Giải Lịch sử lớp 10 Bài 11 Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam Mở đầu trang 93 Lịch sử 10 Từ hơn 2000 năm trước, trên lãnh thổ Việt Nam đã từng bước hình thành ba trung tâm văn minh gắn với[.]
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 11: Một số văn minh cổ đất nước Việt Nam Mở đầu trang 93 Lịch sử 10: Từ 2000 năm trước, lãnh thổ Việt Nam bước hình thành ba trung tâm văn minh gắn với ba quốc gia cổ Các vật Hình tư liệu quý giúp em tìm hiểu văn minh cổ đất nước Việt Nam cách chân thực sinh động Em cho biết vật gợi cho em liên tưởng đến văn minh nào? Những văn minh có thành tựu bật? Trả lời: - Những vật hình gợi cho em liên tưởng đến văn minh Văn Lang - Âu Lạc, văn minh Chăm-pa, văn minh Phù Nam - Các văn minh Văn Lang - Âu Lạc; văn minh Chăm-pa văn minh Phù Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực: tổ chức máy nhà nước; hoạt động kinh tế; đời sống vật chất tinh thần… Văn minh Văn Lang – Âu Lạc Câu hỏi trang 95 Lịch sử 10: Em cho biết: Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc hình thành phát triển dựa sở nào? Trả lời: - Điều kiện tự nhiên: + Văn minh Văn Lang - Âu Lạc hình thành lưu vực dịng sơng (sơng Hồng, sông Mã, sông Cả) + Đất đai màu mỡ, hệ thống sơng ngịi dày đặc, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thuận lợi phát triển nơng nghiệp, đặc biệt nghề nơng trồng lúa nước + Khống sản: có mỏ đồng, sắt, thiếc, chì, thuận lợi cho nghề luyện kim phát triển sớm - Cơ sở xã hội: + Văn minh Văn Lang - Âu Lạc có nguồn gốc từ văn hóa Phùng Nguyên (có niên đại khoảng 4000 năm trước), phát triển rực rỡ thời kì văn hóa Đơng Sơn + Sự phát triển cơng cụ lao động dẫn tới thay đổi lớn: tan rã xã hội nguyên thủy, phân hóa xã hội đời nhà nước + Cư dân Việt cổ sống thành làng, xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp, yêu cầu bảo vệ sống chung cộng đồng, làng liên kết với nhau, suy tôn thủ lĩnh chung => Đây sở hình thành nên nhà nước Việt Nam Câu hỏi trang 99 Lịch sử 10: Trình bày thành tựu tiêu biểu văn minh Văn Lang - Âu Lạc Trả lời: * Sự đời nhà nước: - Nhà nước Văn Lang: + Thời gian tồn tại: kỉ VII TCN – năm 208 TCN + Kinh đô: Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ) + Tổ chức nhà nước sơ khai: đứng đầu Hùng Vương; giúp việc cho Hùng Vương Lạc hầu Lạc tướng; đứng đầu chiềng, chạ Bồ - Nhà nước Âu Lạc: + Thời gian tồn tại: 208 - 179 TCN + Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) + Tổ chức nhà nước giống với thời Văn Lang * Hoạt động kinh tế: - Khai phá đất đai, mở rộng diện tích trồng lúa nhiều hình thức canh tác phù hợp - Có bước tiến công cụ kĩ thuật canh tác nông nghiệp - Nghề chăn nuôi, đánh cá, thủ công phát triển * Đời sống vật chất: - Bữa ăn: + Lương thức lúa, gạo; + Thức ăn gồm loại rau, củ, sản phẩm nghề đánh cá, săn bắt chăn nuôi - Trang phục: + Thường ngày phụ nữ mặc váy áo yếm, đàn ông đóng khổ, trần, chân đất + Cư dân thích sử dụng đồ trang sức làm từ sừng, ngà động vật, - Nhà ở: chủ yếu trú nhà sàn gỗ, tre, nứa, - Phương tiện lại chủ yếu thuyền, bè * Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: + Thờ cúng tổ tiên người có cơng