Để giúp học sinh viết đúng chính tả, tôi giúp học sinh nắm vững các quy tắc viết đúng tiếng trong từ, tự sửa được các lỗi thưỡng mắc do cách phát âm của địa phương, rèn luyện cho học sinh viết chữ rõ ràng, đều nét, đúng mẫu chữ, đảm bảo tốc độ viết đúng quy định theo các bước:Luyện phát âmPhân tích, so sánh, giải nghĩa từ (được thực hiện trước khi viết chính tả)Làm bài tập chính tả (sau khi viết bài)Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá bài viết của bạn. Chấm, chữa lỗi cho học sinh
"Sử dụng số mẹo luật tả để góp phần khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp trường TH Chu Văn An, huyện Cát Hải ” NỘI DUNG BẢN MƠ TẢ SÁNG KIẾN I Thơng tin chung sáng kiến Tên sáng kiến: "Sử dụng số mẹo luật tả để góp phần khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp trường TH ” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Chính tả Tác giả : Họ tên: Năm sinh: Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Điện thoại: DĐ: Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị : Điện thoại Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Giáo viên học sinh khối - Tổng hợp lỗi sai thường gặp học sinh lớp viết tả Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: 20/9/20 II Mô tả giải pháp truyền thống đã, áp dụng Giải pháp: Để giúp học sinh viết tả, tơi giúp học sinh nắm vững quy tắc viết tiếng từ, tự sửa lỗi thưỡng mắc cách phát âm địa phương, rèn luyện cho học sinh viết chữ rõ ràng, nét, mẫu chữ, đảm bảo tốc độ viết quy định theo bước: - Luyện phát âm - Phân tích, so sánh, giải nghĩa từ (được thực trước viết tả) - Làm tập tả (sau viết bài) - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá đánh giá viết bạn Giáo viên: Nguyễn Thị Bảo Yến- Trường Tiểu học Chu Văn An -2- "Sử dụng số mẹo luật tả để góp phần khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp trường TH Chu Văn An, huyện Cát Hải ” - Chấm, chữa lỗi cho học sinh Ưu điểm: - Học sinh ý nghe cô đọc để viết - HS có ý thức rèn chữ theo tư vấn, hướng dẫn giáo viên - Một số em chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp - HS có thói tự kiểm tra tự sửa lỗi làm Hạn chế: Một số học sinh viết chậm, viết sai nhiều lỗi, đặc biệt lỗi phụ âm đầu, lỗi vần, chưa nắm vững luật tả Quên viết hoa danh từ riêng, tên người, tên địa danh, chưa viết hoa chữ đầu câu Nhiều học sinh nhàm chán, khơng có hứng thú với phân mơn Chính tả Ngun nhân Nhiều em chưa nắm vững luật tả dẫn đến em viết sai: âm sai dấu Một số em nói ngọng nên em viết sai (như nói) Do phát âm theo phương ngữ, lẫn lộn tiếng thành tiếng III Mô tả sáng kiến III.1 Tính cấp thiết Tính mới, tính sáng tạo III.1.1 Tính cấp thiết Chữ viết người Việt chữ viết ghi lại theo phát âm Do việc viết phải dựa đọc đúng, đọc sở viết Việc học chưa tốt phân mơn Chính tả gây ảnh hưởng đến mơn học khác môn Tiếng Việt như: Tập đọc (học sinh viết sai nhiều lỗi tả thường có kỹ đọc hạn chế: đọc chậm, đọc sai, ), phân môn Tập làm văn, Luyện từ câu (các lỗi tả khiến cho câu, từ khơng rõ nghĩa, lủng củng, ) Cịn với mơn Tốn Chính tả có tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, viết lời giải giải tốn có lời văn Giáo viên: Nguyễn Thị Bảo Yến- Trường