D. Lãi suất và những chi phí khác (c) 1.650 2,58%
g. Một số chơng trình, dự án trong lĩnh vực giáodục trung học
2.1.2. Phân tích SWOT trong quản lý đầu t xây dựng cơ bản của dự án THCS vùng khó khăn nhất Bộ GD&ĐT
vùng khó khăn nhất- Bộ GD&ĐT
a. Điểm mạnh:
- Dự án đợc lãnh đạo của Bộ GD- ĐT và lãnh đạo của các địa phơng thụ hởng rất quan tâm và đón nhận. Đầu t cho giáo dục nói riêng và kinh tế xã hội nói chung đối với miền núi, vùng DTTS là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta với mong muốn ngày càng thu hẹp khoảng cách xã hội giữa vùng thành phố, đồng bằng và miền núi. Một trong những khâu đợc chọn làm đột phá chính là chính sách giáo dục, đầu t vào con ngời. Chính vì vậy dự án phát triển giáo dục THCS cho vùng khó khăn nhất nằm trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nói chung của Đảng và Nhà nớc
ta. Bộ GD & ĐT cùng các địa phơng tích cực thực hiện dự án chính là hởng ứng tích cực cho chủ trơng lớn này.
- Dự án đợc sự ủng hộ và tạo điều kiện của ngân hàng ADB cùng các chuyên gia t vấn trong và ngoài nớc. Ngân hàng Phát triển Châu â (ADB) là tổ chức kinh tế có kinh nghiệm đầu t cho giáo dục và đào tạo ở Việt Nam. Nhiều năm nay, ADB đã tích cực ủng hộ chính phủ, hỗ trợ Bộ GD & ĐT nhiều khoản kinh phí lớn để phát triển giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng. Chỉ trong phạm vi giáo dục THCS, ADB đã tài trợ các Dự án Phát triển giáo dục THCS I, giáodục THCS II, Dự án hỗ trợ đào tạo giáo viên THCS,...ADB không những cung cấp kinh phí mà còn cử các chuyên gia giáo dục có uy tín của các nớc trong khu vực và thế giới đến t vấn, giám sát, kịp thời đa ra những ý kiến quý báu giúp cho các dự án phát triển đúng h- ớng, đúng với cam kết giữa Bộ GD & ĐT với ADB.
- Dự án đã xây dựng đợc một hệ thống quản lý từ Trung ơng đến địa phơng với những cán bộ có kinh nghiệm có kiến thức và lòng nhiệt tình, đặc biệt thiết tha với sự nghiệp phát triển giáo dục cho đồng bào ở những vùng khó khăn nhất. Ban quản lí Dự án ở Trung ơng đặt sự chỉ đạo trực tiếp từ Lãnh đạo Bộ GD & ĐT. Ban quản lí Dự án ở địa phơng đặt dới sự chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền trực tiếp là UBND và các cơ quan quản lí về GD & ĐT. Đó là các Sở, các Phòng GD & ĐT. Bên cạnh đó Dự án còn tập hợp đợc một đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm giáo dục đặc biệt là giáo dục THCS ở vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số. Các yếu tố đó đã làm cho công tác quản lí của Dự án vừa thiết thực, vừa cụ thể đáp ứng đợc yêu cầu giáo dục ở những địa phơng đợc Dự án đầu t.
- Phần lớn những ngời đợc thụ hởng kết quả dự án đều có mong muốn đợc học tập phát triển ở một môi trờng giáo dục thuận lợi. Đây là mặt mạnh chủ yếu của công tác phát triển giáo dục THCS ở vùng đặc biệt khó khăn. Yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ở vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS là rất lớn. Để có thể thực hiện tốt việc phát triển kinh tế xã hội, yếu tố đầu tiên phải là con ngời. Hơn bao giờ hết, chính quyền địa phơng và nhân dân ở các vùng này ý thức đợc rằng chính giáo dục và đặc biệt là giáo dục THCS có ý nghĩa quyết định trong việc mở mang dân trí tạo điều kiện cho khoa học kĩ thuật tham gia vào tiến trình phát triển kinh tế, xã hội ở địa phơng. Vì vậy chính quyền và ngời dân ở đây đều có mong muốn đợc học tập để phát triển. Yếu tố này chính là sức mạnh nội lực góp phần quyết định vào sự thành công trong công tác đầu t của Dự án.
