1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng quản trị đổi mới sáng tạo

55 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 824,12 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TS Kiều Thị Hường TÀI LIỆU GIẢNG DẠY QUẢN TRỊ SỰ ĐỔI MỚI (TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC, NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH) BÌNH ĐỊNH NĂM 2021 MỤC LỤC Chương 1 TỔNG QUAN VỀ Q[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TS Kiều Thị Hường TÀI LIỆU GIẢNG DẠY QUẢN TRỊ SỰ ĐỔI MỚI (TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC, NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH) BÌNH ĐỊNH NĂM 2021 MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SỰ ĐỔI MỚI 1.1 Bản chất đổi 1.1.1 Khái niệm đổi 1.1.2 Các đặc trưng đổi doanh nghiệp 1.1.3 Sự cần thiết áp lực đổi doanh nghiệp 1.1.4 Phân loại đổi 1.2 Khái quát quản trị đổi 1.2.1 Khái niệm quản trị đổi 1.2.2 Lợi ích quản trị đổi 1.2.3 Các mơ hình quản trị đổi mới1.2.4 Quy trình quản trị đổi Chương HOẠCH ĐỊNH SỰ ĐỔI MỚI 2.1 Khái quát hoạch định đổi 2.1.1 Khái niệm hoạch định đổi 2.1.2 Vai trò ý nghĩa hoạch định đổi 2.1.3 Quy trình phương pháp hoạch định đổi 2.2 Mục tiêu đổi 2.2.1 Khái niệm mục tiêu 2.2.2 Yêu cầu mục tiêu đổi 2.2.3 Các phương pháp xác định mục tiêu đổi 2.3 Chiến lược sách đổi 2.3.1 Các chiến lược đổi doanh nghiệp 2.3.2 Các sách hỗ trợ đổi 2.3.3 Xây dựng chiến lược sách đổi Chương TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI 3.1 Thiết kế tái thiết kế cấu tổ chức theo hướng đổi 3.2 Phân bổ sử dụng nguồn lực đổi 3.2.1 Tài cho đổi 3.2.2 Nhân lực cho đổi 3.2.3 Thông tin cho đổi 3.2.4 Công nghệ cho đổi 3.3 Sáng tạo nuôi dưỡng sáng tạo trình đổi 3.4 Rào cản cách thức vượt qua rào cản trình đổi Chương ĐÁNH GIÁ SỰ ĐỔI MỚI 4.1 Khái niệm đánh giá đổi 4.2 Các tiêu chuẩn phương pháp đánh giá 4.2.1 Các tiêu chuẩn đánh giá đổi 4.2.2 Các phương pháp đánh giá đổi 4.3 Quy trình đánh giá Chương CHUỖI GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA ĐỔI MỚI 5.1 Nguồn giá trị gia tăng 5.1.1 Khác biệt kinh tế 5.1.2 Đặc trưng sản phẩm 5.1.3 Chuyển giao công nghệ 5.1.4 Thương mại hóa 5.2 Cơ sở tạo lợi nhuận từ đổi 5.2.1 Tài sản 5.2.2 Năng lực hoạt động 5.2.3 Tri thức 5.3 Cạnh trạnh việc tạo giá trị gia tăng đổi 5.3.1 Khái niệm cạnh tranh 5.3.2 Ý nghĩa cạnh trạnh việc tạo giá trị gia tăng đổi 5.3.3 Cạnh tranh lợi nhuận giai đoạn chuỗi giá trị đổi Chương NHÀ QUẢN TRỊ ĐỔI MỚI 6.1 Đặc điểm bối cảnh 6.2 Chân dung nhà quản trị đổi 6.3 Các kỹ cần thiết cho nhà quản trị đổi 6.3.1 Tư phân tích chiến lược 6.3.2 Kích thích suy nghĩ, thể phát triển trí tị mò 6.3.3 Lãnh đạo can đảm 6.3.4 Kỹ quản trị rủi ro Chương 1: Tổng quan quản trị đổi 1.1.Khái lược thay đổi phát triển 1.1.1 Đổi  Khái niệm Đổi (innovation) từ bắt nguồn từ từ “nova” gốc Latin nghĩa “mới” Đổi thường hiểu mở đầu cho giải pháp khác với giải pháp triển khai Đổi định nghĩa “việc áp dụng ý tưởng vào tổ chức” Một số định nghĩa cụ thể đổi cho đổi trình biến ý tưởng thành sản phẩm mới, dịch vụ mới, sản xuất đại trà thương mại