Tàitrợchuỗi cungứngtại Ngânhàngthươngmại
Chuỗi cungứngvàmôhình chuỗi cungứngđiểnhình
Cho đến nay, khái niệm chuỗi cung ứng không còn xa lạ với các quốc gia vàcác doanh nghiệp Đã có rất nhiều những công trình nghiên cứu về chuỗi cung ứng,dựatrêncác cáchtiếpcậnkhácnhau.
Mentzer và cộng sự (2001) cho rằng một chuỗi cung ứng là mạng lưới các tổchức có liên quan thông qua các liên kết ở đầu nguồn (hay nhà cung cấp) và cuốinguồn (phân phối), trong các quy trình và hoạt động khác nhau tạo ra giá trị dướidạngsảnphẩmvàdịchvụđượccungcấpchokháchhàng.
(Nguồn:Mentzervàcộngsự(2001)) Đây còn gọi là mô hình chuỗi cung ứng trực tiếp và đơn thuần nhất, trong đómô hình thể hiện sự kết hợp của 3 hoạt động chính: cung ứng – sản xuất – kháchhàng,thểhiệnluồngbiếnchuyểntừnguyênliệu(từnguồncungứng)sangsảnphẩm(đếnk háchhàng).
Mentzer và cộng sự đã mở rộng khái niệm chuỗi cung ứng, biến chuỗi cungứngđótrởnênphứctạphơnkhibổsungthêmcáctổchức/đơnvịthamgiavàochuỗicung ứng như: các nhà cung ứng trung gian, nhà cung ứng dịch vụ, nhà cung ứng tàichính,…
End user Nhà cung cấp tài
Dịch vụ logistic Đơn vị nghiên cứu thị trường
(Nguồn: Mentzer và cộng sự (2001))Môhìnhnàycóbanhómđốitượng thamgiatruyềnthốnglà:
Nhà cung cấp: Bao gồm cả nhà cung cấp của nhà cung cấp (nhà cung cấp
Công ty cung cấp dịch vụ: là các ngân hàng, các tổ chức tài chính, các doanhnghiệp thuộc các lĩnh vực khác nhau như doanh nghiệp logistic, công ty tài chính,côngtynghiêncứuthịtrường.Cácđơnvịnàysẽtiếnhànhcungcấpcácdịchvụkhácnhau phục vụ cho chuỗi cung ứng, đảm bảo cho chuỗi cung ứng được vận hành hiệuquả.
Sự xuất hiện các đơn vị trung gian làm cho mô hình chuỗi cung ứng trở nênphức tạp, khiến cho luồng nguyên liệu chuyển tới khâu sản phẩm và tới tay kháchhàngcuốicùnglinhhoạthơn,năngđộnghơn
Nhà thiết kế sản phẩm Nghiên cứu thị trường
Nhà SX NVL Nhà sản xuất
NPP Nhà bán lẻ End user
Còn theo Nguyễn Kim Anh (2006), Trong chuỗi cung ứng có sự kết hợp củamột số công ty thực hiện những chức năng khác nhau Những công ty đó là nhà sảnxuất,nhàphânphối,nhàbánsỉ,nhàbánlẻvàkháchhànglàcánhânhoặctổchức.
Nhà sản xuất là tổ chức sản xuất ra sản phẩm bao gồm những công ty sản xuấtnguyênvậtliệuvàcôngtysảnxuấtrathànhphẩm.
Nhà phân phối là những công ty tồn trữ hàng với số lượng lớn từ nhà sản xuấtvàphânphốisảnphẩmđếnkháchhàng.Nhàphânphốicũngđượcxemlànhàbánsỉkhi nhà phân phối bán sản phẩm cho các nhà kinh doanh khác với số lượng lớn hơnsovớikháchhàngmualẻ.Nhưvậynhàphânphốilàtổchứckhôngsởhữusảnphẩmmàchỉđại diệnbánhànggiữa nhà sảnxuấtvàkháchhàng.
Nhà bán lẻ tồn trữ sản phẩm và bán cho khách hàng với số lượng nhỏ Có thểnóinhàbánlẻlàquymôthunhỏcủanhàphânphối.
Nhà cung cấp dịch vụ là tổ chức cung cấp các dịch vụ cho nhà sản xuất, nhàphânphối,nhàbánlẻvàkháchhàng.Cácdịchvụcóthểkểđếnnhư:vậntải,nhàkho,tàichính,ng hiêncứuthịtrường,thiếtkếsảnphẩm,côngnghệthông tin.
Về cơ bản mô hình chuỗi cung ứng của Nguyễn Kim Anh (2006) khá tươngđồngvớimôhìnhcủaMentzervà cộngsự(2001).
Richardvàcộngsự(2014)chorằng“Chuỗicungứngbaogồm cácthànhphầnkhácnhauthamgiavàthựchiệnquátrìnhchuyểndịchvậtlýcủahànghóavàd ịchvụtừđiểmđầuđếnđiểmcuối,cụthể:từnguồncungứngsảnxuấtphânphốiBánlẻtiêuthụ.Đ ángchúý,dòngdịchchuyểnvậtlýcủahànghóavàdịchvụtheohướngmộtchiều,nhưngdòngdịchc huyểncủathôngtinvàtàichínhlạilàhaichiều. Dùnghiêncứutrướcđâyởcácmứcđộđơngiảnhayphứctạpkhácnhaunhưngđều thể hiện dòng dịch chuyển biến nguyên liệu thành hàng hóa, và ở mỗi mô hìnhđều khẳng định Nhà sản xuất chính là trung tâm của chuỗi cung ứng Từ đây, tác giảnhậnđịnhrằng:
Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các đơn vị kinh doanh và sự lựa chọn cáckênhphânphốinhằmthựchiệnchứcnăngthumuanguyênvậtliệu;biếnđổinguyênvậtliệut hànhbánthànhphẩmvàthànhphẩm;phânphốisảnphẩmđếnnơitiêuthụ.Chuỗicungứngbaog ồmtấtcảnhữngvấnđềliênquantrựctiếphaygiántiếpnhằmthỏamãnnhucầucủakháchhàng.C huỗicungứngkhôngchỉbaogồmnhàsảnxuất, nhàcungcấpmàcònliênquanđếnnhàvậnchuyển,nhàkho,nhàcungcấptàichính,nhàbánlẻvàkh áchhàng.
Khái niệm vànội dungtàitrợ chuỗi cungứng
Tài trợ được hiểu là các “giúp đỡ về mặt tài chính”, nói như vậy tài trợ có thểđượchiểulàsựgiúpđỡnhauvềvốn(NguyễnThịThuHằng,2016),vốnởđâycóthểlà các khoản vốn vay hoặc cùng góp vốn để vận hành một thực thể kinh doanh Nhưvậy tài trợ chuỗi cung ứng có thể hiểu là sự giúp đỡ về mặt tài chính cho một hoặcnhiều mắt xíchcủachuỗicungứngnhằmtốiưuhoáhoạtđộngcủachuỗicungứng. Trongchuỗicungứngsẽcónhiềumắtxíchkhácnhau,từkhâucungcấpnguyênvật liệu đến sản xuất, phân phối và tiêu dùng Trên cơ sở khái niệm về Chuỗi cungứngvànộidunghoạtđộngcủangânhàngthươngmại,Tàitrợchuỗicungứngcóthểđược hiểu như sau: là việc sử dụng các công cụ tài chính để tối ưu hóa việc quản lývốn lưu động và thanh khoản trong chu trình hoạt động của chuỗi cung ứng từ nhàcung cấp đến các mạng lưới phân phối và người tiêu dùng.Tài trợ chuỗi cung ứngsẽ cho phép tiếp cận một hoặc nhiều mắt xích trong chuỗi để đảm bảo chuỗi có thểvận hành trôi chảy Tài trợ chuỗi cung ứng có thể được thực hiện thông qua việc cấpvốn (thường là vốn ngắn hạn) cho các khâu khác nhau nhằm giảm thiểu rủi ro để tốiưuhoáviệc quảnlývốnlưuđộngvàtínhthanhkhoảncủachuỗicung ứng.
Tàitrợchuỗ i cungứng Áp dụng cho giao dịch dựa trên phương thức trả sau và được kích hoạt bởi các diễn biến trong chuỗi cung ứng.
Liên kết các dòng chảy trong chuỗi cung ứng: hàng hóa, dịch vụ, vốn, thông tin.
Bao gồm sự hiện diện của các doanh nghiệp chủ đạo trong chuỗi cung ứng.
Tầm nhìn chuỗi: sự chú ý trải rộng khắp các thành viên trong chuỗi thay vì xoay nghiệp quanh mộtdoanh nhấtđịnh.
Việcsửdụngcácphươngpháp vàkỹthuậttàitrợvàgiảm thiểurủirođể tốiưuhóaviệc quảnlý Vốn lưu động và tính thanh khoản được đầu tư vào các quy trình và giao dịch của chuỗicungứng Điểmđặctrưng Danhmụcsảnphẩm Thànhviêncủa hệ sinhthái
- Cho vay/ ứng trước dựatrên khoản phải thu hoặchàngtồnkho.
- Cơ quan lập pháp vàquảnlý.
- Nhà cung cấp tài chính(ngân hàng, công ty tàichính).
- Côngt y q uản l ý t à i s ả n đảm bảo(CMC)
Cộng đồng Nhà cung cấp tài chính
Thành viên của hệ sinh thái SCF
Dịch vụ hỗ trợ Doanh Nghiệp chủ đạo
Như vậy, Tài trợ chuỗi cung ứng sẽ giúp xây dựng được hệ sinh thái giúp duytrình tính ổn định của chuỗi cung ứng theo thời gian Trong hệ sinh thái tài trợ chuỗicung ứng luôn tồn tại những thay đổi thể hiện qua tác động và vai trò của các đốitượngthamgiatrongchuỗicung ứng.
Các đối tượng tham gia chuỗi cung ứng tạo nên Hệ sinh thái chuỗi cung ứng:Cơ quanchính phủbaogồmcơ quanlập pháp,cơ quanhoạchđịnh chính sách,cơquanquảnlýđảmnhiệm vaitròhìnhthànhcácnguyên tắchướng dẫncủath ịtrườngtàitrợ chuỗicungứngtrongtừngthờikỳvàtrongphạmvitừngquốcgia.
Nhàcungcấptàichínhbaogồmngânhàng- tổchứccungcấpcácchươngtrìnhtàitrợchuỗicungứngvànhàđầutưcungcấpnguồntàitrợtrựctiế pchocácnềntảngđiệntử củabênthứ ba.
Doanhnghiệpchủđạolàdoanhnghiệpcốtlõi(từtiếngAnhsửdụnglàAnchor)là công ty uy tín trên thị trường, hoạt động với mạng lưới các nhà cung cấp và/hoặcnhà phân phối và hợp tác với ngân hàng triển khai chương trình tài trợ chuỗi cungứng.
Dịchvụhỗtrợbaogồmcôngtyquảnlýtàisảnbảođảm,nềntảngđiệntửdùngchung để kết nối các đối tượng tham gia chuỗi cung ứng với nhau, các tổ chức cungcấpdịchvụtìmnguồncungứnghoặctìmn g u ồ n phânphối,vàcácnhàcungcấpdịchvụkhác. Cộng đồng là mạng lưới các doanh nghiệp được thể hiện thông qua các hìnhhứchiệphội,liênminhthànhviên.
Khi tham gia tài trợ chuỗi cung ứng, Ngân hàng đóng vai trò là trung gian tàichínhgiúpkếtnốicác cácchủthểtrongchuỗi cungứngvớinhau đượcnhanhchónghơnvàthuậntiệnhơn Vớivaitrònày,ngânhàngđãthamgia vàoquátrình giatănggiátrịvàhiệuquảcủachuỗicungứng.Nộidungcủatàitrợchuỗicungứngcủangânhàngth ươngmạibao gồmđốitượngtàitrợ,phạmvitàitrợvànghiệpvụtàitrợ.
Vềđốitượngtàitrợ ,tùythuộcvàođốitượngthamgiavàochuỗicungứng,đặcđiểm của chuỗi cung ứng và sự phù hợp với định hướng kinh doanh của ngân hàng,đểtừđóNgânhàngđưaraquyếtđịnhlựachọnkháchhàng mụctiêu, cụthểnhư:
Khi ngân hàng tài trợ trực tiếp cho nhà sản xuất, một cách gián tiếp cũngtài trợ cho các nhà cung ứng đầu vào của nhà sản xuất hay nhà phân phối đầu ra củanhà sản xuất Mục đích tài trợ vốn của ngân hàng có thể để thanh toán cho nhà cungứng nguyên vật liệu đầu vào, hay để đầu tư máy móc thiết bị, nâng cấp công nghệhiện đại, cải tạo xây dựng nhà kho,… Như vậy ngoài việc giúp vòng quay vốn lưuđộngcủanhàsảnxuấtđượclinhhoạthơn,thìmộtcáchgiántiếp,ngânhànggópphầnổnđịnhchip híđầuvào,tốiưuhóachiphíđầura,giảmrủi rothịtrường.
Khi Ngân hàng tài trợ cho các nhà cung ứng nguyên vật liệu sẽ giúp đẩynhanh thời gian giao hàng và tích cực bổ sung dòng vốn lưu động cho doanh nghiệpnày.Vídụminhhọachuỗicungứngxuấtkhẩutômtathấy,nhàcungcấptrongchuỗicung ứng này là các doanh nghiệp nuôi tôm Khi nhận được sự tài trợ từ ngân hàng,các doanh nghiệp này nhanh chóng đầu tư cơ sở hạ tầng, công nghệ nuôi tôm đạtchuẩn, đồng thời bổ sung nguồn vốn nhập thức ăn nuôi tôm, nhờ đó việc giao hàngchonhà chếbiếntômđônglạnhđượckịpthờivàđúngtiếnđộ.
Khi Ngân hàng tài trợ cho các đại lý phân phối, cũng gián tiếp giúp chocác khoản nợ của Nhà sản xuất được nhanh chóng thu hồi Đối với các đại lý phânphối, Ngân hàng không những tài trợ về vốn lưu động, còn có thể hỗ trợ về các giảipháp tài chính khác thông qua các chương trình liên kết tài trợ đến người tiêu dùngcuối cùng, hay thông qua các ưu đãi về phí giao dịch, giảm lãi suất, chứng minh tàichính,….
Cuối cùng, khi ngân hàng hướng tới tài trợ đối tượng là người tiêu dùngsản phẩm để hướng đến việc rút ngắn quá trình tiếp cận sản phẩm, giúp kích thíchnhucầutiêu dùngcũng nhưtạotiềnđềchosựđónnhậnsảnphẩmtừthịtrường.
Phạm vi tài trợ chuỗi cung ứng của ngân hàng bao gồm tài trợ ngắn hạn, tàitrợtấtcảcácđốitượngtrongchuỗicungứngvàtàitrợđơnlẻmộtchủthểtrongchuỗicungứng,tàitr ợ thíđiểmtrongquymôgiớihạnvàtàitrợdàntrảitrêndiệnrộng,tàitrợ chuỗi cung ứng khép kín và tài trợ chuỗi cung ứng mở,… Phạm vi tài trợ chuỗicung ứng của ngân hàng có thể được sử dụng trong một giai đoạn nhất định và đượclinh hoạt thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế Để đưa đến quyết định về cáchoạtđộngtàitrợcụthể,nhàquảntrịngânhàngđềuphảidựatrênsựhiểubiếtvềđặcđiểm của chuỗi cung ứng và phụ thuộc vào đánh giá về tính khả thi khi triển khai tàitrợchuỗicung ứng.
Về hình thức tài trợ chuỗi cung ứng của ngân hàng bao gồm các nội dungchínhnhư sau:
Tài trợ cấp vốn: đây là cũng chính là hoạt động kinh doanh chủ đạo và làcốtlõicủacácngânhàngthương mại.Ngânhàngtàitrợcấpvốnbằngcácnghiệpvụnhư:chovay,bảolãnh,chiếtkhấu,cấpthẻtí ndụng, Cácđốitượngmàngânhàng tàitrợvốnphảiđápứngtiêuchílựachọnnhấtđịnhcủangânhàng,thôngquacácbộtiêu chí sàng lọc nội bộ riêng của ngân hàng Mục đích tài trợ vốn phải liên quan tớihoạtđộngcủachuỗicungứng.Ngoàirangânhàngchỉtàitrợcấpvốn khingânhàngđánh giá có nguồn thu đảm bảo đồng thời khoản cấp vốn phải đáp ứng các nguyêntắcvàbiệnphápquảnlýmàngânhàngđưarađểđảmbảoantoànvốnchongânhàng.
Tài trợ bằng dịch vụ: Hình thức tài trợ bằng dịch vụ của ngân hàng vôcùng phong phú như: nhận tiền gửi, mở tài khoản thanh toán, dịch vụ thu hộ, hỗ trợquảnlýdòngvốnlưuđộngchodoanhnghiệp,nhắcnợtựđộng,…Tùythuộcvàođặcđiểm của chuỗi cung ứng khác nhau, ngân hàng khéo léo kết hợp để đưa ra các dịchvụ tài trợ phù hợp Các nghiệp vụ tài trợ bằng dịch vụ cũng thường được ngân hàngkết hợp với nghiệp vụ tài trợ cấp vốn cho chuỗi cung ứng để tăng tính tiện ích chohoạtđộngcủadoanhnghiệpnóiriêngvàcủachuỗicung ứngnóichung.
Tài trợ bằng uy tín: là hình thức nhận tài trợ của doanh nghiệp thông quadanh tiếng và uy tín của ngân hàng trong hoạt động dịch vụ để làm cơ sở phát triểncác mối quan hệ hợp tác, liên kết giữa doanh nghiệp và đối tác Các hoạt động củadoanh nghiệp trong quy mô mạng lưới của ngân hàng, hay có các cam kết từ ngânhànglàmđảmbảochogiaodịchgiữadoanhnghiệpvớiđốitácchínhlànhữngnghiệpvụtàitrợb ằnguytínngânhàng.
Cụ thể hơn về hình thức tài trợ chuỗi cung ứng thông qua bảng mô tả các sảnphẩmtàitrợchuỗicung ứngsauđây:
Chovay/ ứngtrướcd ựa trên KPT
Chiếtk hấucác công cụchuyển nhượng
Tài trợdựatr ênhóađơ n;cho vaydựatr ênKPT
Tàitr ợbên mua; tàitrợ đạilý Tài trợHT K
Dòng chảycủ achuỗ icungứ ng
→Bênb án Bênmua →NCC tàichính
↔NC C tàichí nh BênBán/ mua
Việc Ngân hàng xây dựng các nguyên tắc lựa chọn, đánh giá tiềm năng pháttriển, năng lực tài chính của Doanh nghiệp cốt lõi là nội dung quan trọng nhất khitriểnkhaimộtchươngtrìnhtàitrợchuỗicungứng.Dướinhìnnhậntừgócđộtổchứctrunggian, Ngânhàngphảiđánhgiáđượctổngquanmốiquanhệ,mứcđộảnhhưởngcủaDoanhnghiệpcốtlõiv ớinhàcungcấp/nhàphânphối/ngườitiêu dùngcuốicùngtrongchuỗicung ứng.
Trước khi xác định tài trợ chuỗi cung ứng, Ngân hàng cần đánh giá được đặcđiểmcủacác bênthamgia vàochuỗicung ứng,nắmđược hoạtđộngcủa chuỗicungứng như hệ thống mạng lưới, khả năng quản lý chuỗi cung ứng, phương thức bánhàng,doanhsố,… ĐồngthờiNgânhàngcầnướclượngđượcsốkháchhàngmụctiêuvàsốkháchhàngtiềmnăngtha mgiavàochươngtrình tàitrợchuỗi của ngânhàng.
Rủirotrongtàitrợchuỗicung ứngtạiNgânhàngthươngmại
Kháiniệm
(1983),rủirolànhữngsựviệcxảyratrongtươnglaivàtácđộngđếnconngườiởnhiềulĩnhvực.Rủir odiễntảnhữngkịchbảncóthểxảyratổnthất.Theocáchhiểunày, rủi ro mang tính chất phỏng đoán và tiêu cực, bản chất của rủi ro là sự khôngchắcchắn.
Trong hoạt động kinh doanh, rủi ro là những tác hại bất thường xẩy ra mà cáchệthốngkhôngthểlườngtrướcnhưngphảichấpnhậnđểxửlý(ĐoànThịHồngVân,2005). Theo Nguyễn Văn Tiến (2021), rủi ro theo góc độ học thuật tồn tại ở cả hai vế“tiêu cực” và “tích cực”, nói cách khác, rủi ro được xem là độ lệch giữa kết quả đạtđượcthực tếsovớikỳvọng.
Từ những nhận định trên, rủi ro trong tài trợ là các phát sinh từ hành động,sựviệc, kết quả gây nên các thiệt hại, tổn thất, mất mát, ảnh hưởng tiêu cực tới hoạtđộngtàitrợ.Rủirobaogồmcácyếutố:xácsuất/khảnăngxảyra,mứcđộảnhhưởngvàthờilượ ngảnhhưởng.Rủirolàđiềukhôngmongmuốnvàlàsựkhôngchắcchắn.
Ngân hàng là một tổ chức tài chính đặc thù và kinh doanh trong ngân hàng làmột loại hình kinh doanh đặc biệt Hoạt động tài trợ của ngân hàng là một trong cácnộidungtronghoạtđộngkinhdoanhcủangânhàng.Hoạtđộngkinhdoanhcủangânhàng nói chung và hoạt động tài trợ nói riêng được thực hiện trên nền tảng các quychếcụthể,bằngluậtđịnh,nhằmđảmbảohoạt độngantoàn,nângcaohiệuquảkinhtế,bởivìcácảnhhưởngtolớnmàhoạtđộngkinhdoanhtạing ânhàngđemlại.Theothông tư 13/2018/TT-NHNN ngày 18/5/2018 quy định về hệ thống kiểm soát nội bộcủa Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, định nghĩa rủi ro là“khảnăngxảyratổnthất(tổnthấttàichính,tổnthấtphitàichính)làmgiảmthunhập,vốn tự có dẫn đến làm giảm tỷ lệ an toàn vốn hoặc hạn chế khả năng đạt được mụctiêukinhdoanhcủangânhàngthương mạichinhánhngânhàngnướcngoài”.
Phân loại rủi ro trongtài trợ chuỗi cungứngtại ngân hàngthươngmại
Các rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại ngân hàng cũng mang tính đặc thùriêngvàcómốiliênhệđốivớitừngnhântốtrongchuỗicung ứng.
Doanh nghiệp cốt lõi không cung cấp báo cáo tài chính có kiểm toán haybáo cáo thuế của năm liền trước Ngân hàng khó khăn trong công tác đánh giá nănglựctàichínhcủaDoanhnghiệpcốtlõi,kéotheoviệckhôngcócơsởphântíchvềcáckhoảnphải thu,phảitrảđốivớicácđốitáccủaDoanhnghiệpcốtlõi.Cácđốitácnàycóthểlàkháchhàngmụcti êu màNgânhàngsẽkhaitháckhitàitrợchuỗicungứng,hoặclànhững mắtxích trongchuỗicungứng màNgânhàngcókhảnăngtàitrợ.
Doanh nghiệp cốt lõi cung cấp không đầy đủ hoặc sai lệch về các thông tinliên quan tới chuỗi cung ứng như: tên đối tác, doanh số giao dịch, công nợ, lịch sửchậmtrảhoặcDoanhnghiệpcốtlõibảomậtthôngtinnhữnghợpđồngđãkývớiđốitác Điều này gây khó khăn trong công tác đánh giá mức độ ảnh hưởng củaDoanhnghiệpcốtlõiđốivớicácđốitáctrongchuỗi.Ngânhàngcũngthiếutàinguyênthôngtin để xây dựng các sản phẩm tài trợ chuỗi cung ứng do không đánh giá đầy đủ vềđặcđiểmcủachuỗicung ứng.
Doanh nghiệp cốt lõi không chấp nhận bất kỳ cam kết nghĩa vụ nào trongviệc hợp tác chuỗi cung ứng với Ngân hàng, hoặc ngược lại, chấp nhận vô điều kiệnmọi cam kết liên quan tới trách nhiệm của chính bản thân Doanh nghiệp cốt lõi, thìcũng là dấu hiệu đòi hỏi Ngân hàng cần nhìn nhận nguyên nhân và đánh giá các rủirocó thểphátsinh.
Trong quá trình ngân hàng đã triển khai tài trợ chuỗi cung ứng, nếu Doanhnghiệp cốt lõi thay đổi mô hình kinh doanh, thay đổi cơ cấu tổ chức hay định hướngpháttriểnsanglĩnhvựckháccũnglànhữngdấuhiệucóthểphátsinhrủirotrong tàitrợchuỗicủaNgânhàng.
