1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại dự án trung học cơ sở vùng khó khăn nhất- Bộ Giáo Dục & Đào Tạo .doc

75 643 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 507 KB

Nội dung

Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại dự án trung học cơ sở vùng khó khăn nhất- Bộ Giáo Dục & Đào Tạo .doc

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Dự án giáo dục trung học cơ sở vùng khó khăn nhất là một trong những dự án

mà Bộ Giáo dục và Đào tạo lựa chọn triển khai để góp phần thực hiện các mục tiêucủa giáo dục và đào tạo những năm đầu của thế kỷ XXI như: Đạt chuẩn quốc giaphổ cập giáo dục trung học cơ sở trên toàn quốc; Tỷ lệ đi học đúng tuổi đạt 99% ởTiểu học, 90%ở Trung học cơ sở(THCS), 50% ở Trung học phổ thông(THPT); Xóabỏ chênh lệch về giới ở Tiểu học và THCS với các vùng dân tộc ít người; Bảo tồnvà phát triển khả năng đọc, viết tiếng dân tộc ở những vùng có tỷ lệ cao dân tộc ítngười,…

Dự án được tạo nên bởi nhiều thành phần: trong đó thành phần thứ nhất: Tăngcường cơ hội tiếp cận và công bằng trong giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khănchiếm một vị trí đáng kể bao gồm 2 nội dung: + Tăng cường cơ sở vật chất trườngTHCS đáp ứng yêu cầu phát triển quy mô học sinh, hạn chế tình trạng bỏ học, thựchiện mục tiêu phổ cập giáo dục THCS; + Hỗ trợ thanh thiếu niên ngoài nhà trườngtiếp cận các chương trình giáo dục tương đương, thực hiện phổ cập giáo dục THCS Qua tìm hiểu, tôi nhận thấy rằng tỷ trọng xây dựng cơ bản trong thành phần Icó số lượng vốn đầu tư khá lớn, nhưng lại gặp nhiều khó khăn trong việc triển khaithực hiện Tuy nhiên, đây cũng là nội dung mà qua 3 năm triển khai Dự án giáo dụcTHCS vùng khó khăn nhất đã có được những kết quả nhất định trong việc quản lývốn đầu tư Một trong những nguyên nhân dẫn đến kết quả trên là Dự án giáo dụcTHCS vùng khó khăn nhất đã xây dựng được một mô hình quản lý đáp ứng đượcnhững yêu cầu của thực hiện Kinh nghiệm quản lý của Dự án sẽ là bài học quý báucho những dự án giáo dục tiếp theo.

Vì vậy tôi xác định đề tài “Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại dự ánTHCS vùng khó khăn nhất- Bộ GD&ĐT” chính là muốn ghi nhận những kinh

nghiệm bước đầu rút ra từ mô hình quản lý có hiệu quả của Dự án.

Trang 2

1.1.1.Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý Dự án

- Ban Quản lý Dự án được thành lập để giúp Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo quản lý thực hiện Dự án Nhiệm vụ của Ban Quản lý Dự án được quy định trongquyết định số 991/QĐ-BGDĐT ngày 11/3/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo về việc thành lập Ban Quản lý Dự án THCS vùng khó khăn nhất.

- Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm tuân thủ các quy định của pháp luật ViệtNam và các điều ước quốc tế đã ký với nhà tài trợ; đảm bảo sự thống nhất quản lýnhà nước của Chính phủ đối với nguồn tài trợ; đảm báo sự thống nhất quản lý nhànước của Chính phủ đối với nguồn tài trợ phát triển chính thức được quy định tạikhoản vay số 2384-VIE (SF) ngày 10/01/2008 giữa Chính phủ và Ngân hàng Pháttriển châu Á.

- Ban Quản lý Dự án và Giám đốc Ban Quản lý Dự án chịu trách nhiệmtrước Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, ADB và pháp luật về hành vi của mìnhtrong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.

- Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan, đơn vị thuộcBộ trong việc triển khai các hoạt động ở các cấu phần của Dự án có liên quan vềlĩnh vực chuyên môn.

- Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm giải trình với Bộ Giáo dục và Đào tạo,các cơ quan quản lý nhà nước về ODA, các cơ quan bảo vệ pháp luật, các cơ quandân cử, các tổ chức chính trị, xã hội và nhà tài trợ về các vấn đề thuộc thẩm quyền.

Trang 3

- Mọi hoạt động của Ban Quản lý Dự ỏn phải được cụng khai và chịu sựgiỏm sỏt theo cỏc quy định hiện hành; quản lý và sử dụng cú hiệu quả, chống thấtthoỏt, lóng phớ cỏc nguồn lực của dự ỏn và thực hiện cỏc quy định của phỏp luật vềphũng chống tham nhũng; cú cỏc biện phỏp phũng chống tham nhũng.

- Ban Quản lý Dự ỏn phải đảm bảo thực hiện theo cỏc quy định tại Quy chếquản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức ban hành kốm theo Nghị địnhsố 131/2006/NĐ-CP ngày9/11/2006 của Chớnh phủ; Thụng tư số 03/2007/TT-BKHngày 12/3/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện quy chế trờn vàcỏc quy định của ADB.

- Ban Quản lý Dự ỏn cú trỏch nhiệm hướng dẫn cho 17 Ban Quản lý Dự ỏncấp tỉnh ở 17 tỉnh được chọn tham gia Dự ỏn thực hiện cỏc nội dung cụ thể đượcphờ duyệt trong bỏo cỏo đầu tư và Hiệp định vay vốn đó được kớ kết giữa Chớnh phủvà Ngõn hàng Phỏt triển chõu Á.

1.1.2.Chức năng nhiệm vụ của Ban Quản lý Dự ỏn

a.Lập kế hoạch thực hiện Dự án

- Ban Quản lý Dự án có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tổng thể và kế hoạchchi tiết hàng năm để thực hiện dự án, bao gồm: kế hoạch hoạt động, kế hoạch giảingân, kế hoạch chi tiêu, kế hoạch đấu thầu và các kế hoạch cụ thể khác để thực hiệnDự án trình Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và ADB thông qua, trong đó xác địnhrõ các nội dung hoạt động, tiến độ thực hiện, phơng tiện thực hiện (tài chính, nguồnnhân lực và các phơng tiện khác), địa điểm thực hiện, kết quả dự kiến, mục tiêu chấtlợng, tiêu chí chấp nhận kết quả từng nội dung công việc và những khó khăn, rủi rocó thể xảy ra đối với từng hoạt động của dự án để làm cơ sở theo dõi, đánh giá.

- Kế hoạch chi tiết hàng năm đợc xây dựng trên cơ sở thống nhất với ADB vàtrình Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt, phù hợp với lịch biểu xây dựng kếhoạch hàng năm của các cơ quan đơn vị chịu trách nhiệm quản lý Nhà nớc về ODA,đảm bảo tiến độ thực hiện Dự án theo điều ớc cụ thể về ODA đã ký; xây dựng kếhoạch sử dụng vốn đối ứng hàng năm theo cơ chế tài chính trong nớc.

b Thực hiện các hoạt động đấu thầu và quản lý hợp đồng

-Thực hiện nhiệm vụ đấu thầu do Bộ Giáo dục và Đào tạo giao phù hợp vớiquy định của pháp luật về đấu thầu và các quy định đấu thầu của ADB.

-Ban Quản lý Dự án đợc uỷ quyền chịu trách nhiệm phê duyệt hồ sơ mờithầu, phê duyệt kết quả đấu thầu và kết quả lựa chọn nhà thầu đối với các hợp đồngcó giá trị dới 01 (một) tỷ đồng Việt Nam Đối với các gói thầu có giá trị từ 01 (một)tỷ đồng Việt Nam trở lên, Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm trình cơ quan, đơn vị

Trang 4

liên quan của Bộ để xem xét, thẩm định và tham mu cho Bộ trởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo: Phê duyệt kế hoạch đấu thầu; phê duyệt hồ sơ mời thầu v kết quả lựaà kết quả lựachọn nhà thầu; xin ý kiến xử lý các tình huống và các vi phạm pháp luật trong đấuthầu.

-Ban Quản lý Dự án triển khai thực hiện các quy định tại hợp đồng đã đợcGiám đốc Ban Quản lý Dự án ký kết với nhà thầu về tiến độ, khối lợng, chất lợng.Theo dõi, giám sát, đánh giá hoạt động và kết quả hoạt động của nhà thầu Kịp thờigiải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện các hợp đồng theo thẩmquyền.

-Tổ chức thực hiện nghiệm thu hợp đồng và thanh quyết toán theo các quyđịnh hiện hành của Nhà nớc.

c Quản lý tài chính, tài sản và giải ngân

Quản lý tài chính, tài sản và thực hiện các thủ tục giải ngân theo quy định củapháp luật và phù hợp với các quy định của ADB.

d Công tác hành chính, điều phối và trách nhiệm giải trình

-Tổ chức văn phòng và quản lý nhân sự Ban Quản lý Dự án: Căn cứ vào cơ

cấu tổ chức đã đợc phê duyệt trong Kế hoạch hoạt động tổng thể và Hiệp định Vayvốn, Ban Quản lý Dự án xác định chức năng, nhiệm vụ cho các vị trí trong Vănphòng Ban Quản lý Dự án; tổ chức tuyển chọn cán bộ, nhân viên hợp đồng cho Dựán theo đúng vị trí, yêu cầu Việc tuyển chọn cán bộ, nhân viên phải đảm bảo tiêuchuẩn về chuyên môn, phẩm chất, trình độ của cá nhân đáp ứng yêu cầu công việc;thực hiện việc tuyển chọn chuyên gia t vấn trong nớc theo các quy định hiện hành;phối hợp với ADB tuyển chọn t vấn quốc tế làm việc cho Dự án.

- Chuẩn bị yêu cầu và chỉ tiêu kỹ thuật của hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho

các hoạt động của Dự án Thiết lập hệ thống thông tin nội bộ, tập hợp, phân loại, lutrữ toàn bộ thông tin, t liệu gốc liên quan đến Dự án và Ban Quản lý Dự án theo cácquy định của pháp luật.

- Cung cấp thông tin chính xác và trung thực cho các cơ quan bảo vệ phápluật, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, nhà tài trợ, các cơ quan thông tin đại chúng vàcác cá nhân liên quan trong khuôn khổ nhiệm vụ và trách nhiệm đợc giao, ngoại trừnhững thông tin đợc giới hạn phổ biến theo luật định Chuẩn bị để Bộ Giáo dục vàĐào tạo công khai hóa nội dung, tổ chức, tiến độ thực hiện và ngân sách của Dự áncho chính quyền địa phơng, các cơ quan dân cử, các tổ chức chính trị, xã hội và phichính phủ tại địa bàn Dự án.

- Là đại diện theo uỷ quyền của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong các giao dịchdân sự trong phạm vi đại diện đợc xác định tại Quy chế tổ chức và hoạt động củaBan Quản lý Dự án và tại các văn bản uỷ quyền.

Trang 5

- Làm đầu mối của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan tham gia thực hiệnDự án trong việc liên hệ với các nhà tài trợ về các vấn đề liên quan trong quá trìnhthực hiện Dự án.

- Làm đầu mối phối hợp với các đơn vị chức năng của Bộ Giáo dục và Đào tạotham gia các hoạt động của dự án Hớng dẫn, giám sát và giúp đỡ các Ban Quản lýDự án cấp tỉnh hoạt động theo kế hoạch điều hành chung của Dự án; giải quyết cácbất đồng về mặt kỹ thuật giữa các đơn vị tham gia thực hiện Dự án (nếu có).

e Công tác theo dõi, đánh giá và báo cáo tình hình thực hiện Dự án

- Tổ chức đánh giá về hoạt động của Ban Quản lý Dự án.

- Tổ chức theo dõi và đánh giá tình hình thực hiện Dự án theo quy định hiện hành: + Báo cáo tình hình thực hiện Dự án định kỳ và đột xuất theo kế hoạch đã đ-ợc phê duyệt cho Bộ Giáo dục và Đào tạo để Bộ gửi báo cáo trên tới Bộ Kế hoạch vàĐầu t, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc và ủy ban Nhân dân cấp tỉnh nơi thực hiệnDự án để theo dõi, giám sát và hỗ trợ quá trình thực hiện; cung cấp, chia sẻ thông tinqua hệ thống quốc gia theo dõi, đánh giá dự án ODA;

+ Làm đầu mối phối hợp với các nhà tài trợ, cơ quan quản lý có thẩm quyềnđể đánh giá Dự án.

- Chấp hành đúng chế độ báo cáo theo quy định tại Nghị định số131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế “Quảnlý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức” và Quyết định số 803/2007/QĐ-BKH ngày 30/7/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu t về việc ban hành Chế độ báo cáotình hình thực hiện các chơng trình, dự án ODA.

- Thuê t vấn tiến hành đánh giá ban đầu, giữa kỳ và kết thúc theo nội dungHiệp định đã ký kết.

- Tổ chức thực hiện các quyết định và chịu sự giám sát, kiểm tra của Bộ Giáodục và Đào tạo, ADB và các cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật - Phát hiện các trờng hợp cần điều chỉnh, sửa đổi hoặc bổ sung Dự án, chuẩnbị các tài liệu cần thiết và làm thủ tục đề nghị cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Hớng dẫn, giám sát và giúp đỡ các Ban Quản lý dự án cấp tỉnh hoạt độngtheo kế hoạch điều hành chung của dự án.

f Công tác nghiệm thu, bàn giao, quyết toán dự án

- Sau khi kết thúc Dự án, trong vòng 6 tháng, Ban Quản lý Dự án phải hoànthành báo cáo kết thúc Dự án và báo cáo quyết toán Dự án trình Bộ trởng Bộ Giáodục và Đào tạo phê duyệt.

- Chuẩn bị để Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiệm thu sản phẩm của Dự án vàbàn giao các sản phẩm đã hoàn thành của Dự án cho đơn vị tiếp nhận theo Quyết

Trang 6

định của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Đồng thời, bàn giao toàn bộ tài sản củaBan Quản lý Dự án cho Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Trong trờng hợp Dự án cha thể kết thúc đợc các công việc theo thời gianquy định, Ban Quản lý Dự án phải làm văn bản giải trình trình cơ quan, đơn vị liênquan của Bộ để xem xét, thẩm định và tham mu cho Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đàotạo tiến hành các thủ tục theo quy định hiện hành của Nhà nớc và của ADB, xem xétgia hạn cho Ban Quản lý Dự án tiếp tục hoàn thành các công việc dở dang và bảođảm kinh phí cần thiết để Ban Quản lý Dự án duy trì hoạt động trong thời gian giahạn.

g Các nhiệm vụ khác

- Căn cứ nội dung, quy mô, tính chất và năng lực của Ban Quản lý Dự án, BộGiáo dục và Đào tạo uỷ quyền cho Ban Quản lý Dự án quyết định hoặc ký kết cácvăn bản thuộc thẩm quyền của mình trong quá trình quản lý thực hiện Dự án và chịutrách nhiệm về việc tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam và Điều ớc quốctế ký kết với ADB đối với các công việc đợc ủy quyền.

- Ban Quản lý Dự án thực hiện các nhiệm vụ khác trong khuôn khổ Dự án doBộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo giao

1.1.3 Cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý Dự án

a Cơ cấu tổ chức

- Thành phần Ban Quản lý dự án gồm có: Giám đốc Ban Quản lý dự án Giúpviệc cho Giám đốc Ban Quản lý dự án có Phó Giám đốc, các Trợ lý và Kế toán trởngBan Quản lý dự án.

- Ban Quản lý dự án có các bộ phận chức năng để thực hiện các thành phầncủa Dự án là: Th ký tổng hợp; Tài chính; Mua sắm đấu thầu; Xây dựng cơ bản; Đàotạo bồi dỡng; Tài liệu và chơng trình đào tạo bồi dỡng; Phát triển xã hội và cộngđồng; Công nghệ thông tin và Truyền thông.

- Giám đốc Ban Quản lý dự án do Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo bổnhiệm, chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng về toàn bộ hoạt động của dự án và làm việctheo chế độ biệt phái toàn thời gian.

- Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án, các Trợ lý cho Giám đốc Ban Quản lý Dựán và Kế toán trởng dự án do Giám đốc Ban Quản lý dự án đề xuất trình Bộ trởng BộGiáo dục và Đào tạo xem xét, quyết định bổ nhiệm; làm việc theo chế độ biệt pháitoàn thời gian hoặc kiêm nhiệm theo Quyết định của Bộ trởng Bộ GD &ĐT

b Nhân sự của Ban Quản lý Dự án

- Giám đốc Ban Quản lý dự án

+ Ban Quản lý Dự án làm việc theo chế độ Thủ trởng, Giám đốc Ban Quản lýDự án quyết định và chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, ADB

Trang 7

và pháp luật về việc tổ chức thực hiện dự án, sử dụng các nguồn lực có sẵn của Dựán một cách năng suất và hiệu quả nhất;

+ Thành lập các tổ chức, bộ phận trong dự án; ban hành Nội quy hoạt độngcủa dự án trong đó quy định cụ thể về lề lối làm việc, chế độ công tác, chế độ báocáo, nghĩa vụ, quyền hạn, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, các thành viên BanQuản lý dự án và các quy trình xử lý công việc của dự án Trờng hợp cần sáp nhập,chia tách các bộ phận đã có cho phù hợp với công việc thực tế thì Giám đốc Banquản lý dự án quyết định và báo cáo cấp có thẩm quyền biết;

+ Thay mặt Bộ Giáo dục và Đào tạo làm việc với các đối tác nớc ngoài và cáccơ quan có thẩm quyền trong nớc về các vấn đề liên quan đến hoạt động của dự án;

+ Thực hiện nhiệm vụ Chủ tài khoản dự án, đảm bảo quản lý hiệu quả vàđúng quy định các nguồn tài chính của dự án; phê duyệt và ký kết các Hợp đồng đấuthầu, Hợp đồng t vấn trong phạm vi dự án;

+ Giao việc, uỷ quyền một phần công việc cho Phó Giám đốc Ban Quản lýDự án thực hiện các công việc theo yêu cầu nhất định;

+ Chỉ đạo, phân công, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của cácthành viên trong Ban Quản lý dự án; cùng với các Trợ lý các bộ phận phân công, đônđốc, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của tất cả các cán bộ, nhân viên dới quyền;

+ Chịu trách nhiệm tuyển chọn chuyên gia trong nớc và chuyên gia quốc tếlàm việc cho Dự án theo kế hoạch, đúng quy trình thủ tục theo quy định hiện hànhcủa Nhà nớc và ADB;

+ Trực tiếp tuyển dụng, điều chuyển nhân sự hợp đồng cho các bộ phận chứcnăng trên cơ sở đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, phẩm chấtvà có sự trao đổi thống nhất với trợ lý phụ trách bộ phận Thực hiện việc ký hợpđồng lao động, chấm dứt hợp đồng lao động, chế độ chính sách đối với lao động hợpđồng theo quy định của pháp luật;

+ Chỉ đạo giải quyết các vấn đề phát sinh của Dự án (nếu có); thông báo kịpthời cho các cán bộ trong Ban Quản lý Dự án về chủ trơng, chính sách của Bộ Giáodục và Đào tạo, các cơ quan quản lý cấp trên và của ADB về Dự án;

+ Thiết lập và duy trì mối quan hệ hài hoà, tin cậy giữa cán bộ, nhân viêntrong Ban Quản lý Dự án với các cơ quan hữu quan của Việt Nam và ADB;

+ Chủ trì các cuộc họp giao ban định kỳ hàng tháng Trờng hợp bất khảkháng, có thể uỷ quyền cho Phó Giám đốc Ban Quản lý Dự án điều khiển phiên họp.Nội dung họp giao ban: kiểm điểm về kết quả, tiến độ triển khai các hoạt động củaDự án và thông báo, thảo luận công việc trong thời gian tới;

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Bộ trởng Bộ Giáo dụcvà Đào tạo.

- Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án

Trang 8

Giúp Giám đốc Ban quản lý dự án phụ trách, chỉ đạo các bộ phận hoặc cán bộnhân viên có liên quan thực hiện phần việc đợc phân công; kiểm tra, đôn đốc cán bộ,nhân viên hoàn thành nhiệm vụ theo đúng tiến độ; chịu trách nhiệm trớc Giám đốcBan Quản lý Dự án và trớc pháp luật về kết quả giải quyết công việc của các bộphận và cán bộ, nhân viên phụ trách Khi đợc ủy quyền bằng văn bản của Giám đốcBan Quản lý Dự án, Phó Giám đốc Ban Quản lý Dự án có thể thay mặt Giám đốcBan Quản lý Dự án quyết định các công việc thuộc Dự án; thờng xuyên báo cáocông việc cho Giám đốc Ban Quản lý Dự án.

- Các Trợ lý Ban Quản lý dự án

Giúp Giám đốc Ban Quản lý dự án thực hiện phần việc đợc phân công; chỉđạo các bộ phận hoặc cán bộ nhân viên có liên quan thực hiện phần việc đợc phâncông; kiểm tra, đôn đốc cán bộ, nhân viên hoàn thành nhiệm vụ theo đúng tiến độ;chịu trách nhiệm trớc pháp luật và trớc Giám đốc Ban Quản lý dự án về tiến độ, chấtlợng, hiệu quả các công việc đợc giao; thờng xuyên báo cáo công việc cho Giám đốcBan Quản lý dự án.

