Tăng cường quản lý rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Công thương Việt Nam Trêng §¹i häc KINH TÕ QuèC D¢N v¬ng tuÊn anh hoµn thiÖn c«ng ţ c qu¶n lý thanh kho¶n t¹i ng©n hµng th¬ng m¹i cæ phÇn hµn[.]
Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN vơng tuấn anh hoàn thiện công tác quản lý khoản ngân hàng thơng mại cổ phần hàng hải Chuyên ngành: KINH Tế - TàI CHíNH NGÂN HàNG Ngời hớng dẫn khoa học: ts hoàng việt trung Hà nội, năm 2012 MC LC LI M ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ THANH KHOẢN TẠI NHTM 1.1 Tổng quan Tài sản – Nguồn vốn 1.1.1 Tài sản .3 1.1.2 Nguồn vốn 1.2 Thanh khoản 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Cung - Cầu khoản 1.3 Quản lý khoản .11 1.3.1 Rủi ro khoản 12 1.3.2 Khái niệm quản lý khoản .13 1.3.3 Chiến lược quản lý khoản 14 1.3.4 Các phương pháp quản lý khoản 17 1.4 Các yếu tố tác động đến công tác quản lý khoản NHTM 25 Kết luận chương .26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THANH KHOẢN TẠI NHTMCP HÀNG HẢI .27 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Hàng Hải 27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 27 2.1.2 Một số tiêu tài quan trọng giai đoạn 2009 – 2011 29 2.2 Thực trạng quản lý khoản MSB 30 2.2.1 Cơ sở pháp lý quản lý khoản .30 2.2.2 Tổ chức máy thực công tác quản lý khoản 31 2.2.3 Quy trình quản lý khoản 33 2.2.4 Tình hình cơng tác quản lý khoản MSB 36 2.2.5 Đánh giá công tác quản lý khoản MSB 48 CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ THANH KHOẢN TẠI NHTM CP HÀNG HẢI 53 3.1 Định hướng phát triển kinh doanh .53 3.1.1 Nhận định diễn biến thị trường thời gian tới 53 3.1.2 Định hướng chiến lược MSB .59 3.1.3 Định hướng hồn thiện cơng tác quản lý khoản .61 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý khoản MSB 61 3.2.1 Hồn thiện sách quản lý khoản MSB 61 3.2.2 Hồn thiện mơ hình quản lý khoản 62 3.2.3 Hồn thiện quy trình quản lý khoản .63 3.2.4 Hoàn thiện phương pháp quản lý khoản 69 3.2.5 Cân đối cấu tỷ trọng TSN – TSC phù hợp với lực tài ngân hàng 69 3.2.6 Thực quản lý tốt chất lượng tín dụng/ đầu tư 70 3.2.7 Tăng cường công tác dự báo điều kiện kinh tế vĩ mô 72 3.2.8 Phát triển tảng công nghệ làm chủ hệ thống thông tin 73 3.2.9 Nâng cao trình độ lực cán 74 3.3 Kiến nghị Chính phủ Ngân hàng Nhà nước .74 3.3.1 Tạo lập mơi trường kinh tế, trị xã hội ổn định 74 3.3.2 Hoàn thiện, phát triển lành mạnh hoá thị trường tài 75 3.3.3 NHNN hồn thiện việc ban hành quy định quản lý khoản TCTD 77 3.3.4 Thực thi sách tiền tệ linh hoạt hợp lý 78 KẾT LUẬN .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng loại doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt - tiền tệ Chính hoạt động đặc thù nên ngân hàng thường xuyên phải đối mặt với nhiều rủi ro : rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tác nghiệp, rủi ro thị trường v v quan trọng cả, liên quan trực tiếp đến tồn sức khoẻ ngân hàng rủi ro khoản Như biết với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao năm 2005 – 2009, kéo theo đời hàng loạt ngân hàng thị trường (tính đến năm 2012, hệ thống Ngân hàng Việt Nam bao gồm ngân hàng sách, quỹ tín dụng, 40 ngân hàng thương