Tiểu học Chu Văn An -3- "Sử dụng số mẹo luật tả để góp phần khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp trường TH Chu Văn An, huyện Cát Hải ” Để giúp học sinh học tốt môn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Chính tả nói riêng việc giáo viên trọng rèn kĩ đọc cho học sinh, giáo viên cần phải rèn cho học sinh kĩ viết Muốn viết em phải nắm vững luật tả Mẹo luật tả tượng tả mang tính quy luật chi phối hàng loạt từ Sử dụng mẹo luật tả giúp giáo viên khắc phục lỗi tả cho học sinh cách hữu hiệu Vì vậy, q trình dạy phân mơn Chính tả, tổng hợp lỗi sai học sinh để tìm mẹo luật tả giúp học sinh vận dụng nhanh để khắc phục lỗi thường gặp q trình học tập: III.1.2 Tính a Sử dụng số mẹo luật tả a.1 Luật tả k/c/q; ng/ngh; g/gh Với luật tả này, em làm quen từ lớp Ở lớp 3, yêu cầu HS nhắc lại Khi có HS sai, tơi u cầu HS nhắc để ghi nhớ Cụ thể: - Chữ k, gh, ngh: kết hợp với nguyên âm i, e, ê. Ví dụ : kính, kể, kèo /ghế, ghi…/nghiêng, nghĩ,…… - Chữ c, g, ng : Luôn đứng trước vần bắt đầu nguyên âm : a, ă, à, o, ơ, u, … Ví dụ : cần cù, cịn, cặm cụi, cũng; gà, gụ…./ngà, ngịi bút, ngơi sao, … - Chữ q: Luôn kết hợp với u thành qu (đọc quờ) Qu đứng trước hầu hết nguyên âm (trừ nguyên âm o, u, ) Ví dụ : quan trọng, quanh quẩn… a.2 Một số mẹo liên quan đến phụ âm đầu: a.2.1. Cách phân biệt âm đầu tr/ch: *Mẹo điệu từ Hán - Việt: Những từ Hán - Việt mang dấu nặng dấu huyền với “tr” mà không với “ch” “tr”đi với dấu nặng: trị giá, trụ sở, vũ trụ, trạm xá, triệu phú, tròn trịa… Giáo viên: Nguyễn Thị Bảo Yến- Trường Tiểu học Chu Văn An -4- "Sử dụng số mẹo luật tả để góp phần khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp trường TH Chu Văn An, huyện Cát Hải ” “tr” với dấu huyền: Truyền thông, trùng hợp, phong trào, trừng trị… *Mẹo láy âm (đối với lớp 3, học sinh chưa học khái niệm từ láy có tập tả tìm từ láy dạng câu hỏi: Tìm từ gồm tiếng, tiếng bắt đầu s – 2/56, SGK TV3, tập 2) “ch” láy âm với phụ âm khác vị trí đứng trước đứng sau Cịn “tr” khơng láy âm đầu với phụ âm khác, trừ bốn ngoại lệ láy với L: Trọc lóc, trụi lũi, trót lọt, trẹt lét… “ch”đứng vị trí thứ nhất: chơi bời, chèo bẻo, cheo leo, chói lọi, chểnh mảng, chào mào, chống váng, chơi vơi, chót vót, chênh vênh, chạng vạng… “ch” đứng vị trí thứ hai: loắt choắt, lanh chanh, lã chã, loạng choạng, lởm chởm, loai choai… “Tr” Không láy âm với “ch” ngược lại: trơ trọi, trống trải, chăm chú, chậm chạp *Mẹo tranh - giành: Khi gặp tiếng chưa rõ viết với “ch” hay “tr” mà lại có nghĩa giống với từ viết với “gi” từ phải viết với “tr” Ví dụ: Tranh – giành, nhà tranh – nhà gianh, trầu – giầu, trai – giai, trăng – giăng, tráo trở – giáo giở, trối trăng – giối giăng, trời- giời, tro – gio, trả – giả… *Mẹo trường từ vựng: - Mẹo cha - chú: Những từ quan hệ thân thuộc gia đình viết với “ch” khơng viết với “tr”: cha, chú, chị, chồng, cháu, chắt, chút, chít… - Mẹo chum – chạn: Đồ dùng gia đình không viết với “tr” mà viết với “ch”: Cái chạn, chum, chai, chiếu, chăn, chõng, chày giã gạo, chổi, chuồng gà, chĩnh, chậu… (Trừ ngoại lệ: Cái tráp) Đa số tên vật bắt đầu ch: chuột, chó, chuồn chuồn, châu chấu… - Mẹo kết hợp âm đệm: “tr” khơng thể đứng