CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN Họ và tên: Giới tính: Ngày, tháng, năm sinh: Cơ quan, đơn vị công tác: Chức vụ chức danh: Giáo viên Trình độ chuyên môn: 1. Tên sáng kiến “Một số biện pháp rèn viết đúng Chính tả cho học sinh lớp 2” 2. Lĩnh vực áp dụng 2.1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Môn Chính tả Lớp 2 (Tiếng Việt Lớp 2) 2.2. Mục tiêu Đề ra một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 rèn kĩ năng viết đúng chính tả, góp phần nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt, làm cơ sở để học tốt các môn học khác. 2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu HS lớp 2 Trường Tiểu học………… Biện pháp rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 2. 3. Cơ sở pháp lý Mục tiêu chính của phân môn chính tả lớp 2 mà Bộ Giáo dục đã đề ra là: Các mức độ rèn luyện chính tả ở lớp 2: Chính tả đoạn, bài: nhìn viết( tập chép) hoặc nghe viết một bài hoặc một đoạn có độ dài trên dưới 50 chữ( tiếng) Chính tả âm, vần: luyện viết các từ có âm, vần dễ viết sai chính tả do không nắm vững quy tắc của chữ quốc ngữ hoặc do ảnh hưởng của cách phát âm ở địa phương. Các tiêu chí cần đạt: Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi 1 bài trên dưới 50 chữ Đạt tốc độ viết 50 chữ 15 phút Kết hợp rèn luyện chính tả với rèn luyện cách phát âm, củng cố nghĩa từ, trau dồi về ngữ pháp tiếng Việt, góp phần phát triển một số thao tác tư duy( nhận xét, so sánh, liên tưởng, ghi nhớ…) Bồi dưỡng một số đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: tính cẩn thận, chính xác, óc thẫm mĩ, lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm… 4. Thực trạng: Thuận lợi Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của nhà trường, đặc biệt là bộ phận chuyên môn luôn chú trọng đến việc nâng cao chất lượng dạy và học nhằm đáp ứng nguyện vọng chính đáng của học sinh cũng như các bậc phụ huynh trong tình hình mới hiện nay. Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa môn Tiếng Việt, vở Chính tả . Các em được học 2 buổi ngày nên giáo viên có thời gian để ôn luyện, củng cố kiến thức. Phụ huynh quan tâm và hợp tác với giáo viên chủ nhiệm. Đa số học sinh tập trung, chịu khó nên giáo viên thuận lợi trong việc rèn luyện. Khó khăn Học sinh nhỏ còn ham chơi, học mau nhớ nhưng chóng quên, trình độ không đồng đều; một số em thụ động, ít tập trung Một vài bậc phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình. Thực trạng kết quả khảo sát: Số học sinh tham gia khảo sát : 33 Số học sinh hoàn thành bài trở lên: 23 trong đó hoàn thành tốt: 8 Số học sinh chưa hoàn thành: 10 Trong quá trình dạy học, tôi theo dõi, điều tra nắm bắt mức độ viết đúng chính tả của học sinh trong môn Chính tả như sau: a Kĩ năng viết còn hạn chế là do các em bị quên kiến thức căn bản từ lớp 1, ít đọc sách báo nên không nhớ mặt chữ, chưa nắm vững âm vần, còn phát âm sai, khi viết còn lẫn lộn các tiếng có âm vần khó (như chtr; sx; ayai; utuc; ăc ăt; atac; anang; iuiêu, ong ông…), học sinh viết quá chậm, viết không kịp bài b Do hạn chế vốn từ, không hiểu nghĩa từ (ví dụ: “để dành” học sinh viết “để giành”, dao sắc (bén) học sinh viết dao sắt) c Lỗi không nắm được qui tắc chính tả (ngh, k, gh chỉ đứng trước i, ê, e; viết hoa chữ đầu câu,….) d Lỗi do vô ý chưa cẩn thận (thiếu dấu phụ, dấu thanh) Bên cạnh đó quy ước của chữ quốc ngữ rất phức tạp, một âm có thể ghi bằng hai ba dạng như “ngờ” ghi bằng ngngh…Từ những lỗi sai đó cộng với sự phức tạp của chữ quốc ngữ, nếu chúng ta không có biện pháp uốn nắn kịp thời thì sẽ dẫn đến việc hình thành thói quen không tốt ở học sinh. Từ những thuận lợi, khó khăn, thực trạng trên, tôi quyết định tìm một số biện pháp rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 2 do tôi chủ nhiệm để giúp các em viết đúng chính tả nhằm nâng cao chất lượng phân môn Tiếng Việt của lớp . 