Thực trạng quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại dự án thcs vùng khó khăn nhất, bộ gd- đt

75 507 0
Thực trạng quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại dự án thcs vùng khó khăn nhất, bộ gd- đt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Dự án giáo dục trung học sở vùng khó khăn dự án mà Bộ Giáo dục Đào tạo lựa chọn triển khai để góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo năm đầu kỷ XXI như: Đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục trung học sở toàn quốc; Tỷ lệ học tuổi đạt 99% Tiểu học, 90%ở Trung học sở(THCS), 50% Trung học phổ thơng(THPT); Xóa bỏ chênh lệch giới Tiểu học THCS với vùng dân tộc người; Bảo tồn phát triển khả đọc, viết tiếng dân tộc vùng có tỷ lệ cao dân tộc người,… Dự án tạo nên nhiều thành phần: thành phần thứ nhất: Tăng cường hội tiếp cận công giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn chiếm vị trí đáng kể bao gồm nội dung: + Tăng cường sở vật chất trường THCS đáp ứng yêu cầu phát triển quy mơ học sinh, hạn chế tình trạng bỏ học, thực mục tiêu phổ cập giáo dục THCS; + Hỗ trợ thiếu niên nhà trường tiếp cận chương trình giáo dục tương đương, thực phổ cập giáo dục THCS Qua tìm hiểu, tơi nhận thấy tỷ trọng xây dựng thành phần I có số lượng vốn đầu tư lớn, lại gặp nhiều khó khăn việc triển khai thực Tuy nhiên, nội dung mà qua năm triển khai Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn có kết định việc quản lý vốn đầu tư Một nguyên nhân dẫn đến kết Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn xây dựng mơ hình quản lý đáp ứng yêu cầu thực Kinh nghiệm quản lý Dự án học quý báu cho dự án giáo dục Vì xác định đề tài “Quản lý đầu tư xây dựng dự án THCS vùng khó khăn nhất- Bộ GD&ĐT” muốn ghi nhận kinh nghiệm bước đầu rút từ mơ hình quản lý có hiệu Dự án Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI DỰ ÁN THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT, BỘ GD- ĐT 1.1.Khái quát hoạt động ban quản lý Dự án THCS vùng khó khăn nhất, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo quan chủ quản Dự án đồng thời quan quản lý thực Dự án Hệ thống tổ chức máy Dự án gồm: Cơ quan thực Dự án cấp Trung ương - Ban Quản lý (BQL) Dự án trung ương Ban Quản lý dự án cấp tỉnh 1.1.1.Nguyên tắc tổ chức hoạt động Ban Quản lý Dự án - Ban Quản lý Dự án thành lập để giúp Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý thực Dự án Nhiệm vụ Ban Quản lý Dự án quy định định số 991/QĐ-BGDĐT ngày 11/3/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc thành lập Ban Quản lý Dự án THCS vùng khó khăn - Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế ký với nhà tài trợ; đảm bảo thống quản lý nhà nước Chính phủ nguồn tài trợ; đảm báo thống quản lý nhà nước Chính phủ nguồn tài trợ phát triển thức quy định khoản vay số 2384-VIE (SF) ngày 10/01/2008 Chính phủ Ngân hàng Phát triển châu Á - Ban Quản lý Dự án Giám đốc Ban Quản lý Dự án chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, ADB pháp luật hành vi việc thực nhiệm vụ giao - Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm phối hợp với quan, đơn vị thuộc Bộ việc triển khai hoạt động cấu phần Dự án có liên quan lĩnh vực chuyên môn - Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm giải trình với Bộ Giáo dục Đào tạo, quan quản lý nhà nước ODA, quan bảo vệ pháp luật, quan dân cử, tổ chức trị, xã hội nhà tài trợ vấn đề thuộc thẩm quyền - Mọi hoạt động Ban Quản lý Dự án phải công khai chịu giám sát theo quy