- Dự án đợc thực hiện tại các địa phơng khó khăn, các địa phơng này chủ yếu là dân tộc thiểu số sinh sống vì thế mà sự phân bố học sinh của các địa phơng này không đồng đều, điều kiện kinh tế còn thiếu thốn, đờng xá khó khăn, cơ sở vật chất thiếu thốn chính vì thế mà việc thi công công trình gặp khó khăn trong việc vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng; trình độ chuyên môn thi công công trình còn thấp công nhân không chuyên nghiệp khiến cho tiến độ thi công công trình bị chậm lại. - Vốn đầu t vào dự án còn nhỏ và manh mún cùng với sự phân bố rải rác của các xã/ huyện trong một tỉnh đợc đầu t khiến cho việc xây dựng các trờng học, các công trình phục vụ cho công tác giảng dạy học tập sinh hoạt còn thiếu tính đồng bộ.
- Các địa phơng đợc thụ hởng chủ yếu nằm ở vùng núi phía Bắc, Tây Nguyên, ĐBSCL đây đều là những vùng có điều kiện về tự nhiên khắc nghiệt so với các vùng khác nên tốc độ xây dựng cơ bản cũng bị ảnh hởng bởi điều kiện thời tiết và địa hình của các địa phơng thụ hởng.
c. Cơ hội:
Do đã có một số Dự án tác động vào giáo dục THCS vùng khó khăn nên dự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất lựa chọn tiếp cận theo hớng:
- Kế thừa và phát triển kết quả của những vấn đề liên quan mà các dự án khác đã triển khai, đảm bảo sự đồng bộ và hiệu quả, tránh sự trùng lặp.
- Dựa trên tính đặc thù của giáo dục THCS vùng khó khăn, Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất tập trung hỗ trợ làm tăng tính phù hợp của giáo dục THCS với nhiều đặc điểm vùng khó ( kinh tế kém phát triển, có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống với nhiều ngôn ngữ, phong tục tập quán khác nhau, trình độ tiếp thu của học sinh dân tộc thiểu số còn chậm, nhận thức của gia đình cộng đồng về giáo dục còn hạn chế); đồng thời thử nghiệm cách tiếp cận mới trong việc hỗ trợ tăng c- ờng công bằng và cơ hội tiếp cận giáo dục THCS cho nhóm đối tợng trẻ em gáI, trẻ em ngời dân tộc thiểu số và trẻ em nghèo trong vùng khó khăn nhất thông qua các hoạt động hỗ trợ học bổng và lơng thực cho học sinh dân tộc thiểu số và học sinh nghèo.
- Trên cơ sở phát triển những gay cấn nhất và hiệu quả tháp của giáo dục THCS vùng khó. Dự án lựa chọn tác động một cách toàn diện đến giáo dục THCS vùng khó nh cơ hội tiếp cận, nâng cao chất lợng và sự phù hợp và tăng cờng năng lực quản lý, lập kế hoạch để phát triển giáo dục THCS vùng khó khăn có hiệu quả và bền vững.
d.Thách thức:
Nhiều năm nay, ngoài việc thực hiện các chính sách u tiên phát triển giáo dục miền núi, vùng dân tộc nh: mở trờng nội trú, bản trú , miễn giảm học phí, trợ cấp học bổng cho học sinh dân tộc, học sinh nghèo, Chính phủ còn có các chơng trình quốc gia hỗ trợ giáo dục vùng khó và hỗ trợ thực hiện phổ cập giáo dục THCS. Các dự án Phát triển giáo dục THCS, THPT cũng đã có một số hoạt động hỗ trợ giáo dục dân tộc tại một số tỉnh. Kết quả cho thấy cơ hội tiếp cận, tính công bằng trong tham gia giáo dục trung học đã đợc cải thiện đáng kể, giáo dục các vùn khó khăn đã phát triển, số học sinh nữ và học sinh dân tộc ngày càng tăng.
Tuy nhiên, giáo dục trung học các tỉnh vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số hiện vẫn đang phải đối mặt với những khó khăn, thách thức sau:
- Về cơ hội tiếp cận giáo dục THCS
+ Quan niệm về giới và phong tục tập quán của các dân tộc thiểu số ảnh hởng đến việc đi học, bỏ học cũng nh việc tham gia thị trờng lao động của học sinh dân tộc thiểu số.
+ Hoàn cảnh kinh tế khó khăn cộng với nhận thức cha đúng về tầm quan trọng của giáo dục nên những học sinh nghèo, học sinh dân tộc thiểu số, đặc biệt là học sinh nữ dân tộc thiểu số thờng phải bỏ học để giúp đỡ gia đình.
