1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 17 kế hoạch bài dạ1

10 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Tuần 17 Bài 11: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tự nhiên Xã hội Môi trường sống thực vật động vật ( tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: - Nêu tên nơi sống số thực vật, động vật xung quanh Năng lực chung : Hình thành phát triển lực cho HS - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Phẩm chất - Biết cách phân loại thực vật động vật dựa vào môi trường sống chúng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm Phương tiện công cụ dạy học - Giáo viên +Tranh ảnh phóng to tranh máy + Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội, VBT - Học sinh + Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội, VBT + Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định : KT cũ -HS trả lời câu hỏi GV đặt 1.2 Dạy mới: a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV cho HS nghe nhạc hát theo lời hát có nhắc đến nơi sống thực vật, động vật, - HS hát theo GV bắt nhịp ví dụ bài: Đàn gà sân, Chim chích bơng - HS trả lời: + Bài hát nhắc đến gà, chim chích + Bài hát nhắc đến nào? Con vật bông, na, bưởi, chuối + Những từ hát nói đến nơi nào? sống chúng: vườn, sân gia đình + Những từ hát nói đến nơi sống - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: chúng? Giới thiệu bài: Bài 11: Môi trường sống thực vật động vật ( tiết 1) Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám phá: Hoạt động 1: Quan sát trả lời câu hỏi nơi sống thực vật động vật a Mục tiêu: - Nêu tên nơi sống số thực vật động vật xung quanh - Biết cách đặt, trả lời câu hỏi trình bày ý kiến nơi sống thực vật động vật b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS: + Quan sát Hình 1-6 SGK trang 62, 63, - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi nhận biết tên cây, vật hình + Chỉ vào hình, đặt trả lời câu hỏi để tìm hiểu nơi sống cây, vật Bước 2: Làm việc theo cặp - GV hướng dẫn HS: Từng HS quan sát hình - HS làm việc theo cặp SGK trang 62, 63 Một HS đặt câu hỏi dựa theo câu hỏi gợi ý SGK (Cây bắp cải sống đâu?) HS trả lời để tìm hiểu cây, vật nơi sống chúng Bước 3: Làm việc lớp - GV mời đại diện số cặp HS trình bày kết làm việc trước lớp - GV yêu cầu cặp HS vào tranh, đặt trả lời câu hỏi tên cây/con vật nơi sống Lần lượt cặp khác lên đặt trả lời câu hỏi cho đủ hình - Các HS cịn lại đặt câu hỏi nhận xét phần trình bày bạn - HS trả lời: + Đây gì?/Hươu sống rừng phải không?(CHT) Đây hươu sao/Đúng, hươu sống rừng + Cây bắp cải sống đâu? Cây bắp cải trồng cánh đồng + Đây gì?/Hãy nói nơi sống chim chào mào? Đây chim chào mào/Chim chào mào sống rừng, vườn Chim mẹ chim non tổ + Nói tên nơi sống vật hình/Mơ tả nơi sống chúng? Trong hình có hoa súng cá chép cảnh/Nơi sống chúng bể cá hay hồ cá cảnh Trong hồ có hoa súng màu trắng, có nhiều cá cảnh bơi + Đây gì?/Cây hoa hồng sống chậu ngồi bàn công phải không? Đây hoa hồng/Đúng, hoa hồng trồng chậu ngồi ban cơng + Cây đước sống đâu?/Tôm sú sống vùng ngập mặn ven biển phải không? Cây đước sống vùng ngập mặn ven biển/Đúng, đước tôm sú sống vùng ngập mặn ven biển + Hoàn thành bảng theo mẫu gợi ý SGK trang 63: Cây/con vật Nơi sống - GV yêu cầu HS ghi kết vào theo mẫu Con hươu Rừng 63 Cây bắp cải Ruộng Chim chào mào Trên Cây hoa súng/cá Bể/hồ cá cảnh chép cảnh Cây hoa hồng Chậu ngồi ban cơng SGK Cây đước/tơm sú Vùng ngập mặn ven biển Thư giãn Hoạt động Luyện tập , thực hành Hoạt động 2: Trình bày kết sưu tầm số thơng tin, hình ảnh nơi sống thực vật, động vật a Mục tiêu: - Kể nơi sống số thực vật động vật xung quanh em - Biết cách trình bày kết sưu tầm nơi sống thực vật, động vật - HS lắng nghe gợi ý thảo luận b Cách tiến hành: theo nhóm Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS: Mỗi thành viên nhóm chia sẻ với bạn mà mang đến, tranh ảnh cây, vật mà HS sưu tầm - GV bao quát nhóm đưa số câu hỏi gợi ý: + Đây gì, gì? + Kể tên nơi sống vật + Ghi chép kết vào giấy A2 theo mẫu Tên cây, vật Nơi sống ? ? Bước 2:Làm việc lớp - HSHTT trình bày kết theo bảng GV hướng dẫn - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết làm việc trước lớp - GV hướng dẫn HS khác nhận xét, bổ sung GV bình luận, hồn thiện câu trả lời - GV chốt lại: Mỗi loài thực vật, động vật có nơi sống Thực vật động vật sống nhiều nơi khác nhà, -HS nêu đồng ruộng, rừng, ao, hồ, sông, biển Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Hãy kể tên nơi sống số vật xung quanh em * Hoạt động nối tiếp ( Củng cố, dặn dò ) - GV dặn HS nhà xem trước Môi trường sống thực vật động vật (tiết 2) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:………………………………………………… Tuần 17 Bài 11: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tự nhiên Xã hội Môi trường sống thực vật động vật ( tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: - Chỉ nói tên thực vật, động vật cạn, sống nước Năng lực chung : Hình thành phát triển lực cho HS - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Phẩm chất - Biết cách phân loại thực vật động vật dựa vào môi trường sống chúng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm Phương tiện công cụ dạy học - Giáo viên +Tranh ảnh phóng to tranh máy + Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội - Học sinh + Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội + Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Mở đầu : Khởi động Hoạt động Học sinh 1.1.Ổn định : KT cũ -HS trả lời câu hỏi GV đặt 1.2 Dạy mới: Giới thiệu bài: Bài 11: Môi trường sống thực vật động vật ( tiết 2) Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám phá: Hoạt động 3: Phân loại thực vật theo môi trường sống a Mục tiêu: Biết cách phân loại theo môi trường sống b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân - GV mời HSCHT đứng dậy đọc to lời ong - HS đọc lời ong: Môi SGK trang 64 trường sống thực vật - GV yêu cầu HS: động vật nơi sống tất xung quanh chúng; có + Quan sát Hình 1-9 SGK trang 64 trả lời câu hỏi: Chỉ nói tên sống cạn, môi trường sống cạn, môi trường sống nước - HS lắng nghe, thực sống nước + Hoàn thiện bảng theo mẫu SGK trang 65: + Qua bảng trên, em rút có mơi trường sống giống nhau? Bước 2: Làm việc nhóm - HS trao đổi, ghi kết vào - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn bảng kết giấy Các bạn nhóm góp ý, bổ sung hoàn thiện - HS ghi chép kết vào giấy A2 Bước 3: Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết làm - HS trình bày: việc trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung + Cây chuối, nhãn, long, - GV giải thích cho HS: ngơ, xồi sống + Có hai loại rau muống, loại rau muống trắng môi trường cạn Chúng tạo thường trồng cạn, chịu ngập nước thành nhóm sống cạn Loại rau muống tía thường thả bè ao, hồ + Cây rau rút, sen, bèo tây, sống cạn ưa đất ẩm súng sống môi + Có nhiều giống lúa khác lúa nương, lúa trường nước Chúng tạo nước, Lúa nương sống cạn, giống lúa thành nhóm nước đồng bào vùng cao, thường trồng nương rẫy Tây Nguyên vào mùa mưa Lúa nương có đặc điểm rễ khỏe, ăn sâu vào lịng đất để hút nước, dày, nước Lúa nước sống ruộng nước, rễ ăn nông, mỏng lúa nương Thư giãn Hoạt động Luyện tập , thực hành Hoạt động 4: Trò chơi “Tìm nhóm” a Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu cách phân loại thực vật theo môi trường sống - Nhận biết hai nhóm: thực vật sống cạn, thực vật sống nước b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm - HS lắng nghe, thực nhiệm - GV chia lớp thành nhóm, nhóm 5-6 HS vụ - Chia thẻ tên thẻ hình mà HS GV chuẩn bị cho nhóm - Mỗi nhóm chuẩn bị bảng giấy A2 - HS dán thẻ tên cây/thẻ hình vào bảng cho phù hợp Bước 3: Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết làm việc trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Củng cố - HS trình bày kết quả: + Thực vật sống cạn: mãng cầu, bàng, chè, chôm chôm, sầu riêng, - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sau trò chơi này, vải dựa theo môi trường sống thực vật, em rút + Thực vật sống nước: có nhóm thực vật? ( HSHTT) Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Hoạt động 5: Vẽ nơi sống a Mục tiêu: Củng cố, vận dụng hiểu biết HS sen, bèo cách phân loại thực vật b Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS: Vẽ mà HS u thích nơi sống nó, cho biết thuộc nhóm sống cạn hay nước - HS nghe vẽ theo hướng dẫn GV - HS trình bày - GV mời số HS lên bảng giới thiệu bực vẽ với lớp, nêu rõ sống đâu, thuộc nhóm sống cạn hay nước * Hoạt động nối tiếp ( Củng cố, dặn dò ) - GV dặn HS nhà xem trước Môi trường sống thực vật động vật (tiết 3) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:………………………………………………… ... Môi trường sống thực vật động vật (tiết 2) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:………………………………………………… Tuần 17 Bài 11: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tự nhiên Xã hội Môi trường sống thực vật động vật... đổi, ghi kết vào - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn bảng kết giấy Các bạn nhóm góp ý, bổ sung hoàn thiện - HS ghi chép kết vào giấy A2 Bước 3: Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết làm... sống vật + Ghi chép kết vào giấy A2 theo mẫu Tên cây, vật Nơi sống ? ? Bước 2:Làm việc lớp - HSHTT trình bày kết theo bảng GV hướng dẫn - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết làm việc trước lớp

Ngày đăng: 05/02/2023, 23:17

w