- Kế toán tr ởngdự án

Giúp Giám đốc Ban Quản lý dự án về toàn bộ công việc kế toán và kiểm soátcác giao dịch chi tiêu của dự án, đảm bảo quản lý hiệu quả các nguồn tài chính củadự án và tuân thủ các quy định của Nhà nớc và ADB Kế toán trởng dự án chịu tráchnhiệm trớc Giám đốc Ban Quản lý dự án và Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vềcông việc chi tiêu của dự án; thờng xuyên báo cáo công việc cho Giám đốc Banquản lý dự án

- Cán bộ, nhân viên Văn phòng dự án

+ Cán bộ, nhân viên Văn phòng dự án đợc tuyển dụng theo cơ chế hợp đồnglao động, thực hiện các nhiệm vụ cụ thể theo các điều khoản tham chiếu quy địnhtrong hợp đồng đã ký và theo phân công, điều động của Giám đốc Ban Quản lý vàcác Trợ lý phụ trách bộ phận;

+ Cán bộ, nhân viên có trách nhiệm hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ, chứctrách đợc giao; kết quả công tác và đánh giá về cán bộ, nhân viên của Giám đốc BanQuản lý dự án đợc lu trong hồ sơ cán bộ tại dự án;

+ Các cán bộ, nhân viên phải có tinh thần phối hợp, học hỏi và hỗ trợ côngtác với đồng nghiệp để thực hiện hiệu quả các hoạt động của dự án; nếu có khó khănvớng mắc phải báo cáo với Giám đốc Ban Quản lý hoặc các Trợ lý phụ trách bộphận để xử lý kịp thời;

+ Tất cả cán bộ nhân viên phải tuân thủ các quy định trong Quy chế tổ chứcvà hoạt động này và tuân thủ các quy định chi tiết trong Nội quy hoạt động của dựán.

c Chế độ đãi ngộ của Ban Quản lý dự án

Trang 9

- Chế độ đãi ngộ đối với Giám đốc Ban Quản lý dự án và các chức danh khác

do Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cử, làm việc theo chế độ biệt phái hoặc kiêmnhiệm thực hiện theo các quy định hiện hành, có tính đến tính chất, cờng độ côngviệc, thời gian thực tế để đảm bảo khuyến khích các cán bộ có năng lực làm việc lâudài và chuyên nghiệp cho dự án.

- Chế độ đãi ngộ đối với các chức danh khác của Ban Quản lý dự án làm việc

theo chế độ hợp đồng lao động, căn cứ vào tính chất công việc, năng lực, kinhnghiệm công tác đợc thoả thuận trên cơ sở hợp đồng và tuân thủ theo những qui địnhhiện hành.

1.2.Phân tích thực trạng quản lý đầu t xây dựng cơ bản tại Dự án THCS vùngkhó khăn nhất, Bộ GD- ĐT

1.2.1.Đặc điểm của Dự án THCS vùng khó khăn nhất liên quan đến công tácquản lý Dự án

a Đặc điểm

Dự ỏn giỏo dục THCS vựng khú khăn nhất được xõy dựng nhằm hỗ trợnhằm giảm thiểu thiệt thũi của những nhúm đặc biệt khú khăn, nõng cao chất lượnggiỏo dục vựng dõn tộc và những vựng khú khăn nhất gúp phần thực hiện cỏc mụctiờu chiến lược của Chớnh phủ về phổ cập giỏo dục THCS, giảm đúi nghốo và giảmbớt khoảng cỏch phỏt triển giữa cỏc vựng, cỏc dõn tộc

+ Dựa trên nhu cầu thực tế của các địa phong (xem xét nhu cầu cụ thể trênđịa bàn các huyện, xã khó khăn nhất);

+ Đầu t theo nguyên tắc tập trung, hiệu quả và không trùng lặp với các chơngtrình, dự án khác;

Trang 10

+ Thiết kế khung giám sát đánh giá dựa trên các đầu ra mà Dự án cần đạt.Bao gồm kết quả cần đạt của 4 thành phần: Cơ hội tiếp cận và công bằng trong giáodục THCS vùng khó khăn nhất đợc tăng cờng ; Chất lợng và tính phù hợp của giáodục THCS vùng khó khăn nhất ; Thử nghiệm cách tiếp cận mới trong việc hỗ trợtăng cờng công bằng và cơ hội tiếp cận giáo dục THCS cho trẻ em nữ, trẻ em dântộc thiểu số và trẻ em nghèo; Năng lực quản lí, lập kế hoạch cho giáo dục THCSvùng khó khăn nhất.

b Các bên có liên quan đến dự án THCS vùng khó khăn nhất Cơ quan quản lý và thực hiện dự án

- Cơ quan chủ quản: Bộ GD & ĐT

- Cơ quan thực hiện dự án: Bộ GD & ĐT và 17 Sở GD & ĐT của 17 tỉnh dự án.Bộ GD&ĐT là cơ quan chủ quản, điều hành chung, giám sát toàn bộ các hoạtđộng của dự án và chịu trách nhiệm trớc chính phủ về quá trình quản lý, tổ chứcthực hiện, giám sát- đánh giá cũng nh kết quả của dự án, đảm bảo thực hiện đợc cácmục tiêu đã đề ra Cơ cấu quản lý và thực hiện dự án các cấp tổ chức nh sau:

+ Cấp quốc gia: Ban quản lý dự án quốc gia (BQLDAQG) + Cấp tỉnh: Ban quản lý dự án tỉnh (BQLDAT)

+ Cấp huyện và trờng: có nhóm thực hiện dự án huyện ( nhóm THDAH) vàHiệu trởng các trờng đợc dự án đầu t.

Trong đó Ban quản lí dự án quốc gia là cơ quan có chức năng triển khai kếhoạch đầu t mà Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng Ngân hàng phát triển châu á đã thốngnhất Ban quản lí dự án cấp tỉnh có trách nhiệm lập kế hoạch đầu t cho những cơ sởgiáo dục của địa phơng mình Nhóm thực hiện dự án cấp huyện có trách nhiệm giámsát tiến độ thực hiện kế hoạch đầu t và chất lợng đầu t.

Ban quản lý dự án cấp quốc gia ( BQLDAQG)

BQLDAQG do bộ trởng Bộ GD & ĐT ra quyết định thành lập BQLDAQGcó nhiệm vụ giúp Bộ GD&ĐT tổ chức quản lý và thực hiện dự án Giám đốcBQLDAQG do Bộ trởng Bộ GD&ĐT bổ nhiệm Thành viên của BQLDAQG gồmmột số trợ lý giúp việc cho giám đốc:

Trang 11

Hỗ trợ BQLDAQG còn có các chuyên gia t vấn quốc tế và trong nớc.

BQLDAQG sẽ đợc trang bị đầy đử các điều kiện để hoạt động, kinh phí hoạtđộng sẽ lấy từ dự án BQLDAQG có chức năng nhiệm vụ sau:

+ Xây dựng kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết hàng năm về thực hiện vàchuẩn bị thực hiện dự án ( kế hoạch giải ngân, kế hoạch đấu thầu, kế hoạch tái định c, )trong đó xác định rõ các nguồn lực sử dụng, tiến độ thực hiện, thời hạn hoàn thành, mụctiêu chất lợng và tiêu chí chấp nhận kết quả đối với từng hoạt động của dự án.

+ Thực hiện các hoạt động đấu thầu và quản lý hợp đồng ( mua sắm hàng hóaở cấp quốc gia, thuê dịch vụ t vấn và tổ chức đấu thầu cạnh tranh theo yêu cầu củaChính phủ và ADB).

+ Quản lý tài chính, tài sản , giải ngân theo quy định của pháp luật và phùhợp với các quy định của ADB ( dự trù chi phí, thực hiện các yêu cầu rút vốn, giảingân, kiểm toán, thanh toán theo quy định của Bộ Tài chính và ADB)

+ Quản lý hành chính, điều phối và trách nhiệm giải trình ( tổ chức vănphòng dự án và quản lý nhân sự; thiết lập hệ thống thông tin quản lý, thực hiện dựán; cung cấp các thông tin cần thiết trong phạm vi trách nhiệm đợc giao; đại diệncho Bộ GD&ĐT trong các giao dịch dân sự trong phạm vi đợc uỷ quyền; làm đầumối trong việc liên hệ các nhà tài trợ cũng nh các cơ quan liên quan thuộc BộGD&ĐT trong quá trình thực hiện dự án).

+ Theo dõi, đánh giá và báo cáo tình hình thực hiện dự án( tổ chức theo dõi,đánh giá tình hình thực hiện dự án ở các cấp; tổ chức các khảo sát đầu kỳ, giữa kỳ,cuối kỳ; lập báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện dự án theo quy định,đề xuất những khó khăn cần hỗ trợ ).

+ Lập báo cáo kết thúc và báo cáo quyết toán dự án theo quy định + Điều phối công việc của các t vấn.

Tài chớnh - Trợ lý- Kế toỏn trưởng- Cỏc kế toỏn - Thủ quỷ

Phỏt triển Tài liệu -Trợ lý- Thư ký

Phỏt triển đội ngũ -Trợ lý- Thư ký

XDCB -Trợ lý- Thư ký

Đấu thầu mua sắm -Trợ lý- Thư ký

CNTT & TT-Trợ lý- Thư ký

Phỏt triển XH-Trợ lý- Thư ký

Giỏm sỏt, đỏnh giỏ-Trợ lý- Thư ký

Trang 12

Chỉ đạo, hớng dẫn Hợp tác, báo cáo

Ban Quản lý dự án tỉnh (BQLDAT)

Sở GD&ĐT chịu trách nhiệm trớc UBND tỉnh và Bộ GD&ĐT về quản lý, tổchức thực hiện dự án trong phạm vi tỉnh Sở GD&ĐT sẽ thành lập BQLDAT do mộtPhó Giám đốc Sở GD&ĐT làm Giám đốc Hiệu trởng trờng CĐSP sẽ là Phó giámđốc chuyên trách các hoạt động đào tạo, bồi dỡng giáo viên Giúp việc cho Giámđốc BQLDAT sẽ gồm 1 số nhân viên chủ chốt nh:

+ Trợ lý tài chính và kế hoạch + Trợ lý đào tạo, bồi dỡng + Trợ lý đấu thầu mua sắm.

+ Trợ lý theo dõi và đánh giá, và một số nhân viên khác.

BQLDAT sẽ đợc trang bị điều kiện để hoạt động BQLDAT sẽ chịu trách nhiệm: +Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án, bao gồm cả kế hoạch đấu thầu và giải nhântrình UBND tỉnh phê duyệt, gửi BQLDAQG và Bộ GD&ĐT; + Báo cáo thờng xuyênvề tiến độ thực hiện dự án cho UBND tỉnh và BQLDAQG; + Làm việc với SởGD&ĐT để tiến hành phân phối sách và tài liệu hớng dẫn của BQLDA; + Quản lý,tổ chức bồi dỡng giáo viên và triển khai chơng trình học bổng; + Phê duyệt hồ sơmời thầu và kết quả đấu thầu do cấp huyện thực hiện; + Phê duyệt đơn xin rút vốncủa cấp huyện, thực hiện giải ngân cho cấp huyện; + Thu thập báo cáo tháng từcác Phòng GD&ĐT huyện theo quy định và tổng hợp các báo cáo quý cho toàn tỉnhtrình BQLDAQG; + Giám sát các hoạt động dự án do cấp huyện thực hiện.

Nhóm thực hiện dự án cấp huyện (nhóm THDAH )

Để các hoạt động dự án gần với ngời hởng lợi hơn nhằm nâng cao chất lợng cung cấpdịch vụ giáo dục và đào tạo, dự án sẽ thực hiện phân cấp quản lý, thực hiện dự án thôngqua việc trao quyền thực hiện cho một số họat động về xây dựng cơ bản, bồi dỡng giáoviên trên địa bàn huyện Nhóm THDAH có nhiệm vụ:

+ Lựa chọn cán bộ, giáo viên của huyện tham gia các khóa đào tạo, tập huấn của dự án.