5. Mô tả sáng kiến: a. Về nội dung của sáng kiến: Biện pháp đối với từng nguyên nhân như sau: Đối với nguyên nhân 1: Đọc có thông thì viết mới thạo. Tôi thường dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách yêu cầu các em đọc bài viết chính tả nhiều lần, đọc đúng, phát âm đúng, những vần nào khó đọc thì yêu cầu học sinh đánh vần, ngoài việc đọc ở nhà còn cho học sinh đọc và kiểm tra theo đôi bạn ở giờ truy bài. Sau mỗi bài tập đọc mới học tôi thường chọn một số từ khó, đọc cho học sinh viết bảng con. Đối với những âm vần khó còn nhầm lẫn hay viết sai (như sx; ayai; utuc; ăc ăt; atac; anang; iuiêu, iêt iêc…) trước hết cũng cho học sinh luyện đọc để phân biệt âm vần, đọc âm vần khó cho học sinh viết bảng con, sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh tìm các từ ngữ có âm vần khó dễ lẫn, phân tích cấu tạo tiếng. Ví dụ: để phân biệt vần ăcăt ta tìm cặp từ: màu sắc cửa sắt; iêciêt : xanh biếc hiểu biết; anang :cái bàn – cây bàng; iuiêu: dịu dàng diệu kì; ong ông: nước trong trông thấy; tr ch: cây tre – che chở … Tôi thường xuyên cho học sinh làm các bài tập phân biệt âm vần dễ lẫn vào giờ truy bài ở buổi 2, làm vào vở các tiết Luyện tập. Tuy số lượng làm bài tập không nhiều ở mỗi lần luyện nhưng học sinh được luyện tập một cách thường xuyên nên các em cũng đã nhớ và khắc phục được lỗi về âm vần. Bên cạnh đó tôi cho học sinh làm nhiều dạng bài tập để tránh sự nhàm chán như: a Bài tập trắc nghiệm khoanh tròn Ví dụ: Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ viết đúng chính tả: a. sáng xớm b. sáng sớm c. xáng sớm d. trong xanh đ. trông xanh e. trong sanh b Trắc nghiệm đúng – sai Ví dụ: Điền chữ Đ, S vào chỗ chấm trước những chữ viết đúng hoặc sai chính tả : ..... : nghiêng ngả ......: bở ngỡ ......: màu mỡ .......: trong chẻo ......: mỡ cửa .......: bắc tay .... c Nối các tiếng ở cột A với các tiếng ở cột B để tạo thành những từ viết đúng chính tả: A B Cúi mắc Đôi xuống Thắc cùng Cuối mắt dBài tập lựa chọn Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống : ( nghỉ, nghĩ) suy......, .... học, ngẫm ......., .... ngơi ( che, tre) cây ......, ....... chắn , cầu ......., ..... chở. ( tiến, tiếng) ...... động, ..... bộ, ..... hát, .... lên đ Bài tập phát hiện Gạch dưới từ viết sai chính tả và viết lại cho đúng: hươu nai, bàn tai, ngày may. đường sa, xa sôi, cối say. bên trông, trong thấy, trông ngần. e Bài tập điền khuyết Điền vào chỗ trống cho phù hợp tr hoặc ch : giò ...ả, ...ả lại, con ...