trước chữ có vần bắt đầu bằng: oa, oă, oe, uê Do gặp vần ta viết với “ch”: loắt choắt, chim chích chịe, chóe, lõa chõa, … Giáo viên: Nguyễn Thị Bảo Yến- Trường Tiểu học Chu Văn An -5- "Sử dụng số mẹo luật tả để góp phần khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp trường TH Chu Văn An, huyện Cát Hải ” a.2.2. Cách phân biệt âm đầu S X *Mẹo kết hợp âm đệm: - S không với vần oa, oă, oe, uê, có X với vần VD: Xoa tay, xum xuê, xoay xở, xõa tóc, xoan, tóc xoăn, xịa tay, xuề xịa, vịng xuyến, xun qua… (Có trường hợp ngoại lệ sốt rà soát, kiểm soát…, soạn soạn trường hợp điệp âm đầu từ láy: sốt, sột soạt, sờ soạng…) *Mẹo láy âm: Chỉ có X láy âm với âm đầu khác, S khơng có khả Ví dụ như: bờm xờm, lao xao, lòa xòa, liêu xiêu, loăn xoăn, liểng xiểng, lộn xộn, lì xì, xoi mói, xích mích… *Mẹo từ vựng: Tên thức ăn đồ dùng liên quan đến việc nấu nướng, ăn uống thường viết với X: xơi, lạp xường, xúc xích, cải xanh, xoong, xiên nướng,… - Trừ trường hợp trên, hầu hết danh từ thường viết với “ S”: + Chỉ người: ơng sư, ngun sối, sứ giả, + Tên cây: hoa sen, hoa súng, hoa sứ, hoa sim, + Đồ vật: sỏi, song cửa, sợi dây, sào,,… + Hiện tượng tự nhiên : sao, suối, sương, sông, ,… + Động vật : con sâu, sư tử, cá sấu, sóc, sên, … - Những chữ có nghĩa thường viết với “X” : xì, xỉu, xẹp,… - Những chữ có nghĩa sụp xuống : sụt , sụp, sút,… (Có trường hợp ngoại lệ: Chiếc xe, xuồng, xoan, xoài, trạm xá, xương, túi sách hay xắc, xẻng, mùa xuân…) a.2.3. Cách phân biệt âm đầu L N Đây lỗi phổ biến đa số người dân Hải Phòng Sự lẫn lộn mặt từ vựng khiến nhiều trường hợp nói viết nhầm lẫn L N Để khắc phục lỗi này, ta có mẹo sau: Giáo viên: Nguyễn Thị Bảo Yến- Trường Tiểu học Chu Văn An -6- "Sử dụng số mẹo luật tả để góp phần khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp trường TH Chu Văn An, huyện Cát Hải ” *Mẹo âm đệm: L đứng trước âm đệm oa, oă, uâ, oe, , uy, cịn N khơng VD: xịa, loa, loắt choắt, loăn quăn, luẩn quẩn, lí luận, quần loe, lóe sáng, luyến tiếc, luyện tập, lũy thừa, liên lụy… (Mẹo có ngoại lệ: nỗn nghĩa trứng dùng hai từ Hán Việt noãn cầu noãn sào.) *Mẹo láy âm: - Khi vị trí thứ từ láy âm, L láy âm với âm đầu khác, cịn N khơng có khả Cho nên, gặp tiếng không rõ nghĩa viết với L hay N, ta thử tạo từ láy âm phụ âm đầu Nếu tiếng đứng trước viết với L VD: lạch bạch, la cà, loăng quăng, lim dim, lục đục, loay hoay, lề mề, lao xao, lon ton, lâm râm, lặt vặt, loắt choắt, lải nhải, lom khom, loằng ngoằng, … - Trong trường hợp tiếng xét vị trí thứ hai từ láy âm, ta lại có quy tắc khác: L láy âm với âm khác “gi” âm đầu “zezo” mà không láy âm với âm khác: lăng, chói lọi, cheo leo, khóc lóc, khéo léo, … Trong đó, N láy với “gi” âm đầu “zezo”: giãy nảy, gian nan, áy náy, ảo não… *Mẹo đồng nghĩa lài - nhài: Khi gặp tiếng chưa rõ viết với L hay N mà thấy đồng nghĩa với tiếng khác viết với NH kết luận tiếng chưa rõ viết với L VD: Lài – nhài, lầm – nhầm, lem – nhem, lời – nhời, loáng – nhoáng, lố lăng – nhố nhăng… a.2.4. Cách phân biệt âm đầu R với D GI *Mẹo âm đệm: “r” “gi” không kết hợp với âm đệm oa, oă, uâ, uê, uy, có “d” kết hợp với vần VD: Dọa nạt, hậu duệ, kiểm duyệt, trì, nhất… (Trường hợp ngoại lệ roa