Trang 13

+ Nhận tài liệu bồi dỡng giáo viên từ BQLDAT và phân phát cho các trờngtheo kế hoạch.

+ Tổ chức các hoạt động bồi dỡng giáo viên tại huyện theo chỉ đạo củaBQLDAT.

+ Hỗ trợ và theo dõi- đánh giá các hoạt động của dự án thực hiện tại các ờng nh: bồi dỡng giáo viên tại trờng, lập kế hoạch năm học, kế hoạch phát triển tr-ờng, xây dựng quy chế nhà trờng.

+ Thực hiện giải phóng mặt bằng, đền bù tái định c( nếu có) để đảm bảo mặtbằng cho việc xây dựng mới phòng học, khu nội trú cho học sinh bán trú và nhàcông vụ cho giáo viên.

+ Báo cáo định kỳ hàng tháng cho UBND huyện, BQLDA tình hình và tiếnđộ thực hiện dự án của huyện.

Các đối tác bên ngoài liên quan tới thực hiện dự án

Vai trò của nhà thầu

Các nhà thầu sẽ tham gia xây dựng và nâng cấp phòng học, cung cấp trang thiếtbị , đồ dùng dạy học, hàng hóa, dịch vụ và chuyển giao công nghệ sử dụng các hànghóa, dịch vụ đã cung cấp.

Vai trò của t vấn

- Các t vấn đóng vai trò hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo và giám sát công trình( trong hợp đồng xây lắp).

- Theo dõi và đánh gía kết quả thực hiện của các t vấn: BQLDAQG và cácBQLDAT sẽ theo dõi hoạt động của các chuyên gia t vấn và phối hợp đánh giá kếtquả hoạt động của các t vấn.

Vai trò của các tổ chức và những ng ời tham gia dự án

Vai trò của các cơ quan chính quyền ( cấp tỉnh, huyện, xã), những ngời thamgia khác: UBND tỉnh sẽ chịu trách nhiệm về các hoạt động dự án đ ợc phân cấp chotỉnh và cung cấp vốn đối ứng theo cam kết UBND tỉnh giao trách nhiệm thực hiệndự án cho Sở GD&ĐT Sở GD&ĐT sẽ thực hiện các hoạt động đợc phân cấp chotỉnh UBND huyện chịu trách nhiệm về các hoạt động dự án trên địa bàn huyện,cung cấp vốn đối ứng theo quy định và giải quyết các vớng mắc( nếu có) về đất đaixây dựng UBND huyện giao trách nhiệm cho Phòng GD&ĐT thực hiện các hoạtđộng dự án đợc phân cho cấp huyện UBND xã sẽ phối hợp với nhà trờng và ban đạidiện phụ huynh học sinh giám sát việc thi công và nhân bàn giao các công trình xâydựng, các trang thiết bị dự án cung cấp cho nhà trờng Các công trình xây lắp vàtrang thiết bị của nhà thầu chỉ đợc nghiệm thu khi có chữ ký của đại diện UBND xãvà hiệu trởng trờng hởng lợi.

c Những yêu cầu đối với công tác quản lý dự án

- Về công tác lập kế hoạch dự án cần phải xây dựng kế hoạch tổng thể và kếhoạch chi tiết hàng năm để thực hiện dự án một cách rõ ràng, minh bạch để có thểlàm cơ sở theo dõi cho quá trình thực hiện dự án.

- Trong quá trình thực hiện dự án cần phải theo dõi giám sát một cách sát saođể từ đó có thể tìm ra đợc các mặt mạnh, mặt yếu của từng địa phơng để có đợc biệnpháp khắc phục kịp thời.

Trang 14

- Cần tiến hành tuyên truyền động viên nhân dân tham gia hởng ứng các hoạtđộng của dự án để có thể khai thác tận dụng triệt để nguồn vốn đầu t thực hiện dự ánvào các địa phơng

1.2.2.Phân tích thực trạng quản lý Dự án

a.Mô hình quản lý tổ chức

Bộ Giỏo dục và Đào tạo là cơ quan chủ quản Dự ỏn đồng thời là cơ quanquản lý và thực hiện Dự ỏn Hệ thống tổ chức bộ mỏy của Dự ỏn gồm: Cơ quan thựchiện Dự ỏn cấp Trung ương- Ban Quản lý Dự ỏn Trung ương và Ban Quản lý Dự ỏncấp tỉnh.

UBND huyệnPhũng GD&ĐT

BỘ GD- ĐTADB

Ban QLDA tỉnh (Trưởng ban Quan lý DA, cỏc trợ lý và nhõn viờn)

Ban quản lý DA Trung ương ( Giỏm đốc, Phú Giỏm đốc DA, cỏc trợ lý, thư kớ cỏc bộ phận và và nhõn viờn hành chớnh)

UBND tỉnh- SởGD&ĐT

Chuyờn viờn cấp huận là thành viờn BQL dự ỏn tỉnh

Cộng đồng, Hội phụ huynh, Hiệu trưởng.

Liờn hệ về hoạt độngLiờn hệ về thụng tin

Trang 15

b.Thực trạng quản lý giai đoạn chuẩn bị đầu t

Để xây dựng kế hoạch đầu t dự án phát triển giáo dục THCS vùng khó khănnhất, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tiến hành khảo sát toàn diện các mặt về giáo dụccủa vùng khó khăn nhất và quá trình đầu t cho phát triển giáo dục nói chung Từ kếtquả khảo sát, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu đợc 8 nhận định cơ bản Đây là nhữngcăn cứ quan trọng để xây dựng vốn đầu t cho toàn bộ dự án nói chung và đầu t xâydựng cơ bản cho giáo dục THCS vùng khó khăn nhất nói riêng Cụ thể là:

Nhận định 1: “Mạng lới trờng, lớp THCS đã phát triển đều khắp cả nớc, hầuhết các xã/phờng đều có trờng THCS/PTCS đáp ứng nhu cầu theo học THCS Quymô học sinh THCS cả nớc tăng chậm, giảm và dần ổn định ở những vùng giáo dụcphát triển Tuy nhiên, một số xã thuộc vùng khó khăn còn thiếu trờng, lớp nghiêmtrọng trong khi quy mô học sinh THCS vẫn đang tăng mạnh; vì vậy để giải quyếtmâu thuẫn trên rất cần quan tâm hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất và tăng cờng nănglực cho trờng THCS tại một số xã vùng khó khăn”

Nhận định 2: “Mạng lới các trờng phổ thông dân tộc nội trú đợc củng cố vàphát triển; mạng lới trờng phổ thông bán trú thu hút học sinh ở xã trờng có nhu cầungủ lại đã đợc hình thành góp phần tạo điều kiện cho học sinh theo học và hoànthành cấp THCS Tuy nhiên điều kiện bán trú hiện tại vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầuthực tế, do mức sống của đồng bào dân tộc còn thấp, không đủ khả năng xây dựngnhà bán trú cho học sinh Vì vậy cần tập trung hỗ trợ các trờng phổ thông bán trúvùng khó khăn phát triển mạnh trong thời gian tới”.

Đáp ứng tình hình trên, yêu cầu đối với dự án phải xây dựng mới 819 phònghọc cho 252 trờng THCS; xây dựng mới hoặc cải tạo 252 khu vệ sinh cho các trờngđợc chọn đầu t; Xây dựng 960 phòng ở nội trú cho học sinh ở một số trờng bán trú;cung cấp đồ gỗ tối thiểu cho 819 phòng học và 960 phòng ở nội trú cho học sinh.

Nhận định 3: “Tỷ lệ huy động trẻ đi học thuộc vùng khó khăn, vùng nhiềungời dân tộc thiểu số, nhóm những ia đình nghèo (Tây Bắc, Tây Nguyên, Đồng bằngsông Cửu Long) thấp hơn nhiều so với mức trung bình trong cả nớc, trong đó tỷ lệhuy động học sinh nữ thấp hơn học sinh nam Để đạt đợc mục tiêu phát triển giáodục THCS ở những vùng khó khăn vào năm 2010, cần có những biện pháp tuyêntruyền vận động, mở rộng mạng lới trờng, tăng cờng cơ sở vật chất cho nhà trờng,mở rộng chính sách hỗ trợ học sinh, tăng cờng bồi dỡng giáo viên, phù hợp vớitừng đối tợng để thu hút tối đa trẻ, đặc biệt là trẻ em nữ, trẻ em ngời dân tộc thiểusố, trẻ em khuyết tật đến trờng và hoàn thành hết cấp học”.

Nhận định 4: “Chất lợng giáo dục THCS và THPT cha cao, thể hiện ở tỷ lệHTCH và tỷ lệ chuyển cấp thấp Hiệu quả giáo dục thấp với tỉ lệ học sinh bỏ họccao hơn ở cả THCS và THPT gây nhiều lãng phí cho giáo dục và xã hội Chất lợngvà hiệu quả giáo dục đặc biệt ở vùng khó khăn, có đông ngời là DTTS sinh sống làmột thách thức lớn với mục tiêu nâng cao dân trí, thu hẹp khoảng cách tiếp cận giáodục, đảm bảo công bằng xã hội, thực hiện phổ cập GDTHCS Cần có cách tiếp cận

Trang 16

mới trong việc hỗ trợ công bằng và cơ hội tiếp cận GDTHCS đối với các vùng khókhăn Cần có những hỗ trợ trực tiếp về chính sách, chơng trình, nội dung, tài liệu bổtrợ cũng nh công tác đào tạo, bồi dỡng giáo viên, tăng cờng quản lí phù hợp vớiđặc điểm của ngời DTTS để nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục cho những vùngkhó khăn mới có thể đạt đợc các mục tiêu chiến lợc và phát triển giáo dục và pháttriển kinh tế xã hội”.

Nhận định 5: “Phòng học không thiếu trên phạm vi toàn quốc nhng thiếunhiều ở những vùng khó khăn nh Tây Nguyên, ĐBS Cửu Long nơi có số lợng lớnnhững phòng học bán kiên cố , tạm thời, cần đợc đầu t đặc biệt để thay thế nhằmđáp ững những điều kiện tối thiểu cho học tập của học sinh trong vùng Các loạiphòng khác (phòng học bộ môn, phòng ở nội trú cho học sinh, nhà ở công vụ chogiáo viên, nhà vệ sinh ) cần đợc quan tâm đầu t để đảm bảo triển khai có chất lợngchơng trình, sách giáo khoa mới ở những vùng khó khăn Ngoài kinh phí hỗ trợ muasắm đủ thiết bị, phơng tiện dạy học tối thiểu, cần có những hỗ trợ khác nh tập huấngiáo viên sử dụng thiết bị trong giảng dạy, hớng dẫn bảo quản thiết bị, cải tiến hoặcthiết kế các mẫu thiết bị giảng dạy cho nội dung chơng trình và đặc điểm riêng củavùng khó”.