với cộng đồng + Thờ vị thần tự nhiên + Tín ngưỡng phồn thực - Nghệ thuật: Đạt đến trình độ thẩm mĩ cao - Âm nhạc: phát triển với xuất nhiều loại nhạc cụ hình thức biểu diễn Câu hỏi trang 99 Lịch sử 10: Khai thác Tư liệu (tr.98), cho biết ý nghĩa, giá trị văn minh Văn Lang - Âu Lạc lịch sử Việt Nam Trả lời: - Ý nghĩa, giá trị văn minh Văn Lang - Âu Lạc: + Định hình giá trị văn hóa tảng người Việt + Là sở để nhân dân Việt Nam đấu tranh bảo vệ phát triển văn hóa giai đoạn sau Văn minh Chăm-pa Câu hỏi trang 100 Lịch sử 10: Em cho biết: Nền văn minh Chăm-pa hình thành sở nào? Trả lời: - Điều kiện tự nhiên: + Văn minh Chăm-pa hình thành, tồn phát triển địa bàn tỉnh miền Trung phần cao nguyên Trường Sơn Việt Nam ngày + Sông Thu Bồn bồi đắp phù sa cho đồng màu mỡ => thuận lợi cho cư dân định cư canh tác nơng nghiệp + Có đường bờ biển dài => thúc đẩy kinh tế biển sớm phát triển, tiếp nhận luồng di cư giao lưu văn hóa bên ngồi (ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ) - Cơ sở xã hội: + Khoảng kỉ V TCN, cư dân văn hóa Sa Huỳnh cư trú vùng duyên hải, lưu vực sông sâu nội địa + Cơ cấu xã hội Sa huỳnh xã hội lãnh địa hay liên minh cụm làng, đứng đầu thủ lĩnh tối cao - Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ: + Từ thời văn hóa Sa Huỳnh, cư dân Chăm-pa tiếp xúc với văn minh Ấn Độ Thông qua tầng lớp thương nhân, chữ viết, tôn giáo, tư tưởng, mơ hình tổ chức nhà nước du nhập + Việc tiếp thu thành tựu văn minh Ấn Độ góp phần đưa văn minh Chămpa phát triển rực rỡ Câu hỏi trang 103 Lịch sử 10: Hãy nêu số thành tựu tiêu biểu văn minh Chămpa Trả lời: * Sự đời nhà nước: - Đầu năm 192, lãnh đạo Khu Liên, nhân dân huyện Tượng Lâm (quận Nhật Nam) dậy lật đổ ách thống trị ngoại bang, lập nhà nước Lâm Ấp (sau gọi Chăm-pa), kinh đô Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu, Quảng Nam) - Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ chuyên chế: + Đứng đầu vua, có quyền lực tối cao, theo chế độ cha truyền nối + Dưới vua vị quan đại thần + Cấp địa phương chia thành châu - huyện - làng giao cho vị quan quản lí * Hoạt động kinh tế: - Hoạt động kinh tế đa dạng: trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm nghề thủ công - Buôn bán đường biển phát triển * Chữ viết: + Trên sở chữ Phạn Ấn Độ, cư dân Chăm-pa sáng tạo chữ viết riêng dân tộc + Chữ Chăm cổ coi chữ viết cổ Đông Nam Á + Hệ thống chữ viết người Chăm dần cải tiến trì đến ngày * Đời sống vật chất: - Trang phục: + Gồm mảnh vải (kama) quấn quanh người từ phải sang trái che ngang lưng đến chân + Mùa đơng thêm khốc thêm áo dày + Dân chúng chân đất, có vua, quan dép giày - Ở: nhà trệt, xây gạch nung, tường có qt vơi bên ngồi - Thành phần bữa ăn là: cơm, rau, cá, * Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội: + Nhiều tín ngưỡng truyền thống: thờ sinh thực khí, thờ tổ tiên, + Tiếp thu tôn giáo khác, như: Phật giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo + Hệ thống lễ hội đặc sắc đồng bào tổ chức năm cụm di tích tháp Chăm - Kiến trúc, điêu khắc: + Chịu ảnh hưởng từ nghệ thuật tạo hình Ấn Độ + Các cơng trình tiêu biểu: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam), tháp