mại, 14 ngân hàng nước chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng liên doanh ), kinh tế Việt Nam phải đối mặt với loạt khủng hoảng, điển hình đợt khủng hoảng khoản vào cuối năm 2010 kéo dài suốt năm 2011 với hậu loạt ngân hàng phải sáp nhập hợp Vậy nguyên nhân vấn đề từ đâu? Có thể nói hậu việc cân đối kỳ hạn bảng cấu TSN – TSC hầu hết ngân hàng, nợ xấu hệ thống tăng cao với việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, lượng tài sản có tính khoản thấp… Như vậy, cần tác động nhỏ sách biến động xấu kinh tế vĩ mơ dường ngân hàng phải đối mặt với rủi ro khoản Hiểu tầm quan trọng công tác quản trị ngân hàng nói chung quản lý khoan nói riêng, muốn đưa số ý kiến nhằm hồn cơng tác quản lý khoản, sở vận dụng lý thuyết học chương trình đào tạo bậc cao học - Trường đại học Kinh tế quốc dân, em chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý khoản NHTM CP Hàng Hải ” Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu nhằm sáng tỏ vấn đề sau: - Làm rõ hệ thống hóa lý luận rủi ro khoản chiến lược phương pháp quản trị rủi ro khoản - Phân tích thực trạng công tác quản lý khoản MSB - Trên sở lý luận phân tích thực trạng quản lý khoản, luận văn đưa số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý khoản MSB số kiến nghị Chính phủ NHNN cơng tác đảm bảo an tồn khoản toàn hệ thống Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào công tác quản lý khoản Ngân hàng TMCP Hàng Hải với số liệu cấu nguồn vốn - sử dụng vốn cấu kỳ hạn … cập nhật năm gần 2009 – 2011 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp : mơ tả - giải thích, so sánh - chiếu, phân tích - tổng hợp, thống kê mô tả kiểm định giả thiết Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Lý luận chung quản lý khoản NHTM Chương 2: Thực trạng công tác quản lý khoản Ngân hàng TMCP Hàng Hải Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý khoản Ngân hàng TMCP Hàng Hải CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ THANH KHOẢN TẠI NHTM 1.1 Tổng quan Tài sản – Nguồn vốn 1.1.1 Tài sản 1.1.1.1 Khái niệm Tài sản khoản đầu tư/ dự trữ hình thành từ nguồn vốn ngân hàng, kết việc sử dụng vốn trình hoạt động ngân hàng 1.1.1.2 Cấu trúc Tài sản * Dự trữ sơ cấp: Là khoản mục ngân quỹ tiền mặt, tiền gởi Ngân hàng Trung ương, tiền gởi ngân hàng khác Các khoản dự trữ sử dụng để dự trữ theo quy định Ngân hàng Trung ương đáp ứng nhu cầu bất thường tiền mặt cho khách hàng để thực khoản toán cho ngân hàng khác việc toán ngân hàng * Dự trữ thứ cấp: Bao gồm loại chứng khốn có khả chuyển thành tiền dễ dàng như: Trái phiếu kho bạc, Trái phiếu phủ, tiền gửi kỳ hạn NHTM khác… Dự trữ thứ cấp dùng để hỗ trợ cho dự trữ sơ cấp nhu cầu rút tiền, toán ngân hàng vay mượn khách hàng dự kiến trước Bên cạnh đó, dự trữ thứ cấp dung để đáp ứng nhu cầu thời vụ chu kỳ dự kiến trước Ví dụ : Ngân hàng hoạt động nông thôn đến vụ mùa có nhu cầu lớn tín dụng , ngân hàng hoạt động thị nhu cầu hoạt động trữ hàng hoá tăng mạnh trước Tết Về cơng chúng nhu cầu tiền mthiặt chi tiêu tăng mạnh vào dịp lễ Tết Mặc dù tài sản có khả sinh lời dự trữ thứ cấp không dùng chủ yếu công cụ mang lại lợi nhuận cho ngân hàng * Đầu tư : Bao gồm