cu – roa) Giáo viên: Nguyễn Thị Bảo Yến- Trường Tiểu học Chu Văn An -7- "Sử dụng số mẹo luật tả để góp phần khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp trường TH Chu Văn An, huyện Cát Hải ” *Mẹo láy âm “Co ro – bịn rịn”: “r” láy âm với “b” “c” (k) , “d” không láy âm với “b” “c” (k) Ví dụ: Bịn rịn, bủn rủn, bứt rứt, bối rối, co ro, cập rập… *Mẹo run rẩy – rừng rực: Những từ láy điệp âm đầu “r” mô tiếng động tượng thanh, rung động nhiều cung bậc khác nhau, sắc thái ánh sáng động, tươi, chói viết với “r” Ví dụ: Rì rào, rả rích, rầm rập, róc rách, rúc rích, rả, run rẩy, rung rinh, rón rén, rập rình, rạo rực, rực rỡ, rừng rực, roi rói, rạng rỡ… * Trong từ Hán Việt : + “ d”: thường với dấu ngã, dấu nặng: diễn viên, dũng cảm, bình dị, dụng cụ… + “gi”: thường với dấu hỏi, dấu huyền, dấu sắc: giá cả, giả thiết, … a.3 Mẹo dấu câu: * Trong từ láy: - Cùng thanh, dấu hỏi, dấu ngã Ví dụ : Thỉnh thoảng, lẽo đẽo, bẽn lẽn… - Nhóm + Khơng - hỏi - sắc = hỏi (hệ bổng) Ví dụ: Lơ lửng, cỏi, thẳng thắn,… + Huyền - ngã - nặng = ngã (hệ trầm) Ví dụ: Hờ hững, bẽ bàng, đẹp đẽ, cãi cọ,… * Hán Việt: Luật tả với âm đầu M, N, Nh, V, L, D, Ng Đa số từ có âm đầu M, N, Nh, V, L, D, Ng viết dấu ngã *Ví dụ: M: mãn nguyện; N: nữ giới; Nh: nhẫn nại; V: vũ trang; L: lễ phép; D: dũng cảm; Ng: ngữ pháp,…… Ngồi ra, khơng có âm đầu, hay bắt đầu âm khác: âm viết dấu hỏi ( ? ) Giáo viên: Nguyễn Thị Bảo Yến- Trường Tiểu học Chu Văn An -8- "Sử dụng số mẹo luật tả để góp phần khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp trường TH Chu Văn An, huyện Cát Hải ” Ví dụ: Bảo vệ, ảnh hưởng, kiểm tra, văn bản, bảo hiểm, cảm giác, hải cảng, giải phóng, khai giảng, hải đăng, hải quânchung khảo, kỉ… a.4 Mẹo phân biệt vần dễ lẫn lộn: Một số từ có vần ênh chỉ trạng thái bấp bênh, không vững chắc: Chông chênh, lênh đênh, bập bềnh, lênh khênh,… Hầu hết từ tượng có tận là ng hoặc nh: loảng xoảng, leng keng, thình thịch,… Trên số mẹo khắc phục lỗi tả thường gặp học sinh tiểu học, đặc biệt lớp Tuy nhiên, khơng phải cách Những mẹo nêu nhiều cách để giúp viết tả Các mẹo tả có tác dụng to lớn giúp cho việc chữa lỗi tả hàng ngày Việc cung cấp cho học sinh mẹo lúc, qua tiết học riêng biệt mà qua tập, giáo viên cung cấp dần cho học sinh Thông qua tập, giáo viên hướng dẫn giúp học sinh ghi nhớ vận dụng Việc vận dụng mẹo tả khơng giúp cho học sinh viết tả học tả, giáo viên cịn giúp học sinh viết tả học khác như: Luyện từ câu, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Toán… Đặc biệt, mơn Tập làm văn để giúp học sinh dần có ý thức rèn kỹ viết tả tình b Vận dụng mẹo luật chỉnh tả làm tập để ghi nhớ, vận dụng vào thực tiễn Một số dạng tập thường có chương trình Chính tả lớp 3: Dạng 1: Bài tập điền khuyết: Đây dạng phân mơn Chính tả lớp * Điền vào chỗ trống: l/n: ….ong lanh, nao…úng ; s/x: nước …ôi, ăn …ôi ia/ya: đêm khu… ; m…; c/k: …ầu, dòng …ênh im/ iêm: l……khiết; trái t… iêt/ iêc : bữa t… ; thời t… Giáo viên: Nguyễn Thị Bảo Yến- Trường Tiểu học Chu Văn An -9- "Sử dụng số mẹo luật tả để góp phần khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp trường TH Chu Văn An, huyện Cát Hải ” Ở tập này, hướng dẫn học sinh vận dụng