Nhận định 6: “Trên phạm vi toàn quốc, giáo viên THCS không thiếu nhTHPT, nhng ở vùng khó khăn, giáo viên không những vẫn thiếu mà còn yếu vềnghiệp vụ, ít kinh nghiệm trong công tác tổ chức dạy học, thiếu kĩ năng s phạm đặcbiệt là kĩ năng dạy học cho đối tợng học sinh ngời DTTS Đội ngũ cán bộ quản lícấp trờng và phòng GD & ĐT tuy đã đợc quan tâm cung cấp những khoá đào tạo tr-ớc khi đợc bổ nhiệm nhng nói chung còn hạn chế trong công tác quản lí so với yêucầu đổi mới và phân cấp của ngành Để nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên vàcán bộ quản lí giáo dục, ngoài những hỗ trợ về thiết bị, cần có những hỗ trợ vềchuyên môn nh cung cấp các khoá bồi dỡng, hớng dẫn cách tự bồi dỡng, tập huấn vềkĩ năng s phạm, kĩ năng dạy học cho học sinh ngời DTTS, học tiếng DTTS, phơngpháp lãnh đạo, đánh giá, thu thập và sử dụng thông tin cũng nh cách áp dụng côngnghệ tin học trong dạy học, quản lí, lập kế hoạch phát triển trờng, ”

Nhận định 7: Hệ thống trung tâm giáo dục thờng xuyên đã phát triển mạnhđáp ứng nhu cầu học tập đa dạng và thờng xuyên của ngời dân Các TTGDTX thuhút trẻ em ngoài nhà trờng (không có điều kiện vào các trờng chính quy) theo họccác chơng trình trung học tơng đơng đã góp phần quan trọng thực hiện PCGDTHCS,nhất là đối với những vùng khó khăn Vì vậy cần có những hỗ trợ tối thiểu (phònghọc, bàn ghế, bảng, tài liệu giảng dạy cho giáo viên, tài liệu hỗ trợ học sinh, ) chocác TTGDTX ở những vùng đặc biệt khó khăn để góp phần tích cực vào việc thựchiện PCGDTHCS”.

Nhận định 8: Đạt chuẩn quốc gia PCGDTHCS vào năm 2010 là hiện thực đốivới đa số địa phơng trong cả nớc, nhng lại là nhiệm vụ hết sức khó khăn với cáchuyện vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS Câng có sự hỗ trợ đặc biêt đối với các xã, cáchuyện khó khăn nhất để thực hiện phát triển giáo dục, huy động trẻ đến trờng động

Trang 17

viên trẻ học hết cấp học; Các hoạt động hỗ trợ cụ thể đối với trẻ thuộc nhóm khókhăn (trẻ DTTS, trẻ em gái, con gia đình nghèo, diện chính sách xã hội, ) nh: tăngcờng tuyên truyền vận động gia đình, hỗ trợ học bổng, cấp lơng thực trong thời giangiáp hạt, cho mợn/ cung cấp sách giáo khoa, tài liệu học tập, tạo điều kiện ở nộitrú, là rất thiết thực”.

Từ những nhận định trên, Dự án đã xác định tình hình và nhu cầu đầu t củacác địa phơng vùng khó Từ đó xây dựng những tiêu chí chọn lựa nh sau:

a/Lựa chọn 17/64 tỉnh xếp hạng khó khăn nhất theo 11 tiêu chí, cụ thể:

1) Hệ số giáo dục Gini của tỉnh (thể hiện mức công bằng trog tham gia giáo dụctheo tính toán của Tiến sĩ Holsinger – Chuyên gia ngân hàng thế giới);2) Chỉ số thực hiện mục tiêu thiên niên kỉ của tỉnh (theo Báo cáo thực hiện các

mục tiêu thiên niên kỉ của Việt Nam – MDGs2005);

3) Mức thu nhập bình quân theo đầu ngời của tỉnh (theo Báo cáo thực hiện cácmục tiêu thiên niên kỉ của Việt Nam – MDGs2005);

4) Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh (theo Báo cáo thực hiện các mục tiêu thiên niên kỉcủa Việt Nam – MDGs2005);

5) Tỷ lệ xã thuộc chơng trình 135 của Chính phủ (theo QĐ thánh 3/2007 củaChính phủ);

6) Tỷ lệ phòng học tạm thời THCS của tỉnh (TK năm học 2006 – 2007);

7) Tỷ lệ nhập học tinh và thô THCS, THPT của tỉnh (TK năm học 2006 –2007);

8) Tỷ lệ phòng học kiên cố trên tổng số phòng học (TK năm học 2006 – 2007);9) Tỷ lệ xã đạt phổ cập THCS của tỉnh (TK năm học 2006 – 2007);

10)Mức đầu t XDCB và thiết bị bình quân tính theo học sinh từ các chơng trình,dự án của mỗi tỉnh;

11)Chỉ số lớp học trên một phòng học của tỉnh (TK năm học 2006 - 2007);Căn cứ trên các số liệu và tình hình thu thập đợc từ cuộc khảo sát 20 tỉnh, cácchuyên gia đã phân tích và đánh giá xếp hạng các huyện theo thứ tự từ khó khănnhất trở đi theo 8 tiêu chí:

1) Tỷ lệ hộ nghèo của huyện;

2) Tỷ lệ 11 – 14 tuổi của huyện cha học THCS;3) Tỷ lệ nữ 11 – 14 tuổi của huyện cha học THCS;4) Tỷ lệ nhập học thô ở THCS của huyện;

5) Tỷ lệ xã trong huyện cha có trờng THCS/PTCS;

6) Khoảng cách trung bình từ nhà đến trờng THCS của huyện;

Trang 18

7) Chỉ số lớp/phòng học ở THCS;

8) Tỷ lệ phòng học ở THCS cần thay thế;

Các bảng thống kê dới dây (bảng 1,2,3) là kết quả khảo sát một số lĩnh vựccủa 20 tỉnh đợc khảo sát

Trang 19

Bảng 1: Tỷ lệ ngời DTTS, trẻ thuộc nhóm tuổi (11 – 14) cha đi học THCS, xã khókhăn và cha có trờng THCS

Tỷ lệ so với tổng sốNgời

Trẻ 11-14tuổi cha học

Xã diện 135 Xã khóPCTHCS

Xã cha cótrờng THCS

Bảng 2: Tình hình CSVC trờng THCS của 20 tỉnh đợc khảo sát

Tỷ lệ trờng có các phòng so với tổng số Nhà nội trú GVPhòng

Th viện Nhà nộitrú HS

Khuvệ sinh

Hiệnđápứng đ-

ợc

Trang 20

1 Hµ Giang (9 huyÖn): MÌo V¹c, Qu¶n B¹, B¾c Mª, §ång V¨n, Yªn Minh,XÝn MÇn, VÞ Xuyªn, Quang B×nh, Hoang Xu Ph×.

2 Cao B»ng (8 huyÖn): Th«ng N«ng, Nguyªn B×nh, B¶o L¹c, B¶o L©m,Th¹ch An, H¹ Lang, Trïng Kh¸nh, Hµ Qu¶ng.

3 Lµo Cai (4 huyÖn): Mêng Kh¬ng, Si Ma Kai, B¸t S¸t, B¾c Hµ.4 B¾c K¹n (4 huyÖn): Ba BÓ, Ng©n S¬n, La R×, Chî §ån.

5 S¬n La (6 huyÖn): S«ng M·, B¾c Yªn, Mêng La, Sèp Cép, Méc Ch©u, YªnCh©u.

6 Lai Ch©u (5 huyÖn): Phong Thæ, X×n Hå, Tam §êng, Mêng TÌ, ThanUyªn.

7 §iÖn Biªn (6 huyÖn): Mêng NhÐ, Tña Chïa, Mêng Chµ, Mêng ¸ng, §iÖnBiªn §«ng, TuÇn Gi¸o.

8 Yªn B¸i (6 huyÖn): Tr¹m TÊu, Mï C¨ng Ch¶i, TrÊn Yªn, V¨n Yªn, V¨nChÊn, Lôc Yªn.

Trang 21

9 Gia Lai (8 huyện): Kbang, Ch Prông, Mang Yang, Phú THiện, Yagrai, ChSê, Ya pa, Đak pơ.

10 Kon Tum (7 huyện): KonPlong, Đăk Glêi, Ngọc Hồi, Sa Thầy, Đak Tô,Kon Rãy, Tu Mơ Rông.

11 Đăk Nông (5 huyện): ĐăkGlong, SĐăk Rlâp, Gia Nghĩa, Đăk Song, TuyĐức.

12 Đăk Lăk (7 huyện): Buôn Đôn, M’ Đrăk, Ea H’ leo, Ea Kar, Krông Năng,Ea Suop.

13 Ninh Thuận: (5 huyện): Thuận Bắc, Bắc ái, Ninh Sơn, Ninh Hải, NinhPhớc

14 Sóc Trăng (4 huyện ) : Mỹ Tú , Ngã Năm , Mỹ Xuyên , Long Phú

15 Trà Vinh (6 huyện): Trà Cú, Cầu Ngang, Duyên Hải, Tiêu Cần, ChâuThành, Cầu Kè.

16 Kiên Giang (6 huyện): Hòn Đất, An Biên, Kiên Lơng, Gò Quao, VĩnhThuận, Kiên Hải.

17 Cà Mau (7 huyện): Thới Bình, Đầm Dơi, Phú Tân, U Minh, Trần VănThời, Năm Căn, Ngọc Hiền

Theo đó tổng chi phí dự kiến cho dự án là 64 triệu USD, trong đó 13,51triệuUSD (21,1%) chi ngoại tệ và 0,49 triệu USD (78,9%) chi nội tệ ADB cho vay 50triệu USD , chiếm 78,1% tổng chi phí Chính phủ Việt Nam và cộng đồng cung cấpvốn đối ứng 14triệu USD, chiếm 21,9% tổng chi phí.