Mỹ Khánh (Huế), Văn minh Phù Nam Câu hỏi trang 104 Lịch sử 10: Hãy cho biết sở hình thành văn minh Phù Nam Trả lời: - Điều kiện tự nhiên: + Địa bàn chủ yếu Vương quốc Phù Nam khu vực Nam Bộ Việt Nam ngày nay, thuộc hạ lưu sông Mê Công + Được phù sa bồi đắp tạo thành đồng màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp + Hệ thống kênh rạch chằng chịt, thuận tiện cho thuyền bè lưu thông - Cơ sở xã hội: + Văn minh Phù Nam có nguồn cội từ văn hóa lâu đời khu vực Nam Bộ - văn hóa tiền Ĩc Eo + Khoảng cuối thiên niên kỉ I, sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp trao đổi hàng hóa ngày phát triển; cầu trúc làng nơng - chài - thương nghiệp hình thành, chuẩn bị cho đời đô thị sơ khai số vùng đất thuộc Nam Bộ + Là nơi giao thoa, gặp gỡ nhiều tộc người Cư dân địa cư trú lâu đời kết hợp với cư dân Nam Đảo di cư đến, xây dựng phát triển tạo nên tiền đề cho thành lập Vương quốc Phù Nam sau - Ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ: + Văn minh Ấn Độ truyền bá đến Phù Nam thông qua hoạt động thương mại đường biển + Dấu ấn văn minh Ấn Độ Phù Nam thể qua: truyền thuyết đời Vương quốc Phù Nam lĩnh vực trị, tư tưởng, kiến trúc, tôn giáo… Câu hỏi trang 107 Lịch sử 10: Trình bày số thành tựu tiêu biểu văn minh Phù Nam Trả lời: * Sự đời nhà nước: - Đầu Công nguyên, Vương quốc Phù Nam thành lập sở tập hợp nhiều tộc người, nhiều tiểu quốc - Tổ chức Nhà nước Phù Nam đơn giản + Đứng đầu nhà nước vua, có quyền lực cao nhất, cai trị vương quyền thân quyền; + Giúp việc cho vua quan lại hệ thống quyền với nhiều cấp bậc - Từ kỉ III đến kỉ V, tổ chức nhà nước ngày hoàn thiện Phù Nam vươn lên trở thành vương quốc hùng mạnh, có tầm ảnh hưởng rộng nhiều vùng đất khu vực Đông Nam Á * Hoạt động kinh tế: - Phù Nam trung tâm buôn bán thương mại quan trọng bậc lúc khu vực Đông Nam Á - Một số nghề thủ công nông nghiệp Phù Nam phát triển * Đời sống vật chất: - Ở: nhà sàn rộng làm gỗ, lợp mái lá, phù hợp với môi trường sông nước khí hậu vùng Nam Bộ - Phương tiện lại chủ yếu thuyền - Lương thực, thực phẩm người Phù Nam lúa gạo, loại thịt thủy hải sản - Trang phục: đàn ông đóng khố, trần; phụ nữ mặc váy đeo trang sức * Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng tơn giáo: có tín ngưỡng đa thần, tiêu biểu thần Mặt trời - Phong tục tập quán: + Có tục chơn cất người chết nhiều hình thức + Khi gia đình có tang, người thân phải cạo đầu, cạo râu mặc đồ trắng Câu hỏi trang 107 Lịch sử 10: Hãy giới thiệu thành tựu mà em ấn tượng Trả lời: (*) Giới thiệu về: Tượng thần Vishnu Bình Hịa - Hơn ngàn năm trầm đáy sơng Đồng Nai, đến năm 1976, chân đế đá, có dính hai bàn chân trần tượng thần cơng nhân Xí nghiệp Khai thác cát Hóa An đưa lên từ đáy sông lẫn cát vàng Đến tháng 2-1977, địa điểm ấy, lịng sơng Đồng Nai, sâu 20m, họ lại múc tiếp phần thân tượng, sau đem gắn kết thấy khớp sát với phần chân đế Tháng 4-1977, tượng Vishnu chuyển giao cho Bảo tàng Đồng Nai để bảo quản, trưng bày - Tượng Vishnu Bình Hịa có niên đại kỷ VI - VII, tạc sa thạch, có kết cấu hạt mịn, cứng, màu xám đen Tượng cao 167 cm, nặng 220 kg Tượng thần Vishnu