dạng tập sử dụng mẹo tả âm đầu Đối với từ cần điền vần, cho học sinh phát âm để đọc điền Dạng 2: Bài tập tìm từ: Dạng xuất nhiều, thường xun chương trình Chính tả lớp Học sinh tìm từ ngữ chứa âm, vần dễ lẫn qua gợi ý nghĩa từ, qua gợi ý từ đồng âm, từ trái nghĩa *Tìm tiếng chứa tiếng bắt đầu bằng iên hoặc iêng có nghĩa sau: - Bộ phận mặt người dùng để nói, ăn uống: - Thức ăn tinh bột, chế biến sợi dài: *Tìm tiếng có hỏi ngã có nghĩa sau: - Trái nghĩa với khó: - Chỉ phận thể đầu: - Chỉ phận thể dùng để ngửi: Đối với dạng tập này, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu kĩ nghĩa từ, vận dụng mẹo phân biệt vần dễ lẫn (miệng, miến) mẹo dấu câu (dễ, cổ, mũi) Dạng 3: Bài tập phân biệt *Chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: (ước/ ướt): mong … ; khăn…… (nổi/ nỗi): ……buồn ; …… tiếng (lược/ lượt): lần… ; cái…… Dạng xuất nhiều chương trình Chỉnh tả lớp nên quen thuộc với học sinh Ở tập, HS vận dụng mẹo phân biệt vần dễ lần Dạng 4: Bài tập giải câu đố: (bài 2/31) * Điền tiếng có vần iêt iêc vào chỗ trống giải câu đố sau: Giáo viên: Nguyễn Thị Bảo Yến- Trường Tiểu học Chu Văn An - 10 - "Sử dụng số mẹo luật tả để góp phần khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp trường TH Chu Văn An, huyện Cát Hải ” Mùa lá… xanh Trăm hoa đua nở…….thành thơ (là mùa….) * Điền tiếng có vần uôc uôt vào chỗ trống giải câu đố sau: Có sắc - để uống tiêm Thay sắc nặng - em nhớ (là tiếng….) Đây dạng xuất nhiều chương trình Chính tả lớp Đối với tập này, em phải đọc kĩ nội dung để hiểu nghĩa tìm từ cho đúng, vận dụng mẹo tả phân biệt dễ lẫn lộn để viết giải câu đố (VD: biết xanh hay biếc xanh; viết HS chọn từ: biếc-viết- Mùa xuân; thuốcthuộc) Dạng 5: Bài tập chọn lựa (Bài 2/132 tập 1) *Chọn từ thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống câu sau: - Cháu bé uống (sửa, sữa) - Đôi đế (giày, dày) - Bạn em chăn bắt nhiều chấu (châu, trâu) Dạng có chương trình Chính tả xuất không nhiều Tuy nhiên, HS cần phải đọc để hiểu nghĩa từ rỗi điền vào chô trống Ngồi ra, chương trình tả lớp cịn có dạng bài: Điền dấu thanh, đọc viết tên nước Đông Nam Á, đọc chép lại câu văn, … Những dạng này, HS dễ dàng làm c Tổ chức trò chơi Để khắc sâu cho học sinh luật tả, tiết bổ sung, đưa thêm dạng tập cho học sinh làm hình thức trị chơi “Em u Tiếng Việt” giúp học sinh hứng thú, hồ hởi tham gia trò chơi: Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm: * Khoanh tròn vào chữ trước chữ viết tả: Giáo viên: Nguyễn Thị Bảo Yến- Trường Tiểu học Chu Văn An - 11 - "Sử dụng số mẹo luật tả để góp phần khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp trường TH Chu Văn An, huyện Cát Hải ” lũ lục b lũ lụt dang sơn d giang sơn xích lơ g sích lơ * Điền chữ Đ vào trống trước chữ viết tả chữ S vào ô trống trước chữ viết sai: Khoan khoang tàu buồn bả buồn bã giảng bài dảng * Nối tiếng cột A với tiếng cột B để tạo thành từ viết tả: A B đổ tay đỗ xanh vẫy rác vẩy cá Dạng 2: Bài tập phát hiện: *Tìm từ sai tả câu sau sửa lại cho đúng: . Tiếng cô dáo giản trang ngiêm mà ấm áp - Đàn siếu sãi cánh cao - Muồi hương đưa theo chiều gió ngào ngạc - Sung quanh đá thần người ta cheo cành hoa che Với dạng tập giúp học sinh nắm vận dụng kiến thức để phát lỗi sai Điều đó, giúp em tự tin làm tập viết Dạng 3: Bài tập điền Đúng/Sai : Điền chữ Đ vào ô trống trước chữ viết tả chữ S vào trống trước chữ viết sai tả: hoa mai hao mai Giáo viên: Nguyễn Thị Bảo Yến- Trường Tiểu học Chu Văn An - 12 - "Sử dụng số mẹo luật tả để góp phần khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp trường TH Chu Văn An, huyện Cát Hải ” chủ nhật giất ngủ Việc giáo viên tổ chức làm tập hình thức khác giúp em tiếp thu kiến thức với tinh thần thoải mái, em tự tin vận dụng kiến thức học vào làm tập Đồng thời, trình làm giúp em tự phát lỗi sau thân để rút kinh nghiệm cho thân Giáo viên cần tổ chức cho học sinh thi đua đọc, sửa phát âm, khuyến khích, tuyên dương học sinh phát âm đúng, sửa lỗi cho học sinh phát âm chưa Việc đọc viết có mối quan hệ chặt chẽ với Rèn kí đọc giúp em viết tả ngược lại, học sinh xác định đúng, viết hạn chế lỗi sai đọc III.1.3 Tính sáng tạo: Giáo viên tổng hợp lỗi sai học sinh viết tả, dựa vào luật tả để xếp theo loại lỗi giúp học sinh có mẹo để dễ ghi nhớ, viết tả Ngồi dạng tập có sách giáo khoa, giáo viên thay đổi hình câu hỏi để tạo dạng tập khác giúp học sinh khắc sâu kiến thức Thay việc thực làm tập sau viết bài, tơi tổ chức cho trị chơi “Em u Tiếng Việt” tiết bổ sung để tạo hứng thú học III.2 Khả áp dụng, nhân rộng: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm không áp dụng triển khai cho học sinh khối lớp trường Tiểu học Chu Văn An mà cịn áp dụng dạy mơn Chính tả cho tất khối lớp III.3 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp: Hiệu kinh tế: Đề tài không gây tốn kinh tế giáo viên bỏ tiền mua đồ dùng mà giáo viên cần giành thời gian nhiều cho việc nghiên cứu dạy, cách tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Hiệu mặt xã hội: Giáo viên: Nguyễn Thị Bảo Yến- Trường Tiểu học Chu Văn An - 13 - "Sử dụng số mẹo luật tả để góp phần khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp trường TH Chu Văn An, huyện Cát Hải ” Học sinh rèn đủ kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết, đặc biệt kĩ viết tả giúp em vận dụng vào thực tiễn sống Ngồi ra, tả cịn rèn luyện cho học sinh các phẩm chất như: cẩn thận, tính thẩm mỹ, tình yêu tiếng Việt, ý thức giữ gìn phát triển sáng, giàu đẹp tiếng mẹ đẻ Giá trị làm lợi khác: Không rèn kĩ viết tả, em cịn phát triển nhiều kĩ năng, tư suy luận logic Học sinh yếu tự tin hơn, hứng thú học tập Học sinh có khả phát triển tư duy, ln sáng tạo, tìm tịi, khám phá./ Giáo viên: Nguyễn Thị Bảo Yến- Trường Tiểu học Chu Văn An ... vững luật tả Mẹo luật tả tượng tả mang tính quy luật chi phối hàng loạt từ Sử dụng mẹo luật tả giúp giáo viên khắc phục lỗi tả cho học sinh cách hữu hiệu Vì vậy, q trình dạy phân mơn Chính tả, tơi... Vận dụng mẹo luật chỉnh tả làm tập để ghi nhớ, vận dụng vào thực tiễn Một số dạng tập thường có chương trình Chính tả lớp 3: Dạng 1: Bài tập điền khuyết: Đây dạng phân mơn Chính tả lớp *... dụng, nhân rộng: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm không áp dụng triển khai cho học sinh khối lớp trường Tiểu học Chu Văn An mà cịn áp dụng dạy mơn Chính tả cho tất khối lớp III .3 Hiệu quả, lợi ích thu