(1000 USD) Số lợng Thành tiền

Một phần của tài liệu Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại dự án trung học cơ sở vùng khó khăn nhất- Bộ Giáo Dục & Đào Tạo .doc (Trang 60 - 67)

D. Lãi suất và những chi phí khác (c) 1.650 2,58%

5. Thiết bị BQLDA TW

(1000 USD) Số lợng Thành tiền

Số lợng Thành tiền (cha thuế) Thuế A.Xây phòng học, nhà nội trú học sinh tr- ờng THCS 20.401,527 2.040,153 1.Xây dựng phòng học phòng 12,500 819 9.306,818 930,682 2.Xây dựng nhà nội trú cho học sinh phòng 5,000 960 4.363,636 436,364 3.Chi phí khác 12%(1+2) 1.640,455 164,045 4.Xây khu phụ khu 6,000 258 1.407,273 140,727 5.Chi phí khác 12%(4) 168,873 16,887 6.Đền bù đất m2 0,003 732.000 1.996,364 199,636 7.Đồ gỗ cho phòng học THCS phòng 1,000 819 744,545 74,455 8.Đồ gỗ cho phòng 0,700 960 610,909 61,091

nội trú 9.Chi phí khác 12%(7+8) 162,655 16,265 B.Xây phòng học cho TTGDTX 733,636 73,364 1.Xây dựng phòng học cho TTGDTX phòng 11,500 48 501,818 50,182 2.Chi phí khác 12%(1) 60,218 6,022 3.Đồ gỗ cho phòng học TTGDTX phòng 1,000 48 43,636 4,634 4. Chi phí khác 12% (3) 5,236 0,524 5.Đền bù đất m2 0,003 45.000 122,727 12,273

Các địa phơng thụ hởng đóng góp 3.726.000 USD chiếm 5,8% trong tổng số vốn đầu t vào dự án.

Hệ số huy động tài sản cố định: 3.726.000

Htscđ = = 0,05821875 64.000.000

Hệ số huy động tài sản cố định của dự án này không cao điều này phản ánh việc thi công xây dựng công trình còn chậm và quá trình đa các công trình này vào sử dụng còn gặp nhiều trở ngại. Việc thi công công trình còn tiến hành chậm do rất

nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu là do những địa phơng thụ hởng của dự án đều là những địa phơng thuộc vùng khó khăn điều kiện kinh tế còn thấp, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, đờng xá đi lại khó khăn gây rất nhiều trở ngại cho việc vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng. Bên cạnh đó, dân trí tại các vùng này còn thấp, thiếu những công nhân xây dựng có tay nghề trình độ chuyên môn điều này cũng làm giảm tiến độ thi công công trình.

b.Hiệu quả

Thành công:

Dự án đã đem lại những lợi ích to lớn cho ngành giáo dục, đặc biệt là cho giáo dục trung học. Cụ thể là:

+ Những hỗ trợ của dự án về cơ sở vật chất, thiết bị trừơng học sẽ tạo điều kiện để giáo viên yên tâm công tác, tăng cờng huy động trẻ em trong độ tuổi đi học, đặc biệt là ở các xã khó khăn, hạn chế tình trạng bỏ học, góp phần thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục THCS.

+ Chơng trình học bổng sẽ giúp cho các tỉnh có nhiều dân tộc thiểu số đào tạo đợc nhiều giáo viên ngời dân tộc cũng nh hỗ trợ 18 dân tộc khó khăn nhất có con, em học hết THCS và THPT.

+ Các hỗ trợ về đào tạo, bồi dỡng giáo viên, cung cấp tài liệu bổ trợ sẻ góp phần làm cho việc dạy và học phù hợp hơn với hoàn cảnh, điều kiện thực tế, chất l- ợng giáo dục đợc cải thiện, đáp ứng nhu cầu riêng của từng địa phơng và của những đối tợng hởng lợi.

+ Những hỗ trợ về quản lý sẽ giúp thực hiện tốt việc phân cấp quản lý và cung cấp dịch vụ giáo dục và năng lực quản lý, lập kế hoạch của cán bộ giáo dục địa ph- ơng đợc cải thiên, nâng cao chất lợng , hiệu quả quản lý giáo dục vùng khó.