chứng khoán đầu tư Trái phiếu doanh nghiệp, chứng khốn, góp vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp thông qua thị trường tài Ở Việt Nam chứng khốn đầu tư từ Trái phiếu phủ bị tác động chi phối lãi suất tái chiết khấu quy định theo giai đoạn thời kỳ với sách điều tiết kinh tế vĩ mô Hiện việc nắm Trái phiếu phủ có xu hướng tăng cao ngân hàng cho dù tỷ suất sinh lời thấp an toàn dễ dang chuyển đổi sang tiền mặt để đáp ứng nhu cầu khoản * Cho vay: Đây khoản mục lớn cấu tài sản phần lớn NHTM Việt Nam, thông thường khoản mục chiếm từ 60 - 80% thu nhập ngân hàng Các khoản mục cho vay bao gồm : cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng, cho vay Bất động sản, cho vay khác bảo lãnh toán Khoản mục đem lại lợi nhuận nhiều cho ngân hàng khoản mục chưa nhiều rủi ro nhất, việc xây dựng sách tín dụng hợp lý điều quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động ngân hàng * Tài sản khác Bao gồm tài sản hữu hình, thiết bị, tồ nhà trụ sở điều chỉnh qua việc mua mới, khấu hao tài sản cũ Tỷ trọng cho khoản mục thường nhỏ, nhiên việc sử dụng hợp lý tài sản làm cho chi phí sử ddụng tài sản dạng chi phí khấu hao, bảo hiểm tài sản, thuế tài sản hạ thấp tạo thu nhập nhiều mức chi phí bỏ cho loại khoản mục tài sản 1.1.1.3 Mục tiêu quản lý tài sản Quản lý tài sản việc quản lý danh mục sử dụng vốn ngân hàng nhằm tạo cấu tài sản có thích hợp bao gồm: ngân quỹ, tín dụng, đầu tư tài sản khác đảm bảo ngân hàng hoạt động kinh doanh an toàn, ổn định mức thu từ lãi, tăng mức thu nhập thu chi từ lãi, tối đa hoá lợi nhuận Tuy nhiên thời điểm nay, yếu tố lợi nhuận, nhà quản trị NH phải quan tâm đển công tác quản lý khoản, quản lý rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá v v phải cân đối cách hợp lý cấu tài sản ngắn hạn, dài hạn, tài sản khoản với lợi nhuận để vừa đáp ứng lợi nhuận kỳ vọng nhà đầu tư vừa đảm bảo an toàn khoản toàn hệ thống 1.1.2 Nguồn vốn 1.1.2.1 Khái niệm Là nguồn vốn chủ yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng kết huy động từ dân cư thành phần kinh tế 1.1.2.2 Cấu trúc nguồn vốn * Tiền gửi: Là khoản mục nợ chủ yếu NHTM - Tài khoản tiền gửi toán: Là loại tiền gửi rút lúc cho nhu cầu thực tế Loại tiền gửi gọi tiền gửi phát hành séc, nghĩa chúng rút cách phát hành séc Loại tiền gửi đáp ứng cho chủ tài khoản giao dịch toán họ Ở nước phát triển lãi suất mà ngân hàng trả cho loại tài khoản = 0, Việt Nam mức lãi suất chi trả cho loại tài khoản khoảng 1.5% - Tài khoản tiền gửi kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm Là loại tiền gửi hình thức ký thác có kỳ hạn tổ chức kinh tế, tài cá nhân Những loại ký thác rút bình thường lúc nào, nhiên với số ngân hàng, trường hợp phải chịu lãi suất khơng kỳ hạn khơng có lãi suất - Tiền gửi thị trường tiền tệ Là loại tiền gửi khách hàng hoạt động thị trường ngoại hối, thị trường tiền tệ quốc tế * Các khoản vay: Bên cạnh nguồn vốn huy động để đảm bảo nhu cầu vốn, ngân hàng cịn tìm kiếm khoản vay để giải nhu cầu khoản, vốn ngắn hạn trung dài hạn - Vay vốn thị trường Liên ngân hàng: Vay vốn thị trường liên ngân hàng ngày chiếm khoản mục quan trọng cấu tài sản nợ NHTM, thời kỳ khan vốn, vay liên