Bình Hịa tạc tư đứng diện, cao kích thước người thật, thể hình thốt, lệch hơng bên phải Đầu đội mũ hình trụ thẳng, vành mũ trước trán để lộ lọn tóc - Tượng thần Vishnu có khn mặt bầu; trán cao vừa phải; miệng rộng, mỉm cười tự nhiên; cổ trịn bạnh, ngắn; vai xi, bả vai vng trịn; ngực nở; bụng lép, lưng eo, rốn sâu Dưới thân quấn sampot dài đến gần đầu gối, vắt từ phải sang trái, mép kéo lên bụng Chân tượng thần thẳng, dạng gắn lại với hai bàn chân vốn tạc liền với bệ tượng hình chữ nhật - Theo Bảo tàng Đồng Nai, tượng có tay, tay bị gãy đến phần cùi chỏ Chân gãy đoạn từ ống đến mắt cá chân (trái) Hai chân tượng bị gãy rời khỏi bàn chân - Tượng thần Vishnu Bình Hịa vật gốc mang tính độc bản, độc đáo, có nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật khoa học Năm 2021, tượng công nhận Bảo vật quốc gia Việt Nam Luyện tập Vận dụng (trang 107) Luyện tập trang 107 Lịch sử 10: Lập bảng thống kê (hoặc vẽ sơ đồ tư duy) sở hình thành văn minh cổ đất nước Việt Nam Em cho biết điểm giống khác điều kiện hình thành văn minh Trả lời: a Cơ sở hình thành văn minh cổ đất nước Việt Nam: Cơ sở Văn minh Văn minh Chăm-pa Văn minh Phù Nam Hình thành Văn Lang - Âu Lạc Điều kiện tự nhiên - Địa bàn: lưu vực - Địa bàn: tỉnh - Địa bàn: khu vực dịng sơng Bắc miền Trung Nam Bộ Việt Nam Bộ Bắc Trung Bộ - Đất đai màu mỡ, sơng ngịi dày đặc - Nhiều khoáng sản phần cao nguyên Trường Sơn - Đất đai màu mỡ, sơng ngịi dày đặc - Đất đai màu mỡ, sơng ngịi dày đặc - Đường bờ biển dài - Đường bờ biển dài - Cội nguồn từ văn - Cội nguồn từ văn hóa - Cội nguồn từ Cơ sở hoá Phùng Nguyên, Sa Huỳnh xã hội phát triển rực rỡ thời kì văn hố Đơng Sơn - Cư dân Việt cổ sống thành làng văn hố tiền Ĩc Eo - Cơ cấu xã hội dạng - Cơ cấu xã hội dạng lãnh địa hay liên minh trúc làng nông - chài cụm làng thương nghiệp - Có thể có số - Cư dân địa kết nhóm người khác hợp với cư dân Nam với cư dân địa xây Đảo xây dựng dựng văn minh Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ văn minh - Sớm tiếp xúc với văn minh Ấn Độ - Dấu ấn văn minh Ấn Độ thể nhiều lĩnh vực: tôn giáo, kiến trúc… b So sánh: điểm giống khác nhua sở hình thành văn minh cổ đất nước Việt Nam * Giống nhau: - Đều có điều kiện thuận lợi địa hình, sơng ngịi, khí hậu, đất đai thuận lợi cho cư dân định cư canh tác nông nghiệp - Nông nghiệp trồng lúa nước ngành kinh tế chủ yếu; kết hợp sản xuất nông nghiệp với thủ công nghiệp thương nghiệp - Làng tổ chức xã hội phổ biến * Khác nhau: Văn minh Địa bàn Văn minh Văn minh Văn Lang - Âu Lạc Chăm-pa Phù Nam - Khu vực Bắc Bộ - Khu vực Nam Trung - Khu vực Nam Bộ Bắc Trung hình thành Đời sống Kinh tế Bộ phần cao nguyên Trường Sơn - Thương mại đường - Hoạt động đánh bắt - Thương mại đường biển phát triển thủy – hải sản; khai thác biển phát triển, cảng so với Chăm-pa lâm sản thương mại Óc Eo trung tâm Phù Nam đường biển phát triển thương mại sầm uất Đông Nam Á Cơ sở xã hội - Người Việt cổ đóng - Người Sa Huỳnh đóng - Người địa vai trị chủ yếu vai trò chủ yếu người Nam Đảo (di cư trình xây dựng trình xây dựng đến) xây dựng văn minh văn minh phát triển văn minh Cơ sở Văn hóa - Ít chịu ảnh hưởng - Sớm