Ngoài doanh nghiệp cốt lõi là mắt xích trung tâm, có rất nhiều các nhân tố mắtxíchtrongchuỗicungứngnhư:nhàcungcấp,nhàphânphối,đạilý,kháchhàng,…Các đối tượng này đều có thể trở thành khách hàng mà Ngân hàng có thể tàitrợ trong chuỗi cung ứng Việc tài trợ cho các đối tượng này cũng có thể tiềm ẩnnhiều rủi ro tương tự như đối với việc tài trợ cho Doanh nghiệp cốt lõi Ngoài ra, từgócđộquảntrịrủirocủaNgânhàngcũngcầnphảiđặcbiệtquantâmtớicácdấuhiệurủironhư:sựgi atăngđộtbiếncáckhoảnnợphảitrảđốivớiNhàcungcấp,cáckhoảnphảithuchậmtrảngàycànglớn,h aysựsụtgiảmbấtthườngsốdưhợpđồngtiềngửitạicáctổchứctíndụng.
Cácth ỏa t h u ậ n về c a m kế t q u y ề n v à n g h ĩ a v ụ t r o n g h ợ p t á c v ớ i D o a n h nghiệpcốt lõikhôngđủcơsởpháplý;
Khungquytrìnhtàitrợchuỗicungứngkhôngthểhiệnđượccácnguyêntắccơ bản; không xây dựng được các văn bản chi tiết áp dụng đối với từng chuỗi cungứngcụthể;
Các dự đoán và nhận định trước khi tài trợ của Ngân hàng khác biệt hoàntoàn so với thực tế phát sinh, và Ngân hàng không dự trù được các biện pháp để ứngphókịpthời;
Tốc độ tăng trưởng của chuỗi cung ứng quá nhanh, trong khi Ngân hàngchưabốtríđủnguồnlực vềcon ngườivàkinhphíđểtàitrợchuỗicung ứng;
Quytrìnhvậnhànhtrongnộibộngânhàngcồngkềnhgâykémhiệuquảvềthờigiancho kháchhàng cũng là nhữngtácnhângâynênrủiro mất đốitác.
Bên cạnh đó, các rủi ro từ phía môi trường kinh tế - xã hội như: ảnh hưởng từthiên tai, chính trị bất ổn, hoặc ảnh hưởng từ các văn bản được ban hành từ chínhphủ và cơ quan Nhà nước liên quan tới chính sách áp đặt thuế, các quy phạm bắtbuộc phải áp dụng đối với một số ngành nghề lĩnh vực cụ thể sẽ ảnh hưởng trực tiếptới hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp trong ngành và gây ảnh hưởng gián tiếptới sự tài trợ của Ngân hàng. Song song với ảnh hưởng từ các yếu tố từ môi trườngkinh tế xã hội thì việc cạnh tranh giữa các Ngân hàng thương mại hiện nay khá gắtgao,cácNgânhàngkhôngngừngnghiêncứuđầutưcácsảnphẩmtàitrợchuỗicungứngđểđ ưaracácgiảipháptổngthểcũngnhưtíchhợpcácứngdụngcôngnghệmới để nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng Tất cả những nhận địnhvềrủirotrênphảiđượcxemxétđểlàmcơsởchongânhàngcânnhắccáchoạtđộngtàitrợchuỗ icungứngcụthể.
Bên cạnh đó, các rủi ro chính trong hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng tại ngânhàngthương mạikhiphânloạitheonghiệpvụtàitrợchuỗicungứngbaogồm:
Rủi ro về tín dụng: Rủi ro tín dụng là rủi ro do bên được cấp tín dụng, bên cónghĩa vụ hoặc đối tác không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phầnhoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết (Nguyễn Văn Tiến, 2015) Theo cáchhiểu này thì rủi ro tín dụng chính là các tổn thất của ngân hàng phát sinh từ việc kháchhàng không thực hiện nghĩa vụ tài chính của mình đối với các khoản tín dụng màngân hàng đã cấp cho họ, bao gồm nhưng không giới hạn nghĩa vụ về trả nợ gốc, nợlãi, phí, thực hiện các cam kết theo điều khoản đi kèm nghĩa vụ tín dụng Hiện nay,cácngânhàngthườngchútrọngxâydựngcácquytrìnhnghiêmngặttronghoạtđộng cấp tín dụng, đặc biệt coi trọng công tác thẩm định đánh giá trước khi cấp tín dụngđảmbảođolườngchínhxácrủiro,cũngnhưcôngtáckiểmsoátsaukhicấptíndụngđảmbảođ úngmụcđíchsửdụngvốn.Tuynhiênhoạtđộngtíndụngvẫnlàhoạtđộngtiềm ẩn rủi ro cao cho ngân hàng do việc khách hàng có thực hiện trả nợ đúng hạncho ngân hàng còn phụ thuộc rất lớn vào môi trường kinh doanh bên ngoài như lạmphát,thiêntai,…dẫnđếnkhảnăngmấtvốncủa ngânhànglà khácao.
Rủi ro về lãi suất: Rủi ro lãi suất phát sinh đối với ngân hàng khi kỳ hạn đếnhạn của tài sản có không cân xứng với kỳ hạn đến hạn của tài sản nợ (Nguyễn VănTiến,2015).Theocáchhiểunàythìrủirolãisuấtlàviệcngânhàngbịgiảmthunhậpkhi lãi suất ngân hàng cho khách hàng vay vốn thấp hơn mức lãi suất mà ngân hànghuyđộngvốntínhtrongmộtkhoảngthờigiannhấtđịnh.Lãisuấttrênthịtrườnghiệnnay là thả nổi nên lãi suất ngân hàng thường rất linh động, tiềm ẩn rủi ro cao về lãisuất Để phòng ngừa các rủi ro lãi suất, ngân hàng thường sử dụng các công cụ tàichính phái sinh như: hợp đồng tương lai – futures, hợp đồng kỳ hạn – forwards, hợpđồngquyềnchọn–options,hợp đồnghoánđổi–swaps.
Rủirothanhkhoản:Rủirothanhkhoảnlàkhảnăngngânhàngkhôngđápứngđược các nghĩa vụ tài chính một cách tức thời hoặc phải huy động vốn bổ sung vớichi phí cao hoặc phải bán tài sản với giá thấp (Nguyễn Văn Tiến, 2015) Theo cáchhiểu này, rủi ro thanh khoản chính là trạng thái của ngân hàng không còn khả năngthanhtoán,haynóicáchkhác,làviệcngânhàngkhôngcònđápứngđượcchínhnhucầu phát sinh thanh toán Đối với ngân hàng thương mại, bài toán để tăng lợi nhuậnvà duy trì mức thanh khoản tốt luôn là vấn đề đặt lên hàng đầu Khi nguồn tiền huyđộng từ khách hàng dùng để đầu tư hiệu quả, đem lại lợi nhuận tốt cho ngân hàng,nhưng vẫn phải đảm bảo duy trì mức tiền dự trữ tối thiểu đáp ứng nhu cầu thanhkhoản.Vìvậyrủirothanhkhoảnlàloạirủirotrọngyếu,nếuphátsinhrủironàymàkhôngđ ượckhắcphụchiệuquảthìcóthểảnhhưởngtớiviệcsốngcòncủangânhàngthương mại.
Rủi ro hoạt động: Rủi ro hoạt động là rủi ro do các quy trình nội bộ quy địnhkhông đầy đủ hoặc có sai sót, do con người, do các hệ thống hoặc do các yếu tố bênngoài.Rủirohoạtđộngbaogồmrủiropháplýnhưngkhôngbaogồmrủirochiến lược và rủi ro uy tín (Basel II) Theo định nghĩa trên, rủi ro hoạt động tồn tại trongmọi nghiệp vụ, mọi bộ phận của ngân hàng thực hiện cung cấp dịch vụ, sản phẩmnhưnglạikhólườngnhất.Vìvậycácngânhàngthườngcóquyđịnhchặtchẽvềchứcnăngnhiệ mvụcủatừngphòngban,sựphốihợpgiữacácphòngban,tạolậpcáctuyếnphòngthủđểgiảmthiểucác rủirovậnhành(nếucó).
Rủi ro hoạt động ngoại bảng: Rủi ro hoạt động ngoại bảng là các rủi ro phátsinhtừhoạtđộngliênquanđếncácdạngcamkếthayhợpđồngtạoranguồnthunhậpcho ngân hàng nhưng không được ghi nhận như Tài sản hay Nợ theo thủ tục kế toánthông thường (Nguyễn Minh Sáng, 2013) Do tính chất của hoạt động ngoại bảng làviệc Ngân hàng thu về được khoản phí trong khi không phải sử dụng đến vốn kinhdoanhnênkhuyếnkhíchcáchìnhthứchoạtđộngngoạibảngpháttriển.Cáchìnhthứcphổbiếnnhất phảikểđến:hoạtđộngpháthànhthưtíndụngchứngtừL/
C,pháthànhbảolãnhvàhoạtđộngđầutưtráiphiếudoanhnghiệp.Tuynhiêncáchoạtđộngngoạibả ngnàytiềmẩnrất nhiềurủirovớimứcđộảnhhưởngcủarủirorất lớn.
Trong hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng, Các rủi ro nêu trên đều có mối liên hệgắn kết chặt chẽ với nhau Ví dụ, để phát triển kinh doanh và duy trì khả năng thanhkhoản cho ngân hàng, các hoạt động tăng cường về tín dụng và huy động khôngngừng được đẩy mạnh, đồng nghĩa với những rủi ro tín dụng, rủi ro về lãi suất cónguycơcao.Bêncạnhđócácvấnđềvềxửlýhoạtđộngnghiệpvụlạiảnhhưởngtrựctiếp từ hệ thống công nghệ và hệ thống vận hành, con người nội bộ ngân hàng Việcxác định tầm quan trọng của các rủi ro đặc thù là tất yếu đối với nhà quản trị ngânhàng Ngoài những rủi ro đặc thù nêu trên vẫn tiềm ẩn các loại rủi ro khác có nguycơ xảy ra và tác động tiêu cực tới hoạt động tài trợ của ngân hàng như: rủi ro danhtiếng,rủiromôitrườngngành,…
Quảntrịrủirotrongtàitrợchuỗicung ứngtạiNgânhàng thươngmại
Kháiniệm
Theo thông tư 13/2018/TT-NHNN ngày 18/5/2018 quy định về hệ thống kiểmsoátnộibộcủaNgânhàngthươngmại,chinhánhngânhàngnướcngoài,quảntrịrủiro là việc nhận dạng, đo lường, theo dõi và kiểm soát rủi ro trong hoạt động củangân hàngthươngmại,chinhánhngânhàngnướcngoài.Hoạtđộngcủangânhàng thươngmạibaogồmtoànbộhoạtđộngkinhdoanhđãđượcđăngký,gắnliềnvớicáchoạt động nội bộ để vận hành ngân hàng, cũng như những trách nhiệm đối với cộngđồng Đối với ngân hàng thương mại, quan điểm nhận thức về quản trị rủi ro là xemrủironhưmột yếutố/cơhộithúcđẩyhoạtđộngkinhdoanhhiệuquảthayvìrủirolàcảntrởvàcầnnétránh.Cácch iếnlượcquảnlýrủirotạingânhàngthương mạiluônkhẳng định quản lý rủi ro cùng đồng hành, định hướng và thúc đẩy hoạt động kinhdoanh phát triển Để đạt được mục tiêu từng thời kỳ, ngân hàng thường đưa ra cácchiến lược quản lý rủi ro đối với từng rủi ro trọng yếu như: quản trị rủi ro tín dụng,quảntrịrủi rothịtrường,quảntrịrủirohoạtđộng,quảntrịrủirothanhkhoản,
Từ khái niệm quản trị rủi ro và khái niệm, nội hàm của tài trợ chuỗi cung ứng,Quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại Ngân hàng thương mại có thể đượchiểu như sau: “Quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại ngân hàng thươngmại là quá trình ngân hàng xác định, đánh giá, giám sát và kiểm soát các rủi rotronghoạtđộngtàitrợcủangânhàng đốivớichuỗicungứng.”
Vaitrò củaquản trị rủi rotrongtài trợchuỗicung ứngtại Ngân hàngthươngmại
Quản trị rủi ro là chìa khóa giải quyết bài toán giữa lợi nhuận và rủi ro Quản trị rủiro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại Ngân hàng càng hiệu quả sẽ giúp cho hoạt độngtài trợ của ngân hàng đối với chuỗi cung ứng càng được phát triển và ổn định.
Từ đóngân hàng có cơ sở mở rộng các loại hình dịch vụ khi khai thác tài trợ chuỗi cungứng như: tín dụng, thanh toán, thu hút tiền gửi, kinh doanh ngoại tệ, tư vấn, và giatăng số lượng các khách hàng Hoạt động quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứngcòngiúpngânhàngtrongcôngtácsànglọclựachọnđốitượngđểtàitrợ.Cácphươngthức tài trợ chuỗi cung ứng của ngân hàng tuy nhiều nhưng đặc trưng nhất là hìnhthức cấp tín dụng Hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động truyền thống chiếm tỷ trọnglớn trong tổng tài sản có và chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhập của ngân hàng Tuynhiênviệccấptín dụng vẫntiềmẩnnhữngrủi rocao,đòihỏicôngtácquảntrịrủironói chung và quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng nói riêng phải thực sự hiệuquả.
Các phương thức tài trợ chuỗi cung ứng từ ngân hàng giúp doanh nghiệp nắmbắtđượcnhữngcơhộikinhdoanh,tănguytínvớiđốitác,doanhnghiệpđượcnguồncung về vốn để mở rộng sản xuất, cá nhân có được sự củng cố về năng lực tài chínhnâng cao chất lượng cuộc sống Để thực hiện được điều đó, Ngân hàng khi tham giavào tài trợ chuỗi cung ứng đã phải nghiên cứu đặc điểm của chuỗi cung ứng và thựchiện tốt công tác quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng để đưa ra các giải pháptài trợ an toàn, thuận tiện, nhanh chóng, dễ tiếp cận, đáp ứng nhu cầu đa dạng củakháchhàng. Việchợptáctàitrợchuỗicungứngcủangânhàngtheonguyêntắcđôibêncùngcólợi:kháchhà ngnhậnđượcsựhỗtrợvềcácgiảipháptàichính,vàngânhàngnhậnđược những lợi ích như gia tăng lợi nhuận, mở rộng quy mô, tăng danh mục đầu tưcũngnhưdanhmụccáckháchhàng.Ngoàiviệcnhậnđượcnhữnglợiíchnêutrên,cảngânhàngv àkháchhàngđềuđồngthờibịràngbuộcvềcáccamkếtnghĩavụđốivớinhau Điều này là động lực buộc nhà quản trị của ngân hàng và doanh nghiệp phảiluôn nỗ lực không ngừng, tận dụng cơ hội kinh doanh, sử dụng vốn vay và vốn chovayhiệuquảđể duytrìliêntục hoạtđộngkinhdoanh,khôngngừngthayđổiđểpháttriển Chính vì vậy, công tác quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng là vô cùngquantrọngvàcấpthiết.
1.3.2.3 Đốivớinềnkinh tế Đối với nền kinh tế, việc tài trợ chuỗi cung ứng hiệu quả sẽ đem lại nguồn thulớnchongânsáchnhànướcthôngquaviệcnhậnlãiủythácđầutưvốncủachínhphủhaytừviệcth uthuếthunhập.Đặcbiệtđốivớichuỗicungứngnônglâmsản,việctàitrợ của ngân hàng cho hộ nông dân trong chuỗi này chính là phương thức truyền tảivốn củanhànướcđến nông thôn, gópphần xóađói giảmnghèo,ổnđịnh nềnkinh tế
Cụ thể hơn, việc tài trợ của ngân hàng thông qua hình thức cấp vốn chính là sựluânchuyểnhiệuquảnguồnlựctrongnềnkinhtế,khingânhànghuyđộngtừnguồnlựccònthừ avàchuyểntớinhữngcánhân,đơnvịđangthiếuvốnnhưngcóphương án kinh doanh hiệu quả Không chỉ giúp lưu thông tiền tệ, việc tài trợ của ngân hàngtrongchuỗicungứnggiúpđiềutiếtthịtrườngcungcầu,lưuthônghànghóa,thúcđẩythôngthươn gkinhtếgiữacáckhuvựctrongvàngoàinước,đồngthờigiúpkiểmsoátgiátrịtiềntệ.
QuảntrịrủirotrongtàitrợchuỗicungứngtạiNgânhànggiúpnângcaovaitròcủa ngân hàng trong hoạt động của chuỗi cung ứng đó Khi công tác quản trị rủi rocủa ngân hàng hiệu quả sẽ phần nào khiến ngân hàng trở thành một mắt xích quantrọngtrongchuỗicungứng,thayvìchỉ đơnthuầnlàmộttổchứctrunggiantàichínhkết nối các chủ thể trong chuỗi cung ứng đó Nhưng làm thế nào để tối ưu hóa chiphí, thu được lợi nhuận cao nhất trong khi kiểm soát các rủi ro đã, đang và sẽ phátsinh, bao gồm cả việc đánh đổi chấp nhận rủi ro để lấy lợi nhuận thì vẫn luôn là bàitoán không hề dễ dàng, buộc các ngân hàng phải luôn luôn chú trọng tới công tácquản trị rủi ro nói chung và công tác quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng nóiriêng.
Nội dung của quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng của ngân hàng thươngmại 25 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tạiNgânhàngthươngmại
Hoạtđộngquảntrịrủirotrongtàitrợchuỗicungứngsẽphụthuộcvàorấtnhiềuyếutố,trongđ óbaogồmnhưngkhônggiớihạncácyếutốnhư:quy môngânhàng,cơcấutổchứcnhânsựcủangânhàng,chiếnlượckinhdoanhcủangân hàngtừngthờikỳ,khẩuvịrủirocủangânhàng,ứngdụngcôngnghệtrongcôngtácquảntrịrủiro,đ ốitượngtàitrợcủangânhàng,… TuynhiêncácngânhàngthươngmạihiệnnaydướisựkiểmsoátcủaNgânhàngNhànướcđều hướngđếnquảntrịrủirođápứngtiêuchuẩnquốctế,cụthểlàđápứngchuẩncủaỦyba nbaselIIđưaragồm4nộidungcơbảnlà:nhậndiệnrủiro,đolườngrủiro,theodõirủirovàkiể msoátrủiro.Vận dụng nguyên tắc trong cơ chế quản trị rủi ro nêu trên vào hoạt động quảntrịrủirotrongtàitrợchuỗicungứngtạingânhàngthìbuộcngânhàngphảixâydựngkhungchín hsáchvănbảnvềquyđịnh,chươngtrìnhsảnphẩmtàitrợchuỗicungứngphù hợp; đồng thời kết hợp công tác quản trị nhân sự để vận hành chương trình tàitrợ chuỗi cung ứng hiệu quả, tối ưu hóa các chi phí và đem lại lợi nhuận cho ngânhàng.
Nhận diện và xác định các rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng Đo lường rủi ro trong hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng
Theo dõi các rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng đã được nhận diện
Kiểm soát rủi ro trong hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng
Hình 1.6 : Nội dung QTRR trong tài trợ chuỗi cung ứng tại
Chìa khóa quan trọng nhất đối với công tác quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗicung ứng tại Ngân hàng đến từ việc phải nhận diện, đánh giá, đo lường và kiểm soátđược các rủi ro đến từ yếu tố Doanh nghiệp cốt lõi của chuỗi cung ứng Năng lực tàichính, lĩnh vực hoạt động, quy mô mạng lưới của khách hàng Doanh nghiệp cốt lõiquyết định tới quy mô của chương trình tài trợ chuỗi cung ứng Tầm ảnh hưởng củakháchhàngDoanhnghiệpcốtlõiđốivớicácchủthểtrongchuỗicungứngquyếtđịnhcác hình thức tài trợ chuỗi cung ứng Sự hỗ trợ và mức độ hợp tác từ phía Doanhnghiệpcốtlõiđốivớingânhàngquyếtđịnhnộidungtàitrợchuỗicungứng.Nóimộtcách khác, công tác quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng phải chú trọng nhậndiện, đánh giá và đo lường các rủi ro đến từ phía khách hàng Doanh nghiệp cốt lõi,để kịp thời theo dõi, giám sát và kiểm soát được các rủi ro Khi ngân hàng đã nắmbắt được các đặc trưng tổng thể của chuỗi cung ứng và nhận định công tác quản trịrủi ro mục tiêu hướng đến đối tượng khách hàng Doanh nghiệp cốt lõi, từ đó mớitriểnkhaiquảntrịrủirođốivớicáckháchhàngmụctiêukháctrongchuỗicungứng.
Việc nhận diện và xác định rủi ro lànội dung đầu tiên của quản trị rủi ro trongtàitrợchuỗicungứng.Trongchuỗicungứng,doanhnghiệpcốtlõiđóngvaitròquantrọngđối vớihiệuquảhoạtđộngcủachuỗicungứng.Dovậy,ngânhàngcầntiến
Khả năng kiểm soát Năng lực khách hàng Điều kiện tài trợ Khả năng tài chính
Bảo đảm tiền vay hànhràsoátvànhậndiện rủirotừdoanh nghiệpcốt lõitrước,sauđómớinhậndiệnrủirovàxácđịnhrủirotừ cácmắtxíchkháccủa chuỗicungứng. a Môhìnhnhậndiệnrủirođốivớitừngkháchhàngtrongchuỗicungứng
Hình 1.7 : Mô hình phân tích 6 nhân tốNguồn:NguyễnVănTiến(2015)
Tư cách khách hàng: Ngân hàng sẽ tiến hành đánh giá khách hàng về khả năngđáp ứng các yếu tố về tính trung thực, sự hợp tác, sự thiện chí và sự minh bạch.Theo thông tư 39/2016/TT- NHNN ngày 30/12/2016 quy định về hoạt động cho vaycủa tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng cũng đãđềcập“kháchhàngvayvốntạitổchứctíndụng(làphápnhân,cánhân,baogồm:
(i) Phápnhânđượcthành lậpvàhoạtđộngtạiViệtNam, phápnhânđượcthàn hlậpởnướcngoàivàhoạtđộnghợppháptạiViệtNam;(ii)Cánhâncóquốctịch
Việt Nam, cá nhân có quốc tịch nước ngoài” Ngoài ra người vay vốn phải thể hiệnthiện chí về nhu cầu được cấp tín dụng cũng như đưa ra được mục đích cấp tín dụngrõràng.
Năng lực pháp lý của khách hàng: Theo thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày30/12/2016 quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngânhàng nước ngoài đối với khách hàng cũng đã đề cập: “khách hàng là pháp nhân cónănglựcphápluậtdânsựtheoquyđịnhcủaphápluật.Kháchhànglàcánhântừđủ18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật hoặctừ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dânsựtheoquyđịnhcủaphápluật”.
Khả năng tài chính: là tiêu chí đánh giá khách hàng có khả năng tạo ra đủ tiềnđể trả nợ vay ngân hàng hay không Ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu tài chính dựatrên số liệu từ báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kháchhàngtrongnhữngnămtrướcliềnkềđểdựphóngđượcmứcgiátrịcóthểcấptíndụngvàđánh giánănglựctrảnợcủakháchhàng.Tiêuchínàybaogồmcácnộidungđánhgiá về khả năng kiểm soát chi phí, hiệu quả hoạt động trong việc tạo ra doanh thu,năng lực trả lãi tiền vay, trạng thái thanh khoản, khả năng sinh lời hay đòn bẩy tàichính.
Bảođảmtiềnvay:làviệckháchhànghoặcbênthứbasửdụngtàisảncógiátrịthuộcsởhữuc ủakháchhànghoặcbênthứbađểbảolãnhchocácnghĩavụtàichínhcủa khách hàng phát sinh từ khoản cấp tín dụng Tương ứng với doanh thu của từngđối tượng khách hàng, mức độ tương tác trong chuỗi cung ứng và vai trò của kháchhàngtrongchuỗicungứng,ngânhàngsẽápdụngcácchínhsáchvềviệccấptíndụngcó hay không có tài sản bảo đảm, hoặc cấp tín dụng dựa trên một phần là tài sản bảođảm, một phần dựa trên các tiêu chí khác như: uy tín khách hàng, kèm theo các điềukiện kiểm soát về tài khoản giao dịch, kiểm soát về doanh thu chuyển về tài khoảnngân hàng,… Hiện nay các ngân hàng thưowng mại đã xây dựng khung chính sáchvàquytrìnhcụthểvềtiêuchínhậntàisảnlàmbảođảmnhư:loạihìnhtàisản,chủsởhữu,tínhtha nhkhoảncủatàisản,ápdụnghệsốđảmbảotươngứngđốivớitừngloạitàisản,… Điều kiện tài trợ: là các nội dung ràng buộc thêm trách nhiệm và nghĩa vụ củakhách hàng với ngân hàng và ngược lại, nhằm giúp ngân hàng thực hiện công tácquản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng Khi hầu hết các chỉ tiêu đo lường rủi romàngânhàngsửdụng đềudựatrênthôngtintừquákhứđểđưaranhữnghànhđộngcho tương lai. Tiêu chí về điều kiện tài trợ giúp cho ngân hàng phát hiện những rủirokhinhững nhậnđịnhbanđầukhôngcònphùhợpkhitriểnkhai thực tế.
Khả năng về kiểm soát khoản tài trợ vốn thể hiện thông qua việc quản lý đánhgiá khoản tín dụng định kỳ hoặc đột xuất theo các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính,dướisự phốihợpcủanhiềubộphậntrongnộibộngânhàng.
Bên cạnh đóNgân hàng cũng thường sử dụng mô hình phân tích SWOT trongcôngtác nhậndiệnrủirochuỗicung ứng:
Hình 1.8: Mô hình phân tích SWOT(Nguồn:NguyễnVănTiến(201 5) Đối với doanh nghiệp cốt lõi hay đối với tổng thể hoạt động chuỗi cung ứngđang vận hành, việc ứng dụng mô hình phân tích SWOT thông qua các câu hỏi như:khách hàng có lợi thế gì đặc biệt? Vị thế của khách hàng trong thị trường ngành?Kháchhàngđangtồntạinhữngnộidungbấtcậphoặctiềmẩnrủironàotrongcơcấutổ chức hay hoạt động kinh doanh? Xu thế nào có lợi cho khách hàng/chuỗi cungứng?Sốlượngđốithủcạnhtranhvàvịtrícủakháchhàng?Kháchhàng/chuỗicungứngđangcóvấnđề gìvềtồnđộngvốnlưuđộnghayhàngtồnkho? Việcphântích theo mô hình SWOT đặt ngân hàng nhìn nhận dưới góc độ trong và ngoài doanhnghiệp để nhận diện các rủi ro có thể phát sinh trong hoạt động tài trợ chuỗi cungứng.
MôhìnhSWOTcòncóthểứngdụngđểphântíchchínhbảnthânngânhàngkhithực hiện tài trợ chuỗi cung ứng, thông qua các nội dung về điểm mạnh, điểm yếu,đốithủcạnhtranh, Trêncơsởcácnộidungphântíchđánhgiá,ngânhàngnhậndiệncácrủirovàt ồntạikhitriểnkhaitàitrợchuỗicungứng,đồngthờilàcơsởđểđưaracácgiảipháphoànthiệncôn gtácquảntrịrủirotrongtàitrợchuỗicungứng. b Phươngphápnhậndiệnrủirotrongtàitrợchuỗicungứng
Hiện nay các ngân hàng thương mại sửd ụ n g c á c p h ư ơ n g p h á p n h ậ n d i ệ n r ủ i rotrongtàitrợchuỗicungứngnhưsau:
Phương pháp phân tích chỉ tiêu tài chính dựa trên báo cáo tài chính củakhách hàng doanh nghiệp: Đối tượng sử dụng phương pháp này là các tổ chức,doanh nghiệp mà ngân hàng đã đang và sẽ tài trợ trong chuỗi cung ứng Ngân hàngdựa trên số liệu trong báo cáo tài chính tối thiểu 2 năm gần nhất để phân tích đánhgiá trạng thái tài chính của doanh nghiệp bao gồm nhưng không giới hạn các nộidung về lợi nhuận, doanh thu, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, và so sánh số liệu tạicùng kỳ đánh giá qua các năm để thấy được xu hướng hoạt động kinh doanh củakhách hàng Bằng cách đánh giá dữ liệu tài chính trong quá khứ của khách hàng,ngân hàng có cơ sở đưa ra các dự đoán cho hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng trongtương lai và nhận diện rủi ro tương ứng khi thực hiện tài trợ chuỗi cung ứng. Thôngqua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính tại báo cáo tài chính cũng góp phần giúpngân hàng thu thập thông tin về lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp và đánh giáđược năng lực của bộ máy lãnh đạo doanh nghiệp, góp phần nhận diện các rủi rotrongcôngtácquảntrịrủirokhitàitrợchuỗicungứngdoanhnghiệp.
Phương pháp phỏng vấn: là phương pháp nhận diện rủi ro thông qua cáccâu hỏi về các nội dung trong hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng và tình huống có thểxảyra t r o n g c ô n g t á c q u ả n t r ị r ủ i r o t r o n g t à i t r ợ c h u ỗ i c u n g ứ n g P h ư ơ n g p h á p phỏng vấn có thể thực hiện theo nhu cầu khảo sát của bộ phận phụ trách nhằm địnhkỳ tổng hợp báo cáo hoặc đột xuất theo yêu cầu của lãnh đạo ngân hàng Đối tượngphỏng vấn không giới hạn trong nội bộ ngân hàng hoặc đối tượng mà ngân hàng tàitrợ.Phươngphápphỏngvấnthuthậpýkiếntrảlờidướigócđộtừngvịtríphỏn gvấn sẽ giúp nhận diện rủi ro ở nhiều phương diện Tuy nhiên để vận dụng hiệu quảphương pháp này thì đòi hỏi người đặt câu hỏi phải có năng lực nhất định về chuyênmôn nghiệp vụ và sự hiểu biết về lĩnh vực hoạt động và đặc điểm của chuỗi cungứng.
Phương pháp nghiên cứu các số liệu tổn thất trong quá khứ: Nhà quản trịngân hàng có thể tham khảo các số liệu tổn thất trong quá khứ để làm cơ sở dự đoánnhậndiêncácrủirocóthểphátsinhtrongtươnglai.Cácthôngtintổnthấttro ngquá khứ thường đi kèm với những biến cố nhất định, các đánh giá về nguyên nhânvàmứcđộảnhhưởngcủatổnthấttrongquákhứ,giúpnhàquảntrịngânhàngc óthể dự đoán các rủi ro tương tự có thể xảy ra và chuẩn bị sẵn các phương án nhằmphòngngừarủirohaydựtoáncácchiphítổnthấttrongtươnglai.
Hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng của Ngân hàng thương mại hướng đến cácnghiệp vụ tài trợ tài chính toàn diện trong chuỗi cung ứng như: cho vay, phát hànhbảolãnh,mởL/C,thấuchi,thẻtíndụng,baothanhtoán,chiếtkhấubộchứngtừ(D/A,D/P), chiết khấu bộ chứng từ không hoàn hảo theo L/C (Letter of credit) Đối vớiđặc thù triển khai từng chuỗi cung ứng cụ thể, ngân hàng có thể kết hợp các gói ưuđãi về lãi suất, phí, tiện ích tài khoản, Thông qua các danh mục sản phẩm tài trợchuỗicungứngtạihình1.4– Môhìnhtàitrợchuỗicungứng,hoạtđộngđolườngrủirotrong tàitrợchuỗicungứngbaogồmcácnộidungsau: a Đolườngrủirotừphíakháchhàng
Dựa trên hình thức tài trợ của ngân hàng đối với khách hàng trong chuỗi cungứngđểsửdụngcácphươngphápvàkỹthuậtđolườngrủirotừphíakháchhàng.Đốivớicácho ạtđộngtàitrợtheohìnhthứccấpvốn,phảikểđếnkỹthuậtđolườngrủirosau:
Xếp hạng tín dụng: là việc đánh giá mức độ tín nhiệm và khả năng trả nợcủa người đi vay (hiện tại và tương lai) thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng nhằmhạnchếlựachọnđốinghịchvàrủirotíndụng,thúcđẩyvàmởrộngquanhệtíndụngnhư một tổng thể (Nguyễn Văn Tiến, 2015) Theo cách hiểu này, xếp hạng tín dụnglà một công cụ và kỹ thuật đo lường rủi ro dựa trên một hệ thống các chỉ tiêu xếphạng theo quy chuẩn nhất định nhằm mục đích đánh giá mức độ tín nhiệm và khảnăngtrảnợcủakháchhàng.Cóhaicáchđểcóđượckếtquảxếphạngtíndụnglà:sửdụng kết quả xếp hạng tín dụng của những tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập và sửdụngkếtquảxếphạng tíndụngcủa chínhngânhàngsẽtàitrợvốn.
Ngân hàng nhà nước đã có quy định cụ thể: Ngân hàng thương mại, chi nhánhngân hàng nước ngoài phải có hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo quy định củaNgân hàng Nhà nước về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dựphòngrủirovàviệcsửdụngdựphòngđểxửlýrủirotronghoạtđộngcủatổchứctíndụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (Ngân hàng Nhà Nước, 2018) Như vậy việcxếp hạng tín dụng nội bộ là nội dung bắt buộc trong hoạt động tài trợ vốn cho tất cảđối tượng khách hàng vay vốn: doanh nghiệp, cá nhân,… Tuy nhiên với các kháchhàng đặc thù là các định chế tài chính, công ty quản lý quỹ, công ty chứng khoán,…cóthể xem xét sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng từ các tổ chức xếp hạng độc lập dựatrêncác quychuẩnkhắtkhevàuytíncủacáctổchứcxếphạngđộc lậpnày. Đối với mỗi ngân hàng thương mại sẽ xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụngriêngphụthuộcvàochiếnlượcquảntrịrủirovàmụctiêukinhdoanhcủangânhàng,các chỉ tiêu xếp hạng tín dụng bao gồm các tiêu chí về ngành nghề lĩnh vực kinhdoanhcủakháchhàng,quymôhoạtđộngcủakháchhàng,chấmđiểmcácchỉtiêutàichínhvàp hitài chính,sosánhvớimột ngưỡngnhấtđịnhtheoquychuẩn. Đối với các hoạt động tài trợ theo hình thức khác, tùy từng trường hợp cụ thểđểngânhàngcóthểgiảnlượcmộtsốnộidungkỹthuậtđolườngrủi rokểtrên.
Kinh nghiệm quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại một số ngânhàngthươngmại tạiViệt Nam
Các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam đã bắt kịp xu hướng quốc tế và tungracácgóigiảipháptàitrợchuỗicungứng mộtphầnhaychuỗicungứngkhépkíntừrất sớm. Không thể không nhắc đến kinh nghiệm của một số ngân hàng như: Ngânhàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam
(Tecchombank), Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPháttriểnViệtNam(BIDV),NgânhàngTMCPViệtNamThịnhVượng(VPBank).
Trong đó, Techcombank là ngân hàng đầu tiên công khai đưa tài trợ chuỗi cung ứngthànhmộtdanhmụcsảnphẩmriêngbiệt.CácchươngtrìnhcụthểcủaTechcombankgồm có: tài trợ nhà phân phối Masan, tài trợ doanh nghiệp là nhà thầu/nhà cung cấpcủaCoteccons,tàitrợkinhdoanhôtô,tàitrợđạilýhãnghàngkhông,tàitrợnhàphânphối hàng tiêu dùng, tài trợ đại lý vận chuyển hàng hóa của hãng hàng không VPBankcó chương trình tài trợ toàn bộ chuỗi cung ứng
VEAM, còn BIDV nổi bật với hoạtđộngtàitrợchuỗicungứngcácdoanhnghiệpsảnxuấtvàkinhdoanhxetải,cùngcácdoanh nghiệp ngành điện Có thể thấy, các chương trình tài trợ chuỗi cung ứng nêutrên đều gắn liền với một thương hiệu có uy tín trên thị trường Đây là các doanhnghiệp cốt lõi mà ngân hàng đánh giá cao về năng lực tài chính và khả năng liên kếthệ sinh thái chuỗi cung ứng Việc triển khai tài trợ các chuỗi cung ứng trên có thànhcông hay không đều phụ thuộc chủ yếu vào sự hợp tác chiến lược của ngân hàng vàdoanh nghiệp cốt lõi. Đặc điểm chung của các chương trình này là tỷ lệ tài trợ vốncao, thời hạn vay dài, cạnh tranh về chi phí và lãi suất, yêu cầu tỷ lệ tài sản bảo đảmthấp hoặc thậm chí tín chấp và hướng tới thủ tục gọn nhẹ Các chương trình thiết kếriêng phù hợp với đặc điểm từng chuỗi liên kết góp phần nâng cao hiệu quả quản lýdòngtiềnchodoanhnghiệp,giảmrủirotrongtàitrợvàgiatănglợiíchtừtàitrợkhépkín chuỗi cung ứng/ phân phối Các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận các hình thức tíndụng đa dạng (thấu chi, cho vay ngắn hạn, bảo lãnh…) phục vụ hoạt động kinh doanh.Đặc biệt, các khoản cấp vốn cho doanh nghiệp được ngân hàng linh hoạt áp dụngchínhsáchbảođảmbằnghànghoáluânchuyểnlàưuđãilớnsovớikháchhàngthôngthường. Tuy vậy, có thể nói chưa có một thống kê hay đánh giá nào về hiện trạng rủi rotài trợ chuỗi cung ứng của hệ thống Ngân hàng thương mại tại Việt Nam Hơn thế,chưa có một ngân hàng thương mại nào tại Việt Nam hiện nay có ban hành các báocáo hay phân tích về rủi ro trong tài trợ các chuỗi cung ứng của chính ngân hàngmình.Lýgiảichohiệntrạngnàylàdocácngânhàngtậptrunghoạtđộngquảntrịrủiro theo các loại hình rủi ro chính như: quản trị rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro hoạtđộng, quản trị rủi ro thị trường, quản trị rủi ro danh mục,… Tuy nhiên việc nhậndạngcácrủirotrongtàitrợchuỗicungứngđãđượccácngânhàngthươngmạitại
Việt Nam quan tâm và thực hiện từ những bước đầu khi triển khai các gói tài trợchuỗi cung ứng Thông qua việc nghiên cứu đặc trưng đặc thù của từng chuỗi cungứng và định hướng chiến lược của ngân hàng về hợp tác chuỗi cung ứng đó, ngânhàng nhận diện các rủi ro từ chính các nghiệp vụ và hình thức tài trợ, so sánh điểmmạnhđiểmyếuvớiđốithủvàmứcđộhợptáccủadoanhnghiệpcốtlõi.Tuymôhìnhkinh doanh và cơ cấu của từng ngân hàng là khác nhau nhưng mô hình chung đềulàm rõ chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận, từng cá nhân, đặc biệt đều quan tâmvànhấnmạnhcôngtácquảntrịrủiro,mụctiêucânđốiquảntrịrủirovớilợiíchđemlạicho ngânhàng.
So với Techcombank hay BIDV, MSB là ngân hàng đi sau trong triển khai cácchương trình tài trợ chuỗi cung ứng Lĩnh hội kinh nghiệm của các tổ chức tín dụng,tậndụnglợithếsẵncóvềmạnglướiphònggiaodịch,nguồnnhânlực,hệthốngcôngnghệ thông tin hiện đại và tệp khách hàng hiện hữu, MSB đã tận dụng thời cơ thànhcông,vậndụngtrongtừngthờiđiểmđểtriểnkhaicácchươngtrìnhtàitrợchuỗicungứng.Bênc ạnhđó,việccạnhtranhvềgiáphívàlãisuấttronglịchsửsẽdầndầnđượcđàothải,thayvàođóngânh àngsẽhướngđếnviệccungcấphệthốngtiệníchđốivớihệsinhtháichuỗicungứng.
CHƯƠNGII:THỰCTRẠNGQUẢNTRỊRỦIROTRONGTÀITRỢCHUỖICUNGỨNGTẠINGÂNHÀNG TMCP HÀNGHẢIVIỆTNAM
Tổngquan vềNgân hàng TMCPHàng Hải Việt Nam(MSB)
Lịchsử hìnhthành phát triểncủaNgân hàngTMCP HàngHảiViệt Nam(MSB)
Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt
NamTênviếttắt:MSB Địa chỉ trụ sở chính: 54A Nguyễn Chí Thanh, Phường Láng Thượng, QuậnĐốngĐa,HàNội
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0200124891 do Sở kế hoạch và đầutưthànhphốHàNộicấplầnđầungày01/07/2005(chuyểntừGCNĐKKDsố055501doTrọngtà ikinhtếthànhphốHảiPhòngcấp ngày10/3/1992);đăngkýthayđổilầnthứ 23ngày01/4/2020.
NgânhàngTMCPHàngHảiViệtNamthànhlậpnăm1991tạiHảiPhòng,làngâ nhàngthươngmạicổphầnđầutiêntạiViệtNam,ghidấuấnlớntrongngànhngânh àngkhitiênphongứngdụnghệthốnghiệnđạivàlàNgânhàngcóuytínvềchất lượng dịch vụ đặc biệt là thanh toán quốc tế ngay từ những năm đầu hoạt động.Năm2005,MSBquyếtđịnhchuyểntrụsởchínhtừHảiPhòngvềthủđôHà Nội Trong vòng 4 năm tiếp theo (2005-2009) số phòng giao dịch của MSB tăng lên7lầnvới100điểmgiaodịch,vốnđiềulệtăng lên3000tỷđồng.
Năm2010,MSBlàngânhàngđầutiênchoramắtgóisảnphẩmtíchhợpnhiềutiệníchquant rọngchokháchhàng–“góitàikhoảnM1”vớinhiềuưuđãichokháchhàngnhư:miễnphíchuyểnt iềnliênngânhàng,mởrộnghạn mứcrúttiềnvàchuyểntiềncaonhấttrongngànhngânhàng,
Năm 2014, MSB được Ngân hàng Nhà nước lựa chọn là 1 trong 10 ngân hàngtriển khai Base II và trở thành 1 trong 5 ngân hàng điện tử được yêu thích nhất theobìnhchọncủa bạnđọcbáoVNExpress.
Năm2015,MSBnhậnsápnhậpNgânhàngTMCPPháttriểnMêKong(MDB)bằng hình thức phát hành cổ phần MSB và hoán đổi lấy toàn bộ số cổ phần MDBđang lưu hành theo tỷ lệ 1:1 MSB đồng thời mua lại công ty tài chính cổ phần dệtmayViệtNam(TFC),sởhữu100%vốnđiềulệcủaTFC,đổitênTFCthànhCôngtytàichínhT NHHMTVNgânhàngTMCPHàngHảiViệtNam(MSB-FC)vàtênhiệnnay là Công ty TNHH MTV Tài chính Cộng đồng (FC COM) Thông qua việc nhậnsát nhập, MSB gia tăng quy mô và khẳng định vị thế trên thị trường tài chính, trởthành 1 trong top 5 ngân hàng TMCP xét về mạng lưới và vốn điều lệ Vốn điều lệđạt 11.750 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt 13.616 ỷ đồng Hệ thống mạng lưới 270 chinhánh/phònggiaodịch.MSBvinhdựnhậngiải“ThươnghiệumạnhViệtNam2015”doTạpchít hờibáokinhtếViệtNambìnhchọnvàtraotặng.
Năm 2017-2018: liên tiếp trong 2 năm đánh dấu sự tăng trưởng thần tốc về sốlượng khách hàng và doanh thu Năm 2017, MSB đạt 1.6 triệu khách hàng cá nhânvà 39.000 khách hàng doanh nghiệp Năm 2018, lợi nhuận trước thuế tăng 560% sovới lợi nhuận năm 2017, vượt 460% so với chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra đầu năm Dưnợ cho vay khách hàng năm 2018 tăng 35% và tổng tài sản tăng 24% so với năm2017 Cũng trong năm 2018, MSB xác định mục tiêu chiến lược trong giai đoạn 2019-2023, phấn đấu đến 2023 sẽ lọt top 10 ngân hàng TMCP tốt nhất tại Việt Nam Đểđạt được mục tiêu này, MSB dựa trên 4 chiến lược trụ cột: (1) định vị giá trị kháchhàngkhácbiệt,(2)Mạnglướiphânphốiđakênh,
(4)Mởrộng quanhệđốitác.MSBxácđịnh3 nềntảnggồm:(1)Sốhóavàphântíchnângcao, (2)Môhìnhtíndụngtốtnhấtthịtrường,
Năm 2019 đánh dấu năm đầu tiên trong chiến lược phát triển giai đoạn 2019 –2023.Ngaytừđầunăm,ngânhàngtriểnkhainhữngthayđổilớnvềnhậndiệnthươnghiệuvàcácmôhì nhtrảinghiệmcủakháchhàng.Qua28nămpháttriển,MSBđãxâydựng đượcmạnglướihoạt độngtại 51tỉnh thànhtrêncảnướcvới1hộisởchínhvà
278 chi nhánh/phòng giao dịch MSB đã liên kết với hơn 600 ngân hàng đại lý tạihơn600quốcgiatrênthếgiới,đápứngdịchvụchohơn1,8triệukháchhàngcánhânvàgần45.00 0kháchhàngdoanhnghiệp.
Năm 2020, trong tình hình khó khăn chung của thị trường do ảnh hưởng bởidịchcovid-19,MSBđãtriểnkhaicácbiệnphápứngphórấtkịpthờiđảmbảoduytrìhoạt động liên tục ở tất cả các điểm giao dịch Tính đến 30/09/2020, MSB có tệpkhách hàng bao gồm 2.2 triệu khách hàng cá nhân và 54.000 khách hàng doanhnghiệp.Trảiqua30nămhìnhthànhpháttriển,chotớithờiđiểmhiệnnay,ngânhàngcó quy mô vốn điều lệ lên tới 11.750 tỷ đồng cùng đội ngũ sấp xỉ 5000 cán bộ nhânviên có chuyên môn cao Ngân hàng không ngừng phát triển trở thành Ngân hàngcung cấp toàn diện các giải pháp tài chính cho hầu hết mọi đối tượng khách hàngtrongnềnkinhtế.
Cơ cấu bộ máyquảnlýcủaNgân hàng TMCP HàngHải ViệtNam
ĐạihộiđồngcổđônglàcơquancóquyềnhànhcaonhấttạiMSB.Dướiđạihộiđồngcổđônglà Hộiđồngquảntrị.HĐQTthànhlập5ủyban/hộiđồngtrựcthuộcđểgiúp việc quản trị Ngân hàng Tổng giám đốc MSB là người đại diện theo pháp luật,là người điều hành cao nhất của MSB, đồng thời kiêm nhiệm là thành viên của HĐQT.Giúp việc điều hành cho Tổng giám đốc gồm 6 Hội đồng chuyên môn là: Hội đồngquản lý vốn, Hội đồng sản phẩm, Hội đồng ALCO, Hội đồng Điều hành (EXCO),Hội đồng Quản lý rủi ro, Hội đồng tín dụng và đầu tư, Hội đồng quản lý vốn. DướisựđiềuhànhcủaTổnggiámđốcgồm5đơnvịkinhdoanhvà10đơnvịcóchứcnăngchuyên biệt. Các đơn vị kinh doanh có chức năng chính là quản lý và phát triển kinhdoanh các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng chuyên biệt đối với khách hàng cá nhân,khách hàng doanh nghiệp thông thường, khách hàng là doanh nghiệp có vốn Nhànước, khách hàng là định chế tài chính, khách hàng đầu tư Các đơn vị chuyên biệtnhư:Khốitàichính,KhốiPhápChếvàTuânThủ,KhốiCôngNghệ,KhốiMarketingvà truyền thông, Khối vận hành, Khối Chiến Lược, Khối Quản lý rủi ro, Ban bảohiểmvàTrungtâmmuasắmtậptrung.
Hội Đồng Quản Trị Đại Hội Đồng Cổ đông
Kiểm toán nội bộ Ban Kiểm Soát
Hội Đồng Xử Lý Rủi Ro Ủy Ban Công nghệ Ủy Ban Quản Lý Rủi Ro Ủy Ban Chiến Lược Ủy Ban Nhân Sự Văn phòng HĐQT
Phó Tổng giám đốc Hội đồng khác
Ban KH DN NNKhối Quản lý tài chính
Khối Vận HànhKhối QLR R Khối
Khối Công nghệKhối Chiến lượcKhối Ngân hàng sốKhối tư vấn pháp lý & tuân thủ
Trung tâm mua sắm tập trung
Ngân Ngân Định hàng hàng Chế bán lẻ DN tài chính
TrongcáckhốiphòngbanhỗtrợthìKhốiquảnlýrủirolàđơnvịtổchứcvàthựchiệncôngtác quảnlýrủironhằmđảmbảohoạtđộngkinhdoanhcủaMSBantoànvàđem lại hiệu quả Đây cũng là đơn vị triển khai phát triển và quản lý các chính sách,công cụ, mô hình đo lường quản lý rủi ro trọng yếu; là đơn vị phối hợp cùng với cácđơn vị kinh doanh để nhận diện, đánh giá,thẩm định, phê duyệt, giám sát, cảnh báosớm,quảnlýnợ.
Khi thực hiện các hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng, đầu mối chính triển khai lànhân sự thuộc đơn vị kinh doanh, cụ thể: Ngân hàng doanh nghiệp là đơn vị sẽ chịutráchnhiệmquảnlývàpháttriểnkinhdoanhchocáckháchhàngDoanhnghiệpcốtlõivàkhách hàngdoanhnghiệpkhác,NgânhàngBánLẻlàđơnvịchịutráchnhiệmquảnlý và phát triển kinh doanh cho các khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng.
HoạtđộngtàitrợchuỗicungứngtạiNgânhànglàsựkếthợpcủanhiềuphòngban,trongđócông tác quản trị rủi ro tài trợ chuỗi cung ứng được chú trọng ở cả ba tuyến phòng vệ:đơnvịkinhdoanh –quảnlýrủiro– kiểmtoánnộibộ.
Kếtquảhoạt độngkinh doanh củaNgân hàngTMCP HàngHải Việt Nam (MSB)
Bảng2.1 :Kếtquảhoạtđộng kinhdoanh Đơnvị:tỷđồng
-Lãi/lỗ từ hoạtđộng mua bán
(Nguồn:Báocáotàichính hợpnhấtcó kiểmtoáncủaMSB năm 2020)
Do MSB tập trung tăng trưởng cho khách hàng, xử lý nợ xấu hiệu quả để nângcaochấtlượngtàisản,tổngtàisảnnăm2019củaMSBtăng13,94%sovớinăm2018,đếnnăm 2020đạt176.698tỷđồng,tăng12,56%sovớinăm2019.
Về vốn chủ sở hữu, kết thúc năm 2019 vốn chủ sở hữu của MSB tăng 1.044 tỷđồngtươngđương7.55%sovớinăm2018vàđạt16.874tỷđồngnăm2020,tăng13,65
Liên tiếp 2 năm 2019 - 2020 được coi là khá thành công của MSB khi các hoạtđộngkinhdoanhlõiđềuđạtsựtăngtrưởngtốt.Cụthể,theosốliệuhợpnhất,hoạtđộngtíndụnghiệ uquảđemvề3.062tỷđồngtrongnăm2019và4.822tỷđồngtrongnăm
2020 thu nhập lãi thuần hợp nhất, thu nhập từ hoạt động dịch vụ hợp nhất đạt 522 tỷđồngtrongnăm2019và820,7tỷđồngtrongnăm2020.
Lợi nhuận sau thuế hợp nhất 2019, 2020 lần lượt đạt 1.044 tỷ đồng và 2.011 tỷđồng,tương đươngmứctăng 20,28%và92,6 % sovớicùngkỳnămliềntrước.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân ổn định qua các năm 2018, 2019,đạt 0,7% do mức tăng của lợi nhuận ngang bằng với mức tăng của tổng tài sản. Tớinăm 2020, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân tăng vọt, đạt mức 1,1
%.Bêncạnh đó, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân hợp nhất năm 2019là7,28%,ghinhậnmứctăngtươngứng0,97%sovớinăm2018.Tớinăm2020tỷsuấtlợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân hợp nhất là 11,92 %, ghi nhận mứctăngkỷlục69,8%sovớinăm2019.
Căn cứ theo quy định tại thông tư 22/2019/NHNN-TT quy định về các giới hạn,tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài,ban hành ngày 15/11/2019, các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của MSB được đánhgiánhư sau:
(Nguồn:BảncáobạchcủaMSB năm2020)Trong công bố cuối tháng 3/2019, tổ chức xếp hạng tín dụng Moody’sInvestorsServiceđãnângbậcxếphạngtín nhiệmcủaMSBở mộtsốhạng mụcnhư sau:
Rủirođối tácdàihạn B2 B1 B1 Đánhgiárủirođối tác B2 B1 B1 Đánhgiátíndụng cơsở Caa1 B3 B3
(Nguồn:Moody’s) Thang xếp hạng tín dụng Moody’s theo thứ tự từ thấp đến cao đối với Việt Namnhưsau:C,Ca,Cca3,Caa2,Caa1,B3,B2,B1,Ba3,Ba2,Ba1. ĐặcbiệtnộidungđánhgiácủaMoody’snăm2020đãcóđánhgiátínhảnhhưởngdo dịch bệnh Covid-
19 gây ra Bước vào năm 2020, khi toàn bộ nền kinh tế bị ảnhhưởngdodịchbệnh,mộtsốngânhàngvàcôngtytàichínhđãbịtổchứcxếphạngcânnhắc hạ mức tín nhiệm thì các hoạt động và chỉ số tài chính, chất lượng tài sản củaMSB vẫn đảm bảo tính an toàn, hiệu quả, giảm thiểu rủi ro Moody’s đánh giá và giữnguyên xếp hạng tín nhiệm cho MSB sau khi đánh giá sau khi tính toán toàn bộ cáchậuquảcủadịch bệnhtạora.
Trướcnhữngđịnhhướngchungđó,cùngvớinhucầucủakháchhàngngàycàngcaovàáplự ccạnhtranhtừcácđốithủngàycànglớnthìMSBđãcónhữngchiếnlượcphù hợp để phát triển như tập trung phát triển ngân hàng số và xây dựng phát triển hệthống công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng tín dụng, gia tăng giá trị của doanhnghiệpdựatrêncácnềntảngxuấtsắcvềnhânsự,dữliệu,vậnhành,côngnghệvàquảntrịrủiro.
Hoạtđộng tài trợchuỗi cung ứngtại MSB
Đốitượngtàitrợ
Tùy thuộc vào đặc điểm của từng chuỗi cung ứng, MSB có các hoạt động tài trợriêng như: tài trợ nhà cung cấp, tài trợ nhà phân phối, tài trợ cho khách hàng Doanhnghiệp cốt lõi, tài trợ cho người tiêu dùng cuối cùng, và các đối tượng khác tham giavào chuỗi cung ứng (nếu có). Đặc biệt MSB đã tài trợ thành công cùng lúc nhiều đốitượng trong một chuỗi cung ứng như: tài trợ cấp vốn cho khách hàng Doanh nghiệpcốt lõi, đồng thời tài trợ cho đối tượng là nhà cung ứng và người tiêu dùng cuối cùngtrong chuỗi cung ứng đó Ví dụ minh hoạt cho nội dung này là chương trình MSB tàitrợhợpđồngđầurachokháchhàngdoanhnghiệplànhàthầucủachủđầutưTậpđoànđiện lực Việt Nam (EVN), kết hợp thu hộ tiền điện cho các khách hàng cá nhân trênquymôrộng.ĐốitượngkháchhàngDoanhnghiệpcốtlõitronghoạtđộngchuỗicungứng điện là Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) - công ty mẹ trong tập đoàn điện lựcquốcgiaViệtNam,doNhànướclàmchủsởhữu.TiềnthântừCụcđiệnlực(thànhlập21/7/1955), ngày 10/10/1994, Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam được thành lập trêncơ sở sắp xếp lại các đơn vị thuộc Bộ
Năng Lượng, ngày 22/6/2006, Thủ tướng chínhphủraquyếtđịnhthànhlậpTậpđoànđiệnlựcViệtNam(EVN).EVNgiữvaitròtrungtâmtrong pháttriểnngànhđiệntaiViệtNamvới4ngànhnghềkinhdoanhchínhlà:
(1) sản xuất, truyền tải, phân phối điện năng trong hệ thống điện quốc gia; (2) xuấtnhậpkhẩuđiệnnăng;(3)đầutưvàquảnlývốnđầutưcácdựánđiện;(4)Quảnlý,vậnhành, bảo dưỡng, các thiết bị thuộc dây chuyền sản xuất, truyền tải, phân phối điện.EVN hiện vẫn là đơn vị độc quyền trong ngành điện, nắm giữ toàn bộ các phân khúctruyềntảiđiện,phânphốibánlẻ,đồngthờilàđơnvịchỉhuyvậnhànhtoànbộhệthốngđiện quốc gia. EVN là khách hàng lâu năm của MSB, EVN đã sử dụng nhiều dịch vụtiệníchvềthanhtoántàikhoản,tiềngửi, nhưngmãiđến2015,EVNmớisửdụngsảnphẩm tín dụng dài hạn tại MSB để thanh toán cho các nhà thầu cung ứng vật tư, thiếtbị, dịch vụ cho EVN trong việc xây lắp các dự án /công trình truyền tải điện Từ năm2018, MSB triển khai chương trình tài trợ chuỗi cung ứng EVN thông qua gói giảipháptàitrợhợpđồngđầurachocáckháchhànglànhàthầucủachủđầutưEVN.Việc xâydựnggóigiảiphápnàydựatrênuytínvànguồnthuđảmbảocủaEVN,từđóđảmbảodòngtiềnth anhtoánchocáchợpđồngđầurađượcMSBtàitrợ.Tổngquymôcấptín dụng của chương trình tài trợ cho khách hàng là nhà thầu của EVN lên đến 400 tỷđồng, tập trung khai thác tiếp cận trên hơn 150 nhà thầu trong tổng số 180 nhà thầucủa EVN Bên cạnh đó, với mục tiêu gia tăng tiện ích cho khách hàng, MSB tích hợpdịch vụ trích nợ tự động tiền điện hàng tháng vào trong tính năng gói tài khoản, đồngthời vẫn song song áp dụng các hình thức thu hộ khác như: thanh toán qua internetbanking/mobile banking, thanh toán bằng ủy nhiệm chi,thanh toán tại quầy giao dịchcủa ngân hàng MSB tiếp tục triển khai tài trợ việc thu hộ tiền điện cho EVN thôngqua việc kết nối tài khoản thanh toán của hơn 1000 khách hàng cá nhân và 100 kháchhàngdoanhnghiệp.
Phạm vitàitrợ chuỗi cungứng
MSB không giới hạn phạm vi tài trợ chuỗi cung ứng MSB tài trợ trong dài hạnđốivớikháchhàngDoanhnghiệpcốtlõivớimụcđíchđầutưmởrộngnhàxưởng,muamới máy móc thiết bị Các hoạt động tài trợ trong ngắn hạn cũng được rà soát định kỳvà tái đánh giá hoạt động tài trợ khi kết thúc kỳ hạn Cáchoạt động tài trợ cho mộtchủ thể nhất định trong chuỗi cung ứng đã được MSB triển khai như: Cung cấp thẻđồng thương hiệu cho hàng triệu khách hàng cá nhân của tập đoàn siêu thị Hàn
Quốc;CungcấpgóisảnphẩmTàitrợvốnlưuđộngdànhchođạilývémáybay.MSBhướngtới tài trợ toàn diện đối với chuỗi cung ứng khép kín Tận dụng hệ thống mạng lướiphònggiaodịch,chinhánhcủangânhàng,MSBtriểnkhaitàitrợchuỗicungứngtrênkhắp cả nước Đối với những nghiệp vụ tài trợ có kết hợp ứng dụng công nghệ hiệnđại, MSB triển khai tài trợ tại các điểm vùng thành phố lớn là Hà Nội và Thành phốHồChíMinh.
Hìnhthứctài trợ vànghiệp vụ tài trợ sẵn có tại MSB
HìnhthứctàitrợvànghiệpvụtàitrợchuỗicungứngtạiMSBrấtđa dạng,mangtínhcạnhtranhcaovàđượcthịtrườngdễdàngđónnhận.Đốivớihìnhthứctàitrợvốn,MSB cung cấp nhiều nghiệp vụ chi tiết như: cho vay, phát hành bảo lãnh, chiết khấu,baothanhtoánvàphụcvụnhiềuđốitượngkháchhàngtừcánhântiêudùng,chủdoanhnghiệp,doanh nghiệpsảnxuất,doanhnghiệpxâydựng,doanhnghiệpthươngmại.Đối với hình thức tài trợ bằng dịch vụ và uy tín, MSB cung cấp nhiều tiện ích như: nhậntiền gửi, miễn phí mở tài khoản thanh toán, miễn phí các giao dịch chuyển tiền, Vídụ minh họa cho nội dung này là nội dung tài trợ chuỗi cung ứng xây dựng dân dụngvàcôngnghiệptạiMSB.Trongchuỗicungứngnày,kháchhàngDoanhnghiệpcốtlõilà Công ty Cổ Phần Tập đoàn Thương Mại Hòa Bình đã được MSB tài trợ cho vay,phát hành bảo lãnh để phục vụ hoạt động kinh doanh thép của công ty Công ty CổPhần Tập Đoàn Thương Mại Hòa Bình là công ty đầu ngành trong lĩnh vực xây dựngdân dụng và thương mại thép. Công ty có hơn 2.500 nhà cung ứng chủ yếu được chiathành 2 nhóm: (1) nhóm nhà thầu phụ là các công ty thực hiện thi công các hạng mụcnhỏhoặcđặcthùchocácgóithầumàCôngtyHòaBìnhlànhàthầuchính,và(2)nhómcôngtycungcấ pvậtliệuxâydựngnhư sắtthép,bêtông, MSBđánhgiácaovềnănglực tài chính và uy tín kinh doanh của Công ty Hòa Bình trên thị trường Vì vậy MSBtài trợ cấp vốn cho Công ty Hòa Bình mà không cần kèm theo tài sản bảo đảm. MSBnhậnđịnhviệcquảnlýđượccácnguồnthutừđầuracủacôngtymớilàbiệnphápbảođảm khả thi khi tiếp cận tài trợ vốn Đồng thời MSB nhận định với số lượng đối táccung ứng của Công ty Hòa Bình là nguồn thông tin vô cùng quý giá và có cơ hội đểthực hiện tài trợ chuỗi cung ứng MSB đã triển khai thành công hình thức tài trợ cấpvốn như cho vay, phát hành bảo lãnh, chiết khấu cho hơn 200 nhà cung ứng nguyênvật liệu của công ty Hòa Bình Thêm vào đó,
MSB triển khai thành công nghiệp vụbaothanhtoánchonhàcungứngchiếnlượccủaCôngtyHòaBìnhlàCôngtyCổphầnThương MạiThái Hưng Tỷ trọng thép xây dựng mà Công ty Hòa Bình mua từ Côngty Cổ phần Thương Mại Thái Hưng chiếm tới 17,5 % tổng giá trị thép xây dựng nhậpđầu vào Các hoạt động tài trợ dịch vụ từ MSB đối với chuỗi cung ứng Công ty CổPhần tập đoàn Hòa Bình như: miễn phí giao dịch tài khoản thanh toán, ưu đãi về lãisuất cho vay, lãi suất chiết khấu, nhắc nợ và thu nợ tự động Việc triển khai đồng thờicáchìnhthứctàitrợcấpvốnvàtàitrợdịchvụchoCôngtyHòaBình vàCôngtyTháiHưng đã tạo nên tiện ích vô cùng lớn cho chuỗi cung ứng của công ty Hòa Bình Cáchoạt động giao nhận hàng và tiến độ thanh toán của hai công ty đều thực hiện đúngtiếnđộlàkếtquảtừ sựđónggóp khôngnhỏtừviệctài trợ củaMSB.
Hoạt động quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại MSB luôn được chútrọng trên cơ sở vận dụng những nguyên tắc trong cơ chế quản trị rủi ro nói chung tạiMSB để áp dụng đối với hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng MSB đã xây dựng khungchính sách văn bản về quy định, chương trình sản phẩm tài trợ chuỗi cung ứng phùhợp,đồngthờikếthợpcôngtácquảntrịnhânsựđểvậnhànhchuỗicungứnghiệuquả.Cácchương trìnhtàitrợchuỗicungứngtạiMSBđềuthànhcôngnhấtđịnhvàđemlạilợinhuậnchongân hàng. Ngay từ bước đầu xây dựng chương trình tài trợ chuỗi cung ứng, MSB đã nhậnđịnhrõtầmquantrọngcủakháchhàngDoanh nghiệpcốtlõivàsựhợptáccủaDoanhnghiệpcốtlõiđốivớiviệcngânhàngtiếpcậntàitrợchuỗicung ứng.Dướiđâylànămtiêuchíđánhgiásựhỗtrợcủadoanhnghiệpcốtlõi:
1 Doanh nghiệp cốt lõi cung cấp thông tin về chuỗi cung ứng, bao gồm nhưngkhônggiớihạncácnội dungnhư:tiêuchuẩnđạilý,sốlượngkháchhàngđầura,danhsáchkháchhànglànhàcung cấpchính,doanhsốgiaodịch,hạnmứccôngnợ,
2 Doanhnghiệpcốtlõihợptácvàhỗtrợngânhàngtrongviệcgiớithiệukháchhàngtrongch uỗicungứngnhư:tổchứcchươngtrìnhgặpmặt,cungcấpthôngtinphục vụnghiêncứu.
5 Doanh nghiệp cốt lõi hỗ trợ xử lý nợ quá hạn tại MSB thông qua một trongcác biện pháp như: cam kết bảo lãnh vay vốn cho khách hàng; mua lại hàngtồn kho, hỗ trợ điều chuyển hàng tồn kho trong hệ thống; dừng thu mua hoặccungcấphànghóatheoyêucầucủaMSB.
Trên cơ sở đánh giá mức độ hợp tác của doanh nghiệp cốt lõi, MSB xác địnhphạmvitriểnkhaicủachươngtrình tàitrợchuỗicung ứng.
Phạm vi triển khai tài trợ chuỗi đầy đủ nhất:đầu vào – Nhà tài trợ - đầu ra Ngân hànghướng tới tạo ra một hệ sinh thái toàn diệnvàđầyđủ
VídụMSBchútrọngnộidungcơbảntrongcôngtácquảntrịrủirotàitrợchuỗicungứngEVN làđánhgiánănglựctàichính,quymôhoạtđộngkinhdoanhvàsựhợptác của EVN khi khởi tạo chương trình tài trợ chuỗi cung ứng EVN MSB đánh giámức độ hợp tác của EVN đạt 4 trên 5 tiêu chí đánh giá tại bảng 2.4 nêu trên Tiêu chíduynhấtmàEVNkhôngchấpthuậnlàviệcchiasẻrủirocùngvớiMSBtrongviệcxửlý nợ quá hạn tại MSB đối với các khoản cấp tín dụng cho khách hàng trong chuỗiEVN Nguyên nhân EVN không hợp tác hỗ trợ xử lý nợ quá hạn là do EVN khôngphát sinh nhu cầu cấp vốn ngắn hạn tại MSB. Trước khi MSB tham gia tài trợ chuỗicung ứng EVN, EVN chỉ trực tiếp nhận cấp vốn trung dài hạn tại MSB để tài trợ chonhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng Bên cạnh đó, EVN là tập đoàn lớn có uy tín trên thịtrường nên không dễ để chịu sự chi phối của ngân hàng trong việc điều chuyển hàngtồn kho trong hệ thống; hay dừng thu mua hoặc cung cấp hàng hóa cho bất kỳ đối táctrongchuỗicungứng.TrêncơsởđánhgiámứcđộhợptáccủaEVN,MSBxácđịnh
Công ty con, Công ty thành viênĐối tác đầu ra/nhà phân phối/đại lý
Công ty con/thành viên/phụ thuộc
CBNV DN CBNV DN phạm vi triển khai một phân đoạn (đầu vào hoặc đầu ra) trong chuỗi, cụ thể triển khaithànhcôngchươngtrìnhtàitrợhợpđồngđầurachocácnhàthầutrongchuỗiEVN.
MSBđãxâydựngmôtrìnhtàitrợchuỗicung ứnghướngtớicáckháchhànglàlãnh đạo doanh nghiệp, Doanh nghiệp cốt lõi và các công ty con, đối tác đầu vào đầura của doanh nghiệp cốt lõi Tương ứng với đối tượng tài trợ là đơn vị phụ trách tiếpcậnvàquảnlýkháchhàng.
(Nguồn:MSB(2020)QT.EB.001TàitrợchuỗicungứngchoKHDN)
Tùythuộcvàophạmvitriểnkhaichuỗicungứngrộnghayhẹpđểthựchiệnđầyđủ hay rút gọn các nội dung về quy trình triển khai tài trợ chuỗi cung ứng tại MSBdướiđây:
Cán bộ bán hàng tại các đơn vị chuyên doanh(LC/ FDI/SOE)chịutráchnhiệmthực hiện:
- Tiếp cận và chào bán các sản phẩm, dịch vụdànhchonhàtàitrợtheoquyđịnh.
- Tìmhiểuthôngtinvàđánhgiácơhộikhaithácchuỗi cung ứng của các doanh nghiệp, cá nhântronghệsinhthái.
- Đưa ra một số nhận định cụ thể về cơ hội khaithácđốivớinhómkháchhàngnày:
- Trường hợp có thể tài trợ chuỗi cung ứng, khaithácthôngtinkháchhàngtheokhungthôngtinvề chuỗicung ứngcủakháchhàng.
- Trao đổi với bộ phận giải pháp chuỗi cung ứngđểthốngnhấtphương ántrìnhcấp phêduyệt.
2 Phêduyệtnhậndiệnkháchhà ngvàphươngán khai thác chuỗi cungứng
Nội dung đề xuất phải đưa ra các phân tích tiềmnăng thị trường như: thị phần, xu hướng thị trường,nhu cầu thực tế, sự sẵn có của sản phẩm trên thịtrường, về đối thủ cạnh tranh,… Trên cơ sở nhìnnhận đánh giá các sản phẩm dịch vụ hiện có tạingânhàng.
Nội dung trình phương án khai thác chuỗi cungứngphảilàmrõđượccáctiêuchísau: Đánh giá đặc điểm chuỗi cung ứng: các đối tượngthamgiavàochuỗicungứng,hệthốngmạnglưới,doa nh số, phương thức bán hàng, số lượng kháchhàngcókhảnăngthamgiavàochươngtrìnhtàitrợ chuỗicungứngcủangânhàng.
Bước Nộidung Côngviệcthựchiện Đánh giá nhà tài trợ:dựa trên nguyên tắc đã xâydựng được tiêu chí lựa chọn, đồng thời đánh giáđược tiềm năng phát triển Đặc biệt cần đánh giáđượcmứcđộảnhhưởngcủanhàtàitrợđốivớicácđối tác trong chuỗi cung ứng, cũng như sự hỗ trợcủa Nhà tài trợ trong việc hợp tác chiến lược vớingânhàngkhitriểnkhaitàitrợ chuỗicungứng. Đề xuất được các sản phẩm cung cấp cho nhómđối tượng khách hàng khi tham gia tài trợ chuỗicung ứng, bao gồm nhưng không giới hạn các nộidung về: tiêu chí xếp hạng khách hàng, quy mô cấptíndụng,sảnphẩmcungcấp,phươngthứcquảnlýtàitrợc huỗicungứng,phươngthứcquảntrịrủirotrongtàitrợchuỗi cungứng.
2 Thành lập tổ dự án(Agileteam)
Sau khi chương trình tài trợ chuỗi cung ứng đượcphêduyệt,Tổdựánđượcthànhlậpvớichứcnăngchu yên biệt để vận hành triển khai, quản lý vàgiám sát chương trình tài trợ chuỗi cung ứng Nhânsự của tổ dự án sẽ bao gồm đại diện đầu mối củacác phòng ban liên quan: nhân sự thuộc trung tâmgiải pháp tín dụng và phi tín dụng, cán bộ tại đơnvịkinhdoanhsẽquảnlýkháchhàngDoanhnghiệpcốtlõi,t hànhviênthuộckhốicôngnghệthôngtin,thành viên thuộc khối vận hành tác nghiệp, thànhviên khác tùy thuộc vào đối tượng khách hàng màNgânhànghướngtớitàitrợnhư:kháchhàngc á nhân,kháchhàngdoanhnghiệp,hộcá thể,…
Nhân sự của tổ dự án sẽ được lựa chọn dựa trêncác yếu tố về thâm niên công tác, kinh nghiệm vàhiểu biết về ngành hoạt động của chuỗi cung ứng,sựhiểubiếtkháchhàngDoanhnghiệpcốtlõi,
Bằng kinh nghiệm và năng lực chuyên môn, tổ dựánthực hiệncácnộidungsau:
- Thu thâp thông tin về nhà tài trợ và đối thủ cạnhtranhvớinhàtàitrợ
- ThuthậpvàphântíchcácsảnphẩmhiệntạicủaMSB có khả năng triển khai được khi tài trợchuỗicung ứng
- Thu thập và đánh giá các sản phẩm và chươngtrình triển khai tài trợ chuỗi cung ứng của cácngânhàngkhác.
- Chuẩn bị đầy đủ các câu hỏi, bảng khảo sát đểphỏngvấnkháchhàngvànhàtàitrợ
Việc gặp và phỏng vấn doanh nghiệp cốt lõi vàkhách hàng sẽ được thực hiện bởi tổ dự án, trongđóchialàmnhiềugiaiđoạn:
Giai đoạn đầu nhằm mục đích khai thác thông tinvề chuỗi cung ứng và thiết lập mục tiêu quan hệchiến lược với nhà cung cấp Dựa trên các nguồntàinguyênthôngtintừcuộcgặpmặt,tổdựánthiếtkếs ảnphẩm/giảipháptàitrợchuỗicung ứng.
Bước Nộidung Côngviệcthựchiện quá trình triển khai tài trợ chuỗi cung ứng, ngânhàngvàdoanhnghiệpcốtlõitươngtáclẫnnhauđểcó sự điều chỉnh kịp thời nhằm tăng hiệu quả tàitrợ chuỗi cung ứng và quản trị rủi ro trong tài trợchuỗicung ứng.
Giai đoạn sau nghiệm thu triển khai tài trợ chuỗicung ứng: tổng hợp các ưu điểm và hạn chế củatoànbộquátrìnhtriểnkhaitàitrợchuỗicungứng,cậpn hậtlạicácthayđổivềchuỗicungứngnhưsốlượng các khách hàng, mô hình kinh doanh thayđổi nếu có, các kỳ vọng mới từ doanh nghiệp cốtlõivàtừngânhàng,nhằmđặtmụctiêuchiếnlượcmớic hoviệc táitriểnkhaitàitrợchuỗicung ứng.
5 Xâydựngsảnphẩm Các sản phẩm xây dựng phải nhắm tới đích danhđối tượng khách hàng, tính năng cụ thể của sảnphẩm, phương thức sử dụng sản phẩm, phươngthức quản lý khi triển khai sản phẩm, lực lượngbánsảnphẩm.Cácgóigiảiphápvềtíndụngthường đượcsửdụngnhư:cấphạnmứcngắnhạn,cho vay, tài trợ nhập khẩu, phát hành bảo lãnh,pháth à n h L / C , t h ấ u c h i d o a n h n g h i ệ p , t h ẻ t í n dụng,… Các gói giải pháp phi tín dụng thườngđược sử dụng: tích hợp tính năng thu nợ tự độngtrên tài khoản, tự động nhắc khoản phải thu phảitrả,dịch vụthuhộ,…
6 Triểnk h a i t h í đ i ể m k ế t hợptruyềnthôngvàđàotạo Đểgiảmthiểu cácvướng mắcvàrủi rochưanhận diệnđược,chươngtrìnhtàitrợchuỗicungứngsẽđượct hựchiệntriểnkhaithíđiểmtrongquymô
Thựctrạng quảntrị rủiro trongtài trợchuỗi cungứng tạiMSB
Nhậndiện rủi ro trongtàitrợ chuỗi cungứngtạiMSB
MSB kết hợp khéo léo hai mô hình nhận diện rủi ro đối với từng khách hàngtrong chuỗi cung ứng và với tổng thể hệ sinh thái chuỗi cung ứng trong công tác thẩmđịnhtrướckhiphêduyệttàitrợchuỗicungứng,cụthểnhưsau:
Tại MSB, nội dung bắt buộc khi phân tích để nhận diện khách hàng doanhnghiệp cốt lõi là phân tích tiềm năng thị trường và đánh giá thực trạng về chươngtrình, sản phẩm tại MSB Đối với nội dung phân tích tiềm năng thị trường, MSB quyđịnh phải phân tích tối thiểu các nội dung về thị phần, xu hướng thị trường, nhu cầuthực tế; đồng thời phân tích sự sẵn có của các sản phẩm tài trợ trên thị trường và cácđánh giá về đối thủ cạnh tranh Tiếp theo, MSB quy định phải có phân tích về thựctrạng sản phẩm hiện tại của MSB bao gồm giới hạn quy mô, tính năng, đối tượng,phạmvisảnphẩm.Từđócánbộphảiđánhgiáđượctìnhhìnhkinhdoanhcủ acácsản phẩm tài trợ chuỗi cung ứng hiện tại nói riêng và tình hình kinh doanh của MSBnói chung Như vậy đối với các yêu cầu này, MSB đang vận dụng mô hình ma trậnSWOTtrongphântíchnhằmnhậndiệncáccơhộicũngnhưnhữngrủirotrongt àitrợchuỗicungứng. Đối với công tác thẩm định nhu cầu vay vốn, MSB đã xây dựng quy trình thẩmđịnh cụ thể trên tiêu chí từng đối tượng khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp vừa vànhỏ, doanh nghiệp lớn Những nội dung chính trong công tác thẩm định tạiMSB làđánh giá về khách hàng vay vốn và phương án vay vốn trong đó bao gồm toàn bộ cácnộidungnhậndiệnrủirotheomôhìnhphântích6nhântố(Hình1.7)như:đánhgiá năng lực pháp lý khách hàng, đánh giá tư cách khách hàng vay vốn, thu nhập, điềukiệntàitrợvàkhảnăngkiểmsoát.
VídụcụthểđốivớichươngtrìnhtàitrợchuỗicungứngEVN.DoanhnghiệpcốtlõilàEVNvà cácdoanhnghiệptrongchuỗicungứngmàMSBcókhảnăngtàitrợđềuđượcnhậndiệnrủirothôngqu acáctiêuchívềnănglựcpháplýkháchhàngvàtưcáchkhách hàng Do đặc thù của chương trình tài trợ chuỗi cung ứng EVN là dựa trên uytín của EVN, các hình thức tài trợ chuỗi cung ứng không kèm tài sản bảo đảm, vì vậyMSBchủđộngxácminhtínhchânthựccủahợpđồngđầurakýgiữanhàthầuvàEVNvà kiểm soát chặt tiến độ thực hiện hợp đồng cũng như tiến độ thanh toán MSB yêucầu các tài khoản chỉ định thanh toán của khách hàng trên hợp đồng đầu ra phải thểhiện là tài khoản mở tại MSB Khách hàng ủy quyền cho MSB thu nợ tự động khi códòngtiềntừ hợpđồngđầuracủaEVNdoMSBtàitrợvềtàikhoảntạiMSB.
Bên cạnh đó, công tác thẩm định cũng được sử dụng nhiều hình thức: phỏngvấntrựctiếpkháchhàngvay,thựcđịacơsởhoạtđộngcủakháchhàng,thựcđịa vềtàisảnbảođảmlàbấtđộngsản,hànghóahayphươngtiệnvậntảivàphântíchcácdữ liệu tài chính của khách hàng trong khoảng thời gian tối thiểu là 2 năm gần nhất.Việc phỏng vấn trực tiếp khách hàng giúp cán bộngân hàng phầnn à o đ á n h g i á v ề tính trung thực, sự thiện chí của khách hàng vay vốn cũng như sự hiểu biết và kinhnghiệm chuyên môn của nhà quản trị doanh nghiệp đối với lĩnh vực hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, từ đó giúp cán bộ ngân hàng nhận diện các rủi ro liên quankháchhàngvayvốn.
Nhằmcủngcốchocáclậpluậnnêutrênvềcôngtácnhậndiệnrủirotrongtàitrợchuỗi cung ứng tại MSB, tác giả thực hiện phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo ngân hàng,chuyên gia phòng Giải pháp chuỗi cung ứng, cán bộ thẩm định rủi ro tín dụng, cán bộquản lý khách hàng Đối với đặc điểm chương trình tài trợ chuỗi cung ứng ngoài đòihỏicácchuyêngiacóchuyênmônnghiệpvụnhấtđịnh,cònyêucầuthờigianlàmviệctại MSB đủ lâu để hiểu biết về hệ thống hoạt động và phối hợp tốt với các bộ phậnphòng ban khác Các cán bộ và chuyên gia được lựa chọn là người có thâm niên trên10 năm trong lĩnh vực ngân hàng, trong đó có kinh nghiệm trên 3 năm ở lĩnh vựcchuyêntráchvàtrên2nămlàmviệctạiMSB.Cácđánhgiáchủquantừchuyêngia nhìn nhận rủi ro phản ánh từ một mảng nghiệp vụ, từ một vị trí công việc cụ thể liênquantớiquytrìnhtàitrợchuỗicung ứng.Quaphỏngvấnthìtấtcảcánbộđượcphỏngvấn đều cho rằng công tác nhận diện rủi ro và đánh giá rủi ro phải được thực hiệnxuyên suốt trong quá trình tài trợ chuỗi ung ứng và đối với tất cả các nghiệp vụ và bộphận nằm trong quy trình tài trợ chuỗi cung ứng của Ngân hàng Việc nhận diện đượccác rủi ro, đánh giá được rủi ro giúp ngân hàng phòng ngừa, né tránh hoặc giảm thiểucác tổn thất có thể xảy ra Công tác nhận diện rủi ro được đề cao giúp MSB xây dựngcác nội dung tài trợ chuỗi cung ứng phù hợp với đặc điểm riêng của từng chuỗi cungứng,đồng thời đáp ứng các chiến lược kinh doanh của ngân hàng tại từng thời kỳ.Điểm trọng yếu để xác định được rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng là đánh giá đượckhách hàng Doanh nghiệp cốt lõi, sự ảnh hưởng của Doanh nghiệp cốt lõi với các đốitáctrongchuỗicung ứngvàngượclại.
Đolườngrủiro trongtàitrợ chuỗi cungứngtại MSB
Vớimỗiphânkhúckháchhàng,MSBxâydựngcáctiêuchísànglọckháchhàngriêngvớingu yêntắcxếphạngnộibộtươngứngtừngphânkhúckháchhàng,từđóđưarabộtiêuchítàitrợriêngđốivới từngphânkhúckháchhàng.Khiápdụngtàitrợchuỗicungứng,MSBbổsungcáctiêuchíđặcthùđểthí chhợpvớiđặcđiểmcủatừngchuỗicungứng.BộcâuhỏicủaMSBnhằmxếphạngtíndụngkháchh àngvayvốnbaogồmcác tiêu chí định lượng và tiêu chí định tính Việc trả lời các câu hỏi trong Bộ câu hỏixếp hạng tín dụng là yêu cầu bắt buộc và được thực hiện đầu tiên đối với cán bộ tạiđơn vị kinh doanh khi thực hiện hồ sơ cấp tín dụng cho khách hàng và cán bộ thẩmđịnhhồsơcấptíndụngchokháchhàng
Ví dụ minh họa cụ thể trong việc MSB tài trợ hợp đồng đầu ra cho khách hàngdoanh nghiệp là nhà thầu của chủ đầu tư Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN).Đốitượng khách hàng khai thác chủ yếu là các khách hàng doanh nghiệp có doanh thuthuần từ 2 tỷ đồng đến 200 tỷ đồng Bộ tiêu chí sàng lọc khách hàng của MSB đượcxây dựng riêng cho gói sản phẩm với mục tiêu mở rộng tệp khách hàng, tối đa hóa sốlượng nhà thầu EVN có thể tiếp cận và tài trợ được, không giới hạn về phạm vi địa lýtạiViệtNam,đồngthờicáckháchhàngđápứngxếphạngtíndụngnộibộcủaMSB.
Dưới đây là bộ câu hỏi cơ bản yêu cầu cán bộ tại đơn vị kinh doanh và cán bộ thẩmđịnhphảitrảlờikhithựchiệnđánhgiákháchhàngvànhucầuvayvốncủakháchhànglànhàthầu EVN,xéttheotiêuchíđịnhlượng:
Bảng 2.7: Tiêu chí định lượng chính trong bộ câu hỏi nhằm xếp hạng tín dụngđốivớikháchhànglànhàthầucủaEVN
Lợinhuậntừ hoạtđộng SXKD nămgần nhất
Thờigian quanhệvới chủđầutưEVN Nhàthầuchính:tốithiểu1nămvàđãthực hiện tối thiểu 2 hợp đồng vớiEVN trong đó có 1 hợp đồng đã cóbiênbảnnghiệmthu
Nhà thầu phụ: tối thiểu 2 năm và đãthực hiện tối thiểu 2 hợp đồng vớiEVN trong đó có 1 hợp đồng đã cóbiên bản nghiệm thu Đồng thời nhàthầuchínhđãđượcMSBcấptíndụng
Giớihạn dưnợ Phải trả + dư nợ ngắn hạn < hàng tồnkho+phảithungườimua+tiền/tươngđ ươngtiền
(Nguồn: Chương trình tài trợ hợp đồng đầu ra cho khách hàng doanh nghiệp là nhàthầucủachủđầutư Tậpđoànđiện lực ViệtNam(EVN), 2019)
ChươngtrìnhtíndụngtàitrợchuỗinhàthầuEVNtheohìnhthứctàitrợhợpđồngđầu ra sẽ tập trung vào 2 yếu tố rủi ro chính: (i) nguồn tiền trả nợ từ hợp đồng đầu racủaEVNđượcMSBtàitrợ; (ii)Nănglựcthựchiệncủanhàthầu.Đểthựchiệntốtcôngtác quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng, MSB xác định thực hiện tốt ngay tạibướcsànglọckháchhàng:lựachọnnhữngnhàthầuuytín,đãcóquanhệvớiEVNvàlịchsử giaodịchtốt.
Kết quả xếp hạng tín dụng khách hàngtại MSB là một trong những cơ sở đánhgiá khả năng trả nợ của khách hàng và ra quyết định trong quá trình thẩm định, phêduyệt cấp tín dụng, áp dụng các chính sách về giá và dịch vụ cho khách hàng trongtoàn bộ gói giải pháp tài trợ chuỗi cung ứng Tại MSB, mỗi đối tượng khách hàng xéttheodoanhthusẽcócácbộcâuhỏikhácnhau.Khitrảlờicáccâuhỏinày,cánbộthựchiện tại đơn vị kinh doanh và bộ phận thẩm định độc lập tại MSB có thể dễ dàng nắmđượccácthôngtintổngquátcủakháchhàng.Ởphạmvitàitrợchuỗicungứng,bộcâuhỏichitiếtnh ư sau:
Phương pháp thực hiện: phỏng vấn khách hàng kết hợp phân tích thông tin báocáotài chính củakháchhàng. Đốitượngthựchiệnphỏngvấn:cánbộngânhàng. Đối tượng trả lời các câu hỏi: cán bộ tại đơn vị kinh doanh, cán bộ thẩm định tíndụng,kháchhàng.
2 Theo định hướng tín dụng của MSB hiện nay thì ngành kinh tếchínhmàdoanhnghiệpđanghoạtđộngđượcxếpvàoloạirủironào?
3 Lợinhuậnsảnxuấtkinhdoanh2nămgầnnhất(khôngbaogồmDoanhthut àichính –chiphítàichính)
15 Kháchhàn gđ ã từngphátsinhnợxấutrong v ò n g 3nă m qua chưa?
16 Nhómnợ cao nhất trongvòng12thángquacủa kháchhàng
Nguồn STT Tiêuchí định tính
21 Người có quyền kiểm soát, quyết định trong doanh nghiệp cókinhnghiệm như thế nào trong lĩnh vực hoạt động kinh doanhchínhcủadoanhnghiệp
23 Tỷlệ%doanhthu đến từ 5đốitáclớnnhất
Kếtquảchấmđiểmkháchhàngsẽđượcquyđổithànhcáchạngkhácnhau.Các mức xếp hạng sẽ được sắp xếp theo mức độ rủi ro tăng dần hoặc giảm dần, tương ứngvớimứcứngxử củangânhàngđốivớinhucầucấptíndụng.Khikếtquảxếphạngtíndụng khách hàng cao chứng tỏ MSB đánh giá cao mức độ tín nhiệm của khách hàngvà đồng ý cấp tín dụng Ngược lại, khi kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng ở mứcthấp, MSB sẽ xem xét cấp tín dụng cho khách hàng trên cơ sở có các ràng buộc thêmvàtàisảnbảođảmcũngnhưcácđiềukiệnkiểmsoátcụthểđốivớitừngphươngán.
Đolườngrủirothôngquatínhtoán mứctổnthấtdựtính: Đối với mỗi một chương trình tài trợ chuỗi cung ứng, MSB xây dựng cụ thể vềquymôtàitrợ,phạmvitàitrợvàcácngưỡngmức tổnthấtdự tính. Đối với chương trình tài trợ chuỗi cung ứng EVN, MSB xây dựng ngưỡng tỷ lệtổn thất tín dụng dự kiến tối đa 2,5 %đối với các khách hàng doanh nghiệp có doanhthu từ hoạt động kinh doanh năm gần nhất từ 2 tỷ đến 200 tỷ đồng và đối với doanhnghiệpcódoanhthutừhoạtđộng kinhdoanhnămgầnnhấttrên200tỷđồng.
KHDNcó doanhthutừ2tỷ đến200tỷđồng KHDNcódoanhthutrên200tỷđồng Tiêuchí Ngưỡngtốiđa Tiêuchí Ngưỡngtốiđa
400 tỷđồng Quy mô tổngmứccấptí ndụng
Tổng mức dư nợ của mộtkháchhàngvàngườicóliên quan không vượt quá 25%vốntựcócủaMSB.
(Nguồn: Chương trình tài trợ hợp đồng đầu ra cho khách hàng doanh nghiệp lànhàthầucủachủđầutư Tậpđoànđiệnlực ViệtNam(EVN),2019)
Theo dõi rủi ro trongtài trợchuỗi cungứngtại MSB
Hệ thống công cụ cảnh báo sớm là tập hợp các chỉ báo sớm, quy trình thựchiện và hệ thống phần mềm theo dõi tại MSB Chỉ báo sớm là các dấu hiệu cảnh báokhách hàng có khả năng phát sinh rủi ro, có thể ảnh hưởng đến khả năng trả nợ củakhách hàng Các chỉ báo sớm được chạy tự động từ hệ thống cơ sở dữ liệu của MSBtheođịnhkỳhàngtháng;kếthợpvớicác chỉbáosớmtừnguồnbênngoàinhậpvàohệthốngcảnhbáotheođịnhkỳtạothànhbiểuđổcảnhbáosớ mnợrủirovàcôngcụkiểmsoát hạn mức và dòng tiền của khách hàng Sau đây tác giả xin liệt kê một số bộ chỉtiêucảnhbáosớmnhưsau:
Quáhạntừ3-6ngàytrong3thánggầnnhất Sốlầnquáhạntừ 7ngàytrởlêntrong thánggầnnhất
Sửdụnghạn mức Thayđổit ỷ lệs ử d ụ n g hạ n m ứ c t ừ t h á n g nà y sov ớ i thá ngtrước Tỷlệsửdụng thángtrướcđó Dòngtiền Thayđổisốlầnnộptiềnmặtcủathángnàysovớithángtrước
Tỷ lệnộptiềnmặttrên tổngdòng tiền vào tài khoảntrongthángtrước
Kiểmtrasauvayđịnhkỳ Địnhkỳ3tháng/ lầnđượcthựchiệnbởiđơnvịquảnlýkhoảnvaycủakháchhàn g Thôngt i n t à i c h í n h k háchhàng
Cậpnhậtđịnhkỳ06tháng/ lầndựatrêncácbáocáotàichínhquý,báo cáo tàichính bánniên Rủirophátsinh Bất kỳcácrủironàokhácphátsinhđềuphảiđượccậpnhật
(Nguồn:Quyđịnh GiámsátvàCảnhbáorủiroMSB,2020) Thựchiệntheodõirủirothôngquaviệctheodõidòngtiềnvàtiếnđộthanhtoán.Hệ thống quản lý dòng tiền tại MSB là hệ thống dùng để theo dõi và giám sát giữadòng tiền và tiến độ thanh toán thực tế so với dòng tiền và tiến độ thanh toán dự kiến.Các nội dung theo dõi bao gồm: số hợp đồng kinh tế, số hóa đơn VAT, phương thứcthanhtoántrênhợpđồng,ngàykýhợpđồngkinhtế,ngàygiaohàng,sốđợtthanhtoán,giátrịtừngđợ tthanhtoán,giátrịtiềnvềtàikhoảntạiMSB,giátrịMSBthunợtươngứng,….
Kiểmsoát rủi ro trongtàitrợ chuỗi cungứngtạiMSB
MSBápdụngtấtcảcácphươngphápkiểmsoátrủirotíndụngnóichungvàkiểmsoát rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng nói riêng Các biện pháp kiểm soát rủi ro đóbaogồm:nétránhrủiro,phântánrủiro,chuyểngiaorủiro,chấpnhậnrủirovàxửlýrủiro.
Việcchútrọngcôngtácnhậndiệnrủirovàđolườngrủirochínhlàphươngthứchiệu quả nhất để né tránh rủi ro MSB thực hiện đa dạng hóa danh mục sản phẩm,tàitrợđadạngcácđốitượngkháchhàng,đadạnghóalĩnhvựctàitrợvàdanhmụctàisảnbảo đảm để phân tán các rủi ro có thể xảy ra Các hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng đãtriển khai ở nhiều ngành nghề lĩnh vực như: ngành điện, viễn thông, du lịch,vậnchuyển,thươngmại,nôngnghiệp,… Đặc biệt với các khoản cấp vốn không có tài sản bảo đảm, MSB yêu cầu có camkếtbảolãnhcủaDoanhnghiệpcốt lõiđối vớicáckhoảnvaynày.
MSB cũng yêu cầu phải mua bảo hiểm đối với các tài sản có mức độ rủi ro caonhư phương tiện vận tải, nhà xưởng kho bãi Thời gian bảo hiểm phải bao gồm toànbộthờigiancấptíndụngvàMSBlàđốitượngđượcthụhưởngbảohiểmkhiphátsinhcáctổnthấ t. Đối với những khoản cấp tín dụng có vấn đề như xảy ra tình trạng chậm trả nợ,nhảy nhóm nợ: MSB yêu cầu khách hàng bổ sung thêm tài sản bảo đảm, gia hạn thờigiantrảnợchokháchhàng,ânhạnthờigiantrảnợ.
Việc trích lập dự phòng và xử lý nợ xấu (nếu có) tại MSB được áp dụng cho tấtcả các khoản tín dụng nói chung và các khoản tài trợ cấp vốn cho khách hàng trongchuỗicungứngnóiriêng Cáckhoảntàitrợcấpvốnchokháchhàngtrongchuỗicungứng đều được trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro theo đúng quy định củaNgânhàngNhàNước.MSBsẽxửlýbằngnguồndựphòngđốivớicáckhoảnnợthuộcnhóm5 hoặc khi khách hàng vay tuyên bố phá sản hoặc giải thể (đối với khách hàng doanhnghiệp) hoặc khi khách hàng vay chết,mất tích (đối với trường hợp khách hàng cánhân).
Đánh giácông tácquảntrị rủirotrong tàitrợ chuỗi cungứngtại MSB
Cáckết quảđạt được
Tínhđếnhếtnăm2020,cácchươngtrìnhtàitrợchuỗicungứngtạiMSBđềuđạtnhữngthànhc ôngnhấtđịnh,đặcbiệtlà2chươngtrìnhtàitrợchochuỗinhàthầuEVNvà chương trình tài trợ cho chuỗi cung ứng thương mại xây dựng của Công ty CP
TậpĐoànHòaBình.ĐốivớichuỗicungứngnhàthầuEVN,MSBthiếtlậpđượcmốiquanhệ với 5 khách hàng Doanh nghiệp cốt lõi mới và hơn 100 khách hàng doanh nghiệp.Đốivớichươngtrìnhthuhộtiềnđiệnchocáckháchhàngcánhân,MSBthiếtlậpđượcmối quan hệ với trên 1000 khách hàng cá nhân, doanh số giao dịch thu hộ tiền điệnbao gồm các kênh tự động, tại quầy, internet banking trung bình 20 tỷ đồng/tháng; sốlượnggiaodịchtăngtừtrungbình4500/thángnăm2018lênđếntrungbình6.300giaodịch/tháng năm
2020 (theo số liệu tổng hợp của Phòng Giải pháp Chuỗi cung ứng).Theo khách hàng EVN cho rằng: Để duy trì hoạt động chuỗi cung ứng có mạng lướiđầuvàovàđầurarộngthìdoanhnghiệpcốtlõiđãphảichủđộngthiếtlậpcơchếquản lýhệsinhtháicủadoanhnghiệpmình.Vớicáccôngcụtàichínhtừngânhàngđãphầnnào đẩy nhanh hơn dòng vốn lưu động trong chuỗi cung ứng Các doanh nghiệp cungứng nguyên vật liệu cho Doanh nghiệp cốt lõi sau khi được MSB tài trợ vốn sẽ đápứng nhu cầu vốn ngắn hạn, gián tiếp rút ngắn vòng quay hàng tồn kho và khoản phảithu Bên cạnh đó với vai trò là Doanh nghiệp cốt lõi trong chuỗi cung ứng sẽ nhậnđược những ưu đãi và đặc quyền riêng hấp dẫn từ ngân hàng như miễn giảm phí, lãisuấtvàcáctiệníchtàikhoảnthanhtoánchocánbộnhânviêndoanhnghiệp.
Xétriêngtronghoạtđộngtàitrợchuỗicungứng,hoạtđộngtíndụngtăngtrưởngvề số lượng và đáp ứng tốt các yêu cầu về chất lượng Tổng dư nợ ngân hàng cho vaytăng mạnh từ 63.264 tỷ đồng năm 2019 lên 79.015 tỷ đồng vào năm
2020, trong đó tỷlệ các khoản nợ ngắn hạn (bao gồm cả khoản nợ tài trợ trong chuỗi cung ứng) luônchiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng dư nợ cho vay Cụ thể, tỷ lệ các khoản nợ ngắn hạn(bao gồm cả khoản nợ tài trợ trong chuỗi cung ứng) so với tổng dư nợ cho vay củangân hàng liên tiếp đạt 50% (năm 2019) và 46% (năm 2020) (theo báo cáo tài chínhnăm 2020 có kiểm toán của MSB) Số lượng các hồ sơ trình ngoại lệ do vượt khungchính sách phân khúc khách hàng chia theo doanh thu chỉ chiếm 0,2 % tổng số lượngcác hồ sơ trình (theo số liệu tổng hợp của Phòng Giải pháp Chuỗi cung ứng) Đặc biệtkhông phát sinh các trường hợp nợ xấu, nợ có vấn đề đối với các khoản tài trợ chuỗicung ứng tại MSB Số lượng khách hàng Doanh nghiệp cốt lõi mới và khách hàngtruyền thống đồng ý hợp tác với MSB trong hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng khôngngừngtănglên.Phântíchdưnợchovaytheocácngànhnghềkinhdoanh(sốliệutheobáocáo tàichính2020củaMSBcókiểmtoán)trongđócácngànhnghềchiếmtỷtrọnglớn đều đã triển khai các chương trình tài trợ chuỗi cung ứng như: sản xuất phân phốiđiện năng lượng (5,95 %), xây dựng (9,21 %), thương mại hàng công nghiệp nhẹ vàtiêudùng(9,43%),kinhdoanhbất độngsảnvàxâydựngcơ sởhạtầng(11,42%).
Bảng2.11:Giátrịtín dụngMSBcấp chocôngty HòaBình
TT Nộidung(đơnvị:tỷ đồng) 2018 2019 2020
(Nguồn:MSB) Cóthểthấyrằng,căncứtheođánhgiákếtquảkinhdoanhcủacôngtyHòaBình,đánh giá nhu cầu cấp tín dụng của khách hàng và tầm nhìn của ngân hàng, MSB tiếptục duy trì và cấp tăng giá trị tín dụng cho công ty Hòa Bình lần lượt qua 3 năm liềnkề Tại MSB, thu thuần từ công ty Hòa
Bình tăng mạnh từ 2018 đến 2019 Thu thuầnCASAvàthuthuầntừphínăm2019tăngtươngứng64%,66%sovớinăm2018.Sangnăm202 0,doảnhhưởngtừdịchcovid-19,nhiềucôngtrìnhcủakháchhàngđangthựchiện bị chậm tiến độ thi công, kéo theo việc kéo dài tiến độ nghiệm thu và thanh toán.Trong năm 2020, công ty sử dụng hạn mức tín dụng chính tại 2 tổ chức tín dụng làVietinbank và BIDV do hạn mức được cấp tại 2 ngân hàng này được đảm bảo 100%bằngtàisảnlàcôngtrìnhthếchấp,bấtđộngsảnvàmáymócthiếtbịthuộcsởhữucủacông ty và cá nhân liên quan Các tài sản này đã và đang thế chấp cho Vietinbank vàBIDV từ khi công ty Hòa Bình sớm đặt quan hệ với tổ chức tín dụng Trong khi đó,các hạn mức mà MSB cấp cho khách hàng hầu hết là quản lý theo dòng tiền từ hợpđồngđầuravàkhôngcótàisảnbảođảm.Thựctếphátsinhdoanhsốphátsinhnợtiềngửi/doanh thu chưa đến mức 10% và dư nợ của khách hàng tại MSB chỉ đạt 10% dưnợcủakháchhàngtạicáctổchức tín dụng
Về cơ cấu tổ chức của MSB đã tách bạch rõ chức năng nhiệm vụ của từng bộphậnphòngban.Côngtácquảntrịrủirotrongtàitrợchuỗicungứngđượcthựchiện xuyênsuốtquátrìnhtriểnkhaitàitrợchuỗicungứng.Tạicáckhâunghiệpvụđềuphâncông các chốt kiểm soát, cơ chế hạch toán, phê duyệt đều tuân thủ quy định kiểm soátchéo.
Cácvănbảnvềquyđịnhtàitrợchuỗicungứng,hướngdẫnquytrìnhtàitrợchuỗicungứngđềuba nhành đúngtiếnđộ,kịpthờitriểnkhaitừngchươngtrìnhchuỗicungứngcụthể.Cácnộidungvướng mắckhivậnhànhtàitrợchuỗicungứngđềuđượcđầumốitổnghợpsátsao,kịpthờiđưaracá cđánhgiávềđềxuấtbiệnphápkhắcphục. Côngtácthẩmđịnh,đánhgiákháchhàngthựchiệntheoquyđịnhchungvềquảnlý rủi ro Quy trình thẩm định khách hàng bao hàm toàn bộ các nội dung cơ bản đểnhậndiện,đánhgiáđolườngcácnguycơrủiro.
Hệ thống xếp hạng tín dụng cho các khách hàng trong chương trình tài trợ chuỗicung ứng đều thỏa mãn các tiêu chí cơ bản của bộ xếp hạng tín dụng chung, góp phầntạo ra các thông tin minh bạch và hệ thống khoa học nội dung xếp hạng tín dụng nộibộcủaMSB.
Về công tác kiểm tra giám sát sau vay đều được quy định cụ thể trong các vănbản thông báo cấp tín dụng cho khách hàng và Văn bản quy định về giám sát và cảnhbáonợsớmđốivớitừngkháchhàng.Trongcácvănbảnnàyquyđịnhcụthểvềnhiệmvụvàtừn gbướccôngviệccụthểđốivớitừngcánhân,bộphận,tạođiềukiệnchocánbộdễdàngchủ độngthực hiệnvàtănghiệuquảcông việc.
Theo Chuyên gia phòng giải pháp chuỗi cung ứng của MSB, khi MSB xây dựngchương trình tài trợ chuỗi cung ứng đã bao gồm nội dung về quản trị rủi ro trong tàitrợ chuỗi cung ứng Chương trình tài trợ là tổng thể về định hướng chiến lược tài trợcủangânhàng,quymôtàitrợ,nộidungtàitrợvàcáccôngcụcầnthiếtđểquảnlýhiệuquảdanhmụ c tài trợ.
Cán bộ thẩm định tín dụng khách hàng Doanh nghiệp cốt lõi lại cho biết:khikhách hàng Doanh nghiệp cốt lõi phát sinh nhu cầu về tín dụng thì cán bộ thẩm địnhtín dụng khách hàng mới tiếp cận và đánh giá khách hàng cũng như thẩm định nănglực tài chính, phương án tài trợ và nhu cầu vay vốn Tuy nhiên không phải tất cả cácchuỗi cung ứng mà MSB tài trợ đều phát sinh cấp tín dụng cho khách hàngDoanhnghiệpcốtlõi.Cánbộthẩmđịnh tíndụngkháchhàngDoanhnghiệpcốtlõiđứngtrên phươngdiệnthẩmđịnhkháchhànglàđộclậpmàkhôngxemxétkháchhàngdướigócđộ là trung tâm của chuỗi cung ứng mặc dù có xét đến các mối quan hệ đối tác đầu ravà đầu vào của khách hàng để đánh giá tổng quan về tình hình hoạt động kinh doanhcủa khách hàng Cán bộ chỉ xem xét và đánh giá các nghiệp vụ tài trợ chuỗi cung ứngnhỏlẻtheođềxuấttừđơnvịquảnlýkháchhàngnhư:nghiệpvụbaothanhtoán,nghiệpvụpháthànhb ảolãnh.
Trêncơsởápdụngvềquytrìnhtàitrợchuỗicungứngđãbanhành,cánbộthẩmđịnh tín dụng khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ cho rằng:công tác quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng được thực hiện từ thời điểm cánbộ thẩm định đánh giá năng lực pháp lý, năng lực tài chính của khách hàng, trong đócần đánh giá được mối quan hệ giữa khách hàng và Doanh nghiệp cốt lõi thông quathẩm định lịch sử các giao dịch đã phát sinh, thời gian công nợ và lịch sử nợ quá hạnnếucó.
Bên cạnh đó, quan điểm của cán bộ quản lý khách hàng như sau: do đặc thùnghiệpvụnêncánbộtrựctiếptraođổivớikháchhàngvềviệcthiếtlậpquanhệtàitrợ,yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin và hồ sơ chứng minh, trong nhiều trường hợpcần thiết yêu cầu khách hàng xác minh tính chân thực của hợp đồng giao dịch với đốitác.Côngtácquảntrịrủirotíndụngđượcchútrọngngaytạithờiđiểmtiếpnhậnthôngtinkháchhàng vàxuyênsuốttrongquátrìnhtàitrợchuỗicungứngnhư:trựctiếpquảnlý khoản vay, thực hiện kiểm tra đánh giá sau vay theo yêu cầu từ ban lãnh đạo hoặcphốihợpxử lýcáckhoảnnợcóvấnđề.
Cuốicùng,theoquanđiểmcủamộtlãnhđạoNgânhàng,PhótổnggiámđốcMSBcho rằng: Khung quản trị rủi ro đã được xây dựng tại MSB từ khá lâu Từ năm 2017trởvềtrước,bảnchấtMSBđãphátsinhcấptíndụngchocáckháchhàngcóphátsinhcácgiaod ịchkinhdoanhliênquanđếnnhautừkhásớmnhư:kháchhàngAlàđầuvàocủakháchhàngB,khách hàngCphânphốihàngchokháchhàngB, MSBđãtiếpcậnthành công nhiều khách hàng mới trên cơ sở quan hệ tín dụng với một khách hàng làthực tế đã xảy ra và tại thời điểm đó MSB vẫn triển khai quản trị rủi ro trong tín dụngvàđốivớitừngkháchhàngvàgiaodịchcụthể.NhưvậybảnchấtMSBđãtàitrợchuỗicung ứngchokháchhàng từkhásớmnhưngkhông xâydựngbàibảnvềcácnộidung tài trợ chuỗi cung ứng và triển khai trên diện rộng Vì vậy nhu cầu tất yếu là phải xâydựng hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng kéo theo công tác quản trị rủi ro trong tài trợchuỗicung ứngđượcchuyêntâmvàcóquảntrịdanhmụcđặcthùriêng.
Tồntạivànguyênnhân
Tuy các thành tựu trong công tác quản trị rủi ro tài trợ chuỗi cung ứng tại MSBkhôngthểphủnhận,nhưngbêncạnhđóvẫncòntồntạinhiềunộidunghạnchế.
Theochuyêngia phònggiảiphápchuỗicungứng,tuyPhònggiảip háp chu ỗicungứnglàđơnvịđầumốiđểtriểnkhaitàitrợchuỗicungứngnhưnglạikhôngtrựctiếp quảnlýkháchhàng Doanhnghiệpcốtlõi. Việcquảnlýthôngtinvàtriểnkhaitàitrợchuỗicungứngphụthuộcvàosựphốihợpcánbộquả nlýkháchhàngDoanhnghiệpcốtlõi.Quytrìnhphêduyệtchươngtrìnhtàitrợchuỗicungứn gbaogồmnhiềucôngđoạnvàtrìnhnhiềucấpphêduyệtnhư:HĐQT,HộiĐồngSảnPhẩm,TổngG iámĐốc. TheocánbộthẩmđịnhtíndụngkháchhàngDoanhnghiệpcốtlõi,MSBchưacócácquyđịnh hayvănbảnhướngdẫncụthểlàmcơsởđánhgiárủirophátsinhtừcamkết của Doanh nghiệp cốt lõi đối với
MSB bao gồm nội dung liên quan tới việc ràngbuộctráchnhiệmcủadoanhnghiệpcốtlõiphảitrảnợthaykhiphátsinhcáckhoảnnợquáhạncủ akháchhàngvayvốn(đốitượngtrongchuỗicungứng).Theocác vănbảnquy định tại MSB chưa định nghĩa được nghĩa vụ cam kết trả thay này, đồng thời hệthốnghạchtoántíndụngtạiMSBcũngchưaghinhậnvàkiểmsoátđượcnộidungcamkết này Điều này gây khó khăn cho công tác thẩm định và đánh giá rủi ro đối vớinghiệpvụpháthànhcamkếttrảnợthaycủakháchhàngDoanhnghiệpcốtlõi.
Theocánbộthẩmđịnhtíndụngkháchhàngcánhânvàkháchhàngdoanhnghiệpvừa và nhỏ, việc yêu cầu xác nhận tính xác thực của các giao dịch hợp đồng có giá trịlớngiữakháchhàngvàDoanhnghiệpcốtlõigâykhókhănkhiphảiphụthuộcvàocánbộquảnlýkh áchhàngDoanhnghiệpcốtlõi.
Theo cán bộ quản lý khách hàng cho biết, các khách hàng Doanh nghiệp cốt lõithường là những tập đoàn, tổng công ty lớn uy tín nên việc tiếp cận các khách hàngnày đòi hỏi cán bộ phải có chuyên môn nhất định về quản trị tài chính cũng như cóhiểu biết về lĩnh vực kinh doanh của khách hàng Đối với các khách hàng là nhà cungứnghaynhàphânphối,côngtácquảntrịrủirolớnnhấttạiđơnvịkinhdoanhlàphải theodõivàquảnlýđượcdòngtiềnhoạtđộng.Cáccôngcụquảnlýdòngtiềncủangânhàngsẽchỉnhậ ndiệnphongtỏatiềnvềtàikhoảnkhinộidungchuyển tiềnthanhtoáncó chứa các từ khóa chính như: số hợp đồng kinh tế, số hóa đơn VAT mà Ngân hàngđang tài trợ Các dòng tiền thanh toán khác mà hệ thống công cụ quản lý dòng tiềnkhông nhận diện được thì buộc cán bộ quản lý khách hàng phải thực hiện theo dõi thủcông Việc dòng tiền ra vào tài khoản đối với khách hàng doanh nghiệp rất nhiều vàthườngxuyênkhiếntốnnguồnnhânlựcvàcóthểtiềmẩnrủirophátsinhtừcáchquảnlýphụthuộc vào từngcánbộ.
Cuối cùng, theo phó tổng giám đốc ngân hàng, tại mỗi khâu của quy trình quảntrịrủirotàitrợchuỗicungứngđềucócácchốtchặnkiểmsoátchéođểgiảmthiểucáctổn thất có thể xảy ra ra Công tác phê duyệt cần cân đối được rủi ro và cơ hội kinhdoanh Các điều kiện phê duyệt đã chú trọng vào tiêu chí ngưỡng cảnh báo sớm rủi rochongânhàng,tuynhiênthựctếphátsinhphảnánhcácngưỡngcảnhbáođưarachưaphù hợp và chưa sát với điều kiện triển khai Vì vậy khi phát sinh các sự kiện kháchhàngvượtngưỡngcảnhbáosớmthìngoàiviệctrìnhcấpphêduyệtđểnớingưỡngcảnhbáogâymấ tthờigianvàkhôngtạoragiátrịchuẩnxáccủacácngưỡngcảnhbáosớm.Đối với hoạt động tổng thể về tài trợ chuỗi cung ứng, các ngưỡng cảnh báo chỉ dựatrên từng đối tượng khách hàng mà chưa xây dựng một hệ thống cảnh báo sớm riêngbiệtchotàitrợchuỗicung ứng.
Qua phỏng vấn đại diện công ty Cổ phần Tập Đoàn Hòa Bình cho rằng:việcNgân hàng đưa ra các điều kiện yêu cầu doanh nghiệp cốt lõi phải có các cam kết bảolãnh cho nghĩa vụ nợ phát sinh từ các đối tác nhà cung cấp hay nhà phân phối giúpngân hàng giảm thiểu hoặc tránh đượcnhững rủi ro phát sinh khi tài trợ chuỗi cungứng.Tuynhiên,trongtrườnghợpdoanhnghiệpcốtlõichỉhợptácvớiMSBtrongviệcMSB tài trợ chuỗi cung ứng và doanh nghiệp cốt lõi không phát sinh nghĩa vụ nợ nàovới MSB thì không có đủ cơ sở thuyết phục để doanh nghiệp thực hiện yêu cầu này.Mặt khác khi các nhà phân phối hay nhà cung ứng vay vốn tại MSB và xảy ra trườnghợp chậm trả nợ, mức hợp tác của doanh nghiệp sẵn sàng điều phối lại hàng tồn khotrongchuỗicungứng.ViệckýcáccamkếtbảolãnhtrảnợthayhayủyquyềnchoMSB thôngbáodừngcungcấphaynhậpnguyênliệuhànghóatừmộthaynhiềuđốitácchưathựcsự khảthi,đặc biệtvớicácdoanhnghiệpcóuytínlớntrênthịtrường.
Trên cơ sở các đánh giá của tác giả và kết quả phỏng vấn đại diện các cá nhântham gia vào quy trình tài trợ chuỗi cung ứng tại MSB và một đại diện khách hàngDoanh nghiệp cốt lõi đặc trưng, tác giả nhận thấy các nội dung còn tồn tại nhiều hạnchếnhư sau:
Thứ nhất, Quy trình thẩm định, phê duyệt chương trình tài trợ chuỗi cung ứngcòntốnnhiềuthờigian,đơnvịphảitrìnhlầnlượtquanhiềucấplãnhđạomớicócơsởthông qua chương trình tài trợ chuỗi cung ứng, chưa nắm bắt kịp thời nhu cầu củakháchhàng,đồngthờichưatạolợithếcạnhtranhvềthờigianvớicáctổchứcđịnhchếkhác.
Thứhai,Côngcụquảnlýdòngtiềnlàcôngcụđắtgiáđểquảntrịrủirotrongtàitrợ chuỗi cung ứng, tuy nhiên chưa được đầu tư thỏa đáng và tồn tại các bất cập từ hệthống, đòi hỏi sự tác động thủ công từ con người Hệ thống công cụ quản lý dòng tiềnvà hệ thống phần mềm công nghệ tại ngân hàng chưa cập nhật được các thay đổi từvănbảnchínhsáchcủaNhànước:nhưhợpđồngđiệntử,chữkýđiệntử,hóađơnđiệntử,
Thứba,Cácchươngtrìnhtàitrợchuỗicungứnghiệntạichưacậpnhậtcácđánhgiá về sự ảnh hưởng của xu hướng công nghệ hóa hiện nay Điều này dẫn đến sự tụthậuvềlợithếcạnhtranhvàgiảmsứchấpdẫncủacácnghiệpvụtàitrợchuỗicungứngsovớicácđốit hủcạnhtranh.
Thứ tư, Chương trình tài trợ chuỗi cung ứng cần nắm bắt và tận dụng hơn nữacácưuthếtừkháchhàngDoanhnghiệpcốtlõi,khaitháctriệtđểhệthốngcáccôngtyvệtinhtro nghệsinhtháichuỗicungứng,trongđóphảiđánhgiácaokhiDoanhnghiêpDoanh nghiệp cốt lõi đồng ý chia sẻ thông tin về các biện pháp quản lý dòng tiền củadoanhnghiệp.
Thứ năm, Chính sách tài trợ chuỗi cung ứng tại MSB chưa đề cập sâu tới cácbiện pháp bảo đảm tiền vay, thay vào đó đang yêu cầu đáp ứng quy định chung củaNgân hàng Các công cụ bảo hiểm, bảo đảm chưa được ứng dụng linh hoạt trongchươngtrìnhtạitrợchuỗicungứngtạiNgânhàng.
Thứ sáu, quản trị rủi ro danh mục tín dụng tại MSB chưa bóc tách số liệu riêngbiệtvềdựphòngchungvàdựphòngcụthểchocáckhoảntàitrợchuỗicungứng.MSBchỉ thực hiện các báo cáo quản trị danh mục tín dụng và ngoại bảng nói chung về cácnội dung: phân tích chất lượng dư nợ vay theo nhóm nợ, thời hạn cho vay và theo đốitượngkháchhàngcũngnhưloạihìnhdoanhnghiệp.Cácbáocáothôngtintríchlậpdựphòngchocá ckhoảnnợtíndụngvàngoạibảngtạingânhàngchỉbóctáchsốliệuphânchiatheođơnvị phụtráchtừngphânkhúckháchhàng.
Thứbảy,Chấtlượngnhânsựtuycóđượccảithiệnnhưngchưađồngđều.Đồngthời khi triển khai tài trợ chuỗi cung ứng trên diện rộng và triển khai nhiều chươngtrình tài trợ chuỗi cung ứng một lúc thì chất lượng và số lượng nhân sự chưa đáp ứngđược.
Mụctiêuquảntrịrủi rotàitrợ chuỗicung ứngtạiMSB
Đại dịch COVID-19 đã và đang có ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế Việt Nam nóichungvàlĩnhvựctàichính,ngânhàngnóiriêng.Sựtácđộngcủađạidịchđốivớinềnkinh tế bao gồm các tác động tiêu cực lẫn tích cực Nhờ biến động của thị trường,doanh thu từ giao dịch tự doanh tăng cao đã thúc đẩy hoạt động kinh doanh trên thịtrường vốn Khi Nhà nước khuyến cáo người tiêu dùng hạn chế đi lại để giảm tránhlâylantừđạidịchthìcáccôngtybảohiểmlạiđượchưởnglợinhờsựsụtgiảmtầnsuấtyêucầubồit hườngởmảngdịchvụcánhân.Tínhđếnhiệntại,sựtácđộngxấucủađạidịch đối với ngành dịch vụ tài chính vẫn còn khá hạn chế nhờ các ưu đãi của
Ngânhàngnhànướcvàhỗtrợcủachínhphủđốivớidoanhnghiệpvàcánhân.Cácbiệnphápkịp thời của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước đã ngăn ngừa hiệu ứng domino nhưđã từng xảy ra trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu trước đó Chính phủ đã banhànhnghịđịnhgiảmthuếvàgiahạnthờihạnnộpthuếvàtiềnthuêđấtsố41/2020/NĐ-CP ngày 08/04/2020 kịp thời giúp doanh nghiệp và cá nhân giảm gánh nặng tài chínhdo đại dịch COVID-19 Ngân hàng Nhà nước cũng đã ban hành nhiều hướng dẫn chocácNgânhàngthươngmạinhằmhỗtrợkháchhàngchịuảnhhưởngbởidịchCOVID-
19,nổibậtlàthôngtưsố01/2020/TT-NHNNquyđịnhcụthểvềviệctổchứctíndụng,chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữnguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Tuynhiêncácbiệnpháptrênđềuchỉxửlýtrongthờigianngắncấpbách,xétvềlâudàicácngânhàngt hươngmạitạiViệtNamvẫncầnthiếtphảiđiềuchỉnhchiếnlượcthíchứngvớisựtồntạivàảnhhưởng nhấtđịnhcủađạidịchCOVID-19.Khichấtlượngtíndụngcủa khách hàng ngày càng suy giảm, cùng với môi trường lãi suất thấp tiếp tục đượcduy trì thì hậu quả của đại dịch sẽ dần dần bộc lộ và ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạtđộngkinhdoanhcủangânhàng.
Tại MSB đã có những hành động kịp thời khi chủ động cập nhật, điều chỉnh cácvănbảnvềquảntrịrủirodonhậnthứcđượctầmquantrọngdoảnhhưởngcủaCOVID-
19 tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động tài trợ chuỗi cungứngcủa ngân hàng nóiriêng.
Thông qua các chỉ tiêu: tốc độ tăng trưởng GDP ngành, tỷ lệ doanh nghiệp dừngkinh doanh, biến động chỉ số công nghiệp, chỉ số xuất khẩu, Tốc độ tăng trường lợinhuận ngành, MSB đưa ra danh sách và các mức độ tác động của dịch COVID-19 lêncác ngành/lĩnh vực kinh tế nhằm là cơ sở cho các công tác thẩm định tài trợ vốn hayhợptácliênkếttrongcácdựán.Cácngànhlĩnhvựcđượcđánhgiáchịuáplựclớncủađại dịch bao gồm các ngành lĩnh vực liên quan tới sản xuất phương tiện vận tải, dịchvụbánlẻhàngvănhóagiảitrí,sảnxuấtvàbánlẻbánbuônđồuốngcócồn,kinhdoanhdịchvụkháchs ạn,dulịch,ănuống,vuichơigiảitrí,giáodụcvàđàotạotưnhân,kinhdoanh vận tải hành khách bằng đường hàng không Ở nhóm ngành liên quan đến khaithác khoáng sản, sản xuất, thương mại nhiên liệu, vật liệu xây dựng thì lĩnh vực đượcđánh giá chịu tác động lớn bởi dịch COVID-19 phải kể đến là: khai thác quặng sắt,khaithácdầuthôvàkhíđốttựnhiên,sảnxuấtsảnphẩmdầumỏtinhchế,sảnxuấtphôithép và thép thành phẩm, thương mại xăng dầu, gas, khí đốt Các ngành lĩnh vực cònlại được đánh giá là chịu ảnh hưởng vừa phải hoặc chịu ảnh hưởng nhỏ bởi dịchCOVID-19.
Hoạtđộngtàitrợchuỗicung ứngđãvàđangtriểnkhaiởMSBcũngvìthếmàbịảnh hưởng tương đối bởi dịch COVID-19 Ví dụ minh họa đối với chuỗi cung ứngCôngtycổphầntậpđoànHòaBình,hoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệpcốtlõi–chìa khóa vàng trong hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng tại ngân hàng – ít nhiều bị ảnhhưởng Theo số liệu báo cáo phân tích chiến lược 2021 ngành xây dựng (FPTS), dùViệt Nam chịu ảnh hưởng dịch COVID-
19 thấp so với khu vực và thế giới, hoạt độngkinhtếtrongnướcvàvớiđốitácquốctếbịgiánđoạn,vàngànhxâydựngcũngkhôngthểtránhk hỏiảnhhưởngtiêucực.TrongquíI-
2020,tăngtrưởngthựcgiátrịgiatăngngànhxâydựngchỉđạt3,8%,thấpnhấttừ2015tớinay.Nhờhồip hụckinhtếnửacuốinăm,tăngtrưởngthựcngànhxâydựngnăm2020đạt6,7%,dùđãcảithiệnđáng kểsovớiquíInhưngvẫnởmứcthấpnhấttừ 2014tớinay.
Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng thực giá trị gia tăng lũy kế ngành xâydựngvàkinhtếViệtNam(Nguồn:GSO,2021)
Vềgiánguyênvậtliệuxâydựng(ximăng,thép)tăngmạnhtrongtháng12/2020.Nguyênvậtliệ uchiếmtới70%chiphíxâydựng,trongđóthépchiếm45%vàximăngchiếm 15% Trong năm 2020, giá các loại nguyên vật liệu được hỗ trợ một phần từxuất khẩu, phần lớn sang Trung Quốc để phục vụ các dự án đầu tư kích cầu kinh tế.Giá thép thanh giảm nhẹ trong năm, tăng mạnh cuối năm,một phần do Bộ CôngThương tiếp tục gia hạn biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phôi thép và thép dài nhậpkhẩu tới năm 2023; chi phí nhiều nguyên vật liệu sản xuất thép tăng mạnh; và xuấtkhẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc tăng đột biến Theo Hiệp hộiThép Việt Nam,trong 10 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu sắt thép sang Trung Quốc đạt 1,3 tỷ USD,tăng 12 lần so với cùng kỳ năm trước Tại tháng 12/2020, giá các loại thép cây, thépống đã tăng khoảng 25% so với cuối quí III tại nhiều doanh nghiệp Do đột biến giánguyên vật liệu sản xuất và nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc, xu hướng giá thépViệt Nam trong năm 2021 rất khó để đánh giá và sẽ là rủi ro đáng kể đối với các nhàthầuxâydựng.
Biểu đồ 3.2: Giá thép Việt Nam(Nguồn: FPTS, 2021)
Theo báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty CP Tập đoàn Hòa Bình, từ năm2019 doanh thu bị chững lại, không tăng trưởng nhiều như 2018, đặc biệt năm 2020doanh thu sụt giảm mạnh chủ yếu do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 (doanh thu 9tháng/2021giảm7%socùngkỳnămtrước,đạt54%kếhoạchnăm2021):
Biểu đồ 3.3: Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế 2018-
Theo bảng cân đối kế toán, Khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng cuối2020là 5.411 tỷ đồng tương đương 40% tài sản, hầu như toàn bộ là phải thu từ mảng xâydựng (chiếm 4.129 tỷ đồng tương đương 31% tài sản) Khoản phải thu có xu hướngchậmluônchuyểndocậpnhậtđếnquý3/2021,phảithutheotiếnđộxâydự ngđạt
4.321 tỷđồngtươngđương31%tàisản.Phảithukháchhàngvàphảithutheotiếnđộ xâydựngđãquáhạnthanhtoán/quáhạnnghiệmthutheoquyđịnhhợpđồngtừ6thángtrở lên, tính đến Quí 3/2021 là hơn 2.300 tỷ đồng, số dư quá hạn chưa được trích lậpdự phòng chiếm tỷ trọng khá lớn so tổng phải thu quá hạn trên 6 tháng (bình quân87%).Tổngthờigianthanhtoánđốivớikhốilượngthựchiệnđầutiêntăngtừ95ngàylên đến 200 ngày, trong đó thời gian thanh toán đối với khối lượng thực hiện đầu tiêngồmcáccôngđoạn:hoànthànhhồsơchuyểntưvấngiámsát,tưvấnkiểmtraxácnhậnkhốilượng,ch ủđầutưkýxácnhận nghiệmthu,thờigianthanh toán.
Như vậy, MSB cần phải có các biện pháp điều chỉnh để phù hợp với tình hìnhhoạt động chung của chuỗi cung ứng Hòa Bình Thời hạn tối đa của khế ước nhận nợchocácđốitácnhàphânphối,nhàcungcấpcủaCôngtyHòaBìnhcầnđiềuchỉnhtănglên,tươngứng vớithựctếvềthờigianthanhtoánkhốilượngthựchiệncôngtrìnhtheotình hình mới Nhu cầu cấp vốn của doanh nghiệp cốt lõi cũng tăng cao do tồn khogiảm và thời gian khoản phải thu tăng lên buộc MSB cân nhắc nâng cấp giá trị tài trợchuỗi cung ứng trong trường hợp vẫn muốn giữ vững vị trí tổ chức tín dụng tài trợchínhchochuỗicungứng.Bêncạnhđó,MSBđiềuchỉnhnguyêntắcchọnlọccáccôngtrìnhcóchủđầ utưuytínđểtàitrợ,loạibỏcácđốitáccólịchsửchậmtrảkhóđòitheosốliệubáocáotàichínhcậpnhật nhấtdoCôngtyHòaBìnhcungcấp.Cácchínhsáchưu đãi hơn về phí và lãi suất được MSB áp dụng đối với việc tài trợ chuỗi cung ứngHòa Bình để kích cầu vốn lưu động cho doanh nghiệp nhưng đồng thời làm giảm thunhập của ngân hàng Bên cạnh đó, công tác theo dõi, kiểm soát sau khi cấp vốn càngcần phải được sát sao hơn trong bối cảnh ảnh hưởng của đại dịch COIVD-19 vẫn ảnhhưởng lớn tới các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng Về nội bộ MSB, đại dịchCOVID-19 khiến MSB từ bị động trở nên chủ động trong việc thích ứng và duy trìhoạtđộngliêntục.Cáccơchếchianhómcánbộnhânviênvàbốtrílàmviệclinhhoạttheođịalý,vịt rívàthờigianđềuđượcMSBtriểnkhaiápdụng.Nguyêntắctriểnkhaicác cơ chế này là đảm bảo hoạt động vận hành chung của ngân hàng không bị giánđoạn,vẫnhiệuquảkểcảtrongthờigianthànhphốápdụnggiãncách.
MSB xác định định hướng phát triển trong giai đoạn 5 năm 2019-2023 trở thànhNgân hàng TMCP thấu hiểu khách hàng nhất Cụ thể, MSB tập trung phát triển cácphânkhúckháchhàngmụctiêuđểđưaragiảipháptincậy tớikháchhàng,xâydựng lực lượng bán hàng hiệu quả, ổn định; Tiếp tục phát triển chương trình “ PartnershipMarketing” giúp doanh nghiệp kết nối với hàng triệu khách hàng cá nhân của ngânhàng.Songsongvớiđó,MSBtiếptụctăngcườngđầutưcôngnghệhiệnđại,tinhgiảnquy trình để mang đến trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng MSB cũng sẽ tập trungxây dựng hệ sinh thái số giúp tích hợp giải pháp thanh toán đa dạng thuận tiện chokhách hàng Thay vì cung cấp cho khách hàng từng sản phẩm, dịch vụ riêng lẻ, MSBchú trọng hơn đến việc nghiên cứu nhu cầu, thói quen, hành vi giao dịch của kháchhàng để đưa ra thị trường những “gói giải pháp” phù hợp nhằm giúp khách hàng giatăng giá trị tài chính, đạt được các mục tiêu trong kinh doanh và cuộc sống cá nhân.Cácgóitíndụngưuđãivàdòngsảnphẩmchuyênbiệtdànhchodoanhnghiệpsiêunhỏ
-hộkinhdoanhđượckíchhoạtmạnhmẽtronggiảiphápgiaodịchtrọnggóicủaMSBnhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch qua ngân hàng, giúp Doanh nghiệp tiết kiệm chi phí,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Qua đó, tạo ra một hệ sinh thái vững chắc gồm: Ngânhàng–doanhnghiệp–kháchhàngcánhân. Để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh doanh đó, MSB xây dựng mục tiêuquảntrịrủirocụ thểnhư sau:
Xây dựng mô hình tối ưu hóa rủi ro: định hướng, thúc đẩy đảm bảo hoạt độngkinhdoanhpháttriểnbềnvững,hiệuquảvàhạnchếtốiđarủiroxảyratrêncơsởcânbằnggiữa lợinhuậnvàrủiro.
Pháthuytínhưuviệtcủamôhìnhquảntrị3tuyếnbảovệ độclập,trongđónângcao vai trò và tính chủ động của đơn vị thuộc Khối quản lý rủi ro là tuyến bảo vệ thứ2 trong việc định hướng, hỗ trợ hoạt động kinh doanh, hoàn thiện hệ thống các quyđịnhchínhsáchvềhoạtđộngquản trịrủiro.Nâng cao chất lượng các công cụ, mô hình đo lường rủi ro hiện hữu; phát triểncáccôngcụ,môhìnhđolườngrủiromớivàtíchcựcápdụngcáccôngcụ,môhìnhđolườngrủiro vàotrongcácquyếtđịnhquảnlývàxử lýrủiro;
Hoàn thiện hệ thống quy định nội bộ về quản trị rủi ro đảm bảo chủ động nhậndiện,đolường,giámsátvàkiểmsoátrủiro,đưaracácbiệnphápgiảmthiểutốiđarủiro;Nâng cao nhận thức về quản lý rủi ro trong toàn bộ cán bộ nhân viên củaMSBthôngquaviệcxâydựngvàduytrìvănhóarủiro.
Một số giải pháp tăng cường quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tạiMSB
H o à n thiệncácvănbảnquyđịnhliênquanchươngtrìnhtàitrợchuỗicungứng.933.3.2.H o à n thiện côngcụquảnlýdòngtiền
BắtkịpxuhướngcùngcácdoanhnghiệptạiViệtNam,từnăm2017MSBđãxâydựng và ban hành chương trình tín dụng tài trợ chuỗi cung ứng của khách hàng doanhnghiệp Tuy nhiên sau thời gian triển khai thực tế, đúc rút các kinh nghiệm thực tiễnvà các vướng mắt trong khâu vận hành, văn bản quy trình cần được cập nhật định kỳđểhoànthiệnvàphùhợpvớithựctếhơn.Cụthểnhư sau:
Khungchươngtrìnhtàitrợtíndụngchuỗicungứngđãđượcxâydựng,vềcơbảntác giả đánh giá đã đầy đủ Việc xây dựng chương trình tài trợ chuỗi cung ứng cụ thểdo đầu mối tổ dự án thực hiện, phối hợp cùng các phòng ban từ đơn vị quản lý kháchhàng tùy thuộc vào đối tượng khách hàng là doanh nghiệp hay cá nhân Các chươngtrình chủ yếu tập trung khai thác vào từng đối tượng khách hàng là doanh nghiệp haycá nhân đơn thuần, chưa đánh giá được tổng thể giải pháp chuỗi cung ứng khép kíncũng như chưa ràng buộc được trách nhiệm và quyền lợi của toàn bộ đối tượng thamgiavàochươngtrìnhtriểnkhaichuỗicungứng.Sựgắnkếtgiữacácngânhàngchuyêndoanh cần được củng cố, thay vì định kỳ chỉ tổng hợp số liệu thực hiện của đơn vịmình quản lý Các đầu mối cán bộ quản lý khách hàng Doanh nghiệp cốt lõi cần chủđộng và hỗ trợ cung cấp thông tin các khách hàng cá nhân tiềm năng cho cán bộ quảnlý khách hàng bán lẻ Tầm ảnh hưởng của khách hàng Doanh nghiệp cốt lõi đối vớiviệc triển khai chuỗi cung ứng là không thể phủ nhận, tỷ lệ thuận với việc các đơn vịbán lẻ đang phụ thuộc chủ yếu vào đơn vị tiếp cận khách hàng Doanh nghiệp cốt lõi.Vì vậy chương trình triển khai tại MSB cần thiết ban hành các nội dung khuyến khíchvàhướngdẫnquytrìnhluồngthôngtinhaichiều,làmrõvàđềcaotầmquantrọngcủacáccánh ânthamgia.Đơnvịquảnlýkháchhàngcánhânmởrộngquymôtìmkiếm, tiếp cận ví dụ như: các khách hàng cá nhân là người tiêu dùng thông thường, cũng cóthểlàcácchủdoanhnghiệp,hộkinhdoanhcáthể,lànhữngngườicótrithứcvàđịavịtrongxãhội. Tậndụng nhữngmốiquanhệkhaithácđược,đơnvịquảnlýkháchhàngcá nhân có thể giới thiệu ngược lại để MSB tiếp cận các doanh nghiệp và giới thiệusảnphẩmtàitrợ chuỗicung ứng.
CácđơnvịbộphậnthamgiasoạnthảoquytrìnhnộibộcủaMSBvềtàitrợchuỗicung ứng hiện tại bao gồm các cá nhân là thành viên tổ dự án triển khai chuỗi cungứng Do đây là tổ dự án thành lập ảo, tập hợp các cán bộ có năng lực và kinh nghiệmchuyên môn từ các đơn vị trong nội bộ MSB như: trung tâm giải pháp nghiệp vụ tíndụng và phi tín dụng, trung tâm giải pháp chuỗi cung ứng, ngân hàng chuyên doanh,khối quản lý rủi ro… nên không tránh khỏi về việc chồng chéo chức năng nhiệm vụcủa cá nhân Tác giả xin đề xuất bổ sung các đơn vị tham gia soạn thảo quy trình tàitrợchuỗicung ứngnhư sau:
Khối chiến lược cần tham gia vào quy trình soạn thảo ngay từ giai đoạn trìnhnhậndiệnkháchhàng vàsơlượcchươngtrìnhchuỗicungứngđểcóthểthammưuvàđềxuấtcácgiảipháp tổngthểtriểnkhaitàitrợchuỗicung ứngkhépkín.
Khối pháp chế: là đơn vị sẽ rà soát đánh giá tổng hợp toàn bộ nội dung của chươngtrìnhsảnphẩm,đảmbảotuânthủquyđịnhchungcủaMSBvàphápluật.
Khối công nghệ: tham gia với vai trò tư vấn và đưa ra các giải pháp ứng dụngcông nghệ thông tin, tích hợp hoàn thiện các ứng dụng công nghệ 4.0 và phù hợp vớithựctrạngcôngnghệtạiMSB.
Khối vận hành tác nghiệp đã tham gia vào tổ dự án, tuy nhiên đề xuất bổ sungchức năng kiểm thử sản phẩm, phối hợp cùng khối công nghệ để rà soát sản phẩmtrướckhiđưavàotriểnkhai,nhằmhạnchếtốiđacáctổnthấtvềchiphívàrủi rolàmm ấ t u y t í n n g â n h à n g k h i t h ự c t ế t r i ể n k h a i k h ô n g h i ệ u q u ả h o ặ c g â y r a l ỗ i nghiệpvụchokháchhàng.
Về quy trình xin phê duyệt chương trình chuỗi cung ứng tại MSB, hiện tại đangtốnkhánhiềuthờigianvàtrảiqua nhiềubướcthựchiệnnhưsau:
SOE/EB trình HĐTD&ĐT/HĐQT về cấp tín dụng cho khách hàng Doanh nghiệp cốt lõi
Trung tâm giải pháp trình UBQLRR về nhận diện khách hàng Doanh nghiệp cốt lõi và sơ bộ chương trình tài trợ chuỗi cung ứng
Trung tâm giải pháp trình Hội đồng nhân sự về thành lập tổ dự ánHình 3.1: Quy trình các cấp phê duyệt tài trợ chuỗi cungTrung tâm giải pháp trình Hội đồng sản phẩm về chương trình tài trợ chuỗi cung ứng ứng(Nguồn: MSB,2019)
Tác giả xin đề xuất quy trình phê duyệt như sau để rút ngắn thời gian phê duyệtdựatrên quytắcvẫnđảmbảotuânthủquyđịnhvàgiảmthiểurủi rochoMSB: ĐơnvịSOE/
EBphảiphốihợpvớitrungtâmgiảiphápđểđồnghànhvàcùngtiếpcậnkháchhàngDoanhnghiệpcố tlõi.Tạithời điểmtrìnhHĐQTvềhạnmứctíndụngchokháchhàngDoanhnghiệpcốtlõi,phảicóđềxuấttổngth ểvềviệctriểnkhaichuỗicungứng.Nhưvậytạithờiđiểmnày,đãrútngắnđượcgiaiđoạntrìnhnhậndiệ nkháchhàngDoanhnghiệpcốtlõi.
UBQLRR phê duyệt về quy mô chương trình tài trợ chuỗi cung ứng; đối tượng,phạm vi, mục đích tài trợ chuỗi cung ứng; đồng thời đưa ra các nguyên tắc cơ bản vềviệctriểnkhaichươngtrìnhtàitrợchuỗicungứng.
Theo quy định hiện hành tại MSB, Tổng giám đốc là Chủ tịch của các hội đồngsản phẩm và Hội đồng Nhân sự, vì vậy tích hợp tờ trình có đầy đủ nội dung cụ thể vềviệctriểnkhai,nhânsựthamgia,cơchếthựchiệnvàkinhphídựtrù,thayvìphảitrìnhcụcbộvàtrình lầnlượttớicác hội đồng. Đặcbiệt,cầnbổsungthêmcácvănbảnhướngdẫncáchứngxửkhi pháthiệnvàxửlýcácrủirophátsinhtrongquátrìnhtriểnkhaitàitrợchuỗicungứng.Hiệntại
MSB chưa có văn bản áp dụng riêng đối với các chương trình tài trợ chuỗi cung ứngmà chỉ có quy trình ứng xử khi phát sinh các rủi ro hoạt động Vì vậy tác giả cho rằngtrongthờigiantớicầncóvănbảnhướngdẫncácứngxửcơbảnkhipháthiệnvàxửlýcác rủi ro trong quá trình tài trợ chuỗi cung ứng Để thực hiện được điều này cần tổnghợp ý kiến từ các đơn vị quản lý khách hàng trực tiếp để lấy thông tin về các rủi rophát sinh hoặc các vướng mắc trong quá trình thực tế, đồng thời chú trọng nguyên tắckiểmsoátchéocácnghiệpvụtácnghiệptrênhệthốngcôngnghệthôngtinđểđảmbảocác yếutốantoànnhư: nghiệpvụvềgiảingân,nghiệpvụvềpháthànhbảolãnh,pháthànhL/C,nghiệpvụthuhộtiềnđiện, nghiệpvụchuyểntiền,…Vănbảncầnthiếtphảilàm rõ được các loại rủi ro như: rủi ro từ tác nghiệp, rủi ro do khách hàng, rủi ro từnguyênnhânkháchquan,… tươngứngvớitừngloạirủirođólàcácứngxửkhácnhau.Phảilượnghóađượcmộtsốrủiro,tươngứng vớimứcđộrủirođểphâncôngcáccấpbậcphòngbanvịtríđểxửlýrủiro.Cáchànhđộngứngphórủirop hảiđảmbảonguyêntắcquảntrịrủirotại MSBvàdựatheo môhình3tuyếnđộclậpđượcbốtrínhư sau:
Tuyến bảo vệ thứ nhất có chức năng nhận dạng, kiểm soát và giảm thiểu rủiro Tuyến bảo vệ này là các ngân hàng chuyên doanh, đơn vị trực tiếp quản lý kháchhàngtrongchuỗicungứng.
Tuyến bảo vệ thứ hai có chức năng xây dựng chính sách quản trị rủi ro tíndụng,quytrìnhnộibộvềquảntrịrủirotíndụng,đolường,theodõirủirotíndụngvàkiểm tra tuân thủ quy định pháp luật Tuyến bảo vệ này bao gồm nhiều phòng ban rảikhắptrongchươngtrìnhgiảiphápchuỗicungứngnhư:đơnvịsoạnthảoquytrình,đơnvịthẩmđịnhh ồsơcấptíndụng,bộphậnquảnlýdanhmục,bộphậnquảnlýhiệusuất,trungtâmthúcđẩybán,….
Tuyến bảo vệ thứ ba là bộ phận kiểm toán nội bộ chịu trách nhiệm đưa ra cácnhậnđịnhđộc lậpvềcôngtácquảntrịrủirotíndụng.
Việcpháthiện rủirophảiđượcthựchiệnởcảbatuyếnđộclập.Đặcbiệtđốivớicác đơn vị tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, cần phải được truyền thông về quy tắcứngxử khipháthiệnrủirovàcácbướcthựchiệnđểứngphóvớirủiro.
3.3.2 Hoànthiệncông cụquảnlýdòngtiền Đối với tài trợ theo chuỗi cung ứng thì công cụ quản trị rủi ro quan trọng nhất làviệc theo dõi được dòng tiền thanh toán trong chuỗi cung ứng Khi việc tài trợ cáckhách hàng trong chuỗi cung ứng chỉ dựa vào việc hiểu biết chuỗi cung ứng và uy tíncủanhàtàitrợthìNgânhàngcóthểcoinguồnthucủadoanhnghiệplàtàisảnbảođảmvững tin nhất khi cấp tín dụng Đối với mỗi một phương án kinh doanh tài trợ theochuỗi cung ứng, Ngân hàng chịu trách nhiệm theo dõi về tiến độ thực hiện hợp đồngđầura,thờiđiểmgiaohàng,phươngthứcvàtiếnđộthanhtoán.HiệnnayMSBđãxâydựng được hệ thống phần mềm tự động theo dõi các tiêu chí này Tuy nhiên việc khởitạo các thông tin này trên hệ thống vẫn phải nhập liệu thủ công và rất nhiều chi tiếtnhư: ngày hợp đồng, ký hiệu hơp đồng, tên khách hàng, tên người mua, giá trị hợpđồng,tiếnđộthanhtoán,phươngthứcthanhtoán,sốtàikhoảnghitrênhợpđồng,ngàydự kiến giao hàng, ngày dự kiến thanh toán,… Việc ghi nhận thủ công và quá chi tiếttốn nhiều thời gian và phát sinh rủi ro do yếu tố chủ quan nhập liệu Vì vậy tác giả đềxuất giải pháp đưa ra đối với các khách hàng truyền thống, đã phát sinh giao dịch vớiMSBnhư sau:
NguyêntắcMSBtàitrợchuỗicungứngtrêncơsởtoànbộcácgiaodịchcủakhách hàng phải chuyển qua tài khoản mở tại MSB Vì vậy khách hàng có cam kết vềviệcluônchỉđịnhtàikhoảnthanhtoáncủakháchhàngtrêncáchợpđồngkinhtếlàtàikhoản mởtạiMSB.
Tại website của ngân hàng thực hiện mở rộng nội dung để doanh nghiệp dễdàngđiềnthôngtinvềphươngánkinhdoanhdựkiến:sốhợpđồngkinhtế,giátrịhợpđồng, ngày hợp đồng, thời gian giao hàng, thời gian thanh toán dự kiến,… Mỗi doanhnghiệpsẽcómộtmãsốbímậtđểthựchiệnghinhậnvàđảmbảoantoànthôngtinchodoanhnghiệp
Các thông tin mà Doanh nghiệp cung cấp trên website sẽ được tích hợp tớihệ thống phần mềm quản lý dòng tiền của ngân hàng Như vậy ngay trong thời giandoanh nghiêp chuẩn bị hồ sơ cung cấp tới ngân hàng thì hệ thống công cụ tạiMSB đãsẵn sàng hỗ trợ các bước tiếp theo Việc này cũng giúp rút ngắn các thủ tục về hồ sơchodoanhnghiệp,cánbộngânhàngdễdàngtiếpcậnvềphươngántàitrợvàhướng dẫndoanhnghiệphoànthiệncácthủtụcvềhồsơ,giảmthiểutốiđatìnhtrạngthiếuhồsơvàphảicun gcấpnhiềulần.
HệthốngphầnmềmquảnlýcủaMSBtựđộnggửicảnhbáokhinguồntiềnthanhtoánvềtàikhoả ncủakháchhàngmởtạiMSB.Tuynhiênviệcứngxửtiếptheođốivớinguồn tiền này thì vẫn đang thực hiện thủ công Cụ thể: ngân hàng chủ động thu nợkhi tiền về tài khoản khách hàng hoặc chưa thủ nợ nhưng phong tỏa lại tại tài khoảnkhách hàng Với các khoản phong tỏa này, khách hàng có thể linh hoạt đề nghị rút rađể bổ sung vốn lưu động với điều kiện khách hàng phải bổ sung được các dòng tiềnmới sẽ về tài khoản tại MSB trong thời gian còn lại của khế ước vay Cụ thể, kháchhàng phải xuất trình được hợp đồng đầu ra mới và các khoản phải thu đã hình thành,đảm bảo nguồn thu phải về trong thời gian còn lại của khoản vay Đây là một trongnhững nội dung vượt trội của MSB so với các đối thủ cạnh tranh, tuy nhiên để làm tốtviệc này phải huy động nguồn lực lớn về nhân sự có chuyên môn nghiệp vụ tốt Tácgiả xin đề xuất giải pháp các cảnh báo về nguồn tiền sắp về phải được gửi trước thờiđiểm theo ghi nhận trên hợp đồng tối thiểu 3 ngày làm việc Thay vì nhận thông báokhoản tiền đã về tài khoản và ứng xử bị động, nếu các thông tin này được gửi trướcthờiđiểmkhidòngtiềnvềthìcánbộngânhàngsẽchủđộnghơntrongviệcquảnlývàtheodõi,đ ồngthờicócácđềxuấtphươngántốthơnchodoanhnghiệp.
Hoàn thiện hệthốngcôngnghệthôngtin
Hiện nay đối với từng quy trình tại MSB đang có một hệ thống phần mềm quảnlý theo dõi riêng, các quy trình chưa theo thống nhất và đồng bộ lẫn nhau gây kéo dàithờigiantừkhâuthẩmđịnhphêduyệtđếnkhâugiảingânvàgiámsátsauvay.Tácgiảđề xuất đối với các chương trình tài trợ chuỗi cung ứng, cần tích hợp các bước thựchiện đồng bộ đối với những yếu tố cơ bản.
Cần có ký hiệu mã hóa riêng đối với cácsảnphẩmcủachuỗicungứngnhằmphụcvụcôngtáctheodõibáocáogiámsátchươngtrình chuỗi cung ứng, thay vì phải tổng hợp thủ công từ nhiều nguồn Với xu thế ngàynay, cuộc chiến công nghệ 4.0 giữa các ngân hàng vẫn chưa giảm nhiệt độ, vì vậy cácsản phẩm tài trợ chuỗi cung ứng muốn dễ dàng được thị trường đón nhận thì phải kếthợp với công nghệ ưu việt,đảm bảo khách hàng dễ dàng tiếp cận và thử nghiệm.Doanhnghiệpcóthểnhậpliệunhữngthôngtincơbảnvềnhucầuvayvốn,vềphươngánkinh doanh thông qua internet và hệ thống dễ dàng tích hợp với mẫu biểu quy chuẩn, dầnthaythếchocácmẫubiểutruyềnthốnghiệnnay.
Bên cạnh đó, MSB cần chú trọng nâng cấp các hệ thống core-banking như hệthống nhập liệu theo dõi khoản vay, hệ thống giải ngân, thanh toán liên ngân hàng, đểgiảmthiểutốiđacácrủirohoạtđộngphátsinhnhưlỗiđườngtruyền,giánđoạnhệthống, gâytổnthấtchongânhàngvàkháchhàng.
Sửdụngcôngcụ bảo hiểm
Các biện pháp mua bảo hiểm theo thông lệ thường áp dụng đối với các khoảncấp cho vay trung dài hạn Tuy nhiên đối với việc tài trợ chuỗi cung ứng, các ảnhhưởng sẽ có thể tạo ra phản ứng dây chuyền, tác giả đề xuất sử dụng công cụ bảohiểm đối với các chuỗi cung ứng sản xuất và các ngành nghề có rủi ro như: dệt, may,gia công, vận tải, xăng dầu,… Các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng ở các lĩnh vựcnày đều ý thức được tầm quan trọng của bảo hiểm Biện pháp bảo hiểm là phươngpháp hữu ích để bảo vệ tài sản của chính doanh nghiệp, đặc biệt với những doanhnghiệp có hệ thống nhà xưởng và hàng tồn kho lớn Vì vậy công cụ bảo hiểm khôngcòn là yếu tố bắt buộc đối với doanh nghiệp và dần trở thành nhân tố quản trị rủi rocho ngân hàng Các ngân hàng hợp tác chiến lược với đơn vị bảo hiểm uy tín để cungcấp các dịch vụ bảo hiểm khách hàng song song với các giải pháp tài trợ chuỗi cungứng, và chuyển quyền thụ hưởng cho ngân hàng trong suốt thời gian tài trợ Đây làbiện pháp giảm thiểu rủi ro không hề mới nhưng lại vô cùng hiệu quả và được ngânhàngtíchcựctriểnkhaitrongthờigianqua.
Tíchcựctận dụnglợi thếcủakhách hàngDoanh nghiệpcốt lõi
ViệchợptácvớikháchhàngDoanhnghiệpcốtlõilà yếutốtiênquyếttrongviệccó triển khai được gói giải pháp tài trợ chuỗi cung ứng hay không Thực tế cho thấy,khikháchhàng Doanhnghiệpcốtlõihỗtrợngânhàngtrongviệccungcấpđầyđủcácthôngtinvềđặcđiểmchuỗicun gứngvàdanhsáchcácnhàcungứngvànhàphânphốithì Ngân hàng dễ dàng tiếp cận các khách hàng tiềm năng, thông qua việc tạo ra cácsảnphẩmdịchvụphùhợpvớichuỗicungứngđó.TuynhiênkhôngphảibấtcứDoanhnghiệp cốt lõi nào cũng sẵn sàng hỗ trợ Ngân hàng trong việc giới thiệu sản phẩm tớicácđối táchayxửlýcáckhoản nợđãcấp chonhàcungứngvànhàphânphối củahọ.
Hoặc không phải Doanh nghiệp cốt lõi nào cũng sẵn sàng đứng ra cam kết bảo lãnhchocácđốitáctrongchuỗicungứng.CâuhỏiđặtralàphảilàmthếnàođểNgânhàngtận dụng được lợi thế của Doanh nghiệp cốt lõi Việc hợp tác giữa khách hàng Doanhnghiệp cốt lõi và Ngân hàng phải được phân tích và nhìn nhận dưới góc độ 2 chiều,đôi bên cùng có lợi Ngân hàng sử dụng các công cụ tài chính để tác động vào chuỗicung ứng, các nhân tố trong chuỗi cung ứng có thể tận dụng điều này để hoàn thiệnchuỗi cung ứng thêm phát triển và vững mạnh Việc xây dựng chuỗi cung ứng càngvững chắc và hiệu quả thì càng có lợi cho Doanh nghiệp cốt lõi. Ngoài ra khách hàngDoanh nghiệp cốt lõi cũng sẽ được hưởng rất nhiều đặc quyền chuyên biệt mà Ngânhàng đem lại về phí, lãi suất, tiện ích tài khoản hoặc các ưu đãi riêng biệt cho nhómcán bộ nhân viên của doanh nghiệp Doanh nghiệp cốt lõi Vì vậy, việc hợp tác mangtínhchiếnlượcvàlâudàiđòihỏiNgânhàngphảitìmhiểukỹvàđưaracácthỏathuậnquyđịnh chặtchẽvềquyềnlợivàtráchnhiệmmỗibên.Cáchợpđồngvàcamkếtràngbuộc hai bên phải được bộ phận pháp chế Ngân hàng biên soạn nhằm đảm bảo các lợiíchchoNgân hàngvàgiảmthiểu cácrủiro khitriểnkhaitàitrợchuỗicung ứng.
Xâydựngcáckịchbảnsẵn sàngứngphó khicórủi ro
Ngân hàng cần xây dựng các kịch bản ứng phó khi có rủi ro xảy ra để chiếm thếchủđộngtrongcôngtácquảntrịrủiro.Đốivớihoạtđộngtàitrợchuỗicungứng,Ngânhàng cần xây dựng các kịch bản ứng phó khi xảy ra các rủi ro đặc thù như: rủi ro phátsinhtừngânhàngnhưgiánđoạnhệthốngcore- banking,rủirophátsinhtừkháchhàngnhư:cháynổkhohàngdẫntớinguycơ mấtkhảnăngtrảnợngânhàng,cácrủirophátsinhkhigiaodịchhợpđồngmàngânhàngtàitrợbịthấtb ạinhư:sảnphẩmnghiệmthukhông đạt chất lượng, chậm tiến độ giao hàng dẫn đến phạt tiến độ hợp đồng,… Đặcbiệttronggiaiđoạnkhókhăndodịchbệnhcoviddiễnbiếnphứctạpvàkhólườngtrênphạmvitoà ncầunhưhiệnnay,ảnhhưởngtiêucựcđếnnềnkinhtếthếgiớivàtácđộngnặng nề tới nền kinh tế trong nước Các doanh nghiệp trong nước nói chung và cácnhântốtrongchuỗicungứngnóiriêngcũngkhôngtránhkhỏichịuảnhhưởngtiêucựctừ dịch bệnh covid-19 Ngân hàng cần theo dõi sát diễn biến thị trường, thực hiện đầyđủ và tuân thủ theo chỉ đạo từ chính phủ và ngân hàng nhà nước, tập trung tín dụngvàocáclĩnhvựcsảnxuấtkinhdoanh,đápứngtốttỷlệđảmbảoantoànvốntheoquy định Nội bộ ngân hàng cũng phải thường xuyên cập nhật các thông tin chính thức vềdiễn biến dịch bệnh covid-19 và theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước để thực hiệnnghiêm túc, đầy đủ các biện pháp phòng chống dịch; chủ động xây dựng, áp dụng cáckịchbảnứngphóphù hợp,đảmbảochohoạt độngcủangânhàngluônthôngsuốt.
Bổsungtiêu chí báocáodanh mụctài trợ chuỗi cungứng
Khi xây dựng một chương trình tài trợ chuỗi cung ứng cụ thể thì MSB đã có dựtoán về quy mô, phạm vi và đối tượng tài trợ, cũng như dự toán được tỷ lệ tổn thất dựkiến tối đa Việc phân loại nhóm nợ vay và trích lập dự phòng đối khoản cấp tín dụngvàngoạibảnglàcăncứđểtínhtoánđượctỷlệtổnthấttốiđađốivớimỗichươngtrìnhtài trợ chuỗi cung ứng Các thông tin báo cáo về chất lượng tín dụng và ngoại bảngcàng chi tiết bao nhiêu thì nhà quản trị ngân hàng càng có cơ sở vững chắc để nhậnđịnh tính hiệu quả của hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng Chính vì vậy, công tác báocáo quản trị danh mục xét theo từng chương trình tài trợ chuỗi cung ứng được thựchiện định kỳ cần bổ sung phân tích tiêu chí chất lượng các khoản cho vay theo nhómnợ,tỷlệtàitrợcótàisảnbảođảmvàtàitrợkhôngcótàisảnbảođảm,cungcấpsốliệuchitiếtđểbá ocáovềviệctríchlậpdựphòngđốivớikhoảnchovayvàngoạibảng.Đểthực hiện tốt công tác báo cáo này, cán bộ đầu mối chịu trách nhiệm báo cáo là nhânsự tại phòng giải pháp chuỗi cung ứng cần tích cực và chủ động hơn trong việc phốihợpvới nhânsựquảntrịrủirodanhmụctíndụngcủatừngphânkhúckháchhàng.
Đàotạođộingũ nhânviênđáp ứngyêucầungàycàngcao
Đối với bất kỳ tổ chức nào, con ngườiluôn là nhân tố quan trọng nhất đem đếnthànhcônghaythấtbạichotổchức.Ngânhàngcũng khôngphảilàmộttổchứcngoạilệ Việc nâng cao hiểu biết môn nghiệp vụ giúp cán bộ thực hiện tốt các nghiệp vụ tàitrợ chuỗi cung ứng, giảm thiểu rủi ro hoạt động có thể xảy ra trong quá trình tác nghiệp.Đểnângcaochấtlượngđộingũcánbộthựchiệntrongchươngtrìnhtàitrợchuỗicungứng,Ngân hàngcầnthực hiệntốtcácnộidungsauđây:
Luônluônđềcaoquytắcđạođứcnghềnghiệptrongmọihoạtđộngngânhàng.Nguy ên tắcvềđạođứcnghềnghiệpluônđượcđềcaotrongmọihoạtđộngcủaMSB.Cán bộnhânviêntừkhimớigianhập đội ngũnhânsựMSBđều phảithamgiacáckhóahọcđàotạovềđạođứcnghềnghiệpvàvănhóaMSB.Đặcbiệttrongcácgiao dịchtàitrợchươngtrìnhchuỗicungứng,khihệthốngcôngnghệthôngtinkhônghoàntoàn đáp ứng được mọi hoạt động, các hệ thống tự động nhắc nợ hay hệ thống cảnhbáo sớm đều cần sự can thiệp và khởi tạo thủ công từ con người Chỉ cần một hànhđộnglơlà,chủquanhaythiếutráchnhiệmtrongcôngtácnhắcthunợkhitiềnvềcũngcó thể gây ra các phản ứng dây chuyền, gây thiệt hại cho hoạt động kinh doanh củakhách hàng và ảnh hưởng tới uy tín của ngân hàng Vì vậy để mỗi cán bộ trong ngânhàng ý thức được tráchn h i ệ m v ề đ ạ o đ ứ c n g h ề n g h i ệ p t h ì n g â n h à n g p h ả i t h ư ờ n g x u y ê n tổchứctruyềnthôngcáclớpbồidưỡngtưtưởngđạođức,địnhkỳtruyềnthôngvềcáctrườ nghợpràsoáttuânthủ.
Vìđặctrưngthànhlậptổdựánphụcvụchotừngchươngtrìnhtàitrợchuỗicungứng cụ thể nên cần ưu tiên tuyển chọn những nhân sự nội bộ có năng lực chuyên mônvà kinh nghiệm sát với lĩnh vực hoạt động chuỗi cung ứng đó Số lượng nhân sự phảiphùhợpvớiquymôtriểnkhaichươngtrình,mỗicánbộsẽchịutráchnhiệmmộtmảngnghiệp vụ sao cho bao hàm được toàn bộ nội dung chương trình sẽ triển khai Đâyđượccoilàcáccánbộnguồn,đóngvaitròvô cùngquantrọngtrongtoànbộquátrìnhtriển khai chuỗi cung ứng Công tác chọn lọc và tuyển dụng các cán bộ nguồn là vôcùngquantrọng.Tùythuộcvàophạmviquymôcủachươngtrình,thờigiantriểnkhaicủa chương trình có thể kéo dài từ vài tháng tới vài năm, vì vậy đòi hỏi việc lựa chọnkhắt khe về nhân sự để luôn đảm bảo đáp ứng được công việc cũng như định hướngphát triển của từng cán bộ Các nhân sự trong tổ dự án cũng cần định kỳ luân chuyểnvịtrícôngviệcchonhauđểluônđảmbảo sựtươngtáchỗtrợkịpthờikhicầnthiết. Đẩymạnhcôngtáctruyềnthôngđào tạonộibộ
Sau giai đoạn triển khai thí điểm chương trình tài trợ chuỗi cung ứng tại một sốđơn vị, cần đẩy mạnh công tác truyền thông đào tạo nội bộ để kịp thời triển khai chươngtrình tài trợ chuỗi cung ứng theo diện rộng Việc truyền thông nội bộ phải dựa theonguyên tắc các cán bộ tổ dự án là cán bộ nguồn sẽ chịu trách nhiệm tổng hợp và giámsát toàn bộ việc triển khai chương trình Công tác truyền thông càng thực hiện tốt thìviệctriểnkhaichươngtrìnhtàitrợchuỗicànghiệuquả.Vìvậyquátrìnhđàotạonội bộ cần được chú trọng và xây dựng quy trình bài bản, phương án về tiến độ và kinhphí đào tạo cần được dự phóng sát sao để phù hợp với quy mô từng chương trình tàitrợ chuỗi cung ứng Việc đào tạo nội bộ cũng cần được linh hoạt theo nhiều hình thứcnhư:thamgiachuỗiđàotạongắn ngày, hoặctrựctiếpđàotạotrêncôngviệc thựctế.
Tinh thần luôn luôn sáng tạo, học hỏi và đóng góp tích cực cần được đề cao vàđược coi như một phần văn hóa MSB Để triển khai một chương trình tài trợ chuỗicung ứng là cả quá trình từ khi xây dựng đến việc vận hành, quản lý tại MSB cơ bảnđã đầy đủ Tuy nhiên không thể lường hết được các nguy cơ và rủi ro phát sinh trongvà sau quá trình triển khai Những nhân sự tại tổ dự án dù đều là các chuyên gia cóchuyên môn sâu về nghiệp vụ nhưng các ý kiến đóng góp khi soạn thảo nội dung vềchương trình sản phẩm cũng là dưới góc độ từ ý kiến cá nhân Vì vậy việc khuyếnkhíchtấtcảcáccánhân,đơnvịtạiMSBthamgiavàoquytrìnhtàitrợchuỗicungứngcho khách hàng đều được đưa ra các ý kiến đóng góp với nhiều mục đích khác nhau:pháthiệnrủiro,giảmthiểucácbướctácnghiệp,…
Cầnthànhlậpmộthòmmailchungđểluôncậpnhậtmọiýkiếnđónggóp,phảnánhtừcácđơnvị,cánhâ nđểkịpthờikhắcphụccác saisótvàhoàn thiệncácsảnphẩmtàitrợchuỗicung ứng.
Ngânhàngcầnđưaracácnguyêntắckhenthưởngchocáccánhânnhiệttìnhhếtmình trong việc tư vấn và giới thiệu thành công cho khách hàng sử dụng dịch vụ tàitrợ chuỗi cung ứng Đặc biệt cần có chế độ khen thưởng với các cá nhân tiếp cận vàgiới thiệu thành công khách hàng Doanh nghiệp cốt lõi cho MSB Những phản hồi tốttừ khách hàng cũng được coi là thước đo đánh giá năng lực của cán bộ nhân viên Đểlàm tốt nội dung này thì Ngân hàng cần cụ thể hóa bằng các văn bản quy định, trongđó phải đảm bảo tính minh bạch, công bằng trong xem xét khen thưởng đối với ngườilaođộng,tạonêngiátrịlantỏacộngđồng.Việctônvinhcácgươngđiểnhìnhtiêntiếnlàthựcsự cầnthiết, nhằmmụcđíchnhânrộng,khíchlệmọingười tíchcựclaođộng.
Trong phạm vi của đề tài nghiên cứu này, ngoài đề cập những khái niệm về tàitrợchuỗicungứngvàquảntrịrủirotrongtàitrợchuỗicungứng,tácgiảcũnggắnkếtcác khái niệm đó với những sản phẩm tài trợ chuỗi cung ứng điển hình tại MSB nhưcho vay, phát hành bảo lãnh, phát hành LC, thấu chi, bao thanh toán,…bên cạnh đó làcác công cụ quản trị rủi ro điển hình Qua đó, thực trạng quản trị rủi ro trong tài trợchuỗicung ứngtạiMSBcũngđượcphảnánhrõràng.
Dựa trên định hướng này, tác giả sử dụng các dữ liệu thu thập được từ các quyđịnh chung về tài trợ chuỗi cung ứng tại MSB và phân tích hiện trạng của một sốchương trình tài trợ chuỗi cung ứng đã triển khai để làm sáng tỏ thêm những nhậnđịnhcủađềtài.
Mục đích chính của đề tài là phân tích được những rủi ro đã xảy ra và có thể sẽxảyratrongtoànbộquátrìnhngânhàngtàitrợchuỗicungứngđểtìmranhữngkẽhởtrong phương pháp quản trị rủi ro Việc phân tích và tìm hiểu thực trạng việc tài trợchuỗi cung ứng tại MSB cũng giúp cho tác giả đưa ra được những giải pháp khả thiđối với công tác quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại MSB Tác giả tin rằngviệctriểnkhaiápdụngnhữnggiảiphápđềxuấtcủamìnhsẽgiúpchoMSBhoànthiệnhơn công tác quản trị rủi ro nói chung và công tác quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗicung ứng Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro chính là nhiệm vụ đồng hành với pháttriển hoạt động kinh doanh, tăng quy mô ngân hàng, giúp ngân hàng phát triển bềnvữngvàổnđịnh,tiếntớilàngânhàngcólợithếhàngđầuđốivớilĩnhvựctàitrợchuỗicungứngcho doanhnghiệp.
Với thời gian giới hạn và kiến thức có hạn của bản thân, đề tài nghiên cứu nàykhông tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định Tác giả mong nhận được sựđóng góp ý kiến của Quý thầy cô, đồng nghiệp để hoàn thiện hoạt động thực tiễn tạingânhàng.
2 CôngtyTNHHPwCViệtNam,TàitrợchuỗicungứngtạiViệtNam,HộiNghị APEC-APFF-FIDN,2020
3 CôngtyCPChứngkhoánFPT(FPTS),Triểnvọng2021quyển01,ngàn hxâydựng,2021
4 NguyễnThịThuHằng (2016),Tàitrợdựán BOT,NXB BáchKhoaHàNội
6 TrầnVănHòe,HoàngThanhTùng(2017),GiáotrìnhQuảntrịchuỗicung ứng,NXB Thống kê,HàNội.
7 Nguyễn Thành Hiếu (2015),Quản trị chuỗi cung ứng, NXB Đại Học KinhTếQuốcDân
9 NgânhàngNhànướcViệtNam,Quyếtđịnhsố22/VBHN-NHNNngày4/6/2014 của NHNN ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và dự phòng để xửlýrủirotíndụngtronghoạtđộngngânhàng củatổchứctíndụng,2014
10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày30/12/2016quyđịnhvềhoạtđộngchovaycủatổchứctíndụng,chinhánhNgânhàngnướcng oàiđốivớikháchhàng,2016
11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,Thông tư 13/2018/TT-NHNN ngày18/5/2018quyđịnhvềhệthốngkiểmsoátnộibộcủaNgânhàngthươngmại,chinhánhngânhàng nướcngoài,2018
12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,Thông tư 22/2019/NHNN-TT quy định vềcác giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàngnướcngoài,ban hànhngày 15/11/2019,2019
13 Ngânhà ng Nh àNư ớc Vi ệt N a m ,T ổ n g Q u a n B ase lI I,t ạ i đ ị a ch ỉ: https:// www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/links/cm100? dDocName=CNTHWEBA P0116211757170 ,truycậpngày01/05/2021.
14 NgânhàngTM CP HàngHảiViệtNam,Bả nc áo bạchN gâ nh àn g TMC PHàngHảiViệtNamnăm2020,2020
15 NgânhàngThươngMạiCổPhầnHàngHảiViệtNam,Báocáotàichín hriêngchonămkếtthúcngày31tháng12năm2020,2020
16 NgânhàngTMCPHàngHảiViệtNam,Chươngtrìnhtíndụngtàitrợchuỗicungứn gtạiNHDN-PhòngGiảiphápchuỗicung ứng,2020
22 NghịđịnhChínhPhủ41/2020/NĐ-CPbanhànhngày08/04/2020,Giahạnthờihạn nộpthuếvàtiền thuêđất,2020
23 NguyễnMinhSang(2013).Quảntrịrủirohoạtđộngngoạibảngtrongngânhàngthươn gmại(No.kfuph).CenterforOpenScience.
24 NguyễnVănTiến,N h ậ n diệnrủirotỷgiáđốivớidoanhnghiệp,TạpchíKh oahọc&ĐàotạoNgânhàng,Số224+225-Tháng1&2.2021
25 NguyễnVănTiến(2015),ToàntậpQuảntrịNgânhàngthươngmại,NXBLao động,HàNội.
27 ĐoànThịHồngVân(2005).Quảntrịrủirovàkhủnghoảng,NXB Lao Động–XãHội
31 MOORE,PeterG.;MOORE,PeterGerald.Thebusinessof risk