1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính của đài thvn

98 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Më ®Çu PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Đài THVN là Đài Truyền hình quốc gia được thành lập từ năm 1970, là cơ quan trực thuộc Chính phủ thực hiện chức năng thông tin, tuyên truyền đường lối ch[.]

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đài THVN Đài Truyền hình quốc gia thành lập từ năm 1970, quan trực thuộc Chính phủ thực chức thông tin, tuyên truyền đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước Nhằm thực nhiệm vụ mình, Đài THVN thành lập đơn vị chức năng, đơn vị hành nghiệp lĩnh vực khác Một nguồn tài đảm bảo, quản lý hợp lý tiết kiệm chi phí đơn vị hành nghiệp thuộc Đài THVN vấn đề quan trọng Là quan báo chÝ Đài THVN có đặc thù riêng chế tài chính, phần chịu quản lý tài theo chế áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu, mặt khác lại có chế tài riêng biệt doanh nghiệp, điều mặt hỗ trợ chế thơng thống cho Đài tự chủ tài bất cập trình phát triển theo định hướng trở thành tập đồn truyền thơng mạnh Hệ thống văn pháp quy tài đơn vị hành nghiệp nói chung Đài THVN nói riêng chưa đầy đủ, tồn diện, cịn bộc lộ nhiều hạn chế Ngồi cịn tạo điều kiện cho việc phát sinh tiêu cực trình triển khai sản xuất chương trình làm giảm hiệu chương trình truyền hình từ dẫn đến cân đối thu - chi nguồn thu Đài không đủ trang trải cho khoản chi phí ngày khổng lồ mà Đài phải tự trang trải Do hoàn thiện chế tự chủ tài Đài THVN vấn đề cấp bách đặt Để áp dụng cách thống quy định mang tính nguyên tắc cho việc quản lý tài chính, kế toán đơn vị đồng thời giúp quan chức có thơng tin thật xác, đầy đủ, kịp thời định, góp phần thúc đẩy công quy hoạch phát triển ngành truyền hình tương lai Trong điều kiện đề tài “Hồn thiện chế tự chủ tài Đài THVN” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu tác giả Mục đích nghiên cứu luận văn Nghiên cứu phân tích thực trạng chế tài Đài THVN giai đoạn Đề xuất giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài Đài THVN Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu Luận văn chế tự chủ tài Đài THVN Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn thực tế chế tự chủ tài Đài THVN Phương pháp nghiên cứu  Các phương pháp sử dụng để thực luận văn là: - Phương pháp luận: Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp chung: Phương pháp toán học - Phương pháp kỹ thuật: kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp diễn dịch, quy nạp, phương pháp quan sát, điều tra  Số liệu thu thập từ chứng từ, sổ sách, báo cáo tài Đài THVN Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, trang mục lục danh mục tài liệu tham khảo phụ lục biểu, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung chế tự chủ tài Đài THVN Chương 2: Thực trạng chế tự chủ tài Đài THVN Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài Đài THVN CHƯƠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU 1.1 Tổng quan đơn vị nghiệp có thu 1.1.1 Khái niệm cách phân loại đơn vị nghiệp có thu 1.1.1.1 Khái niệm Đơn vị nghiệp công lập xác định tiêu thức bản: - Là đơn vị công lập quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, hoạt động cung cấp dịch vụ công lĩnh vực giáo dục, khoa học công nghệ, môi trường, y tế, văn hóa thể dục thể thao, nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm - Được nhà nước đầu tư sở vật chất, đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên để thực nhiệm vụ trị, chuyên môn giao - Đơn vị nghiệp Nhà nước cho phép thu số loại phí, lệ phí, tiến hành hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ để bù đắp chi phí hoạt động, tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức - Có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng Một khái niệm nhà quản lý kinh tế đưa đơn vị SNCT hoạt động cung cấp “dịch vụ công” đơn vị nghiệp công nhận Tuy nhiên tất đơn vị nghiệp có khả thu có nguồn thu Nguồn thu đơn vị khác lĩnh vực, ngành, địa phương Vì vậy, chế tài chung cho tất loại hình đơn vị nghiệp không hiệu 1.1.1.2 Cách phận loại đơn vị nghiệp có thu Theo Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 43/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ phân loại đơn vị nghiệp thành loại, vào khả bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên, hay nói cách khác vào nguồn thu từ hoạt động cung ứng “dịch vụ công” đơn vị Cụ thể là: - Đơn vị có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm toàn chi phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động) - Đơn vị có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động thường xun, phần cịn lại NSNN cấp (gọi tắt đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động) - Đơn vị có nguồn thu nghiệp thấp, đơn vị khơng có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên NSNN bảo đảm toàn (gọi tắt đơn vị nghiệp NSNN bảo đảm toàn chi phí hoạt động) Việc phân loại đơn vị nghiệp theo quy định trên, ổn định thời gian năm, sau thời hạn năm xem xét phân loại lại cho phù hợp Trong thời gian ổn định phân loại, trường hợp đơn vị nghiệp có thay đổi chức năng, nhiệm vụ, tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền xem xét điều chỉnh phân loại lại cho phù hợp Phương pháp phân loại đơn vị nghiệp: Mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên Tổng số nguồn thu nghiệp = đơn vị (%) - x 100 % Tổng số chi hoạt động thường xuyên Căn vào mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên, đơn vị nghiệp phân loại sau: - Đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, gồm: + Đơn vị nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, lớn 100% + Đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động từ nguồn thu nghiệp, từ nguồn NSNN quan có thẩm quyền Nhà nước đặt hàng - Đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động: Là đơn vị nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, từ 10% đến 100% - Đơn vị nghiệp NSNN bảo đảm tồn chi phí hoạt động, gồm: + Đơn vị nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xun xác định theo cơng thức trên, từ 10% trở xuống + Đơn vị nghiệp khụng cú ngun thu 1.1.2 Vai trò đơn vị sù nghiƯp nỊn kinh tÕ qc d©n Trong thời gian qua chế sách lĩnh vực nghiệp có nhiều chuyến biến, bước tạo điều kiện cho đơn vị nghiệp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Sau năm triển khai thực Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002 Chính phủ chế độ tài cho đơn vị nghiệp có thu cho thấy việc giao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp hướng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn sống phù hợp với tiến trình cải cách hành nhà nước Để tiếp tục đẩy mạnh triển khai đổi chế quản lý đơn vị nghiệp, nhằm mở rộng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tất đơn vị nghiệp mặt: thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài chính; Ngày 25/4/2006 Chính phủ ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Hoạt động đơn vị nghiệp phận kinh tế có vị trí quan trọng đặc biệt kinh tế quốc dân Trong thời gian qua, đơn vị nghiệp cơng trung ương địa phương có nhiều đóng góp cho ổn định phát triển kinh tế xã hội đất nước Thể hiện: - Cung cấp dịch vụ công giáo dục, y tế, văn hố, thể dục, thể thao có chất lượng cao cho xã hội, đáp ứng nhu cầu tăng nhân dân, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân - Thực nhiệm vụ trị giao như: đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng trình độ; khám chữa bệnh, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, nghiên cứu ứng dụng kết khoa học, công nghệ; cung cấp sản phẩm văn hoá, nghệ thuật phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Đối với lĩnh vực hoạt động nghiệp, đơn vị nghiệp cơng có vai trị chủ đạo việc tham gia đề xuất thực đề án, chương trình lớn phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước - Thông qua hoạt động thu phí, lệ phí theo quy định Nhà nước góp phần tăng cường nguồn lực với NSNN đẩy mạnh đa dạng hoá XHH nguồn lực thúc đẩy phát triển xã hội Thực chủ trương XHH hoạt động nghiệp Nhà nước, thời gian qua đơn vị nghiệp tất lĩnh vực tích cực mở rộng loại hình, phương thức hoạt động, mặt đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân Đồng thời qua thu hút đóng góp nhân dân đầu tư cho phát triển hoạt động nghiệp, xã hội 1.1.3 Đặc điểm hoạt động đơn vị nghiệp có thu Đơn vị SNCT đơn vị nghiệp, đặc điểm hoạt động trước hết giống với đơn vị nghiệp nói chung đồng thời có đặc điểm riêng đơn vị hoạt động có thu, ảnh hưởng định đến chế quản lý tài đơn vị Các đặc điểm là: - Hoạt động theo nhiệm vụ trị, chun mơn giao, khơng mục đích sinh lợi - Do khả hạn hẹp NSNN, bảo đảm tất khoản chi cho hoạt động dịch vụ đơn vị nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội Nhà nước cho phép đơn vị SNCT thu số loại phí, lệ phí từ hoạt động như: học phí, viện phí, phí kiểm dịch từ cá nhân, tập thể sử dụng dịch vụ đơn vị cung cấp - Các đơn vị SNCT tổ chức sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ phù hợp với lĩnh vực hoạt động chun mơn Do vậy, nguồn tài đơn vị SNCT khơng có kinh phí từ NSNN cấp mà cịn có nguồn thu từ hoạt động nghiệp khác - Đơn vị SNCT chịu quản lý trực tiếp quan chủ quản (Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố) Đồng thời chịu quản lý mặt chuyên môn Bộ, ngành chức quản lý Nhà nước lĩnh vực hoạt động nghiệp quyền địa phương nơi đơn vị đóng trụ sở hoạt động Như vậy, hoạt động đơn vị SNCT chịu quản lý nhiều cấp quản lý với mối quan hệ đan xen, phức tạp ảnh hưởng đến chế quản lý đơn vị 1.2 Cơ chế TCTC đơn vị nghiệp có thu 1.2.1 Nội dung chế TCTC 1.2.1.1 Khái niệm chế TCTC Cơ chế quản lý tài khái qt hệ thống ngun tắc, luật định, sách, chế độ quản lý tài mối quan hệ tài đơn vị dự tốn cấp với quan chủ quản quan quản lý Nhà nước Cơ chế quản lý tài cịn mối quan hệ tài theo phân cấp: 10 + Giữa Chính phủ (Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư) với Bộ, ngành, địa phương + Giữa Bộ chủ quản, Bộ quản lý ngành với đơn vị trực thuộc trung ương; UBND tỉnh với đơn vị địa phương + Giữa đơn vị nghiệp, quan quản lý nhà nước với phận, đơn vị dự toán trực thuộc Theo quy định pháp luật hành, chế độ quản lý tài đơn vị SNCT quy định Nghị định 43/2006/NĐ - CP ngày 25/04/2006 Chính phủ Nghị định 43 quy định rõ quyền hạn trách nhiệm đơn vị SNCT trách nhiệm quan quản lý cấp Cơ chế TCTC chế quản lý nhằm tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị SNCT mặt hoạt động tài chính, tổ chức máy xếp lao động qua làm tăng chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ công đơn vị Khác với chế tài đơn vị nghiệp đơn thuần, chế tự chủ đơn vị nghiệp có thu có đặc trưng sau: + Đơn vị nghiệp có hoạt động dịch vụ phải đăng ký, kê khai, nộp đủ loại thuế khoản khác (nếu có), miễn, giảm thuế theo quy định pháp luật + Đơn vị nghiệp có hoạt động dịch vụ vay vốn tổ chức tín dụng, huy động vốn cán bộ, viên chức đơn vị để đầu tư mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp, tổ chức hoạt động dịch vụ ... chế tự chủ tài Đài THVN Chương 2: Thực trạng chế tự chủ tài Đài THVN Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài Đài THVN CHƯƠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 1.1 Tổng... thiện chế tự chủ tài Đài THVN Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu Luận văn chế tự chủ tài Đài THVN Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn thực tế chế tự chủ tài Đài. .. tài “Hồn thiện chế tự chủ tài Đài THVN” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu tác giả Mục đích nghiên cứu luận văn Nghiên cứu phân tích thực trạng chế tài Đài THVN giai đoạn Đề xuất giải pháp hoàn thiện

Ngày đăng: 08/02/2023, 15:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w