Lợi ích xã hội là những kết quả giúp cải thiện điều kiện xã hội cho các cộng đồng tham gia dự án, nhiều trờng học, phòng học mới đợc xây dựng để thu hút ngời nghèo, dân tộc thiểu số và trẻ em gái đến trờng, góp phần giảm khoảng cách về cơ hội tiếp cận giáo dục trung học giữa các giới, các dân tộc và các nhóm thu nhập khác nhau. Chơng trình hỗ trợ học tập đặc biệt và tài liệu hớng dẫn dành cho học sinh nghèo, học sinh dân tộc thiểu số, học sinh nữ và học sinh cha hoàn thành giáo dục trung học sẽ giúp cho nhóm đối tợng khó khăn đạt kết quả học tập tốt hơn, thu hẹp khoảng cách về chất lợng học tập giữa các học sinh, đảm bảo mọi học sinh đều

bình đẳng, đều có cơ hội hoàn thành giáo dục các cấp học theo thời gian quy định, hạn chế lãng phí do lu ban, bỏ học nhiều. Các hoạt động của dự án cũng hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng cho vùng khó, cho các dân tộc thiểu số khó khăn nhất, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, thực hiện chủ trơng xóa đói, giảm nghèo, giảm bớt khoảng cách phát triển giữa các vùng và các dân tộc.

Cấp giáo dục trung học sẽ đợc hởng lợi trực tiếp từ dự án. Các giáo viên sẽ đợc đào tạo bồi dỡng về nội dung và phơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lợng giáo dục vùng khó. Nh vậy, kết quả học tập của học sinh sẽ đợc cải thiện đảm bảo cho các em có trình độ nhất định khi lựa chọn học tiếp lên cao hay đi làm. Phù hợp hơn nữa, các chơng trình giảng dạy đa dạng sẽ khuyến khích các em đã thôi đi học quay trở lại nhà trơng theo học chơng trình phù hợp. Nhu cầu về một nền giáo dục chất lợng không chỉ thể hiện trong Mục tiêu Phát triển Việt Nam mà còn ở một nền kinh tế ngày càng phát triển, đó cũng là nhu cầu của các ngành công nghiệp, kinh doanh, các ngành dịch vụ cần những lao động lành nghề và có kiến thứ.

Đầu t cho giáo dục sẽ giúp duy trì đợc lợi ích xã hội. Chất lợng giáo viên đợc nâng cao cùng chơng trình dạy đa dạng dẫn tới một nền giáo dục phù hợpvà tốt hơn, điều đó cũng dẫn đến chất lợng nguồn nhân lực tăng, tạo nhiều việc làm hơn, có thêm nhiều cơ hội thu nhập cao hơn. Vì có thêm nhiều học sinh hoàn thành cấp trung học, kiến thức và kỹ năng của lực lợng lao động cũng đợc tăng cờng làm tăng khả năng cải thiện điều kiện xã hội về mọi mặt.

Lợi ích kinh tế bao gồm cả lợi ích xã hội to lớn từ sự đầu t vào:

+ Hiệu quả cơ sở vật chất và nhân lực đợc cai thiện, phân bổ nguồn lực. + Cải thiện năng suất lao động của đối tợng tốt nghiệp

Lợi ích kinh tế chính của dự án nằm ở sự góp phần cải thiện hiệu quả trong việc giáo dục trung học ở những vùng khó khăn. Những trờng học xây mới và đợc tu bổ sẽ giúp tăng tỷ lệ nhập học; nhà công vụ sẽ đảm bảo giáo viên cảm thấy thoải mái và làm việc lâu dài tại địa bàn mà họ đợc cử đến. Xây trờng bán trú và xây dựng đề án học bổng/ khuyến khích, hỗ trợ lơng thực cho học sinh nghèo sẽ góp phần giúp học sinh nghèo, con cái của những gia đình thu nhập thấp có thể tiếp cận giáo dục trung học và do đó đảm bảo tỷ lệ bỏ học thấp. Bên cạnh đó, đề án học bổng/ khuyến khích sẽ giúp hỗ trợ tài chính cho sinh viên s phạm hoàn thành các chơng trình đào tạo trong trờng. Điều này sẽ giúp giảm chi ohí cho giáo dục nhờ tuyển

dụng chính những giáo viên đợc đào tạo tại địa phơng thay vì điều động giáo viên từ vùng khác đến.

Hỗ trợ về tài liệu hớng dẫn và phơng pháp/ kỹ năng giảng dạy sẽ giúp cho những giáo viên mới đợc bồi dỡng đào tạo nâng cao chất lợng giảng dạy, do đó giúp nâng cao kết quả học tập của học sinh. Giáo viên sẽ đợc bồi dỡng những lĩnh vực mà họ cha qua đào tạo và hiệu trởng sẽ đợc đào tạo về những cách tiếp cận mới cho lãnh đạo nhà trờng và đào tạo về quản lý. Bên cạnh đó, hiệu trởng nhà trờng và các cán bộ Bộ, Sở và Phòng GD- ĐT sẽ đợc đào tạo và hỗ trợ trong công tác lập kế hoạch và quản lý, đặc biệt lập kê hoạch phát triển trờng hòa nhập và quản lý những sáng kiến giáo dục vig ngời nghèo. Một số cán bộ quản lý sẽ đợc đào tạo trong nớc và nớc ngoài về hoạch định chính sách cho những vùng khó khăn.

Dự án dự kiến góp phần cung những nỗ lực của quốc gia để tăng số học sinh tốt nghiệp trờng trung học ( chính xác hơn là THPT) lên trên 500.000 học sinh hàng năm bằng cách hỗ trợ tài chính để tăng khả năng tiếp cận và nâng cao chất lợng đầu ra và hiệu quả làm việc của những học sinh đã tốt nghiệp trên thị trờng lao động. Dự án THCS vùng khó khăn nhất sẽ cung cấp phơng tiện nhằm nâng cao tiêu chuẩn học tập và giúp tạo sự cân bằng hơn giữa kỹ năng của học sinh mới tốt nghiệp và yêu cầu của thị trờng lao động. Tăng năng lực làm việc và mức chi tiêu của những nhóm có thu nhập thấp sẽ giúp giảm đói nghèo.

Lợi ích dự kiến thu đợc từ sự chênh lệch về năng suất lao động và tiết kiêm chi phí nhờ tăng hiệu quả hệ thống giáo dục. Lợi ích dự kiến bao gồm: tiết kiệm chi phí là khoản tiết kiệm hàng năm nhờ tăng cờng quản lý giáo dục trung học ở cả cấp trung ơng và cấp tỉnh thuộc những vùng khó khăn. Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất dự kiến nâng cao hiệu quả chi phí bằng cách tăng cờng tận dụng các trờng trung học, giảm chi phí cơ bản và tăng cờng quản lý giáo dục trung học ở cấp tỉnh, huyện và trờng. Tiết kiệm tích lũy dự kiến chiếm khoảng 0.5% chi phí thờng xuyên hàng năm cho giáo dục trung học.

Năng suất lao động – lợi ích từ nguồn thu nhập tăng lên nhờ hiệu suất làm việc của học sinh tốt nghiệp đợc cải thiện. Các biện pháp nâng cao chất lợng và đào tạo giáo viên hi vọng làm tăng thu nhập của những học sinh đã tốt nghiệp do đợc giáo dục tốt hơn nhờ dự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất. Lợi ích có đợc nhờ mức thu nhập tăng bởi vì học sinh đợc học những môn học mà nhu cầu lao động thực tế đang cần nhiều. Giáo viên có trình độ tốt hơn cộng thêm cách tiếp cận phát

huy tính tích cực của học sinh sẽ giúp nâng cao chất lợng học tập của học sinh từ đó nâng cao chất lợng học sinh ra trờng đồng thời cả lực lợng lao động.

Lợi ích dự kiến từ sự chênh lệch về hiệu suất làm việc và tiết kiệm chi phí do tăng hiệu quả hệ thống giáo dục tính trên dự kiến tối thiểu. Toàn bộ lợi ích kinh tế mà dự kiến dự án đem lại là vào khoảng 21.2 triệu USD/ năm nhờ sự chênh lệch về hiệu suất làm việc và tiết kiệm chi phí do tăng hiệu quả hệ thống giáo dục.

Cách tiếp cận đợc sử dụng trong đo lờng kinh tế là để dự trù tỷ lệ lợi tức tối thiểu dựa trên mức độ tối thiểu mà một ngời có thể có đợc từ đề xuất đầu t vào ngành giáo dục trung học. Với tỷ lệ thu về mà đạt tối thiểu 12% thì dự án THCS vùng khó khăn đợc đánh giá là có thể thực hiện đợc. Tỷ lệ lợi tức dựa vào tổ chức các hoạt động hay hỗ trợ hàng năm của dự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất. Khi có thể, những tác động mong đợi sẽ đợc tổng kết lại dới dạng tiền nh tiết kiệm chi phí/ giảm chi phí ( chẳng hạn nh tạo ra đợc đầu ra giống nhau nh chi phí tổng thể lại giảm) hay lợi ích tăng ( chẳng hạn nh nhiều học sinh tốt nghiệp hơn và có thể kiếm đợc thu nhập cao hơn nhờ đợc giáo dục tốt hơn và/ hoặc góp phần vào nền kinh tế trong nớc). Những lợi ích này không bao gồm những khoản hỗ trợ ngoài dồn cho dự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất.

.Hạn chế:

Tuy dự án đã có rất nhiều thành công trong quá trình thực hiện nhng dự án vẫn còn tồn tại một số hạn chế:

-Theo kết quả điều tra 20 tỉnh thuộc 4 vùng: miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và ĐBSCL cho thấy rất nhiều bất cập còn tồn tại., thiếu thốn điển hình của vùng kinh tế cha phát triển, nhiều ngời dân tộc thiểu số sinh sống rải rác không tập trung, địa bàn đi lại khó khăn phức tạp, thiếu nguồn nhân lực có tri thức tại chỗ những điều này làm cho quá trình đầu t… của dự án gặp nhiều hạn chế và khó khăn.

-Mỗi địa phơng chỉ đợc dự án đầu t một phần nhỏ, dự án điều tra khảo sát các xã/ huyện của các tỉnh đợc đầu t và lựa chọn ra các xã/huyện khó khăn nhất để tiến hành đầu t. Do chỉ đầu t với quy mô nhỏ tại các địa phơng nên dự án không có đợc sự đón nhận đầu t một cách nhiệt tình.

-Điều kiện xây dựng thi công công trình tại các trờng có nhiều khó khăn do không có đợc đội ngũ công nhân xây dựng lành nghề chuyên nghiệp và việc vận

chuyển nguyên vật liệu xa xôi đờng xá đi lại khó khăn. Điều này làm tốn nhiều thời gian, sức lực và kinh phí.

-Do dự án đợc thực hiện ở những địa phơng có điều kiện khó khăn, thiếu thốn về mọi mặt nên việc huy động vốn đối ứng không dế dàng. Hơn nữa do điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn nên khi tiếp nhận công trình thì việc duy tu bảo dỡng của địa phơng thụ hởng còn nhiều hạn chế.

-Các địa phơng thuộc dự án có phần lớn là ngời dân tộc thiểu số sinh sống vì thế mà dân trí tại các địa phơng này còn thấp, cha biết phát triển vốn đầu t xây dựng cơ bản của dự án vì vậy mà hiệu quả đầu t của dự án cha đợc cao.

Chơng 2

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CễNG TÁC QUẢN Lí XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI DỰ ÁN THCS VÙNG KHể KHĂN NHẤT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

2.1. Định hớng công tác quản lý2.1.1. Triển vọng các dự án giáo dục

Một phần của tài liệu Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại dự án trung học cơ sở vùng khó khăn nhất- Bộ Giáo Dục & Đào Tạo .doc (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w