hóa sản phẩm dịch vụ Vì đổi bắt nguồn từ ý tưởng mới, ý tưởng phát triển thành sản phẩm/dịch vụ tổ chức Đổi không dừng lại việc phát minh ý tưởng, mà ý tưởng cần đưa vào khai thác Giáo sư Ed Robert tổ chức MIT định nghĩa “đổi mới” phát minh kèm theo khai thác1 Hơn nữa, khía cạnh quan trọng đổi phải tạo lợi nhuận giá trị gia tăng cho tổ chức Việc tạo ý tưởng áp dụng ý tưởng để tạo sản phẩm giai đoạn khởi đầu Để trở thành đổi mới, ý tưởng cần phát triển nhằm tạo sản phẩm/dịch vụ theo nhu cầu khách hàng Vì vậy, “đổi việc sử dụng kiến thức nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng” Sản phẩm Kiến thức thị trường - Chi phí thấp Năng lực đổi - Cải thiện thuộc tính Khả tài sản - Các thuộc tính Kiến thức cơng nghệ  Một số thuộc tính đổi mới: Đổi bắt nguồn từ ý tưởng tổ chức Những ý tưởng tổ chức có từ tính sáng tạo tổ chức Tuy nhiên tính sáng tạo phần đổi Nếu nói đổi sáng tạo ý tưởng khơng đầy đủ Đổi bắt nguồn từ kiến thức công nghệ thị trường có liên  quan người, nhóm tổ chức tổ chức Kiến thức công nghệ bao gồm kiến thức yếu tố cấu thành, mối liên hệ yếu tố cấu thành, phương pháp, trình kỹ thuật sản xuất sản phẩm dịch vụ Kiến thức thị trường bao gồm kiến thức kênh phân phối, việc sử dụng sản phẩm, kỳ vọng, sở thích, nhu cầu mong muốn khách hàng Đổi sức ép phải đáp ứng nhu cầu thay đổi môi trường, đặc  biệt từ thay đổi nhu cầu khách hàng  Đổi không đề cập đến phát minh hay ý tưởng mà cần bảo vệ, nuôi dưỡng phát triển ý tưởng trở thành sản phẩm dịch vụ mà khách hàng mong muốn Vì đổi bao gồm ý tưởng, phát minh thương mại hóa sản phẩm dịch vụ có từ phát minh Thương mại hóa q trình sản xuất đại trà đưa sản phẩm tới người tiêu dùng nhằm tạo lợi nhuận cho tổ chức Kết đổi sản phẩm/dịch vụ có thuộc tính có lợi khách hàng chấp nhận, mua tạo lợi nhuận cho tổ chức Những đổi bắt nguồn từ kiến thức đảm bảo tồn phát triển tổ chức Ví dụ, nghiên cứu thành cơng vi mạch SiGe có khả chuyển đổi gấp bốn lần vi mạch silicon thông thường phát triển ứng dụng hệ điện thoại di động, máy tính xách tay, thiết bị kỹ thuật số nhiều thiết bị cầm tay khác, điều mang lại hàng triệu USD lợi nhuận cho tổ chức hoạt động ngành điện tử 1.1.2 Sáng tạo  Sáng tạo việc tạo ý tưởng lạ cách tiếp cận độc đáo giải vấn đề tận dụng hội Tính sáng tạo điều kiện để có phát minh từ đổi Tính sáng tạo tài sản quý giá tổ chức, kết tính sáng tạo cá nhân tính sáng tạo nhóm  Tính sáng tạo cá nhân khả phát triển diễn đạt ý tưởng lạ cá nhân để giải vấn đề Có ba yếu tố xác định tảng để tính sáng tạo cá nhân trỗi dậy, là:  Sự thơng thạo: Là am hiểu kiến thức, quy trình, kỹ kỹ thuật nghiệp vụ thành thạo cá nhân  Kỹ tư sáng tạo: Là cách thức tiếp cận vấn đề cách linh hoạt sức tưởng tượng cá nhân  Động lực cá nhân: Là yếu tố thúc đẩy tính sáng tạo Động lực bên hay nội lực yêu thích hay niềm đam mê nội Mặc dù tính sáng tạo thường hoạt động cá nhân nhiều ý tưởng hay sáng kiến lại sản phẩm nhóm sáng tạo Làm việc nhóm đạt kết sáng tạo cao so với làm việc độc lập Một nhóm sáng tạo thường sở hữu đặc điểm: (1) đa dạng hóa kỹ tư duy; (2) tự do; (3) linh