định hành; quản lý sử dụng có hiệu quả, chống thất thốt, lãng phí nguồn lực dự án thực quy định pháp luật phòng chống tham nhũng; có biện pháp phịng chống tham nhũng - Ban Quản lý Dự án phải đảm bảo thực theo quy định Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức ban hành kèm theo Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày9/11/2006 Chính phủ; Thơng tư số 03/2007/TT-BKH ngày 12/3/2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực quy chế quy định ADB - Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm hướng dẫn cho 17 Ban Quản lý Dự án cấp tỉnh 17 tỉnh chọn tham gia Dự án thực nội dung cụ thể phê duyệt báo cáo đầu tư Hiệp định vay vốn kí kết Chính phủ Ngân hàng Phát triển châu Á 1.1.2.Chức nhiệm vụ Ban Quản lý D ỏn a.Lập kế hoạch thực Dự án - Ban Quản lý Dự án có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tổng thể kế hoạch chi tiết hàng năm để thực dự án, bao gồm: kế hoạch hoạt động, kế hoạch giải ngân, kế hoạch chi tiêu, kế hoạch đấu thầu kế hoạch cụ thể khác để thực Dự án trình Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo ADB thông qua, xác định rõ nội dung hoạt động, tiến độ thực hiện, phơng tiện thực (tài chính, nguồn nhân lực phơng tiện khác), địa điểm thực hiện, kết dự kiến, mục tiêu chất lợng, tiêu chí chấp nhận kết nội dung công việc khó khăn, rủi ro xảy hoạt động dự án để làm sở theo dõi, đánh giá - Kế hoạch chi tiết hàng năm đợc xây dựng sở thống với ADB trình Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt, phù hợp với lịch biểu xây dựng kế hoạch hàng năm quan đơn vị chịu trách nhiệm quản lý Nhà nớc ODA, đảm bảo tiến độ thực Dự án theo ®iỊu íc thĨ vỊ ODA ®· ký; x©y dùng kế hoạch sử dụng vốn đối ứng hàng năm theo chế tài nớc b Thực hoạt động đấu thầu quản lý hợp đồng -Thực nhiệm vụ đấu thầu Bộ Giáo dục Đào tạo giao phù hợp với quy định pháp luật đấu thầu quy định đấu thầu ADB -Ban Quản lý Dự án đợc uỷ quyền chịu trách nhiệm phê duyệt hồ sơ mời thầu, phê duyệt kết đấu thầu kết lựa chọn nhà thầu hợp đồng có giá trị dới 01 (một) tỷ đồng Việt Nam Đối với gói thầu có giá trị từ 01 (một) tỷ đồng Việt Nam trở lên, Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm trình quan, đơn vị liên quan Bộ để xem xét, thẩm định tham mu cho Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Phê duyệt kế hoạch đấu thầu; phê duyệt hồ sơ mời thầu v kết lựa kết lựa chọn nhà thầu; xin ý kiến xử lý tình vi phạm pháp luật đấu thầu -Ban Quản lý Dự án triển khai thực quy định hợp đồng đà đợc Giám đốc Ban Quản lý Dự án ký kết với nhà thầu tiến độ, khối lợng, chất lợng Theo dõi, giám sát, đánh giá hoạt động kết hoạt động nhà thầu Kịp thời giải vấn đề nảy sinh trình thực hợp đồng theo thẩm quyền -Tổ chức thực nghiệm thu hợp đồng toán theo quy định hành Nhà nớc c Quản lý tài chính, tài sản giải ngân Quản lý tài chính, tài sản thực thủ tục giải ngân theo quy định pháp luật phù hợp với quy định ADB d Công tác hành chính, điều phối trách nhiệm giải trình -Tổ chức văn phòng quản lý nhân Ban Quản lý Dự án: Căn vào cấu tổ chức đà đợc phê duyệt Kế hoạch hoạt động tổng thể Hiệp định Vay vốn, Ban Quản lý Dự án xác định chức năng, nhiệm vụ cho vị trí Văn phòng Ban Quản lý Dự án; tổ chức tuyển chọn cán bộ, nhân viên hợp đồng cho Dự án theo vị trí, yêu cầu Việc tuyển chọn cán bộ, nhân viên phải đảm bảo tiêu chuẩn chuyên môn, phẩm chất, trình độ cá nhân đáp ứng yêu cầu công việc; thực hiƯn viƯc tun chän chuyªn gia t vÊn níc theo quy định hành; phối hợp với