Bảng 3: Dự trù kinh phí theo các thành phần của dự án (đơn vị tính: nghìn USD)

Tổng% so với tổng chi phí

Thành phần 1: Tăng cờng cơ hội tiếp cận,công bằng giáo dục THCS vùng khókhăn

21.677 37,17%

Thành phần 2: Chất lợng và tính phù hợpcủa giáo dục THCS vùng khó khăn

20.818 34,92%Thành phần 3: Thử nghiệm cách tiếp cận

Trang 22

D L·i suÊt vµ nh÷ng chi phÝ kh¸c (c)1.6502,58%

phủ-đâu tư

1.Giải phóng mặt bằng

2.Xây dựng cơ bản

3.Cung cấp trang thiết bị và đồ gỗ

4.Hỗ trợ cơ hội tiếp cận giáo dục

5.Đào tạo trong nước

6.Đào tạo nước ngoài

7.Tài liệu hướng dẫn

8 Nghiên cứuđảm bảo chất lượng

9.Dịch vụ tư vấn

10.Hỗ trợ triển khai

Trang 23

B Chi thường xuyờn

Tổng chi phớcơ bản

Dự phũng vậtchất (a)

Dự phũng trượt giỏ (b)

E.Lói suất vàcỏc chi phớ khỏc(c)

Tổng kinh phớ của dự ỏn

Dự án đợc thực hiện trong vòng 6 năm ( từ 6/2008 đến 6/2014), bao gồm 6tháng khởi động dự án, 5 năm thực hiện các hoạt động của dự án và 6 tháng cho cáchoạt động kết thúc dự án

Các hoạt động liên quan đến xây dựng cơ bản ( xây phòng học, phòng chứcnăng, nhà ở nội trú cho học sinh, trung tâm giáo dục thờng xuyên và nhà công vụ )và cung cấp trang thiết bị sẽ đợc thực hiện trong vòng 3 năm đầu của dự án, trong đónăm đầu tiên chủ yếu chỉ thực hiện các hoạt động lập kế hoạch thực hiện, chuẩn bịthiết kế, lập hồ sơ mời thầu, chuẩn bị mặt bằng, tái định c và tuyển chọn nhà thầu Ban Điều hành Dự ỏn cú nhiệm vụ xõy dựng kế hoạch tổng thể và kế hoạchchi tiết hàng năm thực hiện dự ỏn (kế hoạch hoạt động, kế hoạch đấu thầu, kế hoạchtrao thầu và giải ngõn ) trỡnh lónh đạo Bộ phờ duyệt, trong đú xỏc định rừ cỏc nộidung hoạt động, tiến độ thực hiện, phương tiện thực hiện (tài chớnh, nguồn nhõn lựcvà cỏc phương tiện khỏc), địa điểm thực hiện, kết quả dự kiến và những khú khăn,

Trang 24

rủi ro cú thể xảy ra đối với từng hoạt động của dự ỏn để làm cơ sở theo dừi, đỏnhgiỏ.

- Kế hoạch chi tiết hàng năm phải được xõy dựng trờn cơ sở cỏc Điều ướcquốc tế được quy định tại Hiệp định tài trợ đó ký kết, phự hợp với lịch biểu xõy dựng kếhoạch hàng năm của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, bảo đảm tiến độ thực hiện Dự ỏn; xõydựng kế hoạch sử dụng vốn đối ứng hàng năm theo cơ chế tài chớnh trong nước;

- Tổ chức triển khai thực hiện cỏc hoạt động và phờ duyệt cỏc thủ tục, dự toỏn chitiờu đảm bảo thực hiện cụng việc theo kế hoạch đó được Lónh đạo Bộ phờ duyệt, bổsung cỏc cụng việc đó được thoả thuận với Phỏi đoàn giỏm sỏt ADB tại cỏc Biờn bản Ghinhớ; sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực của Dự ỏn, đảm bảo thực hiện theo đỳng mục tiờu,đối tượng, tiến độ và nội dung trong kế hoạch.

c Thực trạng quản lý giai đoạn thực hiện đầu t

Nhiệm vụ vai trò và trách nhiệm cụ thể của Bộ GD- ĐT, và các tỉnh trong

việc quản lý và thực hiện dự án cho từng hoạt động:

- Bộ GD- ĐT chịu trách nhiệm xây dựng nội dung chơng trình, biên soạn cáctài liệu đào tạo, bồi dỡng bổ sung, đào tạo giảng viên và giáo viên cốt cán, tuyểnchọn t vấn, tổ chức đấu thầu đối với các gói thầu cạnh tranh quốc tế, hớng dẫn t vấncho các tỉnh về quản lý và thực hiện dự án, theo dõi tình hình thực hiện dự án ở cáctỉnh Ngoài ra, Bộ GD- ĐT sẽ chịu trách nhiệm tổng thể về tất cả các hoạt động củadự án nhằm đảm bảo dự án đợc thực hiện đúng tiến độ và có hiệu quả cao.

- Sở GD- ĐT chịu trách nhiệm tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dỡng,chuẩn bị đất xây dựng, đền bù tái định c ( nếu có), lựa chọn thiết kế, tổ chức đấuthầu xây dựng cơ bản, mua sắm thiết bị, theo dõi- đánh giá thực hiện các gói thầuxây lắp và tất cả các hoạt động khác trong phạm vi tỉnh, đảm bảo đúng tiến độ vàhiệu quả.

- Các phòng GD- ĐT chịu trách nhiệm tổ chức các hoạt động dự án trongphạm vi huyện ( chuẩn bị mặt bằng xây dựng, triển khai các chơng trình hỗ trợ họcbổng, lơng thực, tổ chức chiến dịch tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò củagiáo dục, phối hợp với các trờng trong công tác bồi dỡng giáo viên, lập kế hoạchphát triển trờng hòa nhập,…); theo dõi- đánh giá việc thực hiện các hoạt động của); theo dõi- đánh giá việc thực hiện các hoạt động củadự án trên địa bàn huyện, đảm bảo đúng tiến độ và hiệu quả.

- Các trờng tổ chức các khóa huấn tập huấn nhỏ, thực hành giảng dạy phơngpháp dạy học tích cực với sự hớng dẫn của giáo viên nòng cốt và hiệu trởng, xâydựng kế hoạch phát triển trờng và các điều lệ nhà trờng, giám sát quá trình thi côngcác công trình xây dựng cơ bản tại trờng và mua sắm một số hạng mục nhỏ ( nếu đ-ợc phép).

Trang 25

- Dự kiến bộ GD- ĐT, các sở GD- ĐT, các huyện và các trờng sẽ có đủ nguồnnhân lực và tài chính, kinh nghiệm và năng lực cần thiết để thực hiện tốt các hoạtđộng dự kiến trong dự án Tuy nhiên, để phân cấp quản lý tốt cần tăng cờng nănglực thông qua hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo.

Ban quản lý dự án dựa vào những kết quả điều tra khảo sát đợc trên địa bàn 17tỉnh đợc lựa chọn và lập ra kế hoạch tổng thể cho dự án Dự án tăng cờng cơ hội họctập công bằng hơn và tăng sự hòa nhập kinh tế – xã hội của nhóm ngời nghèothông qua phổ cập giáo dục THCS Cụ thể, dự án sẽ: tăng cờng tiếp cận với giáo dụcTHCS; tăng chất lợng và sự phù hợp của giáo dục THCS; thí điểm đánh giá các ph-ơng pháp cải tiến nhằm giúp ngời nghèo đợc tiếp cận với giáo dục dễ dàng hơn vàtăng cờng khả năng lập kế hoạch và quản lý hỗ trợ mục tiêu cho dân tộc thiểu số vàtrẻ em gái Dự án sẽ tăng tỷ lệ nhập học ở bậc giáo dục THCS ở 103 huyện mục tiêutừ 76,4% năm 2005 lên 85% năm 2013 Để đạt đợc mục tiêu này dự án đã: xây dựngtrờng, lớp học, cơ sở vật chất bán trú và nhà công vụ ở các vùng sâu vùng xa; bồi d -ỡng đào tạo giáo viên tại chức để đáp ứng nhu cầu của các dân tộc thiểu số và trẻ emgái; phát triển tài liệu bổ trợ trong đó bao gồm cả tài liệu song ngữ tiếng Việt vàngôn ngữ các dân tộc thiểu số, tài liệu đào tạo công nghệ thông tin truyền thông vàhệ thống quản lý giáo dục dân tộc thiểu số; cung cấp học bổng mục tiêu; chủ độngthí điểm cải tiến các chơng trình hỗ trợ lơng thực cho trờng và các chơng trình nângcao nhận thức nhằm tăng cờng giáo dục trung học cho nhóm ngời nghèo khó tiếpcận.

Phạm vi thực hiện của dự án là thực hiện các chơng trình nhằm: hỗ trợ thựchiện các mục tiêu về phổ cập giáo dục THCS, bình đẳng giới và chính sách đối vớicác nhóm đối tợng đặc biệt khó khăn; nâng cao chất lợng giáo dục vùng khó khăn,vùng dân tộc, góp phần khắc phục tình trạng phát triển không đồng đều giữa cácvùng, các dân tộc; tăng cờng năng lực quản lý giáo dục ở vùng khó khăn, vùng dântộc.

Thời gian thực hiện dự án là 6 năm (từ 6/2008 đến 6/2014), bao gồm 6 thángkhởi động dự án, 5 năm thực hiện các hoạt động của dự án và 6 tháng cho các hoạtđộng kết thúc dự án Chính phủ đảm bảo việc phân bổ ngân sách cho dự án bắt đầuvào năm tài khóa 2008 Các hoạt động liên quan đến xây dựng cơ bản ( xây phònghọc, phòng chức năng, nhà ở nội trú cho học sinh, trung tâm giáo dục thờng xuyênvà nhà công vụ) và cung cấp trang thiết bị đợc thực hiện trong vòng 3 năm đầu củadự án, trong đó năm đầu tiên chủ yếu chỉ thực hiện các hoạt động lập kế hoạch thựchiện, chuẩn bị thiết kế, lập hồ sơ mòi thầu, chuẩn bị mặt bằng, tái định c và tuyểnchọn nhà thầu Chơng trình khuyến khích và cấp học bổng cho các học sinh thiệtthòi đợc thực hiện chủ yếu trong 4 năm từ năm thứ 2 đến năm thứ 5 Để đảm bảoviệc cấp học bổng đúng đối tợng dự án sẽ xây dựng hệ thống theo dõi và đánh giátác động của chơng trình học bổng Các hoạt động này sẽ đợc thực hiện vào quý IVcủa các năm thứ 2 cho đến năm thứ 5 Phần lớn các hoạt động trong thành phần tăngcờng chất lợng và tính phù hợp của giáo dục THCS vùng khó khăn đợc bắt đầu tổchức từ năm thứ 2 của dự án Riêng hoạt động bồi dỡng tại trờng đợc thực hiện liên

Trang 26

tục trong 2 năm: năm thứ 3 và 4 Khi xây dựng kế hoachk đào tạo, bồi d ỡng giáoviên, dự án phối hợp với các dự án khác, đặc biệt là dự án Việt Bỉ và dự án THCS 2để tận dụng các tài liệu hớng dẫn dạy học tích cực đã đợc xây dựng cho hoạt độngbồi dỡng giáo viên trong các dự án đó để tham khảo, sử dụng, tránh trùng lặp gâylãng phí nguồn lực Các hoạt động tổ chức đào tạo về quản lý và lãnh đạo cho cáchiệu trởng và cán bộ Phòng giáo dục sẽ bắt đầu thực hiện từ năm thứ 2 của dự án.Tuy nhiên, các khóa tập huấn để xây dựng kỹ năng này chỉ có thể thực hiện vào quýIII( kỳ nghỉ hè) của năm thứ 2 và năm thứ 3 Cũng vào quý III hàng năm ( bắt đầu từnăm thứ 2 của dự án) sẽ thực hiện các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thứccho cộng đồng về tầm quan trọng của giáo dục Ngay trong năm đầu các hoạt độngvề: đào tạo và cung cấp thiết bị cho quản lý, thực hiện dự án; tổ chức khảo sát banđầu theo các chỉ số về theo dõi- đánh giá sẽ đợc triển khai song song với những hoạtđộng chuẩn bị cho xây dựng cơ bản và đào tạo, bồi dỡng Các hoạt động hỗ trợquản lý dự án sẽ đợc thực hiện trong 6 năm Việc theo dõi thực hiện dự án sẽ baogồm theo dõi tiến độ thực hiện, các hoạt động, đầu vào, đầu ra cũng nh kết quả đểđạt đợc theo các mục tiêu đặt ra Hàng quý BQLDAQG phải nộp báo cáo cho BộGD&ĐT và ADB về: tiến độ thực hiện các thành phần của dự án; xác định các vấnđề trở ngại, phân tích nguyên nhân và đề xuất giải pháp khắc phục.

Chính phủ đề nghị vay một khoản vay 50triệu USD đợc trích từ nguồn Quỹđặc biệt của ADB nhằm hỗ trợ tài chính cho dự án Khoản vay sẽ có kỳ hạn 32 năm,trong đó thời gian ân hạn là 8 năm với lãi suất 1%/năm, các năm còn lại lãi suất là1,5%/năm ADB cho vay 78,1% tổng chi phí dự án Chính phủ góp vốn đối ứng21,9% tơng ứng với 14triệu USD- 9,9 triệu USD ( 15,5%) từ ngân sách trung ơng và4,1 triệu USD ( 6,4%) từ ngân sách cấp tỉnh- chi phí cho đất xây dựng, bảo dỡng cơsở vật chất, và mua sắm trang thiết bị cho dự án Vốn đối ứng của chính phủ đ ợc sửdụng để chi trả cho những hoạt động cụ thể:

+ Xây dựng cơ bản: 6,272 triệu USD ( trong đó: 2,686 triệu tiền bồi thờng đấtxây dựng, giải phóng mặt bằng)

+ Đồ gỗ, thiết bị: 0,450 triệu USD

+ Hỗ trợ tăng cờng tiếp cận giáo dục trung học: 0,245 triệu USD + Hỗ trợ lơng cho cán bộ dự án: 0,596 triệu USD

+ Phí bảo dỡng cơ sở vật chất, thiết bị: 1,040 triệu USD + Thuế: 4,240 triệu USD.

+ Dự phòng: 1,157 triệu USD.

Tiền bồi thờng đất, giải phóng mặt bằng , phí bảo dỡng cơ sở vật chất, thiết bị( 3,73 triệu USD) sẽ đợc chi từ ngân sách địa phơng Phần còn lại (10,27 triệu USD)đợc chi từ ngân sách trung ơng ( bao gồm 11,4% xây dựng cơ bản, 7,8% thiết bị,9,6% hỗ trợ tăng cờng tiếp cận, 100% lơng nhân viên dự án, 19,5% dự phòng và4,24 triệu USD tiền thuế)

Trang 27

Các chuyên gia t vấn vê theo dõi đánh giá sẽ giúp BQLDAQG thiết lập hệ thốngtheo dõi và đánh giá với các chỉ số theo dõi đánh giá dựa trên kết quả để theo dõi vàđánh giá tất cả các hoạt động của dự án Các BQLDAT sẽ phải tổ chức theo dõiđánh giá theo các chỉ số có trong hệ thống theo dõi đánh giá và lập báo cáo định kỳgửi BQLDAQG Các cơ quan liên quan trong Bộ GD&ĐT cũng có trách nhiệm cungcấp cho BQLDAQG những thông tin cần thiết liên quan đến các chỉ số theo dõiđánh giá dự án để chuẩn bị báo cáo định kỳ gửi Bộ GD&ĐT và ADB ( các báo cáođịnh kỳ bao gồm: báo cáo quý, báo cáo bán niên và báo cáo thờng niên) CácBQLDAT cũng sẽ đảm nhiệm tổ chức khảo sát thực địa đến các địa bàn hởng lợicủa dự án theo lịch trình thống nhất với BQLDAQG và nộp báo cáo kết quả khảo sátcho BQLDAQG Trong quá trình triển khai dự án BQLDAQG sẽ tổ chức 3 đợt khảosát nghiên cứu để lấy t liệu phục vụ cho đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ Chuyên gia vềtheo dõi và đánh giá sẽ tổ chức các khóa học bồi dỡng cho các cán bộ cấp tỉnh,huyện về kỹ năng theo dõi đánh giá Cứ 6 tháng một lần ADB và Chính phủ sẽ cùngđánh giá dự án, bao gồm đánh giá tiến độ thực hiện các thành phần của dự án, xácđịnh những khó khăn, trở ngại và đa ra các biện pháp khắc phục BQLDAQG và cácBQLSDAT sẽ chịu trách nhiệm cung cấp thông tin cho các báo cáo bán niên này.ADB và Chính phủ sẽ tiến hành đánh giá giữa kỳ vào quý IV của năm thứ 3 thựchiện dự án để: đánh giá tình hình thực hiên chiếu theo các mục tiêu và các mốc đặtra; đánh giá việc tuân thủ các cam kết khoản vay và kiến nghị những điều chỉnh cầnthiết Kết quả đánh giá giữa kỳ sẽ đợc thảo luận tại Hội thảo đánh giá giữa kỳ với sựtham gia của các đại diên đến từ các cơ quan liên quan, các t vấn và ADB Hội thảoquyết định những hành động nào cần thực hiện BQLDAQG sẽ sử dụng thông tin từhệ thống theo dõi và đánh giá của Bộ GD&ĐT hiện có để xây dựng mục tiêu, chiếnlợc của dự án trên cơ sở thảo luận với các cán bộ của Bộ và Sở GD&ĐT Hệ thốngtheo dõi và đánh giá theo kết quả sẽ đợc thể chế hóa trong Bộ GD&ĐT, do vây,chất lợng và tính phù hợp của giáo dục THCS cũng nh tính công bằng và khả năngtiếp cận cũng sẽ đợc theo dõi và đánh giá liên tục và có hệ thống Về khía cạnh tàichính của dự án, BQLDAQG sẽ theo dõi tiến độ và báo cáo thờng xuyên lên ADB Trách nhiệm của chủ dự án/ ban quản lý dự án và các cơ quan/ đơn vị sẽ tham giadự án: Với t cách là chủ dự án, Bộ GD&ĐT sẽ thành lập BQLDAQG để giúp quản lýthực hiện dự án Ngoài đội ngũ chuyên gia và nhân viên hợp đồng sẽ đợc thuê tuyển,Bộ GD&ĐT sẽ cử cán bộ có đủ năng lực tham gia quản lý, thực hiện dự án Là chủdự án đối với các hoạt động đợc phân cấp, Sở GD&ĐT thành lập BQLDAT, ngoàiđội ngũ chuyên gia và nhân viên hợp đồng sẽ đợc thuê tuyển, Sở GD&ĐT các tỉnhsẽ cử cán bộ có đủ năng lực tham gia quản lý, thực hiện dự án Các huyện và tr ờnghởng lợi có trách nhiệm cử cán bộ có đủ năng lực tham gia thực hiện dự án.

+ Để huy động tất cả các cơ quan/ đơn vị liên quan tham gia dự án, việc quản lývà thực hiện dự án sẽ đợc phân cấp mạnh hơn cho cấp gần với ngời sử dụng dịch vụgiáo dục và đào tạo nhất.

+ BQLDAQG là một đơn vị độc lập thuộc Bộ GD&ĐT giúp cho Bộ GD&ĐTthực hiện các công việc quản lý hàng ngày của dự án.

Trang 28

Dự án tổ chức các hoạt động nhằm tăng cờng nhận thức về tầm quan trọng củaviệc học tập để thực hiện phổ cập giáo dục THCS đối với thanh thiếu niên dân tộcthiểu số, trẻ em nữ với các hoạt động cụ thể nh:

- Tổ chức chiến dịch tuyên truyền nâng cao nhận thức đối với những đối tợngliên quan ở các xã trong dự án để phổ biến thông tin về các hoạt động của dự án,chính sách của chính phủ đối với giáo dục vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số,tầm quan trọng và giá trị của học tập, kiến thức đối với đời sống lao động, cơ hộiviệc làm trong bối cảnh xã hội đòi hỏi ngày một cao Chiến lợc tuyên truyền nângcao nhận thức sẽ sử dụng nhiều hình thức và cách tiếp cận đến các đối tợng khácnhau bao gồm:

+ Các tài liệu in ấn nh: áp phích, tờ rơi, thẻ dùng cho thảo luận,

+ Thông qua các phơng tiện truyền thông đại chúng nh: TV, đài phátthanh địa phơng.

+ Kết hợp với các cuộc họp và các sự kiện đợc tổ chức tại cộng đồng + Thông qua cac trung tâm giáo dục thờng xuyên, trung tâm hỗ trợ cộngđồng, trờng THCS.

- Chiến dịch tuyên truyền nâng cao nhận thức tổ chức các hoạt động thông giáo dục – truyền thông ( trung tâm giáo dục thờng xuyên) hỗ trợ thực hiện các thànhphần và hoạt động của dự án Mạng lới trung tâm giáo dục thờng xuyên và trung tâm hỗtrợ cộng đồng sẽ đóng vai trò chủ đạo trong chiến dịch tuyên truyền này.

tin Xây dựng và thực hiện chiến lợc truyền thông hai chiều.

- Dới sự chỉ đạo của BQLDAQG , các tỉnh tổ chức biên soạn tài liệu tuyênbằng tiếng Kinh và tiếng dân tộc.

- Dự án tổ chức lớp phổ biến đến đại diện của 1.450 ban phụ huynh học sinhtrờng THCS, 510 chủ tịch xã và 120 đại diện Phòng, Sở GD&ĐT về tầm quan trọngcủa phổ cập giáo dục THCS đối với thanh thiếu niên và việc quản lý hoạt động củacác ban phụ huynh.

- Dự án hỗ trợ cho hoạt động của 1450 ban phụ huynh học sinh trờng THCStrong thời gian triển khai các hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu trên.

Dự án xây dựng 1 hệ thống thông tin và quản lý hệ thống này một cách cólogic Các dòng thông tin luôn đợc đảm bảo thông suốt một cách nhanh nhất vàchính xác giữa các BQLDAT , BQLDAQG, Bộ GD&ĐT và ngân hàng ADB Thôngqua các bản báo cáo quý, báo cáo bán niên và thờng niên của BQLDAQG mà ADBluôn nắm đợc tình hình thực hiện và triển khai dự án

Dự án đợc triển khai trong phạm vi 17 tỉnh hởng lợi về nâng cấp cơ sở vật chất,thí điểm các hoạt động xã hội mới nên mang tính quy mô lớn và phức tạp Các rủi rocó thể gồm:

Trang 29

- Về năng lực quản lý: rủi ro chính xuất phát từ số các địa phơng đợc hởng lợitừ dự án, các hoạt động phần cứng và phần mềm đòi hỏi các ban quản lý dự án phảicó năng lực đảm bảo điều hành các hoạt động diễn ra theo đúng thời gian dự định vànguồn lực đợc cấp Kinh nghiệm cho thấy năng lực quản lý yếu dễ dẫn tới sự chậmtrễ khi cung cấp các hoạt động phần mềm Dự án sẽ giảm thiểu rủi ro này bằng cáchcung cấp một chuyên gia quốc tế và một chuyên gia trong nớc về quản lý dự án đểhỗ trợ cho ban quản lý dự án các cấp và hỗ trợ phần mềm quản lý triển khai dự án.