ăn, cái ch... iên hoặc iêng : lười b......, b...... mất, thợ đ......., r....... biệt ân hay âng: b........ khuâng, bàn ch......, v........ lời, h..... hoan g Bài tập phân biệt Đặt câu để phân biệt từng cặp từ sau vẽ – vẻ; ngả – ngã; đàng – đàn; tủi tuổi Đối với nguyên nhân 2: Muốn viết đúng chính tả học sinh phải hiểu nghĩa của từ và cách viết cụ thể của từ đó.Việc giải nghĩa từ cũng là việc làm rất cần thiết trong tiết chính tả khi mà học sinh không thể phân biệt từ khó dựa vào phát âm hay phân tích cấu tạo tiếng. Do vậy tôi phải giúp học sinh hiểu và phân biệt nghĩa của từ bằng cách giải nghĩa. Ví dụ: Muốn khi nào viết truyện, khi nào viết chuyện, tôi hướng dẫn học sinh phân biệt được sự khác nhau về nghĩa của hai từ này từ đó rút ra cách viết đúng chính tả. Viết là truyện khi muốn chỉ các tác phẩm văn học được in (ví dụ: truyện cười, truyện thiếu nhi,…) Viết là chuyện khi muốn chỉ một sự việc được kể lại (ví dụ: câu chuyện, kể chuyện, hay chỉ một công việc cụ thể như: chưa làm nên chuyện) Trước khi viết một từ do giáo viên đọc, học sinh có thể hiểu nghĩa của từ đó bằng cách mô tả sơ lược hoặc đặt câu với từ đó. Để giúp học sinh nghe hiểu và chủ động viết đúng, tôi thường kết hợp “liên tưởng” hay “so sánh” ngắn gọn về chữ khó viết (vd: trăng khuyết (khuyết trong khuyết điểm); mắc lỗi (mắc còn có trong từ thắc mắc; mắc khác mắt trong đôi mắt…) Đối với nguyên nhân 3: Muốn viết đúng chính tả, học sinh phải học và nắm vững các qui tắc chính tả trong Tiếng Việt. Một số qui tắc chính tả học sinh chưa được học ở lớp Một mà phải thực hành vào những bài đầu của tiết chính tả ở lớp 2. Vì vậy trong giảng dạy, trước khi viết chính tả tôi hướng dẫn học sinh nắm qui tắc chính tả như sau: Ví dụ: Tìm trong bài những chữ viết hoa. Tại sao những chữ này phải viết hoa? (tên riêng, chữ đầu câu), từ đó rút ra được qui tắc chính tả( những chữ đầu câu, tên riêng phải viết hoa). Thông qua hình thức thực hành làm bài tập, học sinh mới nhớ lâu các qui tắc chính tả và rút ra các mẹo luật chính tả cần ghi nhớ. Tôi cho học sinh làm bài tập ở các tiết Luyện tập. Ví dụ: 1 Điền vào chỗ trống: c hay k? …im khâu, ….ậu bé, …..iên nhẫn, bà …ụ 2 Tìm ba chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k Qua bài 1, 2 rút ra qui tắc âm đầu k chỉ kết hợp với âm i, ê, e; âm đầu c kết hợp với nguyên âm còn lại. 3 Thi tìm các chữ bắt đầu bằng g, gh 4 Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào các ô trống trong bảng dưới đây: i ê e ư ơ a u ô o g gò gh ghé a Trước những chữ cái nào, em chỉ viết gh mà không viết g? b Trước những chữ cái nào, em chỉ viết g mà không viết gh? Qua bài 3, 4 rút ra qui tắc âm gh chỉ kết hợp với i, ê, e 5 Tìm một số từ chỉ tên cây, tên con vật( si, sồi, sứ, sắn, sung, sao, sim, su su, sầu đâu, sơn trà, sậy, sấu, sến, sam, sắn, so đũa,…sáo, sâu, sên, sam, sán, sếu, sò, sóc, sói, sứa, sáo sậu, sư tử,… Qua bài 5 giúp học sinh phân biệt sx ( rút ra mẹo luật chính tả đa số các từ chỉ tên cây và tên con vật thường đa số bắt đầu bằng s) Đối với nguyên nhân 4: lỗi do vô ý chưa cẩn thận Khi học sinh viết bài chính tả xong tôi đọc lại bài cho học sinh kiểm tra lại thật kĩ, yêu cầu đôi bạn đổi vở kiểm tra bài. Việc làm ấy thực hiện một cách thường xuyên đã giúp cho học sinh có thói quen kiểm tra lại bài viết và khắc phục lỗi chính tả. Ngoài ra, việc nhắc nhở học sinh chăm đọc sách, đọc trước bài viết nhiều lần, việc luyện viết những chữ có âm vần khó cũng góp phần giúp các em ghi nhớ mặt chữ, từ đó viết đúng từ ngữ. Đối với giáo viên: Giáo viên cần nắm chắc trình tự dạy môn Chính tả, vận dụng phương pháp và hình thức dạy học phù hợp để vừa đảm bảo quy trình dạy học vừa đảm bảo thời gian tiết học. Ngoài ra, giáo viên cần dành thời gian tổ chức cho học sinh luyện viết các từ khó trên bảng con trước khi viết vở để giúp học sinh ghi nhớ, khi viết lại từ vừa luyện học sinh sẽ dễ dàng hơn. Một trong những yêu cầu quan trọng của việc dạy chính tả là giáo viên phải chấm chữa bài cho học sinh thật chu đáo và trách nhiệm cao. Ngoài số vở được chấm theo tỉ lệ, tôi cố gắng chấm số vở còn lại trong ngày. Chấm xong mỗi bài chính tả tôi thống kê các loại lỗi đã mắc, từ đó có kế hoạch rèn sửa cho các em. Trong khi chấm tôi dùng bút đỏ gạch dưới những chữ viết sai chính tả và yêu cầu học sinh viết lại cho đúng chữ đã mắc lỗi để ghi nhớ, mỗi chữ viết 1 dòng. Tôi nắm chắc từng đối tượng học sinh của lớp, tạo nhu cầu học tập cho các em, linh hoạt trong đổi mới phương pháp dạy học tạo cho các em hứng thú và ham thích học Chính tả. 6. Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Sáng kiến này mang lại nhiều hiệu quả thiết thực. Nó không chỉ giúp nâng cao chất lượng môn Chính tả mà còn giúp học sinh học tốt môn tiếng Việt, bồi dưỡng một số đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ, lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm…từ đó góp phần giúp các em giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Những biện pháp trong sáng kiến này phù hợp không chỉ áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 21 do tôi chủ nhiệm mà có thể áp dụng cho học sinh khối 2, khối 3 cùng trường hoặc khác trường vì đây là những biện pháp phù hợp với lứa tuổi. 6. Các thông tin cần được bảo mật . 7. Kết luận. Chính tả là một môn giảng dạy theo quy trình tuy không khó nhưng cũng không phải dễ dạy vì phải đảm bảo các bước trong 1 tiết học. Để việc dạy học chính tả có hiệu quả ngay từ khi các em mới bắt đầu “làm quen” với Tiếng Việt, giáo viên cần hướng dẫn các em thật tỉ mỉ về các qui tắc chính tả, qui tắc kết hợp từ,… tránh trường hợp học sinh vì thiếu hiểu biết dẫn đến sai sót. Ngay đầu năm học, giáo viên phải khảo sát, thống kê lỗi chính tả của học sinh để nắm những lỗi sai phổ biến, từ đó chọn hình thức và phương pháp dạy học thích hợp. Trong khâu chuẩn bị bài soạn, giáo viên cần xác định rõ mục tiêu, chọn những nội dung phù hợp với học sinh của lớp, cần chú ý những lỗi sai phổ biến để luyện viết chính tả. Khi luyện từ khó, cần chú ý khắc sâu cho học sinh bằng cách so sánh, phân tích những âm vần khó, dấu thanh dễ lẫn và rút ra những quy tắc hoặc mẹo viết chính tả. Giáo viên cần chấm và sửa bài kịp thời, đúng lúc, thường xuyên, cần rèn học sinh luyện viết chính tả dưới nhiều hình thức khác nhau. Một điều rất quan trong nữa là giọng đọc của giáo viên phải đúng chuẩn và phải dạy Chính tả theo phương ngữ. Ngoài ra, để dạy tốt môn Chính tả bản thân tôi không ngừng học hỏi, tự tìm hiểu, nghiên cứu để nắm kiến thức cơ bản về ngữ âm học, từ vựng học,…có liên quan chính tả. Vận dụng phương pháp giảng dạy sao cho linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh. Đồng thời dùng nhiều hình thức rèn luyện để tránh sự nhàm chán, tạo không khí sôi nổi trong giờ học, tạo động cơ học tập đúng đắn nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. Bên cạnh đó giáo viên cũng phải có tính kiên trì, bền bỉ không nôn nóng. Vì để giúp các em học tốt chính tả là cả một quá trình lâu dài. Bởi có những em có tiến bộ ngay trong vài tuần, nhưng cũng có em sự tiến bộ diễn ra rất chậm. Do vậy nếu giáo viên không có cách hướng dẫn hợp lí, sự kiên trì thì kết quả không đạt như mong muốn. Về phía học sinh, tôi nhận thấy các em cần chuẩn bị bài ở nhà thật chu đáo như đọc bài chính tả, luyện viết từ khó và tập giải nghĩa từ ngữ trong bài viết. Xây dựng thái độ, động cơ tự học, tự rèn ở lớp cũng như ở nhà một cách thường xuyên. Qua một thời gian xây dựng và thực hiện đề tài. Tôi nhận thấy lớp tôi có những tiến bộ rõ rệt về chính tả. Để đề tài hoàn thiện hơn nữa tôi rất mong sự góp ý chân thành từ các bạn đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo để tôi có thêm những kinh nghiệm cho chuyên môn cũng như phương pháp sư phạm giúp tôi phục vụ cho công tác giảng dạy tốt hơn. Xin chân thành cám ơn các đồng nghiệp cũng như các quý cấp lãnh đạo đã quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện tốt đề tài này. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2. 2. Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 2. 3. Hướng dẫn thực hiện chuẩn Kiến thức – Kĩ năng lớp 2. 4. Phương pháp giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học – NXB Giáo dục năm 2002.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN - Họ tên: Giới tính: - Ngày, tháng, năm sinh: - Cơ quan, đơn vị công tác: - Chức vụ/ chức danh: Giáo viên - Trình độ chun mơn: Tên sáng kiến “Một số biện pháp rèn viết Chính tả cho học sinh lớp 2” Lĩnh vực áp dụng 2.1 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Mơn Chính tả Lớp (Tiếng Việt Lớp 2) 2.2 Mục tiêu Đề số biện pháp giúp học sinh lớp rèn kĩ viết tả, góp phần nâng cao chất lượng mơn Tiếng Việt, làm sở để học tốt môn học khác 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - HS lớp Trường Tiểu học………… - Biện pháp rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp Cơ sở pháp lý Mục tiêu phân mơn tả lớp mà Bộ Giáo dục đề là: - Các mức độ rèn luyện tả lớp 2: Chính tả đoạn, bài: nhìn- viết( tập chép) nghe - viết một đoạn có độ dài 50 chữ( tiếng) Chính tả âm, vần: luyện viết từ có âm, vần dễ viết sai tả khơng nắm vững quy tắc chữ quốc ngữ ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Các tiêu chí cần đạt: Viết chữ mẫu, tả, khơng mắc lỗi/ 50 chữ Đạt tốc độ viết 50 chữ/ 15 phút - Kết hợp rèn luyện tả với rèn luyện cách phát âm, củng cố nghĩa từ, trau dồi ngữ pháp tiếng Việt, góp phần phát triển số thao tác tư duy( nhận xét, so sánh, liên tưởng, ghi nhớ…) - Bồi dưỡng số đức tính thái độ cần thiết cơng việc như: tính cẩn thận, xác, óc thẫm mĩ, lòng tự trọng tinh thần trách nhiệm… Thực trạng: * Thuận lợi - Được quan tâm đạo sát nhà trường, đặc biệt phận chuyên môn trọng đến việc nâng cao chất lượng dạy học nhằm đáp ứng nguyện vọng đáng học sinh bậc phụ huynh tình hình - Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa mơn Tiếng Việt, Chính tả - Các em học buổi/ ngày nên giáo viên có thời gian để ôn luyện, củng cố kiến thức - Phụ huynh quan tâm hợp tác với giáo viên chủ nhiệm - Đa số học sinh tập trung, chịu khó nên giáo viên thuận lợi việc rèn luyện * Khó khăn - Học sinh nhỏ ham chơi, học mau nhớ chóng qn, trình độ khơng đồng đều; số em thụ động, tập trung - Một vài bậc phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học em * Thực trạng kết khảo sát: Số học sinh tham gia khảo sát : 33 Số học sinh hoàn thành trở lên: 23- hồn thành tốt: Số học sinh chưa hồn thành: 10 Trong q trình dạy học, tơi theo dõi, điều tra nắm bắt mức độ viết tả học sinh mơn Chính tả sau: a/ Kĩ viết hạn chế em bị quên kiến thức từ lớp 1, đọc sách báo nên không nhớ mặt chữ, chưa nắm vững âm vần, phát âm sai, viết cịn lẫn lộn tiếng có âm vần khó (như ch/tr; s/x; ay/ai; ut/uc; ăc/ ăt; at/ac; an/ang; iu/iêu, ong/ ông…), học sinh viết chậm, viết không kịp b/ Do hạn chế vốn từ, không hiểu nghĩa từ (ví dụ: “để dành” học sinh viết “để giành”, dao sắc (bén) học sinh viết dao sắt) c/ Lỗi không nắm qui tắc tả (ngh, k, gh đứng trước i, ê, e; viết hoa chữ đầu câu,….) d/ Lỗi vô ý chưa cẩn thận (thiếu dấu phụ, dấu thanh) Bên cạnh quy ước chữ quốc ngữ phức tạp, âm ghi hai ba dạng “ngờ” ghi ng/ngh…Từ lỗi sai cộng với phức tạp chữ quốc ngữ, khơng có biện pháp uốn nắn kịp thời dẫn đến việc hình thành thói quen khơng tốt học sinh Từ thuận lợi, khó khăn, thực trạng trên, tơi định tìm số biện pháp rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp chủ nhiệm để giúp em viết tả nhằm nâng cao chất lượng phân môn Tiếng Việt lớp Mô tả sáng kiến: a Về nội dung sáng kiến: Biện pháp nguyên nhân sau: *Đối với ngun nhân 1: Đọc có thơng viết thạo Tôi thường dặn học sinh chuẩn bị trước nhà cách yêu cầu em đọc viết tả nhiều lần, đọc đúng, phát âm đúng, vần khó đọc u cầu học sinh đánh vần, ngồi việc đọc nhà cịn cho học sinh đọc kiểm tra theo đôi bạn truy Sau tập đọc học tơi thường chọn số từ khó, đọc cho học sinh viết bảng Đối với âm vần khó cịn nhầm lẫn hay viết sai (như s/x; ay/ai; ut/uc; ăc/ ăt; at/ac; an/ang; iu/iêu, iêt/ iêc…) trước hết cho học sinh luyện đọc để phân biệt âm vần, đọc âm vần khó cho học sinh viết bảng con, sau giáo viên hướng dẫn học sinh tìm từ ngữ có âm vần khó dễ lẫn, phân tích cấu tạo tiếng Ví dụ: để phân biệt vần ăc-ăt ta tìm cặp từ: màu sắc- cửa sắt; iêc-iêt : xanh biếc - hiểu biết; an-ang :cái bàn – bàng; iu-iêu: dịu dàng - diệu kì; ong- ơng: nước trong- trông thấy; tr- ch: tre – che chở … Tôi thường xuyên cho học sinh làm tập phân biệt âm vần dễ lẫn vào truy buổi 2, làm vào tiết Luyện tập Tuy số lượng làm tập không nhiều lần luyện học sinh luyện tập cách thường xuyên nên em nhớ khắc phục lỗi âm vần Bên cạnh tơi cho học sinh làm nhiều dạng tập để tránh nhàm chán như: a/ Bài tập trắc nghiệm khoanh trịn Ví dụ: Khoanh trịn chữ trước từ ngữ viết tả: a sáng xớm b sáng sớm c xáng sớm d xanh đ trông xanh e sanh b/ Trắc nghiệm – sai Ví dụ: Điền chữ Đ, S vào chỗ chấm trước chữ viết sai tả : : nghiêng ngả : bở ngỡ : màu mỡ : chẻo : mỡ cửa : bắc tay c/ Nối tiếng cột A với tiếng cột B để tạo thành từ viết tả: A B Cúi mắc Đôi xuống Thắc Cuối mắt d/Bài tập lựa chọn Chọn từ thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống : ( nghỉ, nghĩ) suy , học, ngẫm ., ngơi ( che, tre) , chắn , cầu ., chở ( tiến, tiếng) động, bộ, hát, lên đ/ Bài tập phát Gạch từ viết sai tả viết lại cho đúng: - hươu nai, bàn tai, ngày may - đường sa, xa sôi, cối say - bên trông, thấy, trông ngần e/ Bài tập điền khuyết Điền vào chỗ trống cho phù hợp tr ch : giò ả, ả lại, ăn, ch iên iêng : lười b , b mất, thợ đ ., r biệt ân hay âng: b khuâng, bàn ch , v lời, h hoan g/ Bài tập phân biệt Đặt câu để phân biệt cặp từ sau vẽ – vẻ; ngả – ngã; đàng – đàn; tủi- tuổi *Đối với nguyên nhân 2: Muốn viết tả học sinh phải hiểu nghĩa từ cách viết cụ thể từ đó.Việc giải nghĩa từ việc làm cần thiết tiết tả mà học sinh khơng thể phân biệt từ khó dựa vào phát âm hay phân tích cấu tạo tiếng Do phải giúp học sinh hiểu phân biệt nghĩa từ cách giải nghĩa Ví dụ: Muốn viết truyện, viết chuyện, hướng dẫn học sinh phân biệt khác nghĩa hai từ từ rút cách viết tả - Viết truyện muốn tác phẩm văn học in (ví dụ: truyện cười, truyện thiếu nhi,…) -Viết chuyện muốn việc kể lại (ví dụ: câu chuyện, kể chuyện, hay công việc cụ thể như: chưa làm nên chuyện) Trước viết từ giáo viên đọc, học sinh hiểu nghĩa từ cách mơ tả sơ lược đặt câu với từ Để giúp học sinh nghe hiểu chủ động viết đúng, thường kết hợp “liên tưởng” hay “so sánh” ngắn gọn chữ khó viết (vd: trăng khuyết (khuyết khuyết điểm); mắc lỗi (mắc cịn có từ thắc mắc; mắc khác mắt đôi mắt…) *Đối với nguyên nhân 3: Muốn viết tả, học sinh phải học nắm vững qui tắc tả Tiếng Việt Một số qui tắc tả học sinh chưa học lớp Một mà phải thực hành vào đầu tiết tả lớp Vì giảng dạy, trước viết tả tơi hướng dẫn học sinh nắm qui tắc tả sau: Ví dụ: Tìm chữ viết hoa Tại chữ phải viết hoa? (tên riêng, chữ đầu câu), từ rút qui tắc tả( chữ đầu câu, tên riêng phải viết hoa) Thông qua hình thức thực hành làm tập, học sinh nhớ lâu qui tắc tả rút mẹo luật tả cần ghi nhớ Tơi cho học sinh làm tập tiết Luyện tập Ví dụ: 1/ Điền vào chỗ trống: c hay k? -…im khâu, ….ậu bé, … iên nhẫn, bà …ụ 2/ Tìm ba chữ bắt đầu c, chữ bắt đầu k Qua 1, rút qui tắc âm đầu k kết hợp với âm i, ê, e; âm đầu c kết hợp với nguyên âm cịn lại 3/ Thi tìm chữ bắt đầu g, gh 4/ Tìm tiếng có nghĩa để điền vào ô trống bảng đây: i ê g gh e a u ô o gò ghé a/ Trước chữ nào, em viết gh mà không viết g? b/ Trước chữ nào, em viết g mà không viết gh? Qua 3, rút qui tắc âm gh kết hợp với i, ê, e 5/ Tìm số từ tên cây, tên vật( si, sồi, sứ, sắn, sung, sao, sim, su su, sầu đâu, sơn trà, sậy, sấu, sến, sam, sắn, so đũa,…sáo, sâu, sên, sam, sán, sếu, sị, sóc, sói, sứa, sáo sậu, sư tử,… Qua giúp học sinh phân biệt s/x ( rút mẹo luật tả đa số từ tên tên vật thường đa số bắt đầu s) *Đối với nguyên nhân 4: lỗi vô ý chưa cẩn thận Khi học sinh viết tả xong tơi đọc lại cho học sinh kiểm tra lại thật kĩ, yêu cầu đôi bạn đổi kiểm tra Việc làm thực cách thường xuyên giúp cho học sinh có thói quen kiểm tra lại viết khắc phục lỗi tả Ngồi ra, việc nhắc nhở học sinh chăm đọc sách, đọc trước viết nhiều lần, việc luyện viết chữ có âm vần khó góp phần giúp em ghi nhớ mặt chữ, từ viết từ ngữ * Đối với giáo viên: - Giáo viên cần nắm trình tự dạy mơn Chính tả, vận dụng phương pháp hình thức dạy học phù hợp để vừa đảm bảo quy trình dạy học vừa đảm bảo thời gian tiết học Ngoài ra, giáo viên cần dành thời gian tổ chức cho học sinh luyện viết từ khó bảng trước viết để giúp học sinh ghi nhớ, viết lại từ vừa luyện học sinh dễ dàng - Một yêu cầu quan trọng việc dạy tả giáo viên phải chấm chữa cho học sinh thật chu đáo trách nhiệm cao Ngồi số chấm theo tỉ lệ, tơi cố gắng chấm số lại ngày Chấm xong tả tơi thống kê loại lỗi mắc, từ có kế hoạch rèn sửa cho em Trong chấm dùng bút đỏ gạch chữ viết sai tả yêu cầu học sinh viết lại cho chữ mắc lỗi để ghi nhớ, chữ viết dịng Tơi nắm đối tượng học sinh lớp, tạo nhu cầu học tập cho em, linh hoạt đổi phương pháp dạy học tạo cho em hứng thú ham thích học Chính tả Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến mang lại nhiều hiệu thiết thực Nó khơng giúp nâng cao chất lượng mơn Chính tả mà cịn giúp học sinh học tốt môn tiếng Việt, bồi dưỡng số đức tính thái độ cần thiết cơng việc như: tính cẩn thận, xác, óc thẩm mĩ, lịng tự trọng tinh thần trách nhiệm…từ góp phần giúp em giữ gìn sáng tiếng Việt Những biện pháp sáng kiến phù hợp không áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 2/1 tơi chủ nhiệm mà áp dụng cho học sinh khối 2, khối trường khác trường biện pháp phù hợp với lứa tuổi Các thông tin cần bảo mật Kết luận - Chính tả mơn giảng dạy theo quy trình khơng khó khơng phải dễ dạy phải đảm bảo bước tiết học - Để việc dạy học tả có hiệu từ em bắt đầu “làm quen” với Tiếng Việt, giáo viên cần hướng dẫn em thật tỉ mỉ qui tắc tả, qui tắc kết hợp từ,… tránh trường hợp học sinh thiếu hiểu biết dẫn đến sai sót - Ngay đầu năm học, giáo viên phải khảo sát, thống kê lỗi tả học sinh để nắm lỗi sai phổ biến, từ chọn hình thức phương pháp dạy học thích hợp - Trong khâu chuẩn bị soạn, giáo viên cần xác định rõ mục tiêu, chọn nội dung phù hợp với học sinh lớp, cần ý lỗi sai phổ biến để luyện viết tả - Khi luyện từ khó, cần ý khắc sâu cho học sinh cách so sánh, phân tích âm vần khó, dấu dễ lẫn rút quy tắc mẹo viết tả - Giáo viên cần chấm sửa kịp thời, lúc, thường xuyên, cần rèn học sinh luyện viết tả nhiều hình thức khác - Một điều quan giọng đọc giáo viên phải chuẩn phải dạy Chính tả theo phương ngữ - Ngồi ra, để dạy tốt mơn Chính tả thân tơi khơng ngừng học hỏi, tự tìm hiểu, nghiên cứu để nắm kiến thức ngữ âm học, từ vựng học,…có liên quan tả Vận dụng phương pháp giảng dạy cho linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh Đồng thời dùng nhiều hình thức rèn luyện để tránh nhàm chán, tạo không khí sơi học, tạo động học tập đắn nhằm phát huy tính tích cực học sinh Bên cạnh giáo viên phải có tính kiên trì, bền bỉ khơng nơn nóng Vì để giúp em học tốt tả q trình lâu dài Bởi có em có tiến vài tuần, có em tiến diễn chậm Do giáo viên khơng có cách hướng dẫn hợp lí, kiên trì kết khơng đạt mong muốn - Về phía học sinh, tơi nhận thấy em cần chuẩn bị nhà thật chu đáo đọc tả, luyện viết từ khó tập giải nghĩa từ ngữ viết Xây dựng thái độ, động tự học, tự rèn lớp nhà cách thường xuyên Qua thời gian xây dựng thực đề tài Tôi nhận thấy lớp tơi có tiến rõ rệt tả Để đề tài hồn thiện tơi mong góp ý chân thành từ bạn đồng nghiệp cấp lãnh đạo để tơi có thêm kinh nghiệm cho chuyên môn phương pháp sư phạm giúp phục vụ cho công tác giảng dạy tốt Xin chân thành cám ơn đồng nghiệp quý cấp lãnh đạo quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực tốt đề tài THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 Sách giáo viên Tiếng Việt lớp Hướng dẫn thực chuẩn Kiến thức – Kĩ lớp Phương pháp giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học – NXB Giáo dục năm 2002 ... nhân 3: Muốn viết tả, học sinh phải học nắm vững qui tắc tả Tiếng Việt Một số qui tắc tả học sinh chưa học lớp Một mà phải thực hành vào đầu tiết tả lớp Vì giảng dạy, trước viết tả tơi hướng dẫn... trên, tơi định tìm số biện pháp rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp tơi chủ nhiệm để giúp em viết tả nhằm nâng cao chất lượng phân môn Tiếng Việt lớp Mô tả sáng kiến: a Về nội dung sáng kiến: Biện... đối tượng học sinh lớp 2/ 1 tơi chủ nhiệm mà áp dụng cho học sinh khối 2, khối trường khác trường biện pháp phù hợp với lứa tuổi Các thông tin cần bảo mật Kết luận - Chính tả mơn giảng dạy theo