ngân hàng để giải nhu cầu khoản quan trọng Trong giai đoạn khủng hoảng tài năm 2010 – 2011, lãi suất vay thị trường Liên ngân hàng có lúc vượt mức 20%/năm (thậm chí năm 2008 cịn vượt mức 40%/năm) - Vay Ngân hàng nhà nước: Các khoản vay chủ yếu thực thông qua nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá vay tái cấp vốn Mức cho vay tuỳ thuộc vào uy tín, chất lượng NHTM - Vay thông qua phát hành giấy tờ có giá: Dó loại chứng tiền gửi khả nhượng, chất giấy nhận nợ có kỳ hạn, có mệnh giá cố định phân loại lớn nhỏ phát hành, lãi suất theo thoả thuận khách hàng ngân hàng lãi suất cố định Hai loại thường thấy Việt Nam kỳ phiếu trái phiếu + Kỳ phiếu: thường có kỳ hạn ngắn hơn, Việt Nam NHTM phát hành kỳ phiếu phải có đồng ý chấp thuận NHTW + Trái phiếu: tính chất trái phiếu gần giống kỳ phiếu, mang tính chất giấy nhận nợ, nhiên bên cạnh mục đích khác việc phát hành loại giấy tờ có giá tăng vốn, trái phiếu chuyển đổi, kỳ hạn trái phiếu thường dài điều kiện phát hành khắt khe - Bán nợ: Nghiệp vụ thực bắt đầu phát triển Việt Nam năm gần đây, bán nợ không giúp NHTM giải vấn đề nhu cầu vốn, cịn công cụ quản lý TSN hiệu Việc bán khoản vay cịn loại bỏ rủi ro tín dụng lẫn rủi ro lãi suất, giúp Ngân hàng cấu lại bảng tài sản mình, đảm bảo tỷ lệ an toàn theo quy định NHTW Bên cạnh việc bán nợ giúp NHTM tạo khoản thu nhập thay chờ đến vay đến hạn tốn Các nợ bán đa dạng, từ nợ tốt đến nợ xử lý chuyển ngoại bảng 1.1.2.3 Mục tiêu quản lý nguồn vốn Để đương đầu với xu hướng gia tăng lãi suất cạnh tranh gay gắt nguồn vốn, ngân hàng bắt đầu quan tâm tới việc khơi mở nguồn vốn mới, quản lý chặt chẽ cấu trúc chi phí tiền gửi nguồn vốn phi tiền gửi Chính mục tiêu cơng tác quan lý nguồn vốn tóm gọn nội dung sau: - Phân chia hợp lý cấu kỳ hạn nguồn vốn dựa cấu trúc tài sản ngân hàng - Đa dạng hoá nguồn vốn, đảm bảo có tảng nguồn vốn ổn định chi phí thấp - Cân đối hài hồ nguồn vốn sử dụng vốn, trường hợp nguồn vốn khả dụng dư thừa nhiều, xem xét đến việc Cũng giống nội dung quản lý TSC, quản lý TSN có nhiệm vụ tối thiểu hố chi phí vốn, tao danh mục tài sản nợ hợp lý, giảm thiểu rủi ro lãi suất kỳ hạn 1.2 Thanh khoản 1.2.1 Khái niệm Thanh khoản ngân hàng hiểu khả ngân hàng việc đáp ứng nhu cầu toán khách hàng Một ngân hàng có tính khoản cao có nhiều tài sản khoản có khả mở rộng nguồn nhanh với chi phí thấp hai cho phù hợp với nhu cầu khoản Ngược lại, ngân hàng không nắm giữ số lượng GTCG (đệm khoản) đủ lớn trì dự trữ sơ cấp phù hợp với cấu đặc điểm nguồn vốn dễ gặp rủi ro khoản thị trường gặp biến động Chính phủ thực sách thắt chặt tiền tệ thời gian vừa qua ... hướng hồn thiện cơng tác quản lý khoản .61 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý khoản MSB 61 3.2.1 Hồn thiện sách quản lý khoản MSB 61 3.2.2 Hồn thiện mơ hình quản lý khoản ... pháp lý quản lý khoản .30 2.2.2 Tổ chức máy thực công tác quản lý khoản 31 2.2.3 Quy trình quản lý khoản 33 2.2.4 Tình hình cơng tác quản lý khoản MSB 36 2.2.5 Đánh giá công. .. pháp quản lý khoản 17 1.4 Các yếu tố tác động đến công tác quản lý khoản NHTM 25 Kết luận chương .26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THANH KHOẢN TẠI NHTMCP HÀNG HẢI