ADB tun chän t vÊn qc tÕ lµm viƯc cho Dù án - Chuẩn bị yêu cầu tiêu kỹ thuật hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho hoạt động Dự án Thiết lập hệ thống thông tin nội bộ, tập hợp, phân loại, lu trữ toàn thông tin, t liệu gốc liên quan đến Dự án Ban Quản lý Dự án theo quy định pháp luật - Cung cấp thông tin xác trung thực cho quan bảo vệ pháp luật, kiểm tra, tra, kiểm toán, nhà tài trợ, quan thông tin đại chúng cá nhân liên quan khuôn khổ nhiệm vụ trách nhiệm đợc giao, ngoại trừ thông tin đợc giới hạn phổ biến theo luật định Chuẩn bị để Bộ Giáo dục Đào tạo công khai hóa nội dung, tổ chức, tiến độ thực ngân sách Dự án cho quyền địa phơng, quan dân cử, tổ chức trị, xà hội phi phủ địa bàn Dự án - Là đại diện theo uỷ quyền Bộ Giáo dục Đào tạo giao dịch dân phạm vi đại diện đợc xác định Quy chế tổ chức hoạt động Ban Quản lý Dự án văn uỷ quyền - Làm đầu mối Bộ Giáo dục Đào tạo quan tham gia thực Dự án việc liên hệ với nhà tài trợ vấn đề liên quan trình thực Dự án - Làm đầu mối phối hợp với đơn vị chức Bộ Giáo dục Đào tạo tham gia hoạt động dự án Hớng dẫn, giám sát giúp đỡ Ban Quản lý Dự án cấp tỉnh hoạt động theo kế hoạch điều hành chung Dự án; giải bất đồng mặt kỹ thuật đơn vị tham gia thực Dự án (nếu có) e Công tác theo dõi, đánh giá báo cáo tình hình thực Dự án - Tổ chức đánh giá hoạt động Ban Quản lý Dự án - Tổ chức theo dõi đánh giá tình hình thực Dự án theo quy định hành: + Báo cáo tình hình thực Dự án định kỳ đột xuất theo kế hoạch đà đợc phê duyệt cho Bộ Giáo dục Đào tạo để Bộ gửi báo cáo tới Bộ Kế hoạch Đầu t, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc ủy ban Nhân dân cấp tỉnh nơi thực Dự án để theo dõi, giám sát hỗ trợ trình thực hiện; cung cấp, chia sẻ thông tin qua hệ thống quốc gia theo dõi, đánh giá dự án ODA; + Làm đầu mối phối hợp với nhà tài trợ, quan quản lý có thẩm quyền để đánh giá Dự án - Chấp hành chế độ báo cáo theo quy định Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính phủ việc ban hành Quy chế Quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức Quyết định số 803/2007/QĐBKH ngày 30/7/2007 Bộ Kế hoạch Đầu t việc ban hành Chế độ báo cáo tình hình thực chơng trình, dự án ODA - Thuê t vấn tiến hành đánh giá ban đầu, kỳ kết thúc theo nội dung Hiệp định đà ký kết - Tổ chức thực định chịu giám sát, kiểm tra Bộ Giáo dục Đào tạo, ADB quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật - Phát trờng hợp cần điều chỉnh, sửa đổi bổ sung Dự án, chuẩn bị tài liệu cần thiết làm thủ tục đề nghị cấp có thẩm quyền phê duyệt - Hớng dẫn, giám sát giúp đỡ Ban Quản lý dự án cấp tỉnh hoạt động theo kế hoạch điều hành chung dự án f Công tác nghiệm thu, bàn giao, toán dự ¸n - Sau kÕt thóc Dù ¸n, vßng tháng, Ban Quản lý Dự án phải hoàn thành báo cáo kết thúc Dự án báo cáo toán Dự án trình Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt - Chuẩn bị để Bộ Giáo dục Đào tạo nghiệm thu sản phẩm Dự án bàn giao sản phẩm đà hoàn thành Dự án cho đơn vị tiếp nhận theo Quyết định Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo Đồng thời, bàn giao toàn tài sản Ban Quản lý Dự án cho Văn phòng Bộ Giáo dục Đào tạo - Trong trờng hợp Dự án cha thể kết thúc đợc công việc theo thời gian quy định, Ban Quản lý Dự án phải làm văn giải trình trình quan, đơn vị liên quan Bộ để xem xét, thẩm định tham mu cho Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành thủ tục theo quy định hành Nhà nớc ADB, xem xét gia hạn cho Ban Quản lý Dự án tiếp tục hoàn