+ Khoảng cách từ nhà đến trờng khá xa, địa hình phức tạp, khí hậu khắc nghiệt nhng nhiều trờng cha có đủ nhà nội trú cho học sinh ở xa nên học sinh không có điều kiện đi học hoặc bỏ học giữa chừng.
+ Mạng lới trờng cha đảm bảo thuận lợi cho trẻ em vùng dân tộc, vùng sâu đi học thờng xuyên và học hết cấp, tỷ lệ bỏ học cao.
- Về chất lợng và hiệu quả giáo dục:
+ Tỷ lệ trẻ em dân tộc thiểu số trông độ tuổi đi học còn thấp, đặc biệt là trẻ em nữ dân tộc thiểu số.
+ Trình độ tiếp thu kiến thức của học sinh theo chơng trình quốc gia còn hạn chế, nhiều học sinh cha thạo tiếng phổ thông. Chất lợng học tập của học sinh, đặc biệt là học sinh dân tộc thiểu số cong thấp, tỷ lệ bỏ học cao.
+ Cơ sở vật chất và các điều kiện tối thiểu phục vụ dạy và học còn thiếu; Đội ngũ giáo viên không ổn định, còn thiếu về số lợng và yếu về chuyên môn, nghiệp vụ
vì khi còn trẻ mới ra trờng đợc điều đến vùng khó nhng sau một số năm giảng dạy có kinh nghiệm thì lại chuyển đi vùng khác. Điều kiên giảng dạy và sinh hoạt còn nhiều khó khăn, nhiều nơI cha có nhà công vụ cho giáo viên.
-Về công tác quản lý:
+ Đội ngũ cán bộ quản lý các trờng còn ít kinh nghiệm trong công tác quản lý. Hệ thống thông tin quản lý giáo dục còn nhiều bất cập cả về trình độ thu thập xử lý thông tin và việc khai thác sử dụng thông tin trong quản lý.
+ Cơ chế và chính sách cha đủ mạnh để hỗ trợ và tạo động lực khuyến khích trẻ tham gia THCS hoặc các chơng trình tơng đơng, nhất là đối với trẻ em ngời dân tộc thiểu số, ngời nghèo, trẻ em gái, ngời tàn tật, khuyết tật.
2.2. Giải pháp
Dự án cần xây dựng chế độ báo cáo từng tháng, từng quý, từng năm về các mặt: tiến độ xây dựng, công tác tu dỡng bảo trì công trình xây dựng. BQLDAQG chuẩn bị báo cáo quý về tình hình thực hiện dự án trình Chính phủ và gửi ADB trong vòng 30 ngày sau khi kết thúc quý. Các báo cáo này sẽ đợc chuẩn bị trên cơ sở các báo cáo do BQLDAT gửi lên ( báo cáo viết bằng tiếng Anh và theo mẫu quy định của ADB) . Nội dung cần đề cập trong báo cáo quý gồm:
- Những tiến bộ đạt đợc so với các mục tiêu đề ra.
- Các vấn đề vớng mắc trong quá trình thực hiện và biện pháp khắc phục.
- Tình hình tài chính và tình hình thực hiện những thỏa thuận trong hiệp định vốn vay.
- Những hoạt động và đề xuất cho những quý tiếp theo.
Trong vòng 3 tháng sau khi kết thúc dự án, BQLDAQG sẽ phải trình Chính phủ và ADB báo cáo kết thúc dự án trong đó nêu rõ tình hình thực hiện dự án, kết quả, đầu ra và tác động dự án.
Xây dựng những địa phơng điển hình lấy đó làm kinh nghiệm để tiến hành triển khai xây dựng cơ bản ở các địa phơng còn lại của dự án.
Tăng cờng bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phơng pháp đánh giá cho giáo viên và sinh viên CĐSP, nâng cao chất lợng và tính phù hợp của giáo dục THCS vùng khó. Các trờng đợc hởng lợi từ dự án và phòng GD&ĐT thực hiện tuyển chọn
đối tợng tham gia các khóa đào tạo trong nớc.Các giáo viên nữ, giáo viên ngời dân tộc thiểu số và các nhà quản lý đợc u tiên tham gia đào tạo. Để lựa chọn đối tợng đi đào tạo nớc ngoài, BQLDAQG lập và trình tiêu chí chọn lựa, danh sách ứng viên cho ADB xem xét và phê duyệ. Các học viên tham gia đào tạo sẽ xây dựng các chỉ số đảm bảo chất lợng của nội dung, quản lý đào tạo và kế hoạch truyền lại kiến thức đợc học trong khóa đào tạo và nộp lên cho ADB . Công tác đào tạo giáo viên, đào tạo công nghệ thông tin, đào tạo lập kế hoạch và quản lý giáo dục đợc thực hiện chi tiết thông qua việc:
- Đào tạo giảng viên CĐSP ngời Kinh và dân tộc thiểu số về:
+ Phơng pháp dạy học phát huy tính học tập tích cực gồm “ thực hành giảng dạy”
+ Phơng pháp dạy phát huy tính học tập tích cực bao gồm đánh giá học sinh.