- Về tính bền vững: mở rộng trờng học và nâng cấp hệ thống quản lý thông tinhỗ trợ quản lý giáo dục đòi hỏi chi phí bảo dỡng và chi phí hoạt động sau khi dự ánkết thúc Các hoạt động cần đợc bổ sung ngân sách để đảm bảo tối u hóa hoạt độngcủa dự án thông qua bảo dỡng cơ sở vật chất đúng cách và giám sát cập nhật cơ sởdữ liệu Tuy nhiên, một số cam kết của dự án sẽ hết hiệu lực sau khi kết thúc dự án,vì vậy, Bộ GD&ĐT cần chỉ đạo các tỉnh, huyện và trờng hởng lợi có kế hoạch vàgiải pháp duy trì, phát huy những hoạt động hỗ trợ sau khi dự án kết thúc, đảm bảohiệu quả và tính bền vững của dự án.

- Cách tiếp cận mới về huy động sự tham gia của cộng đồng: để thu hút họcsinh thuộc nhóm thiệt thòi vốn là những em gặp trở ngại lớn khi di học hoặc hoànthành bậc học, những sáng kiến trớc đây cha từng đợc thực hiện ở Việt Nam sẽ đợcthí điểm áp dụng để khuyến khích các gia đình cho con em đi học Có thể chính cácsáng kiến này tạo ra rủi ro, song đồng thời với việc lập kế hoạch có sự tham gia cộngđồng trong triển khai dự án và thực hiện các khóa đào tạo thì rủi ro sẽ có thể giảmbớt.

- Anh hởng của thiên tai: các vùng khó khăn cũng là những nơI thờng chịu ảnhhởng của các hiện tợng thiên tai nh: bão lụt, lũ quét, lốc xoáy,…); theo dõi- đánh giá việc thực hiện các hoạt động của phá hoại các côngtrình xây dựng Việc lựa chọn địa điểm xây dựng và cách thiết kế công trình xâydựng phù hợp với điều kiện địa hình, khí hậu của địa phơng sẽ hạn chế những rủi rovề thiên tai

Các b ớc chủ yếu cua hoạt động đấu thầu:

- Các bớc và hoạt động đấu thầu chủ yếu bao gồm: + xây dựng và phê duyệt kế hoạch đấu thầu + chuẩn bị hồ sơ mời thầu.

+ xác định các tiêu chí xét thầu + thành lập tổ chấm thầu + phê duyệt kết quả xét thầu.

+trao thầu và quản lý thực hiện hợp đồng

Trang 30

- Thẩm quyền quyết định về kế hoạch đấu thầu, lựa chọn tổ t vấn chấm thầu, phêduyệt kết quả đấu thầu, giải ngân và theo dõi và đánh giá.

+ Bộ trởng Bộ GD&ĐT sẽ quyết định về kế hoạch đấu thầu, phê duyệt kếtquả lựa chọn tổ chấm thầu và kết quả đấu thầu đối với những gói thầu thuộcthẩm quyền của Bộ GD&ĐT Giám đốc BQLDAQG sẽ đợc bộ trởng trao quyềnquyết định về giải ngân và theo dõi đánh giá dự án.

+ Chủ tịch UBND tỉnh quyết định về kế hoạch đấu thầu, phê duyệt kết quảlựa chọn tổ chấm thầu và phê duyệt kết qủa đấu thầu đối với những gói thầuthuộc thẩm quyền của tỉnh Giám đốc BQLDAT sẽ đợc chủ tịch UBND tỉnh traoquyền quyết định về giải ngân và theo dõi v à đánh giá các hoạt động của dự ánđợc phân cấp cho tỉnh.

Trang 31

Bảng 5: Các gói thầu đồ gỗ

TTLoại hàng hóaSố gói thầuGiá trị( USD)

Hình thứcmua sắm

Đơn vị tổchức muasắm

1 Đồ gỗ cho 258 ờng ( 258 lô)

2 Đồ gỗ choNPMU ( 1 lô )

1 gói thầu 10.000 Chào hàngcạnh tranhtrong nứơc

3 Đồ gỗ choPPMUs ( 17 lô)

17 gói thầu 34.000 Chào hàngcạnh tranhtrong nớc

Bảng 6: Các gói thầu thiết bị

TTLoại hàng hóaSố gói thầuGiátrị( USD)

Hình thứcmua sắm

Đơn vị tổchức muasắm

1 Thiết bị cho 226trờng( 112 phòngthí nghiệm, 180phòng th viện)

+ gói 1: Máy tính

modem (180 cái),máy in (292 cái)+ gói 2: Máyphotocopy (180)+gói 3: Máychiếu (112), mànchiếu (112)

+gói 4: thiết bịcòn lại

NCBNCB2 Thiết bị CNTT

cho 1450 trờng,103 phòng giáodục của 17 tỉnh( 1553 lô)

3 Thiết bị choNPMU

cạnh tranhtrong nớc

4 Thiết bị cho các 17 lô 51.000 Chào hàng PPMU

Trang 32

PPMU c¹nh tranhtrong níc5 ¤ t« cho NPMU 1 gãi thÇu 100.000 Chµo hµng

c¹nh tranhtrong níc

NPMU

Trang 33

Bảng 7: Các gói thầu xây lắp

Loại hànghóa

Số gói thầuGiá trị ( USD)Hình thứcmua sắm

Đơn vị tổchức muasắm

Xây lắp 258trờng , gồm:+ 867 phònghọc

+112 phòngthí nghiệm+ 180 phòngth viện

+ 960 phòngnội trú họcsinh

+ 867 phòngnội trú giáoviên

+258 khu vệsinh

17 gói thầu lớn( 258 gói thầunhỏ )

Bảng 8: Các hợp đồng in tài liệu, đào tạo, nghiên cứu và t vấn

Loại hàng hóaSố lợngGiá trị(USD)

Số hợpđồng

Đơn vị tổchức mua

sắm1.Tài liệu

(i) Tài liệuĐT&BD

(ii) Cẩm nanggiáo viên

(iii)Tài liệu đàotạo quản lý vàkế hoạch GD

3100 bộ1672 phầnmềm

Trang 34

2.§µo t¹o nícngoµi

Trang 35

Thủ tục mua sắm

Tất cả các hàng hóa và dịch vụ trong dự án sẽ được mua sắm theo văn bảnHướng dẫn mua sắm của ADB (tháng 12 năm 2007) và Luật đấu thầu của ViệtNam BQLDAQG sẽ chịu trách nhiệm thực hiện các gói thầu cạnh tranh quốc tế vàcác mua sắm khác theo quy định và tổ chức đào tạo cho các giáo viên cốt cán CácBQLDAT sẽ chịu trách nhiệm tổ chức đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, đấu thầu xâydựng phòng học, nhà nội trú và nhà công vụ trên cơ sở đấu thầu cạnh tranh trongnước Các trường học được phép mua trực tiếp một số văn phòng phẩm giá trị nhỏphục vụ cho hoạt động bồi dưỡng tại trường Phương thức đấu thầu cạnh tranh trongnước sẽ được áp dụng để đảm bảo phù hợp với Hướng dẫn mua sắm của ADB vàLuật đấu thầu của Việt Nam Những gói thầu dự kiến không áp dụng theo Hướngdẫn của ADB phải được nêu trong kế hoạch đấu thầu.

Các hợp đồng mua sắm hàng hóa có trị giá từ 1 triệu USD trở lên sẽ được thựchiện trên cơ sở đấu thầu cạnh tranh quốc tế Các hợp đồng mua sắm hàng hóa như ôtô, xe máy và máy tính (không phải tài liệu hướng dẫn) có tri giá dưới 1 triệu USDnhưng trên 100.000 USD sẽ được thực hiện theo phương thức đấu thầu cạnh tranhtrong nước hoặc đấu thầu quốc tế hạn chế tùy theo đặc điểm cụ thể của gói muasắm Các hạng mục có giá trị dưới 100.000 USD sẽ được mua sắm theo hình thứcchào hàng Chi tiết về các gói thầu và đặc điểm kỹ thuật sẽ được trình lên ADB phêduyệt trước khi trao thầu Bộ GD- ĐT có thể được phép thực hiện một số hoạt độngliên quan đến đấu thầu để đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án.

Các công trình XDCB của dự án gồm:

+ Phòng học và phòng thí nghiệm, thư viện tại trường THCS và TTGDTX + Phòng nội trú cho học sinh.

+ Nhà công vụ cho giáo viên.

Tất cả các công trình XDCB sẽ được tiến hành theo phương thức đấu thầu cạnhtranh trong nước.

Trang 36

Bảng 9: Định mức mua sắm

Đấu thầu cạnh tranh quốc tế rộng rãi ( ICB )

Trên $10.000.000 đối với xây lắp và trên1.000.000 đối với hàng hóa

Đấu thầu cạnh tranh rộng rãi trong nớc( NCB- National competitive bidding)

Từ $ 1.000.000 đến $ 10.000.000 đốivới xây lắp và $ 500.000 đến $1.000.000 đối với hàng hóa Thờng ápdụng với giá trị hợp đồng nhỏ, côngtrình bị phân tán về địa lý, dàn trải vềthời gian, công trình và hàng hóa trongnớc có mức giá thấp hơn ( xây dựng tr-ờng học, mua sắm ở khu vực nông thôn,vùng sâu, vùng xa, …); theo dõi- đánh giá việc thực hiện các hoạt động của)

Chào hàng cạnh tranh ( S- Shopping) Từ $ 100.000 trở xuống Thờng áp dụngvới hàng hóa phổ biến, sẵn có, có quycách kỹ thuật chuẩn hoặc công trình xâylắp đơn giản.

Mua sắm trực tiếp ( DP- DirectPurchase)

Dới $ 10.000

Đặt hàng lại ( RO – Repeat order ) Mua sắm bổ sung số lợng hàng hóakhông quá 30% trong vòng 18 tháng kểtừ lần mua trớc.

Trang 37

Bảng 10: Định mức mua sắm dịch vụ t vấn

Lựa chọn trên cơ sở chất lợng và chi phí( QCBS )

áp dụng đối với các khoản vay và HTKTđợc phân cấp

Lựa chọn trên cơ sở chất lợng (QBS ) Thờng áp dụng với nhiệm vụ t vấn phứctạp hoặc chuyên môn cao Mức giákhông đợc sử dụng làm tiêu chí lựa chọnLựa chọn dựa trên mức ngân sách cố

định ( FBS )

Dới $ 100.000 Thờng áp dụng khi yêucầu thời gian, nhân sự đợc ớc tính chínhxác và ngân sách cố định, đối với các dựán HTKT rõ ràng, các dự án dự kiếnkhông thay đổi suốt thời gian thực hiện.Lựa chọn chi phí thấp ( LCS ) áp dụng với nhiệm vụ t vấn nhỏ ( dới $

100.000) có tỉnh chuẩn mực

Lựa chọn theo chất lợng t vấn ( CQS) áp dụng với nhiệm vụ t vấn nhỏ ( dới $200.000) yêu cầu chuyên môn đặc biệtcao

Danh mục đồ gỗ, thiết bị và mẫu thiết kế cỏc loại phũng

Ngày đăng: 14/11/2012, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w