hoạt (4) suy nghĩ bất đồng suy nghĩ hịa hợp Tính sáng tạo tiền đề đổi tổ chức Tính sáng tạo làm phát sinh ý tưởng ban đầu đồng thời giúp cải thiện ý tưởng trình phát triển Trong thiên niên kỷ 21, tổ chức muốn thành công cần phát triển sáng kiến sáng tạo cách nghiêm túc hơn, nhiều tổ chức đầu tư cho “phịng thí nghiệm ý tưởng” để giải nhiều vấn đề đổi tổ chức 1.1.3 Sức ép đổi Những sức ép đổi xuất phát từ tác động bên ngồi mơi trường từ lực lượng tác động bên tổ chức Các lực lượng bên ngồi có nguồn gốc từ tất yếu tố mơi trường gián tiếp cơng nghệ, kinh tế, trị, xã hội hay từ yếu tố môi trường trực tiếp khách hàng, đối tác liên quan, nhà tài trợ… Thay đổi Lực lượng Tác động Hội nhập quốc tế Tác động kinh tế cơng nghệ trị xã hội Thay đổi đối thủ Thay đổi Thay đổi Thay đổi Thay đổi tạo đối thủ nhà nhà khách hàng sản phẩm cạnh tranh phân phối cung cấp thay ngành Những sức ép bên dẫn đến đổi Tuy nhiên, đổi tổ chức chủ yếu bắt nguồn từ môi trường trực tiếp, đặc biệt thay đổi nhanh chóng đối thủ cạnh tranh ngành, đối thủ cạnh tranh tiềm nhu cầu khách hàng Những thay đổi lực lượng bắt buộc tổ chức, doanh nghiệp phải tự đổi sản phẩm dịch vụ nhằm giành lợi cạnh tranh giá trị gia tăng cách bền vững 1.1.4 Tổng quát loại hình đổi Đổi phân loại theo số tiêu chí khác nhau, theo tính chất, theo độ sâu theo lĩnh vực đổi Theo tính chất đổi Đổi bao gồm đổi hành tổ chức (administrative innovation) đổi kỹ thuật (technical innovation) Đổi hành tổ chức: việc hoàn thiện làm biến đổi cấu tổ chức quy trình hành doanh nghiệp Ví dụ, thay đổi từ cấu máy móc sang cấu hữu linh hoạt làm cho doanh nghiệp hấp thụ tốt linh hoạt với nhu cầu thị trường đổi chất cấu tổ chức Hay doanh nghiệp xếp lại bước quy trình nhận đơn đặt hàng để cải thiện thời gian nhận đơn đáp ứng nhu cầu khách hàng việc hồn thiện quy trình hành tổ chức  Đổi kỹ thuật: việc cải thiện làm tốt sản phẩm, dịch vụ, trình hay tạo sản phẩm, dịch vụ q trình hồn tồn chất 1.1.5 Tác nhân đổi Muốn đổi thành công tổ chức doanh nghiệp, cần đến cá nhân với vai trò tác nhân đổi tổ chức.Tác nhân đổi khái niệm đề cập đến khả cá nhân việc tác động đến cách mà tổ chức, doanh nghiệp phản ứng với thay đổi từ thị trường Tác nhân đổi “người khởi xướng ý tưởng”, “người chuyển đổi liên kết”, “người thúc đẩy”, “người bảo trợ” “người quản lý dự án” đổi tổ chức doanh nghiệp  Người khởi xướng ý tưởng Người khởi xướng người có vai trị chuyển đổi kiến thức thị trường công nghệ thành ý tưởng sáng kiến lạ, tảng cho việc tạo sản phẩm/dịch vụ Người khởi xướng cần sở hữu: Những kiến thức trí tuệ nhằm tìm quy trình, cách thức tiếp cận hay phương pháp giải vấn đề hiệu tiết kiệm Những kỹ chuyên môn lĩnh vực định, đồng thời có đủ kiến thức tổng hợp lĩnh vực khác giúp phối hợp liên kết kiến thức chuyên môn khác kiến thức nghiên cứu phát triển, marketing, sản xuất, thị trường khách hàng cho đổi sản phẩm/dịch vụ Những kiến thức nói giúp người khởi xướng thấy mối quan hệ công nghệ áp dụng công nghệ việc chuyển đổi kỳ vọng mong muốn khách hàng thành sản phẩm  Người chuyển đổi liên kết Những ý tưởng đổi có thể có nguồn gốc bên bên ngồi tổ chức Người chuyển đổi liên kết có vai trị kết nối nội tổ chức với nguồn thông tin bên ngồi Được coi “bộ chuyển đổi ngơn ngữ”, người chuyển đổi nắm bắt đặc điểm, vấn đề tổ chức chuyển tải chúng “ngôn ngữ” cách thức mà lực lượng bên ngồi hiểu Đồng thời họ thu nhận cách giải vấn đề phổ biến chúng “ngơn ngữ riêng” mà tổ chức hiểu Đơi người chuyển đổi cịn có vai trị lưu giữ thông tin cho tổ chức định hướng cho cá nhân tổ chức tìm đến nguồn thông tin đáng tin cậy  Người lãnh đạo thúc đẩy Người lãnh đạo thúc đẩy có vai trị đảm bảo thành cơng cho cơng đổi sở quyền lực sẵn có Nhiệm vụ xúc tiến hỗ trợ ý tưởng đổi mới, truyền thơng tầm nhìn, lý thuyết phục lợi ích kỳ vọng đổi mới, theo sát trình đổi mới, xử lý vấn đề phát sinh, tạo điều kiện giảm thiểu kháng cự, hướng dẫn tư vấn trình đổi  Người bảo trợ Thường nhà quản lý cấp cao tổ chức, người bảo trợ thường “đứng sau” đổi Họ có vai trị hậu thuẫn, tạo điều kiện tiếp cận nguồn lực, bảo vệ tổ chức khỏi lực cản trở mặt trị Đối với đổi nào, bảo trợ thường nhằm đạt hai mục đích, thứ nhằm tuyên bố cho lực trị đối lập nhận thấy nhà quản lý cấp cao ủng hộ hỗ trợ cho đổi mới, thứ hai nhằm củng cố tăng cường niềm tin cá nhân vào thành công công đổi  Người quản lý dự án Người quản lý dự án có vai trị biến tầm nhìn thay đổi người lãnh đạo thúc đẩy vạch thành thực Nhiệm vụ họ định tác nghiệp dựa định chiến lược định hướng nhà lãnh đạo Các công việc chủ yếu lập kế hoạch hoạt động cần thực hiện, thời gian thực chi phí thực theo nguyên tắc kế toán định 1.1.1 QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI TỔ CHỨC Sự tồn thích ứng tổ chức Tác nhân gây thay đổi Những phản ứng trước thay đổi Vượt qua phản ứng thay đổi – làm chủ thay đổi 1.1.2 Sự tồn thích ứng tổ chức  Tổ chức (doanh nghiệp) tồn phát triển môi trường thay đổi thường xuyên tồn phụ thuộc vào mức độ thích ứng với hội đòi hỏi  Một tổ chức dù phát triển tốt bị già cỗi, suy tàn theo thời gian không đổi (thay đổi) để trì sức sống  Q trình thay đổi liên quan đến tồn tổ chức, nhóm cá nhân, cần quản lý tốt 1.2.Tính tất yếu phải thay đổi phát triển 1.2.1 Tác nhân gây thay đổi 1) Khoa học công nghệ:  Kỹ thuật , công nghệ  Sự bùng nổ kiến thức  Phương pháp ứng dụng KHKT  Sự bùng nổ thông tin Nhà quản trị khôn ngoan theo dõi chặt chẽ thay đổi xảy lĩnh vực liên quan đến công việc hay ngành nghề 2) Chính trị xã hội pháp luật:  Sự quan tâm người đến môi trường sống họ ngày tăng  Sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng  Sự thay đổi giá trị sống, công việc  Sự thay đổi trị – xã hội  Sự thay đổi quốc tế (tồn cầu hố hội nhập)  Sự điều chỉnh pháp luật 3) Kinh tế :  Áp lực cạnh tranh  Những đòi hỏi người lao động  Sức ép từ nhà cung cấp  Sự thay đổi nguồn lực…  Quyết định thay đổi cần phải xét khía cạnh tác động 1.2.2 Các đối tượng chủ yếu thay đổi tổ chức (dn) Mục tiêu chiến lược Công nghệ Sản phẩm Cơ cấu tổ chức Chính sách nhân Văn hố tổ chức… 1.2.3 Đặc điểm thay đổi Chưa thử nghiệm (cần thơng tin để điều chỉnh) Phức tạp, khó quản lý (cần lập kế hoạch cho thay đổi) Chứa đựng rủi ro (cần chấp nhận rủi ro) 1.2.4 Chuỗi phản ứng thường xảy có thay đổi Khơng đồng tình, hồi nghi với thay đổi, chống cự lại thay đổi Quan sát ,thăm dò diễn biến thay đổi Chấp nhận thay đổi Tích cực thực thay đổi  Một bầu khơng khí làm việc cởi mở, thân thiện, chia sẻ hỗ trợ tin cậy lẫn góp phần lớn giúp việc thực thay đổi dễ dàng  Hội chứng “mệt mỏi với thay đổi” 1.2.5 Nguyên nhân kháng cự với thay đổi Lo sợ mát chức vụ hay vị trí Lo lắng triển vọng nghề nghiệp bị ảnh hưởng Sợ bị ảnh hưởng thu nhập Lo sợ phải học tập Sợ mát mối quan hệ bạn bè ổn định Sợ rủi ro Không tin vào đội ngũ quản lý Lo sợ điều thiếu thơng tin 1.2.6 Quản lý thay đổi ? Hoạch định thay đổi Lập kế hoạch hợp lý giải nửa vấn đề  Lý phải thay đổi ?  Mục tiêu đặt cho thay đổi ( ban giám đốc đặt ra)  Cần điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế  Liên quan đến phận ?  Thời gian dự tính thực  Các nguồn lực sử dụng  Lường trước khó khăn hạn chế Thông tin đầy đủ, rõ ràng thay đổi để tránh mơ hồ hoang mang Tạo hội tham gia cho nhân viên để trao đổi thay đổi.4 Nêu bật khía cạnh tích cực thay đổi  Tạo hứng thú cho công việc  Triển vọng thăng tiến  Cơ hội tiếp thu kỹ  Được trao thêm quyền Nhà quản trị thể lịng nhiệt tình thay đổi “Lịng nhiệt tình có hiệu ứng lây lan tới người” Đánh giá đóng góp tích cực nhân viên với thay đổi Đôi cần đến biện pháp cứng rắn để thay đổi thành công Để thay đổi thành công Chuẩn bị mặt tâm lý cho thay đổi (giai đoạn “Rã đơng” ) Làm nóng bầu nhiệt huyết người trước tư tưởng đổi Chuẩn bị đủ thời gian để nhân viên làm quen với kỹ mới, cách làm việc (giai đoạn tái định hình ) Xử lý tinh tế khủng hoảng sau thay đổi : - Giảm biên chế Thuyên chuyển sang việc khác,… Gia tăng nhịp độ làm việc để tập trung ý vào công việc khen thưởng thoả đáng cho đóng góp nhân viên cho thay đổi thành công 1.3.Các phương thức thay đổi phát triển DN 1.3.1 Mô hình quản lý hiệu thay đổi Hellriegel D, Sculum J W.: Theo hai học giả người Mỹ, Hellriegel D Sculum J (2004) muốn quản lý thay đổi hiệu quả, người lãnh đạo cần xây dựng tầm nhìn cho tổ chức ln khuyến khích thay đổi cách sẵn sàng thay đổi vượt qua trở ngại Tiếp theo, lãnh đạo phải xây dựng nên sách hỗ trợ (đánh giá sức mạnh thay đổi, xác định bên tham gia tiến trình thay đổi với vai trò tác động họ) Nhà lãnh đạo cần có lực quản lý tiến trình thay đổi trì tiến trình thay đổi tổ chức ... niệm quản trị đổi 1.2.2 Lợi ích quản trị đổi 1.2.3 Các mơ hình quản trị đổi mới1 .2.4 Quy trình quản trị đổi Chương HOẠCH ĐỊNH SỰ ĐỔI MỚI 2.1 Khái quát hoạch định đổi 2.1.1 Khái niệm hoạch định đổi. .. QUAN VỀ QUẢN TRỊ SỰ ĐỔI MỚI 1.1 Bản chất đổi 1.1.1 Khái niệm đổi 1.1.2 Các đặc trưng đổi doanh nghiệp 1.1.3 Sự cần thiết áp lực đổi doanh nghiệp 1.1.4 Phân loại đổi 1.2 Khái quát quản trị đổi 1.2.1... việc tạo giá trị gia tăng đổi 5.3.1 Khái niệm cạnh tranh 5.3.2 Ý nghĩa cạnh trạnh việc tạo giá trị gia tăng đổi 5.3.3 Cạnh tranh lợi nhuận giai đoạn chuỗi giá trị đổi Chương NHÀ QUẢN TRỊ ĐỔI MỚI

Ngày đăng: 06/02/2023, 22:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN