnh Mai Trần Đức Minh Vũ Thảo Nguyên Trịnh Thị Kiều Oanh Phạm Thanh Phong Trương Minh Quang Quách Thị Trúc Quỳnh Nguyễn Đăng Tâm Lê Trọng Tấn Lê Bá Thành Đào Thu Thảo 6.5 6.5 6.0 6.0 5.5 5.5 5.0 5.0 6.0 6.0 4.0 6.0 5.0 4.5 6.0 6.5 6.5 6.5 5.0 6.0 5.0 5.0 5.0 6.0 5.0 4.5 6.0 6.0 5.5 5.5 5.5 6.0 6.0 6.0 5.0 5.0 5.0 6.0 5.0 5.0 6.0 6.0 4.0 2.0 6.0 6.0 5.0 6.0 8.0 84 skkn 6.0 6.0 6.5 6.5 6.0 5.0 5.5 5.5 5.5 7.0 5.0 5.5 6.0 5.0 6.0 6.0 5.0 6.0 6.0 6.5 5.0 6.5 6.0 6.0 5.0 5.0 6.0 6.0 6.5 6.0 5.5 5.5 5.5 6.5 5.0 5.0 6.5 6.0 6.0 6.0 5.5 5.5 6.0 3.0 6.0 6.5 6.0 6.0 7.5 7.0 7.0 7.0 7.0 6.5 5.0 6.0 6.5 6.0 7.0 5.5 6.0 6.5 5.5 5.5 7.5 6.0 6.0 6.5 6.5 5.5 6.0 6.0 6.5 6.0 5.0 5.5 6.5 6.5 6.0 5.5 6.0 6.0 6.5 5.0 5.5 6.0 6.5 6.0 6.0 5.0 5.5 6.0 4.5 6.0 5.5 6.5 6.0 8.0 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 Phạm Thị Thu Thảo Trịnh Thu Thảo Lại Minh Tiến Trần Văn Tiến Vũ Thị Thùy Trang Vũ Đức Trung Dương Cẩm Vân Vũ Thị Hà Xuyên Vũ Thị Thu Hà Bùi Việt Anh Đỗ Hoài Anh Lại Sơn Anh Hoàng Thị Kim Chi Hoàng Thị Chúc Phạm Quốc Cường Tống Trường Giang Nguyễn Thanh Hải Văn Thị Thu Hiền Đỗ Thiện Hoàng Lê Huy Hoàng Đinh Thị Huệ Đinh Thị Ngọc Huyền Bùi Lâm Linh Nguyễn Hoàng Linh Vũ Trường Lộc Ninh Đức Mạnh Nguyễn Nhật Minh Đinh Nguyễn Huyền My Phạm Thị Hà My Vũ Hoài Nam Bùi Minh Nguyệt Trần Thị Minh Nhàn Lê Thị Hồng Nhung Trần Quốc Ninh Bùi Xuân Phương Lê Huyền Phương Ngơ Thu Phương Hồng Trường Qn Nguyễn Tiến Thành Phạm Tiến Thành Hoàng Thị Phương Thảo Trần Phương Thảo Trịnh Thanh Thảo Lê Mạnh Tồn Nguyễn Ích Minh Tuấn Trần Thanh Tú Nguyễn Thị Thu Uyên Phạm Thế Việt Nguyễn Trung Vương 5.5 5.5 8.0 5.5 6.0 6.0 6.0 6.0 4.0 4.0 5.5 5.0 5.0 5.0 5.5 5.0 6.0 6.0 5.5 5.5 6.0 7.0 2.0 4.0 6.0 6.0 7.0 6.0 7.5 6.0 7.5 7.0 5.5 6.0 6.0 6.5 7.0 5.5 5.0 5.0 4.0 5.0 6.0 6.0 6.0 4.0 6.0 6.0 7.0 85 skkn 6.0 6.5 8.0 5.5 5.5 5.5 5.5 6.5 4.5 4.5 5.0 4.5 6.0 6.0 6.0 4.5 6.0 5.5 5.5 5.5 5.5 6.0 2.5 5.0 6.0 6.0 7.0 6.5 6.5 6.0 6.5 7.0 6.0 6.0 6.0 6.5 7.0 5.5 5.0 6.0 5.0 6.5 6.0 6.5 5.5 5.0 5.5 5.5 5.5 7.0 8.5 8.0 7.0 6.0 6.0 6.0 6.0 5.5 5.5 6.0 6.0 6.5 6.0 6.0 4.5 6.0 5.5 5.5 5.0 6.0 6.5 4.5 5.0 6.5 6.5 7.0 6.5 6.5 6.5 6.5 7.0 6.5 6.5 7.5 6.5 7.5 6.5 6.5 6.5 6.0 6.0 6.5 7.0 6.0 5.5 6.5 7.0 7.0 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 Bùi Hà Mai Anh Dương Đức Anh Lê Quang Anh Trần Thị Mai Anh Lê Quang Ánh Trịnh Kim Chi Vũ Thị Thùy Dung Bùi Đình Dũng Huỳnh Thùy Dương Nguyễn Thị Bích Hà Nguyễn Thị Hiền Trịnh Thị Minh Hiếu Phạm Thị Khánh Huyền Phạm Thảo Hương Lê Thanh Lam Đầu Lê Ngọc Linh Đinh Phương Linh Hồng Thảo Linh Ngơ Phương Linh Nguyễn Thị Ngọc Linh 4.0 5.0 6.0 4.5 5.0 6.0 5.0 5.0 6.0 5.5 4.0 5.5 2.0 6.0 7.0 3.5 4.0 3.0 6.0 5.0 5.0 5.0 4.0 4.5 4.5 6.0 4.5 4.5 5.5 5.5 4.5 5.0 4.0 5.5 6.0 4.0 4.0 4.5 5.0 4.5 6.0 6.5 4.5 5.0 5.0 6.5 6.5 6.5 5.0 4.5 6.0 6.0 4.5 5.0 5.0 6.0 6.0 6.0 5.0 5.0 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NHÓM VẬT LÝ THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC 2017 - 2018 2018 - 2019 2019 - 2020 LOẠI GIỎI SL % 11 5.5 4.5 23 11.5 LOẠI KHÁ SL % 41 20.5 42 21 79 39.5 TRUNG BÌNH SL % 128 64 130 65 92 46 PHỤ LỤC IX PHIẾU KHẢO SÁT 198 HỌC SINH KHỐI 12 VỀ VIỆC ÁP DỤNG LÝ THUYẾT VÀO THỰC TẾ 86 skkn LOẠI YẾU SL % 20 10 19 9.5 Họ tên: Lớp 12 Theo em khả ứng dụng kiến thức lý thuyết học môn Vật lý vào thực hành làm sản phẩm thực tế năm học lớp 10,11 (2017-2018 2018-2019) Sản phẩm đạt có đáp ứng nhu cầu học lý thuyết kết hợp với thực hành khơng?( Ví dụ làm Tên lửa nước sau học vật lý lớp 10 11 Làm thí nghiệm Nhạc lửa sau học Sóng dừng lớp 12 ( Năm lớp 12: 2019-2020) Năm học: 2017-2018; 2018-2019 Năm học: 2019-2020 87 skkn Đánh giá mức độ tiếp Đánh giá mức độ tiếp cận vận dụng kiến thức lý cận vận dụng kiến thức lý thuyết giái thích tượng thực tế đời sống làm sản phẩm thực tế Số ý kiến Tỷ lệ % thuyết giái thích tượng thực tế đời sống làm sản phẩm thực tế đời sống Chưa biết cách học gắn với 20 10,1 Chưa biết cách học gắn với hành để tự tìm hiểu kiến thức áp dụng vào thực tế thức áp dụng vào thực tế 0 Thường xuyên học gắn với hành để tự tìm hiểu kiến hành để tự tìm hiểu kiến thức áp dụng vào thực tế thức áp dụng vào thực tế Áp dụng bình thường học 30 15,15 Áp dụng bình thường học gắn với hành để tự tìm hiểu gắn với hành để tự tìm hiểu kiến thức áp dụng vào thực kiến thức áp dụng vào thực tế tế Rất áp dụng học gắn với hành để tự tìm hiểu kiến thức áp dụng vào thực tế Chỉ học lí thuyết khơng liên kiến Tỷ lệ % đời sống hành để tự tìm hiểu kiến Thường xuyên học gắn với Số ý 30 15,15 118 59,60 Rất áp dụng học gắn với hành để tự tìm hiểu kiến thức áp dụng vào thực tế Chỉ học lí thuyết khơng liên quan đến thực tế, không quan đến thực tế, không trải nghiệm thực tế trải nghiệm thực tế PHỤ LỤC X 88 skkn 170 85,86 20 10,1 0 2,04 PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH KHỐI 12 VỀ VIỆC HỌC SINH U THÍCH HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Họ tên: Lớp 12 Sự hứng thú học môn Vật lý em thuộc mức Nội dung Đánh dấu “x” Mơn lí môn thi vào trường đại học Bài học sinh động, thầy cô dạy vui vẻ dễ hiểu Kiến thức dễ nắm bắt Liên hệ thực tế nhiều Ý kiến khác (nêu ra) Em khơng thích học mơn Vật lý Nội dung Đánh dấu “x” Môn Vật lý khó hiểu, rắc rối, khó nhớ Thầy dạy khó hiểu, học nhàm chán Mơn Vật lý khơng giúp ích cho sống Bị mơn Vật lý Ý kiến khác (nêu ra) TỔNG HỢP CHUNG VỀ VIỆC KHẢO SÁT PHẦN TRĂM HỌC SINH YÊU THÍCH HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ 89 skkn Năm học Tổng số học u thích Khơng u thích sinh Tổng % Tổng % 200 64 32 136 68 2018- 2019 200 70 35 130 65 2019- 2020 200 180 90 20 10 2017- 2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 skkn [1] Nguyễn Quang Ðơng – Tìm hiểu hình tức tổ chức hoạt ðộng ngoại khóa vật lí trýờng THPT – Thái Nguyên 4/2003 [2] Nguyễn Vãn Hộ, Hà Thị Ðức – Giáo dục học ðại cýõng Tập 1,2 – NXB GD 2002 [3] Nguyễn Vãn Khải(chủ biên) – Phýõng pháp giảng dạy vật lí trýờng phổ thơng – Trýờng ÐHSP TN 1995 [4] Vũ Thanh Khiết(chủ biên) – Bài tập ðịnh tính câu hỏi thực tế vật lí 10, 11, 12 – NXB GD.2001 [5] Hứa Duy Lýợng, Ngãi Dýõng – Thế giới vật lí NXB trẻ 2000 [6] Nguyễn Ðức Minh, Ngô Quốc Quỳnh – Hỏi ðáp týợng vât lí tập 3, – NXB KHKT 1976 [7] Nguyễn Ngọc Nhị, Hoàng Vãn Sõn – Hội vui vật lí – NXB GD 1981 [8] Phạm Hữu Tịng – Lí luận dạy học vật lí – NXBGD 2001 [9] L.D.Landau, A.L.Kitaigorodxki – Vật lí ðại chúng – NXB KHKT 2001 [10] V.Languê – Những tập hay thí nghiệm vật lí – NXB GD 2001 [11] IA.I.Pêrenman – Cõ học vui – NXB GD 2001 [12] IA.I.Pêrenman – Vật lí vui tập 1,2 – NXBGD 2001 [13] Các địa website:http://www.google.com.vn 91 skkn ... trình kỹ thuật tổ chức hoạt động ngoại khóa STEM b Phương pháp tổ chức Hoạt động ngoại khóa Vật lí theo định hướng giáo dục STEM skkn Các hình thức tổ chức Hoạt động ngoại khóa điển hình: mang... thêm vật lí phổ thơng + Giới thiệu tiếng Anh qua toán vật lí 3.2 Tính tính sáng tạo giải pháp Việc thay đổi phương pháp dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động ngoại khóa theo định hướng giáo dục. .. phương pháp giảng dạy mơn Vật lí thơng qua Hoạt động ngoại khóa theo định hướng giáo dục STEM? ?? với mong muốn giúp học sinh bổ xung kiến thức lí thuyết, kĩ thực hành, giới thiệu ứng dụng Vật lí

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan