Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
570,39 KB
Nội dung
Tạp chí khoa học cơng nghệ - Trường Đại học Bình Dương – Quyển 5, số 3/2022 Journal of Science and Technology – Binh Duong University – Vol.5, No.3/2022 Hồn thiện chế tự chủ tài đơn vị nghiệp y tế cơng lập có thu tỉnh Cà Mau Perfecting the financial autonomy mechanism of public nonbusiness units with revenue in Ca Mau province Lê Thị Mỹ Tiếp1,2 Phòng KH-TC, Sở Y tế tỉnh Cà Mau Học viên cao học, Trường Đại học Bình Dương E-mail: ltmtiep@gmail.com Tóm tắt: Nghiên cứu hồn thiện chế tự chủ tài đơn vị nghiệp y tế cơng lập có thu tỉnh Cà Mau khái quát sở lý luận; đánh giá thực trạng chế tự chủ tài giai đoạn 2017-2021; phân tích nguyên nhân tồn hạn chế đề 03 giải pháp sau: (i) Giải pháp để nâng cao tự chủ việc thực chế nguồn thu sử dụng khoản chi tiêu thường xuyên giao tự chủ; (ii) Giải pháp kiểm tra, kiểm soát; (iii) Giải pháp nâng cao khả tự chủ tài đơn vị Ngồi cịn đưa viết nêu lên 03 kết luận liên quan đến hồn thiện chế tự chủ tài đơn vị nghiệp y tế công lập địa bàn tỉnh Cà Mau Từ khóa: chế tự chủ tài chính; giải pháp tự chủ tài chính; y tế cơng lập có thu Abtracst: The study to complete the financial autonomy mechanism of public nonbusiness units with revenue in Ca Mau province has outlined the theoretical basis; assess the current situation of the financial autonomy mechanism in the period 2017-2021; analyze the causes of limitations and propose 03 solutions as follows: (i) Solutions to improve autonomy in the implementation of the mechanism for revenue sources and use of assigned recurrent expenditures free; (ii) Solutions for inspection and control; (iii) Solutions to improve the financial autonomy of the unit In addition, the article also outlines three conclusions related to the improvement of the financial autonomy mechanism of public health care units in Ca Mau province Keywords: financial autonomy mechanism; financial autonomy solutions; public healthcare with revenue Giới thiệu Tự chủ tài thay đổi phương thức quản lý nói chung phương thức quản lý tài nói riêng bệnh viện cơng lập (BVCL) Việt Nam Tự chủ giúp BVCL giải triệt để khó khăn từ việc quản lý tập trung hiệu BV có chất lượng Mặc dù BVCL giao quyền tự chủ tài phần sở hữu nhà nước đảm bảo trì hồn thành nhiệm vụ xã hội có tính chất phi lợi nhuận Lĩnh vực hoạt động y tế đặc biệt liên quan đến nhiều đối tượng đời sống xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến vùng, miền nước Nghề y khơng nhằm mục đích kinh doanh thu nhiều lợi nhuận dùng tiền làm phương tiện tốn cho chi phí đầu vào, đầu ra, thu, chi nên chịu ảnh hưởng thị trường 103 Hồn thiện chế tự chủ tài đơn vị nghiệp y tế cơng lập có thu tỉnh Cà Mau quy luật cung - cầu, cạnh tranh giá dịch vụ y tế (DVYT) Để đơn vị nghiệp y tế tồn phát triển, cần phải thay đổi toàn diện, kể phương thức hoạt động chế tài chính, thích ứng với kinh tế thị trường Do đó, nhà nước giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài cho đơn vị nghiệp y tế, nội dung cốt lõi chế tự chủ tài sở y tế Từ bệnh viện giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính, tính động phát huy dần ổn định Tuy nhiên, số bệnh viện gặp khó khăn bắt đầu thực tự chủ tài chính, số bệnh viện lớn tuyến ngày phát triển từ chế tự chủ tài Mặt khác, số bệnh viện chưa có khả độc lập việc tìm kiếm, tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lượng mua sắm trang thiết bị, dụng cụ chuyên dụng phục vụ cho hoạt động y tế, việc trình thẩm định, phê duyệt đấu thầu cịn chậm kéo dài Ngồi ra, việc quy định giá viện phí sở KCB có phần bất hợp lý so với thực tiễn nay, bất cập thanh, toán BHYT cho người bệnh Kế hoạch Bộ Y tế đến năm 2020 tăng cường trao quyền tự chủ toàn diện cho sở y tế, bao gồm tổ chức máy, biên chế tài cho đơn vị nghiệp y tế cơng lập tạo Sự phối hợp quan liên Bộ Bộ Y tế, Bộ Tài xây dựng dự thảo xem xét, ban hành Thông 104 tư hướng dẫn chế tự chủ tài trung tâm y tế huyện đa chức (khám chữa bệnh, y dược ) kinh tế dự phịng, dân số, an tồn thực phẩm) Thời gian qua, số sở y tế đầu tư xây dựng, mua sắm thêm nhiều trang thiết bị đại; củng cố nâng cao chất lượng khám chữa bệnh; cử đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán y tế Về bước đầu sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực xã hội hóa phát huy quyền chủ động, đắn tự chủ tài đơn vị, phát huy nguồn lực tài ngân sách nhà nước đảm bảo cho hoạt động dịch vụ đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh tầng lớp nhân dân Hoạt động tự chủ góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống người lao động làm việc sở y tế công lập Từ kết cho thấy, việc giao quyền tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm sở y tế cơng lập hồn tồn phù hợp với xu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Từ đánh giá thực tiễn quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm chế quản lý tài sở y tế cho thấy tầm quan trọng chế ảnh hưởng đến chất lượng khám chữa bệnh bệnh quản lý nhà nước ngành y tế, lý tơi chọn đề tài “Hồn thiện chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập có thu địa bàn tỉnh Cà Mau” làm đề tài nghiên cứu , với mong muốn nguồn tài liệu tham khảo cho bệnh viện, trung tâm y tế Lê Thị Mỹ Tiếp địa bàn tỉnh, góp phần tăng cường khả tự chủ tài đơn vị y tế năm tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 2.1 Sơ lược số nghiên cứu trước có liên quan Vấn đề tự chủ tài đơn vị nghiệp y tế nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học tác giả khác nhau, nghiên cứu tham khảo liệt kê số cơng trình tiêu biểu sau: Nghiên cứu ảnh hưởng số sách đến việc thực chế tự chủ tài Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015-2019 Kết cho thấy tổng thu có xu hướng tăng, tổng chi có xu hướng giảm, tạo chênh lệch thu chi tăng cân đối qua năm Nghiên cứu cho sách tự chủ tài chính, sách viện phí, sách bảo hiểm ảnh hưởng đến hoạt động thu chi đơn vị [5] Nghiên cứu thực Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên giai đoạn 2014 - 2016 nhằm hệ thống hóa sở lý luận chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài bệnh viện cơng lập, từ làm rõ ưu điểm, hạn chế chế tự chủ tài nguyên nhân hạn chế nêu Từ đó, tìm số giải pháp nhằm hoàn thiện chế tự chủ tài bệnh viện, nhằm phát triển ổn định đảm bảo hồn thành nhiệm vụ Ngồi ra, cịn có số nghiên cứu liên quan đến chế tự chủ tài như: Nghiên cứu tác động chế tự chủ tài đến chất lượng bệnh viện cơng Việt Nam [1] Hồn thiện chế tự chủ tài Bệnh viện Da liễu Trung ương [7] Hồn thiện chế tự chủ tài Bệnh viện Bạch Mai [6] Hoàn thiện chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập có thu địa bàn tỉnh Phú Yên [8] Tự chủ tài cho đơn vị cung cấp dịch vụ công: Những đột phá yêu cầu thực [2] Cơ chế tự chủ bệnh viện công lập -Những vấn đề đặt vai trị Kiểm tốn Nhà nước [4] 2.2 Một số khái niệm Quyền báo cáo tài đơn vị đơn vị sử dụng trực tiếp nguồn kinh phí quan nhà nước cấp, đơn vị có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng, quan nhà nước có thẩm quyền cấp kinh phí hoạt động số lượng nhân viên đơn vị, quan Cơ chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập việc đơn vị chịu trách nhiệm công việc thuộc phạm vi, thẩm quyền đơn vị công lập Trong có quy định rõ quyền tự chủ tài chính, cấu tổ chức nhân đơn vị Cơ chế tự chủ tài viên chức đơn vị nghiệp giao quyền tự định theo chế đó, đồng thời phải tự chịu trách nhiệm thu, chi phải nằm giới hạn khung nhà quy định Đơn vị nghiệp công lập đơn vị quan Nhà nước có thẩm quyền định thành lập, Nhà nước làm chủ sở hữu, đơn vị dự tốn độc lập, có dấu tài khoản riêng, có tổ chức máy riêng hạch tốn theo quy định 105 Hồn thiện chế tự chủ tài đơn vị nghiệp y tế cơng lập có thu tỉnh Cà Mau Luật kế tốn Ví dụ đơn vị trường học, bệnh viện, sở y tế, sở văn hóa, khoa học cơng nghệ Thơng tư 71/2006/TT-BTC Từ công thức phân chia thành 03 loại đơn vị nghiệp công lập sau: Mục tiêu chế tự chủ tài ĐVSN công lập là: Các đơn vị cấp giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức công việc, xếp lại máy, sử dụng lao động nguồn lực tài để hồn thành nhiệm vụ giao; huy động nguồn lực nhằm phát huy tối đa khả để cung cấp cho xã hội dịch vụ có chất lượng tốt Đồng thời tăng nguồn thu đơn vị nhằm bước giải thu nhập cho người lao động; nêu cao tinh thần động, sáng tạo tập thể, cá nhân, từ xây dựng thương hiệu cho đơn vị (i) Đơn vị nghiệp có mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên >= 100%, ngân sách nhà nước không cấp kinh phí hoạt động thường xuyên (Đơn vị nghiệp tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên) Thực xã hội hóa việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động tối đa nguồn lực đóng góp cộng đồng để xây dựng phát triển hoạt động nghiệp, giảm dần mức chi kinh phí từ ngân sách nhà nước Tuy thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp, nhà nước cần quan tâm hỗ trợ đầu tư sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật bảo đảm cho hoạt động nghiệp, giúp đối tượng sách xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn phục vụ tốt Mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên (%) = Tổng số nguồn thu nghiệp/Tổng số chi hoạt động thường xuyên nhân với 100 Trong đó, tổng số nguồn thu nghiệp đơn vị quy định Nghị định 43/2006/NĐ-CP 106 (ii) Đơn vị tự đảm bảo phần chi phí thường xuyên >10% đến