có tiếp xúc chịu ảnh hưởng sâu sắc văn minh Ấn Độ từ văn minh Ấn Độ Luyện tập trang 107 Lịch sử 10: Hãy thống kê số thành tựu tiêu biểu văn minh cổ đất nước Việt Nam theo gợi ý sau: Trả lời: Thành tựu Văn minh Văn Lang - Âu Lạc Văn minh Văn minh Chăm-pa Phù Nam lĩnh vực Sự đời nhà - Nhà nước Văn Lang - Năm 192, nhà - Ra đời vào kỉ nước tổ chức (thế kỉ VII – 208 nước Lâm Ấp đời I, phát triển mạnh xã hội TCN) - Nhà nước Âu Lạc Chăm-pa (208 – 179 TCN) - Tổ chức nhà nước - Tổ chức nhà nước đơn giản, sơ khai Hoạt động - Thế kỉ VII, đổi tên theo chế độ quân chủ tập quyền mẽ kỉ III – V - Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ tập quyền - Hoạt động nơng nghiệp trồng lúa nước kinh tế - Kết hợp nông nghiệp với thủ công nghiệp thương nghiệp - Thương mại đường - Khai thác lâm sản - Phát triển mạnh biển phát triển buôn bán đường buôn biển phát triển Đời sống - Lương thực lúa gạo Vật chất - Trang phục giản dị bán qua đường biển - Phương tiện lại - Xây nhà - Phương tiện lại chủ yếu thuyền bè gạch nung chủ yếu thuyền bè - Ở nhà sàn - Ở nhà sàn Đời sống Tinh thần - Tín ngưỡng: thờ - Tổ chức nhiều lễ - Tiếp thu tôn cúng tổ tiên, sùng bái hội gắn với nghi giáo Ấn Độ tự nhiên lễ truyền thống - Nghệ thuật kim - Âm nhạc – nghệ - Tiếp thu tơn hồn phát triển cao thuật phát triển giáo phong cách kiến trúc Ấn Độ - Có tục: hỏa táng, thủy táng, điểu táng Vận dụng trang 107 Lịch sử 10: Em giải thích phiên trống đồng Ngọc Lũ Việt Nam lựa chọn làm quà tặng Liên hợp quốc kỉ niệm 50 năm ngày thành lập tổ chức này? Trả lời: Nhân dịp kỉ niệm 50 năm ngày thành lập tổ chức Liên hợp quốc Việt Nam lựa chọn phiên trống đồng Ngọc Lũ làm quà tặng - Trống đồng Ngọc Lũ vật đặc sắc, tiêu biểu cho văn hố Đơng Sơn – văn hóa địa, lâu đời người Việt cổ - Trống đồng Ngọc Lũ vật vô quý hiếm, có giá trị nhiều phương diện phản ánh lịch sử văn hóa Việt Nam, thể đỉnh cao rực rỡ kỹ thuật đúc đồng văn hóa Đơng Sơn, hội tụ đầy đủ tri thức quan niệm nhân sinh sâu sắc tài năng, nghệ thuật tâm hồn người Việt cổ, trở thành biểu tượng văn hóa Việt Nam - Tặng Liên Hợp quốc phiên trống đồng Ngọc Lũ đồng thời quảng bá, giới thiệu tới bạn bè quốc tế lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân Bài làm mang tính tham khảo Vận dụng trang 107 Lịch sử 10: Hãy sưu tầm số hình ảnh cho thấy sức sống trường tồn giá trị văn minh cổ đất nước Việt Nam Trả lời: - Hình ảnh 1: Khu di tích Cổ Loa (Đơng Anh, Hà Nội) - Hình 2: Tháp Bánh Ít (Bình Định) - Hình 3: Tượng thần Vishnu Bình Hịa (Đồng Nai) ... kim - Âm nhạc – nghệ - Tiếp thu tơn hồn phát tri? ??n cao thuật phát tri? ??n giáo phong cách kiến trúc Ấn Độ - Có tục: hỏa táng, thủy táng, điểu táng Vận dụng trang 107 Lịch sử 10: Em giải thích phiên... đáo, có nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật khoa học Năm 2021, tượng công nhận Bảo vật quốc gia Việt Nam Luyện tập Vận dụng (trang 107 ) Luyện tập trang 107 Lịch sử 10: Lập bảng thống kê... nhạc: phát tri? ??n với xuất nhiều loại nhạc cụ hình thức biểu diễn Câu hỏi trang 99 Lịch sử 10: Khai thác Tư liệu (tr.98), cho biết ý nghĩa, giá trị văn minh Văn Lang - Âu Lạc lịch sử Việt Nam