D. Lãi suất và những chi phí khác (c) 1.650 2,58%
c. Thực trạng quản lý giai đoạn thực hiện đầu t
Nhiệm vụ vai trò và trách nhiệm cụ thể của Bộ GD- ĐT, và các tỉnh trong việc quản lý và thực hiện dự án cho từng hoạt động:
- Bộ GD- ĐT chịu trách nhiệm xây dựng nội dung chơng trình, biên soạn các tài liệu đào tạo, bồi dỡng bổ sung, đào tạo giảng viên và giáo viên cốt cán, tuyển chọn t vấn, tổ chức đấu thầu đối với các gói thầu cạnh tranh quốc tế, hớng dẫn t vấn cho các tỉnh về quản lý và thực hiện dự án, theo dõi tình hình thực hiện dự án ở các tỉnh. Ngoài ra, Bộ GD- ĐT sẽ chịu trách nhiệm tổng thể về tất cả các hoạt động của dự án nhằm đảm bảo dự án đợc thực hiện đúng tiến độ và có hiệu quả cao.
- Sở GD- ĐT chịu trách nhiệm tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dỡng, chuẩn bị đất xây dựng, đền bù tái định c ( nếu có), lựa chọn thiết kế, tổ chức đấu thầu xây dựng cơ bản, mua sắm thiết bị, theo dõi- đánh giá thực hiện các gói thầu xây lắp và tất cả các hoạt động khác trong phạm vi tỉnh, đảm bảo đúng tiến độ và hiệu quả.
- Các phòng GD- ĐT chịu trách nhiệm tổ chức các hoạt động dự án trong phạm vi huyện ( chuẩn bị mặt bằng xây dựng, triển khai các chơng trình hỗ trợ học bổng, lơng thực, tổ chức chiến dịch tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò của giáo dục, phối hợp với các trờng trong công tác bồi dỡng giáo viên, lập kế hoạch phát triển trờng hòa nhập, ); theo dõi- đánh giá việc thực hiện các hoạt động của… dự án trên địa bàn huyện, đảm bảo đúng tiến độ và hiệu quả.
- Các trờng tổ chức các khóa huấn tập huấn nhỏ, thực hành giảng dạy phơng pháp dạy học tích cực với sự hớng dẫn của giáo viên nòng cốt và hiệu trởng, xây dựng kế hoạch phát triển trờng và các điều lệ nhà trờng, giám sát quá trình thi công các công trình xây dựng cơ bản tại trờng và mua sắm một số hạng mục nhỏ ( nếu đ- ợc phép).
- Dự kiến bộ GD- ĐT, các sở GD- ĐT, các huyện và các trờng sẽ có đủ nguồn nhân lực và tài chính, kinh nghiệm và năng lực cần thiết để thực hiện tốt các hoạt động dự kiến trong dự án. Tuy nhiên, để phân cấp quản lý tốt cần tăng cờng năng lực thông qua hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo.
Ban quản lý dự án dựa vào những kết quả điều tra khảo sát đợc trên địa bàn 17 tỉnh đợc lựa chọn và lập ra kế hoạch tổng thể cho dự án. Dự án tăng cờng cơ hội học tập công bằng hơn và tăng sự hòa nhập kinh tế – xã hội của nhóm ngời nghèo thông qua phổ cập giáo dục THCS. Cụ thể, dự án sẽ: tăng cờng tiếp cận với giáo dục
THCS; tăng chất lợng và sự phù hợp của giáo dục THCS; thí điểm đánh giá các ph- ơng pháp cải tiến nhằm giúp ngời nghèo đợc tiếp cận với giáo dục dễ dàng hơn và tăng cờng khả năng lập kế hoạch và quản lý hỗ trợ mục tiêu cho dân tộc thiểu số và trẻ em gái. Dự án sẽ tăng tỷ lệ nhập học ở bậc giáo dục THCS ở 103 huyện mục tiêu từ 76,4% năm 2005 lên 85% năm 2013. Để đạt đợc mục tiêu này dự án đã: xây dựng trờng, lớp học, cơ sở vật chất bán trú và nhà công vụ ở các vùng sâu vùng xa; bồi d- ỡng đào tạo giáo viên tại chức để đáp ứng nhu cầu của các dân tộc thiểu số và trẻ em gái; phát triển tài liệu bổ trợ trong đó bao gồm cả tài liệu song ngữ tiếng Việt và ngôn ngữ các dân tộc thiểu số, tài liệu đào tạo công nghệ thông tin truyền thông và hệ thống quản lý giáo dục dân tộc thiểu số; cung cấp học bổng mục tiêu; chủ động thí điểm cải tiến các chơng trình hỗ trợ lơng thực cho trờng và các chơng trình nâng cao nhận thức nhằm tăng cờng giáo dục trung học cho nhóm ngời nghèo khó tiếp cận.
Phạm vi thực hiện của dự án là thực hiện các chơng trình nhằm: hỗ trợ thực hiện các mục tiêu về phổ cập giáo dục THCS, bình đẳng giới và chính sách đối với các nhóm đối tợng đặc biệt khó khăn; nâng cao chất lợng giáo dục vùng khó khăn, vùng dân tộc, góp phần khắc phục tình trạng phát triển không đồng đều giữa các vùng, các dân tộc; tăng cờng năng lực quản lý giáo dục ở vùng khó khăn, vùng dân tộc.
Thời gian thực hiện dự án là 6 năm (từ 6/2008 đến 6/2014), bao gồm 6 tháng khởi động dự án, 5 năm thực hiện các hoạt động của dự án và 6 tháng cho các hoạt động kết thúc dự án. Chính phủ đảm bảo việc phân bổ ngân sách cho dự án bắt đầu vào năm tài khóa 2008. Các hoạt động liên quan đến xây dựng cơ bản ( xây phòng học, phòng chức năng, nhà ở nội trú cho học sinh, trung tâm giáo dục thờng xuyên và nhà công vụ) và cung cấp trang thiết bị đợc thực hiện trong vòng 3 năm đầu của dự án, trong đó năm đầu tiên chủ yếu chỉ thực hiện các hoạt động lập kế hoạch thực hiện, chuẩn bị thiết kế, lập hồ sơ mòi thầu, chuẩn bị mặt bằng, tái định c và tuyển chọn nhà thầu. Chơng trình khuyến khích và cấp học bổng cho các học sinh thiệt thòi đợc thực hiện chủ yếu trong 4 năm từ năm thứ 2 đến năm thứ 5. Để đảm bảo việc cấp học bổng đúng đối tợng dự án sẽ xây dựng hệ thống theo dõi và đánh giá tác động của chơng trình học bổng. Các hoạt động này sẽ đợc thực hiện vào quý IV của các năm thứ 2 cho đến năm thứ 5. Phần lớn các hoạt động trong thành phần tăng cờng chất lợng và tính phù hợp của giáo dục THCS vùng khó khăn đợc bắt đầu tổ chức từ năm thứ 2 của dự án. Riêng hoạt động bồi dỡng tại trờng đợc thực hiện liên
tục trong 2 năm: năm thứ 3 và 4. Khi xây dựng kế hoachk đào tạo, bồi dỡng giáo viên, dự án phối hợp với các dự án khác, đặc biệt là dự án Việt Bỉ và dự án THCS 2 để tận dụng các tài liệu hớng dẫn dạy học tích cực đã đợc xây dựng cho hoạt động bồi dỡng giáo viên trong các dự án đó để tham khảo, sử dụng, tránh trùng lặp gây lãng phí nguồn lực. Các hoạt động tổ chức đào tạo về quản lý và lãnh đạo cho các hiệu trởng và cán bộ Phòng giáo dục sẽ bắt đầu thực hiện từ năm thứ 2 của dự án. Tuy nhiên, các khóa tập huấn để xây dựng kỹ năng này chỉ có thể thực hiện vào quý III( kỳ nghỉ hè) của năm thứ 2 và năm thứ 3. Cũng vào quý III hàng năm ( bắt đầu từ năm thứ 2 của dự án) sẽ thực hiện các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng về tầm quan trọng của giáo dục. Ngay trong năm đầu các hoạt động về: đào tạo và cung cấp thiết bị cho quản lý, thực hiện dự án; tổ chức khảo sát ban đầu theo các chỉ số về theo dõi- đánh giá sẽ đợc triển khai song song với những hoạt động chuẩn bị cho xây dựng cơ bản và đào tạo, bồi dỡng. Các hoạt động hỗ trợ quản lý dự án sẽ đợc thực hiện trong 6 năm. Việc theo dõi thực hiện dự án sẽ bao gồm theo dõi tiến độ thực hiện, các hoạt động, đầu vào, đầu ra cũng nh kết quả để đạt đợc theo các mục tiêu đặt ra. Hàng quý BQLDAQG phải nộp báo cáo cho Bộ GD&ĐT và ADB về: tiến độ thực hiện các thành phần của dự án; xác định các vấn đề trở ngại, phân tích nguyên nhân và đề xuất giải pháp khắc phục.
Chính phủ đề nghị vay một khoản vay 50triệu USD đợc trích từ nguồn Quỹ đặc biệt của ADB nhằm hỗ trợ tài chính cho dự án. Khoản vay sẽ có kỳ hạn 32 năm, trong đó thời gian ân hạn là 8 năm với lãi suất 1%/năm, các năm còn lại lãi suất là 1,5%/năm. ADB cho vay 78,1% tổng chi phí dự án. Chính phủ góp vốn đối ứng 21,9% tơng ứng với 14triệu USD- 9,9 triệu USD ( 15,5%) từ ngân sách trung ơng và 4,1 triệu USD ( 6,4%) từ ngân sách cấp tỉnh- chi phí cho đất xây dựng, bảo dỡng cơ sở vật chất, và mua sắm trang thiết bị cho dự án. Vốn đối ứng của chính phủ đợc sử dụng để chi trả cho những hoạt động cụ thể:
+ Xây dựng cơ bản: 6,272 triệu USD ( trong đó: 2,686 triệu tiền bồi thờng đất xây dựng, giải phóng mặt bằng)
+ Đồ gỗ, thiết bị: 0,450 triệu USD
+ Hỗ trợ tăng cờng tiếp cận giáo dục trung học: 0,245 triệu USD. + Hỗ trợ lơng cho cán bộ dự án: 0,596 triệu USD
+ Phí bảo dỡng cơ sở vật chất, thiết bị: 1,040 triệu USD + Thuế: 4,240 triệu USD.
+ Dự phòng: 1,157 triệu USD.
Tiền bồi thờng đất, giải phóng mặt bằng , phí bảo dỡng cơ sở vật chất, thiết bị ( 3,73 triệu USD) sẽ đợc chi từ ngân sách địa phơng. Phần còn lại (10,27 triệu USD) đợc chi từ ngân sách trung ơng ( bao gồm 11,4% xây dựng cơ bản, 7,8% thiết bị, 9,6% hỗ trợ tăng cờng tiếp cận, 100% lơng nhân viên dự án, 19,5% dự phòng và 4,24 triệu USD tiền thuế)
Các chuyên gia t vấn vê theo dõi đánh giá sẽ giúp BQLDAQG thiết lập hệ thống theo dõi và đánh giá với các chỉ số theo dõi đánh giá dựa trên kết quả để theo dõi và đánh giá tất cả các hoạt động của dự án. Các BQLDAT sẽ phải tổ chức theo dõi đánh giá theo các chỉ số có trong hệ thống theo dõi đánh giá và lập báo cáo định kỳ gửi BQLDAQG. Các cơ quan liên quan trong Bộ GD&ĐT cũng có trách nhiệm cung cấp cho BQLDAQG những thông tin cần thiết liên quan đến các chỉ số theo dõi đánh giá dự án để chuẩn bị báo cáo định kỳ gửi Bộ GD&ĐT và ADB ( các báo cáo định kỳ bao gồm: báo cáo quý, báo cáo bán niên và báo cáo thờng niên). Các BQLDAT cũng sẽ đảm nhiệm tổ chức khảo sát thực địa đến các địa bàn hởng lợi của dự án theo lịch trình thống nhất với BQLDAQG và nộp báo cáo kết quả khảo sát cho BQLDAQG. Trong quá trình triển khai dự án BQLDAQG sẽ tổ chức 3 đợt khảo sát nghiên cứu để lấy t liệu phục vụ cho đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ. Chuyên gia về theo dõi và đánh giá sẽ tổ chức các khóa học bồi dỡng cho các cán bộ cấp tỉnh, huyện về kỹ năng theo dõi đánh giá. Cứ 6 tháng một lần ADB và Chính phủ sẽ cùng đánh giá dự án, bao gồm đánh giá tiến độ thực hiện các thành phần của dự án, xác định những khó khăn, trở ngại và đa ra các biện pháp khắc phục. BQLDAQG và các BQLSDAT sẽ chịu trách nhiệm cung cấp thông tin cho các báo cáo bán niên này. ADB và Chính phủ sẽ tiến hành đánh giá giữa kỳ vào quý IV của năm thứ 3 thực hiện dự án để: đánh giá tình hình thực hiên chiếu theo các mục tiêu và các mốc đặt ra; đánh giá việc tuân thủ các cam kết khoản vay và kiến nghị những điều chỉnh cần thiết. Kết quả đánh giá giữa kỳ sẽ đợc thảo luận tại Hội thảo đánh giá giữa kỳ với sự tham gia của các đại diên đến từ các cơ quan liên quan, các t vấn và ADB. Hội thảo quyết định những hành động nào cần thực hiện. BQLDAQG sẽ sử dụng thông tin từ hệ thống theo dõi và đánh giá của Bộ GD&ĐT hiện có để xây dựng mục tiêu, chiến lợc của dự án trên cơ sở thảo luận với các cán bộ của Bộ và Sở GD&ĐT. Hệ thống theo dõi và đánh giá theo kết quả sẽ đợc thể chế hóa trong Bộ GD&ĐT, do vây, chất lợng và tính phù hợp của giáo dục THCS cũng nh tính công bằng và khả năng
tiếp cận cũng sẽ đợc theo dõi và đánh giá liên tục và có hệ thống. Về khía cạnh tài chính của dự án, BQLDAQG sẽ theo dõi tiến độ và báo cáo thờng xuyên lên ADB. Trách nhiệm của chủ dự án/ ban quản lý dự án và các cơ quan/ đơn vị sẽ tham gia dự án: Với t cách là chủ dự án, Bộ GD&ĐT sẽ thành lập BQLDAQG để giúp quản lý thực hiện dự án. Ngoài đội ngũ chuyên gia và nhân viên hợp đồng sẽ đợc thuê tuyển, Bộ GD&ĐT sẽ cử cán bộ có đủ năng lực tham gia quản lý, thực hiện dự án. Là chủ dự án đối với các hoạt động đợc phân cấp, Sở GD&ĐT thành lập BQLDAT, ngoài đội ngũ chuyên gia và nhân viên hợp đồng sẽ đợc thuê tuyển, Sở GD&ĐT các tỉnh sẽ cử cán bộ có đủ năng lực tham gia quản lý, thực hiện dự án. Các huyện và trờng hởng lợi có trách nhiệm cử cán bộ có đủ năng lực tham gia thực hiện dự án.
+ Để huy động tất cả các cơ quan/ đơn vị liên quan tham gia dự án, việc quản lý và thực hiện dự án sẽ đợc phân cấp mạnh hơn cho cấp gần với ngời sử dụng dịch vụ giáo dục và đào tạo nhất.
+ BQLDAQG là một đơn vị độc lập thuộc Bộ GD&ĐT giúp cho Bộ GD&ĐT thực hiện các công việc quản lý hàng ngày của dự án.
Dự án tổ chức các hoạt động nhằm tăng cờng nhận thức về tầm quan trọng của việc học tập để thực hiện phổ cập giáo dục THCS đối với thanh thiếu niên dân tộc thiểu số, trẻ em nữ với các hoạt động cụ thể nh:
- Tổ chức chiến dịch tuyên truyền nâng cao nhận thức đối với những đối tợng liên quan ở các xã trong dự án để phổ biến thông tin về các hoạt động của dự án, chính sách của chính phủ đối với giáo dục vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, tầm quan trọng và giá trị của học tập, kiến thức đối với đời sống lao động, cơ hội việc làm trong bối cảnh xã hội đòi hỏi ngày một cao. Chiến lợc tuyên truyền nâng cao nhận thức sẽ sử dụng nhiều hình thức và cách tiếp cận đến các đối tợng khác nhau bao gồm:
+ Các tài liệu in ấn nh: áp phích, tờ rơi, thẻ dùng cho thảo luận,...
+ Thông qua các phơng tiện truyền thông đại chúng nh: TV, đài phát thanh địa phơng.
+ Kết hợp với các cuộc họp và các sự kiện đợc tổ chức tại cộng đồng. + Thông qua cac trung tâm giáo dục thờng xuyên, trung tâm hỗ trợ cộng đồng, trờng THCS.
- Chiến dịch tuyên truyền nâng cao nhận thức tổ chức các hoạt động thông tin- giáo dục – truyền thông ( trung tâm giáo dục thờng xuyên) hỗ trợ thực hiện các thành phần và hoạt động của dự án. Mạng lới trung tâm giáo dục thờng xuyên và trung tâm hỗ trợ cộng đồng sẽ đóng vai trò chủ đạo trong chiến dịch tuyên truyền này.
- Xây dựng và thực hiện chiến lợc truyền thông hai chiều.
- Dới sự chỉ đạo của BQLDAQG , các tỉnh tổ chức biên soạn tài liệu tuyên bằng tiếng Kinh và tiếng dân tộc.
- Dự án tổ chức lớp phổ biến đến đại diện của 1.450 ban phụ huynh học sinh trờng THCS, 510 chủ tịch xã và 120 đại diện Phòng, Sở GD&ĐT về tầm quan trọng của phổ cập giáo dục THCS đối với thanh thiếu niên và việc quản lý hoạt động của các ban phụ huynh.
- Dự án hỗ trợ cho hoạt động của 1450 ban phụ huynh học sinh trờng THCS trong thời gian triển khai các hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu trên.
Dự án xây dựng 1 hệ thống thông tin và quản lý hệ thống này một cách có logic. Các dòng thông tin luôn đợc đảm bảo thông suốt một cách nhanh nhất và chính xác giữa các BQLDAT , BQLDAQG, Bộ GD&ĐT và ngân hàng ADB. Thông qua các bản báo cáo quý, báo cáo bán niên và thờng niên của BQLDAQG mà ADB luôn nắm đợc tình hình thực hiện và triển khai dự án.
Dự án đợc triển khai trong phạm vi 17 tỉnh hởng lợi về nâng cấp cơ sở vật chất, thí điểm các hoạt động xã hội mới nên mang tính quy mô lớn và phức tạp. Các rủi ro