+ Đào tạo về hớng dẫn, t vấn nghề nghiệp và phát triển chuyên môn liên tục.
+ Sử dụng hiệu quả tài liệu bổ trợ và trang thiết bị.
+ Ưng dụng công nghệ thông tin truyền thông trên lớp và hệ thống t vấn qua mạng.
+ Hỗ trợ dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số và ngôn ngữ dân tộc thiểu số.
+ Nhận thức về giới, văn hóa và chăm sóc tâm lý
+ Đào tạo vùng ( nớc ngoài) cho một số giáo viên biên soạn modun.
- Thực hiện chơng trình đào tạo: phơng pháp dạy phát huy tính tích cực gồm thực hành giảng dạy/mođun đào tạo/ đào tạo công nghệ thông tin truyền thông.
- Bồi dỡng cho giáo viên nòng cốt bởi giảng viên s phạm nòng cốt:
+ Sử dụng hiệu quả SGK và trang thiết bị thông qua phơng pháp phát huy tính tích cực cuả học sinh.
+ Hớng dẫn phơng pháp phát huy tính học tập tích cực. + Hỗ trợ dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số.
+ T vấn nghề nghiệp, chăm sóc tâm lý và phát triển chuyên môn liên tục. + Ưng dụng công nghệ thông tin truyền thông trên lớp và t vấn qua mạng. + Thực hành giảng dạy.
+ Phơng pháp dạy học theo môn.
- Bồi dỡng tại trờng: Bồi dỡng về phơng pháp, phát huy học tập tích cực, sử dụng SGK, dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, công nghệ thông tin truyền thông.
- Xây dựng tài liệu hớng dẫn cho công tác đào tạo phát triển cán bộ: Môđun bắt buộc về phơng pháp phát huy tính học tập tích cực và tài liệu, môđun tự chọn, bổ sung và file giáo án bổ sung.
- Xây dựng tài liệu hớng dẫn cho công tác bồi dỡng:
+ Cẩm nang t vấn, t vấn nghề nghiệp, công nghệ thông tin truyền thông, t vấn qua mạng, chăm sóc tâm lý học đờng.
+ Cẩm nang bổ trợ cho giáo viên ( 4 lớp). - Xây dựng tài liệu hớng dẫn cho ngời học: + Tài liệu bổ trợ bằng tiếng dân tộc thiểu số. + Tờ tài liệu tờ rơi kèm theo SGK.
+ Môđun bổ sung tùy chọn nâng cao kỹ năng học tập.
+ Tờ rơi tài liệu bổ trợ theo lớp dành cho lớp lớn và nhiều trình độ. + Sách học tiếngViệt cho học sinh dân tộc thiểu số.
Do hoàn cảnh kinh tế khó khăn cộng với nhận thức cha đúng đắn về tâmg quan trọng của giáo dục nên những học sinh nghèo, học sinh dân tộc thiểu số, đặc biệt là học sinh nữ dân tộc thiểu số thờng phải bỏ học để giúp đỡ gia đình nên dự án cần hỗ trợ hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục cho nhân dân các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa. Những hoạt động dựa vào nhu cầu sữ hớng tới phụ huynh học sinh, trởng bản, lãnh đạo xã, cán bộ lập kế hoạch giáo dục, học sinh kết hợp với các cách tiếp cận gồm:
+ Tài liệu in ấn nh áp phích, thẻ thảo luận và tờ rơi.
+ Tổ chức sự kiện của cộng đồng và nhà trờng .
Tăng cờng năng lực quản lý, lãnh đạo cho đội ngũ cán bộ quản lý cấp phòng giáo dục, cấp trờng, nâng cao hiệu quả của công tác quản lý giáo dục vùng khó. Hỗ trợ xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục.
- Đào tạo cho lãnh đạo trờng THCS, CĐSP, cán bộ của Bộ/ Sở/ Phòng GD&ĐT:
+ Quản lý thực hiện.
+ Quản lý và lập kế hoạch giáo dục, lập kế hoạch phát triển trờng hòa nhập.
+ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên, phát triển chuyên môn liên tục.