thành công việc dở dang bảo đảm kinh phí cần thiết để Ban Quản lý Dự án trì hoạt động thời gian gia hạn g Các nhiệm vụ khác - Căn nội dung, quy mô, tính chất lực Ban Quản lý Dự án, Bộ Giáo dục Đào tạo uỷ quyền cho Ban Quản lý Dự án định ký kết văn thuộc thẩm quyền trình quản lý thực Dự án chịu trách nhiệm việc tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam Điều ớc quốc tế ký kết với ADB công việc đợc ủy quyền - Ban Quản lý Dự án thực nhiệm vụ khác khuôn khổ Dự án Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo giao 1.1.3 Cơ cấu tổ chức Ban Quản lý Dự án a Cơ cấu tổ chức - Thành phần Ban Quản lý dự án gồm có: Giám đốc Ban Quản lý dự án Giúp việc cho Giám đốc Ban Quản lý dự án có Phó Giám đốc, Trợ lý Kế toán trởng Ban Quản lý dự án - Ban Quản lý dự án có phận chức để thực thành phần Dự án là: Th ký tổng hợp; Tài chính; Mua sắm đấu thầu; Xây dựng bản; Đào tạo bồi dỡng; Tài liệu chơng trình đào tạo bồi dỡng; Phát triển xà hội cộng đồng; Công nghệ thông tin Truyền thông - Giám đốc Ban Quản lý dự án Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng toàn hoạt động dự án làm việc theo chế độ biệt phái toàn thời gian - Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án, Trợ lý cho Giám đốc Ban Quản lý Dự án Kế toán trởng dự án Giám đốc Ban Quản lý dự án đề xuất trình Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét, định bổ nhiệm; làm việc theo chế độ biệt phái toàn thời gian kiêm nhiệm theo Quyết định Bộ trởng Bộ GD &ĐT b Nhân Ban Quản lý Dự án - Giám đốc Ban Quản lý dự án + Ban Quản lý Dự án làm việc theo chế độ Thủ trởng, Giám đốc Ban Quản lý Dự án định chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo, ADB pháp luật vỊ viƯc tỉ chøc thùc hiƯn dù ¸n, sư dơng nguồn lực có sẵn Dự án cách suất hiệu nhất; + Thành lập tổ chức, phận dự án; ban hành Nội quy hoạt động dự án quy định cụ thể lề lối làm việc, chế độ công tác, chế độ báo cáo, nghĩa vụ, quyền hạn, chức nhiệm vụ phận, thành viên Ban Quản lý dự án quy trình xử lý công việc dự án Trờng hợp cần sáp nhập, chia tách phận đà có cho phù hợp với công việc thực tế Giám đốc Ban quản lý dự án định báo cáo cấp có thẩm quyền biết; + Thay mặt Bộ Giáo dục Đào tạo làm việc với đối tác nớc quan có thẩm quyền nớc vấn đề liên quan đến hoạt động dự án; + Thực nhiệm vụ Chủ tài khoản dự án, đảm bảo quản lý hiệu quy định nguồn tài dự án; phê duyệt ký kết Hợp đồng đấu thầu, Hợp đồng t vấn phạm vi dự án; + Giao việc, uỷ quyền phần công việc cho Phó Giám đốc Ban Quản lý Dự án thực công việc theo yêu cầu định; + Chỉ đạo, phân công, đôn đốc, kiểm tra việc thực nhiệm vụ thành viên Ban Quản lý dự án; với Trợ lý phận phân công, ®«n ®èc, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ cđa tất cán bộ, nhân viên dới quyền; + Chịu trách nhiệm tuyển chọn chuyên gia nớc chuyên gia quốc tế làm việc cho Dự án theo kế hoạch, quy trình thủ tục theo quy định hiƯn hµnh cđa Nhµ níc vµ ADB; + Trùc tiÕp tuyển dụng, điều chuyển nhân hợp đồng cho phận chức sở đáp ứng tiêu chuẩn trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, phẩm chất có trao đổi thống với trợ lý phụ trách phận Thực việc ký hợp đồng lao động, chấm dứt hợp đồng lao động, chế độ sách lao động hợp đồng theo quy định pháp luật; + Chỉ đạo giải vấn đề phát sinh Dự án (nếu có); thông báo kịp thời cho cán Ban Quản lý Dự án chủ trơng, sách Bộ Giáo dục Đào tạo, quan quản lý cấp ADB Dự án; + Thiết lập trì mối quan hệ hài hoà, tin cậy cán bộ, nhân viên Ban Quản lý Dự án với quan hữu quan Việt Nam ADB; + Chủ trì họp giao ban định kỳ hàng tháng Trờng hợp bất khả kháng, uỷ quyền cho Phó Giám đốc Ban Quản lý Dự án điều khiển phiên họp Nội dung họp giao ban: kiểm điểm kết quả, tiến độ triển khai hoạt động Dự án thông báo, thảo luận công việc thời gian tới; + Thực nhiệm vụ khác theo phân công Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án Giúp Giám đốc Ban quản lý dự án phụ trách, đạo phận cán nhân viên có liên quan thực phần việc đợc phân công; kiểm tra, đôn đốc cán bộ, nhân viên hoàn thành nhiệm vụ theo tiến độ; chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Ban Quản lý Dự án trớc pháp luật kết giải công việc phận cán bộ, nhân viên phụ trách Khi đợc ủy quyền văn Giám đốc Ban Quản lý Dự án, Phó Giám đốc Ban Quản lý Dự án thay mặt Giám đốc Ban Quản lý Dự án định công việc thuộc Dự án; thờng xuyên báo cáo công việc cho Giám đốc Ban Quản lý Dự án - Các Trợ lý Ban Quản lý dự án Giúp Giám đốc Ban Quản lý dự án thực phần việc đợc phân công; đạo phận cán nhân viên có liên quan thực phần việc đợc phân công; kiểm tra, đôn đốc cán bộ, nhân viên hoàn thành nhiệm vụ theo tiến độ; chịu trách nhiệm trớc pháp luật trớc Giám đốc Ban Quản lý dự án tiến độ, chất lợng, hiệu công việc đợc giao; thờng xuyên báo cáo công việc cho Giám đốc Ban Quản lý dù ¸n - KÕ to¸n trëng dù ¸n Gióp Giám đốc Ban Quản lý dự án toàn công việc kế toán kiểm soát giao dịch chi tiêu dự án, đảm bảo quản lý hiệu nguồn tài dự án tuân thủ quy định Nhà nớc ADB Kế toán trởng dự án chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Ban Quản lý dự án Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo công việc chi tiêu dự án; thờng xuyên báo cáo công việc cho Giám đốc Ban quản lý dự án - Cán bộ, nhân viên Văn phòng dự án + Cán bộ, nhân viên Văn phòng dự án đợc tuyển dụng theo chế hợp đồng lao động, thực nhiệm vụ cụ thể theo điều khoản tham chiếu quy định hợp đồng đà ký theo phân công, điều động Giám đốc Ban Quản lý Trợ lý phụ trách phận; + Cán bộ, nhân viên có trách nhiệm hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ, chức trách đợc giao; kết công tác đánh giá cán bộ, nhân viên Giám đốc Ban Quản lý dự án đợc lu hồ sơ cán dự án; + Các cán bộ, nhân viên phải có tinh thần phối hợp, học hỏi hỗ trợ công tác với đồng nghiệp để thực hiệu hoạt động dự án; có khó khăn vớng mắc phải báo cáo với Giám đốc Ban Quản lý Trợ lý phụ trách phận để xử lý kịp thời; + Tất cán nhân viên phải tuân thủ quy định Quy chế tổ chức hoạt động tuân thủ quy định chi tiết Nội quy hoạt động dự án c Chế độ đÃi ngộ Ban Quản lý dự án - Chế độ đÃi ngộ Giám đốc Ban Quản lý dự án chức danh khác Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo cử, làm việc theo chế độ biệt phái kiêm nhiệm thực theo quy định hành, có tính đến tính chất, cờng độ công việc, thời gian thực tế để đảm bảo khuyến khích cán có lực làm việc lâu dài chuyên nghiệp cho dự án - Chế độ đÃi ngộ chức danh khác Ban Quản lý dự án làm việc theo chế độ hợp đồng lao động, vào tính chất công việc, lực, kinh nghiệm công tác đợc thoả thuận sở hợp đồng tuân thủ theo qui định hành 1.2.Phân tích thực trạng quản lý đầu t xây dựng Dự án THCS vùng khó khăn nhất, Bộ GD- ĐT 1.2.1.Đặc điểm Dự án THCS vùng khó khăn liên quan đến công tác quản lý Dự án a Đặc điểm D ỏn giỏo dc THCS vùng khó khăn xây dựng nhằm hỗ trợ nhằm giảm thiểu thiệt thịi nhóm đặc biệt khó khăn, nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc vùng khó khăn góp phần thực mục tiêu chiến lược Chính phủ phổ cập giáo dục THCS, giảm đói nghèo giảm bớt khoảng cách phát triển vùng, dân tộc Dự án đặt mục tiêu cụ thể là: + Hỗ trợ thực mục tiêu phổ cập giáo dục THCS, bình đẳng giới sách nhóm đối tượng đặc biệt khó khăn + Nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó khăn, vùng dân tộc, góp phần khắc phục tình trạng phát triển không đồng vùng, dân tộc + Tăng cường lực quản lý giáo dục vùng khó khăn, vùng dân tộc Dù ¸n THCS vùng khó khăn đợc xây dựng theo hớng sau: + Tập trung giải khó khăn cấp bách cho giáo dục trung học vùng khó khăn, vùng dân tộc, vấn đề mà kế hoạch tổng thể giáo dục trung học 2006-2010 đà đề xuất chơng trình hành động hỗ trợ nhóm đối tuợng khó khăn nhất; + Dựa nhu cầu thực tế địa phong (xem xét nhu cầu cụ thể địa bàn huyện, xà khó khăn nhất); + Đầu t theo nguyên tắc tập trung, hiệu không trùng lặp với chơng trình, dự án khác; + Thiết kế khung giám sát đánh giá dựa đầu mà Dự án cần đạt Bao gồm kết cần đạt thành phần: Cơ hội tiếp cận công giáo dục THCS vùng khó khăn đợc tăng cờng ; Chất lợng tính phù hợp giáo dục THCS vùng khó khăn ; Thử nghiệm cách tiếp cận việc hỗ trợ tăng cờng công hội tiếp cận giáo dục THCS cho trẻ em nữ, trẻ em dân tộc thiểu số trẻ em nghèo; Năng lực quản lí, lập kế hoạch cho giáo dục THCS vùng khó khăn b Các bên có liên quan đến dự án THCS vùng khó khăn Cơ quan quản lý thực dự án - Cơ quan chủ quản: Bộ GD & ĐT - Cơ quan thực dự án: Bộ GD & ĐT 17 Sở GD & ĐT 17 tỉnh dự án Bộ GD&ĐT quan chủ quản, điều hành chung, giám sát toàn hoạt động dự án chịu trách nhiệm trớc phủ trình quản lý, tổ chức thực hiện, giám sát- đánh giá nh kết dự án, đảm bảo thực đợc mục tiêu đà đề Cơ cấu quản lý thực dù ¸n c¸c cÊp tỉ chøc nh sau: + CÊp quốc gia: Ban quản lý dự án quốc gia (BQLDAQG) + Cấp tỉnh: Ban quản lý dự án tỉnh (BQLDAT) + CÊp hun vµ trêng: cã nhãm thùc hiƯn dù ¸n hun ( nhãm THDAH) vµ HiƯu trëng c¸c trêng đợc dự án đầu t Trong Ban quản lí dự án quốc gia quan có chức triển khai kế hoạch đầu t mà Bộ Giáo dục Đào tạo Ngân hàng phát triển châu đà thống Ban quản lí dự án cấp tỉnh có trách nhiệm lập kế hoạch đầu t cho sở giáo dục địa phơng Nhóm thực hiƯn dù ¸n cÊp hun cã tr¸ch nhiƯm gi¸m s¸t tiến độ thực kế hoạch đầu t chất lợng đầu t Ban quản lý dự án cấp quốc gia ( BQLDAQG) BQLDAQG bé trëng Bé GD & ĐT định thành lập BQLDAQG có nhiệm vụ giúp Bộ GD&ĐT tổ chức quản lý thực dự án Giám đốc BQLDAQG Bộ trởng Bộ GD&ĐT bổ nhiệm Thành viên BQLDAQG gồm số trợ lý giúp việc cho giám đốc: + Trợ lý hành tài chính, kế hoạch + Trợ lý xây dựng đấu thầu mua sắm + Trợ lý đào tạo, bồi dỡng giáo viên + Trọ lý giáo dục dân tộc phát triển cộng đồng + Trợ lý công nghệ thông tin + Trợ lý theo dõi- đánh giá cà số nhân viên : kế toán, phiên dịch, cán hành ...Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI DỰ ÁN THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT, BỘ GD- ĐT 1.1.Khái quát hoạt động ban quản lý Dự án THCS vùng khó khăn nhất, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục... thực trạng quản lý đầu t xây dựng Dự án THCS vùng khó khăn nhất, Bộ GD- ĐT 1.2.1.Đặc điểm Dự án THCS vùng khó khăn liên quan đến công tác quản lý Dự án a Đặc điểm D ỏn giỏo dc THCS vùng khó khăn. .. quan quản lý thực Dự án Hệ thống tổ chức máy Dự án gồm: Cơ quan thực Dự án cấp Trung ương- Ban Quản lý Dự án Trung ương Ban Quản lý Dự án cấp tỉnh BỘ GD- ĐT ADB UBND tỉnh- Sở GD &ĐT Ban quản lý

Ngày đăng: 14/12/2012, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan