Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
505 KB
Nội dung
MỤC LỤCTrangĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀPhần thứ nhấtMỘT SỐ VẤN ĐỀLÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I. Khái niệm về NSNNvà chính sách tài khoá.II. Bản chất, chức năngvà vai trò của NSNN nói chung, của Hà Giang nói riêng trong sự nghiệp phát triển kinh tế -xã hội .III. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chính sách động viên tài chính nói chung và thuế nói riêng cho ngân sách Nhà nước.Phần thứ haiTÌNH HÌNH VỀ TỰ NHIÊN- KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ THƯC TRẠNG CÔNGTÁCQUẢNLÝSỬDỤNGNSNN TỈNH HÀ GIANGI. Điệu kiện tự nhiên- kinh tế-xã hội của tỉnh Hà Giang.II. Thực trạng côngtácquảnlývàsửdụngNSNN tỉnh Hà Giang 1997- 1999.III. Đánh giá tình hình côngtácquảnlý thu thuế trong mấy năm qua.Phần thứ baPHƯƠNG HƯỚNGVÀ NHỮNG GIẢIPHÁPCHỦYẾU ĐỂ NÂNGCAOCÔNGTÁCQUẢNLÝVÀSỬDỤNGNSNN CỦA TỈNH HÀ GIANGI. Phương hướng, mục tiêu chung.II. Nhữnggiảipháp chung chủyếuđểnângcaocôngtácquảnlývàsửdụngNSNN của tỉnh Hà GiangKiến nghị và kết luận.I. Kiến nghịII. Kết luận.Danh mục tài liệu tham khảoTrang 1
ĐẶT VẤN ĐỀ1. Sự cần thiết của đề tài.Trong hệ thống tài chính của mỗi quốc gia thì NSNN có vị trí quan trọng đặc biệt, nó giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính và có ý nghĩa quyết định trong quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân.Trong công cuộc đổi mới toàn diện của đất nước, thực hiện CNH, HĐH đất nước, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sựquảnlý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì đòi hỏi có khối lượng vốn vô cùng lớn và phát triển bền vững. Muốn vậy phải có chính sách tài chính quốc gia tiên tiến phù hợp, trong đó NSNN là một tong nhữngcông cụ quan trọng nhất. Thông qua công cụ NSNN thực hiện phân phối lần đầu và phân phối lại thu nhập quốc dân, nhờ đó tập trung một phần quan trọng thu nhập quốc dân vào NSNN, đảm bảo nguồn vốn cho tái sản xuất mở rộng của nền kinh tế.NSNN là công cụ để thực hiện tích luỹ và tập trung vốn, phân phối vàsửdụng vốn cho quá trình CNH, HĐH đất nước, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, từng bước làm thay đổi cơ cấu nền kinh tế theo hướng đi lên nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.NSNN giữ vai trò quyết định trong việc thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, các cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân. NSNN còn cung cấp kinh phí cho hoạt động của các lĩnh vực không sản xuất vật chất, duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nước, giữ ổn định tình hình kinh tế - xã hội, phấn đấu xây dựng một nền kinh tế phát triển theo hướng CNH, HĐH.Vì vậy cần phải nhận thức đầy đủ, đúng đắn vị trí, vai trò của NSNN, trên cơ sở đó tiến hành đổi mới các hoạt động của NSNN cho phù hợp với điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, nhằm đảm bảo nguồn vốn đáp ứng cho sự nghiệp xây dựngvà phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Trang 2
Hà Giang là một tỉnh miền núi phía Bắc của Tổ quốc, có nhiều tiềm năng thế mạnh. Tuy nhiên cho đến nay vẫn là một tỉnh nghèo nhất của nước ta. Điều đó được thể hiện rõ nhất trên các mặt kinh tế, xã hội, về các cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt là kết cấu hạ tầng, về lực lượng sản xuất và NSLĐ . đang yếu kém và lạc hậu. Với tình trạng đó thì chưa thể đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH nền kinh tế của tỉnhvà đồng thời cũng gặp khó khăn trong việc cải thiện vànângcao đời sống nhân dân các dân tộc trong tỉnh. Một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng đó là Hà Giang còn quá thiếu nguồn vốn vật chất. Vì vậy, đểgiải quyết mâu thuẫn trên đây cần phải tiến hành đồng bộ nhiều vấn đề. Một trong những vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt là giải quyết tốt vấn đề ngân sách. Chính vì vậy tôi chọn đề tài "Một số vấn đề về nângcaocôngtácquảnlývàsửdụngNSNN trên địa bàn tỉnh Hà Giang" để viết luận văn tốt nghiệp cử nhân chính trị.2. Mục đích, nhiệm vụ, phươngphápvà phạm vi của đề tài.- Mục đích của đề tài: Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề về lý luận, quan điểm của Đảng, thực tiễn của địa phươngđể trình bày bản luận văn tốt nghiệp cử nhân chính trị của mình; đồng thời thông qua sự nghiên cứu này có thể có đóng góp nhỏ về suy nghĩ của bản thân tôi trong lĩnh vực quảnlýNSNN ở tỉnh Hà Giang.- Nhiệm vụ của đề tài: Từ mục đích nói trên, đề tài luận văn có các nhiệm vụ sau:+ Khái quát một vài nét chung nhất về lý luận của NSNNvà vai trò của NSNN trong sự nghiệp xây dựngvà phát triển kinh tế - xã hội của nước ta trong TKQĐ lên CNXH.+ Phân tích, đánh giá những nét lớn về thực trạng kinh tế - xã hội cũng như thực trạng quảnlývàsửdụngNSNN của tỉnh Hà Giang hiện nay.+ Từ hai nhiệm vụ trên, đề tài có nhiệm vụ phải nêu lên được phươnghướngvànhữnggiảiphápchủyếuđểquảnlývàsửdụngNSNN của tỉnh Hà Giang tốt hơn trong thời gian tới.- Phươngpháp của đề tài:Trang 3
Đề tài này thuộc thể loại nghị luận kinh tế - xã hội. Do đó, trong quá trình nghiên cứu và thể hiện, luận văn coi trọng phươngpháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời bám sát vào quan điểm đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực của đề tài nêu ra.Để thể hiện đề tài, luận văn còn sửdụng tổng hợp phươngpháp phân tích, thống kê, tổng hợp từ tình hình và các số liệu của thực tiễn, để từ đó rút ra những nhận xét có căn cứ. Luận văn còn coi trọng tính kế thừa có chọn lọc thành quả của nhữngcông trình, nhữngtác giả đã nghiên cứu vấn đề này.- Phạm vi của đề tài:Vấn đềquảnlývàsửdụngNSNN là một vấn đề rộng lớn, khó khăn và phức tạp, đặc biệt là đối với những địa phương như Hà Giang nền kinh tế còn ở trình độ thấp và phát triển chậm. Tuy nhiên, trong khuôn khổ có mức độ của luận văn cử nhân chính trị, đề tài chỉ giới hạn ở phạm vi nghiên cứu côngtácquảnlývàsửdụngNSNN ở một địa phương - đó là tỉnh Hà Giang. Trong đó tập trung làm rõ thực trạng của quảnlývàsửdụngNSNN của tỉnh và qua đó nêu lên một số giảiphápđể thực hiện quảnlý tốt hơn NSNN của tỉnh. Đề tài không đủ điều kiện để nghiên cứu và thể hiện hết mọi khía cạnh của đề tài nói trên.3. Bố cục của luận văn.Ngoài phần đặt vấn đề, kiến nghị và kết luận, nội dung của luận văn gồm cả 3 phần chính sau đây:Phần thứ nhất: Một số vấn đềlý luận chung về ngân sách Nhà nước (NSNN).Phần thứ hai: Tình hình cơ bản về tự nhiên - kinh tế - xã hội và thực trạng côngtácquảnlývàsửdụngNSNN của tỉnh Hà Giang.Phần thứ ba: PhươnghướngvànhữnggiảiphápchủyếuđểnângcaocôngtácquảnlývàsửdụngNSNN của tỉnh Hà Giang.Trang 4
NỘI DUNG LUẬN VĂNPhần thứ nhấtMỘT SỐ VẤN ĐỀLÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (NSNN )I. KHÁI NIỆM VỀ NSNNVÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ.1. Ngân sách Nhà nước .a. Khái niệm NSNN:Thuật ngữ "NSNN " có từ lâu và ngày nay được dùng phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội và được diễn đạt dưới nhiều góc độ khác nhau. Song quan niệm NSNN được bao qt nhất cả về lý luận và thực tiễn của nước ta hiện nay là:NSNN là tồn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự tốn đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng của Nhà nước.Trong thực tế nhìn bề ngồi, hoạt động NSNN là hoạt động thu chi tài chính của Nhà nước. Hoạt động đó đa dạng, phong phú, được tiến hành hầu hết trên các lĩnh vực, tác động đến mọi chủ thể kinh tế - xã hội. Tuy đa dạng, phong phú như vậy, nhưng chúng có những đặc điểm chung:Các hoạt động thu chi của NSNN ln ln gắn chặt với quyền lực kinh tế - chính trị của Nhà nước, được Nhà nước tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định. Đằng sau những hoạt động thu chi tài chính đó chứa đựng nội dung kinh tế - xã hội nhất định và chứa đựng các quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích nhất định. Trong các quan hệ lợi ích đó, lợi ích quốc gia, lợi ích chung bao giờ cũng được đặt lên hàng đầu và chi phối các mặt lợi ích khác trong thu, chi ngân sách Nhà nước.Q trình thực hiện các chỉ tiêu thu, chi NSNN nhằm hình thành quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước và là q trình phân phối và phối lại giá trị tổng sản phẩm Trang 5
xã hội phục vụ cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trên các lĩnh vực, trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.Như vậy, chúng ta thấy rằng thu, chi của NSNN hoàn toàn không giống bất kỳ một hình thức thu chi của một loại quỹ nào. Thu của NSNN phần lớn đều mang tính chất bắt buộc, còn các khoản chi của NSNN lại mang tính chất không hoàn lại. Đây là đặc trưng nổi bật của NSNN trong bất cứ một Nhà nước nào. Xuất phát từ quyền lực của Nhà nước và các nhu cầu về tài chính để thực hiện chức năngquảnlývà điều hành của Nhà nước đối với nền kinh tế - xã hội. Do nhu cầu chi tiêu của mình, Nhà nước đã sửdụng quyền lực thông qua hệ thống pháp luật tài chính buộc mọi pháp nhân và thể nhân phải đóng góp một phần thu nhập của mình cho NSNN, tức là các chủ thể kinh tế thực hiện nghĩa vụ của mình với Nhà nước. Sự bắt buộc đó là hoàn toàn khách quan, vì lợi ích của toàn xã hội chứ không phải phục vụ cho lợi ích riêng của Nhà nước. Các đối tượng nộp thuế cũng hoàn toàn ý thức được nghĩa vụ của mình trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Nhà nước. Họ cũng hiểu được vai trò của Nhà nước trong việc sửdụng các nguồn lực tài chính nhằm thực hiện các chức năng kinh tế, xã hội, do nhân dân giao phó. Sự tồn tại và hoạt động của Nhà nước chính là yếu tố quyết định tính chất hoạt động của NSNN, nói lên bản chất của NSNN. Mọi hoạt động của NSNN đều nhằm vào việc tạo lập vàsửdụng các nguồn lực tài chính, nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và các chủ thể trong xã hội, phát sinh do Nhà nước tạo lập thông qua NSNN. Đó là mối quan hệ kinh tế giữa phần nộp vào NSNNvà phần để lại cho các chủ thể kinh tế trong xã hội. Phần nộp vào ngân sách sẽ tiếp tục được phân phối lại nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước và phục vụ cho các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.Với quyền lực tối cao của mình, Nhà nước có thể sửdụng các công cụ sẵn có để bắt buộc mỗi thành viên trong xã hội cung cấp cho mình các nguồn lực tài chính cần thiết. Song cơ sở tạo lập các nguồn lực tài chính xuất phát từ sản xuất, mà chủ thể của sản xuất chính là các thành viên trong xã hội. Mọi thành viên đều có lợi ích kinh tế và đấu tranh bảo vệ lợi ích kinh tế đó, nghĩa là thông qua quyền lực của mình, Nhà nước sửdụng các công cụ, chính sách giải quyết hài hoà giữa lợi ích Nhà Trang 6
nước và lợi ích của các thành viên trong xã hội. Do vậy muốn có NSNNđúng đắn, lành mạnh thì phải tôn trọng và vận dụng các quy luật kinh tế một cách khách quan, phải dựa trên cơ sở đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nước và lợi ích cho các thành viên trong xã hội. Một NSNN lớn mạnh phải đảm bảo sự cân đối trên cơ sở khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, bao quát hết toàn bộ các nguồn thu, nuôi dưỡng nguồn thu để đáp ứng nhu cầu chi ngày càng tăng.Như vậy bản chất của NSNN là hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và các thành viên trong xã hội, phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động vàsửdụng các nguồn lực tài chính, nhằm đảm bảo thực hiện các chức năngquảnlývà điều hành nền kinh tế, xã hội của Nhà nước.Chức năng đầu tiên của NSNN là chức năng phân phối. Bất kỳ một Nhà nước nào, muốn tồn tại và duy trì được các chức năng của mình, trước hết phải có nguồn lực tài chính. Đó là các khoản chi cho bộ máy quảnlý Nhà nước, cho lực lượng quân đội, cảnh sát, cho nhu cầu văn hoá, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, chi cho đầu tư phát triển v.v . Nhưng muốn tạo lập được NSNN, trước hết phải tập hợp các khoản thu theo luật định, cân đối chi tiêu theo tiêu chuẩn định mức đúng với chính sách hiện hành. Đó chính là sự huy động các nguồn lực tài chính và đảm bảo nhu cầu chi tiêu theo kế hoạch của Nhà nước, thực hiện việc cân đối thu chi bằng tiền của Nhà nước.Chức năng thứ hai của NSNN là giám đốc quá trình huy động các khoản thu và thực hiện các khoản chi. Thông qua chức năng này, NSNN kiểm tra, giám sát quá trình động viên các nguồn thu, tránh tình trạng trốn lậu thuế, chây ỳ nộp thuế của các đối tượng thực hiện nghĩa vụ nộp NSNN hoặc bị lạm dụng, làm trái pháp luật, coi thường pháp luật và các chính sách động viên khác. Trong khâu cấp phát nếu buông lỏng việc kiểm tra, kiểm soát chi thì dễ dẫn đến tình trạng làm sai luật định và các chế độ chi quy định. Đồng thời thông qua kiểm tra, kiểm soát hoạt động thu chi NSNN giúp ta giám sát việc chấp hành các chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nước. Thông qua đó đánh giá hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của vốn NSNN, hiệu quả của các chủ trương, chính sách, chế độ do Đảng và Nhà nước đề ra.Trang 7
Như vậy, hai chức năng phân phối và giám đốc luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau, có vị trí và tầm quan trọng như nhau, không thể coi chức năng này hơn chức năng kia, mà phải coi trọng cả hai chức năng ở mọi lúc, mọi nới trong tạo lập vàsửdụng vốn NSNN.b. Các khoản thu huy động vào NSNNvà chi NSNN.* Các khoản thu NSNN.- Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí.Đây là các khoản thu bắt buộc thực hiện nghĩa vụ của các doanh nghiệp, các tổ chức vàcông dân do nhữngyêu cầu tất yếu về kinh tế - chính trị - xã hội để bảo đảm các hoạt động của bộ máy Nhà nước, giữ vững quốc phòng, an ninh và bảo đảm các sự nghiệp xã hội.- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước.Đây là các quan hệ thu thực hiện lợi ích kinh tế các loại tài sản và vốn bằng tiền thuộc sở hữu toàn dân giao cho Nhà nước quảnlývà cho phép các chủ thể trong nền kinh tế sử dụng. Các quan hệ này cũng là bắt buộc, nhưng dựa trên các yếu tố kinh tế là đảm bảo cho chủ sở hữu thực hiện được lợi ích kinh tế, quyền sở hữu các loại tài sản đưa vào quá trình sản xuất xã hội. Những ai sửdụng nhiều tài sản của Nhà nước vào mục đích kinh doanh trên các địa bàn vànhững ngành nghề có hiệu quả kinh tế cao thì phải đóng góp nhiều vào NSNN.Trình độ xã hội hóa càng cao, quy mô sở hữu càng lớn thì nguồn thu tập trung vào NSNNvànhững nguồn lực tài chính cũng càng nhiều.Thực hiện thu đúng, thu đủ từ các hình thức này không chỉ đảm bảo nguồn lực tài chính cho Nhà nước, mà còn là hình thức cụ thể thực hiện quảnlý chặt các tài sản thuộc sở hữu Nhà nước để bảo tồn và phát triển chế độ sở hữu toàn dân.- Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân thuộc đối tượng phải đóng góp theo luật định.- Các khoản viện trợ: Hình thức chủyếu là viện trợ không hoàn lại, của các tổ chức, các tổ chức phi chính phủ của các nước và quốc tế. Nguồn thu này chủyếu Trang 8
phụ thuộc vào đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Đây là nguồn thu nhất thời, không ổn định, không tính toán trước một cách chính xác.- Các khoản do Nhà nước vay để bù đắp bội chi được đưa vào cân đối NSNN.Khoản thu này được thực hiện thông qua quan hệ tín dụng Nhà nước trong nước và quốc tế đểsửdụng vào mục đích đầu tư phát triển kinh tế. Đây là nguồn thu không thuộc quyền sở hữu Nhà nước, đến kỳ hạn Nhà nước phải thanh toán. Vì vậy, việc sửdụng hình thức này đòi hỏi các tổ chức Nhà nước phải tính toán nhu cầu đầu tư, hiệu quả kinh tế - xã hội của công trình và khả năng thu hồi vốn để trả nợ.- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.* Các khoản chi lấy từ NSNN.Chi NSNN là một hệ thống các quan hệ rất đa dạng, phức tạp, bao gồm:- Các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội.- Các khoản chi bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà nước.Đây là những khoản chi bắt buộc trong NSNN của mọi quốc gia nhằm để giữ vững an ninh tổ quốc, ổn định chính trị - xã hội.Quy mô khoản chi này tuỳ thuộc vào việc xác định chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy Nhà nước xuất phát từ tình hình kinh tế - chính trị - xã hội ở trong nước và quốc tế. Trên cơ sở xác định quy mô chi tiêu cần thiết cho lĩnh vực này, tiến hành phân bổ các loại thuế trực thu và gián thu, thông qua thực thu các sắc thuế mà bảo đảm nguồn lực tài chính đầy đủ cho nhu cầu này.- Các khoản chi trả nợ củ Nhà nước: Tuỳ theo mức độ bội chi của ngân sách, quy mô và các điều kiện tín dụng Nhà nước về thời hạn trả nợ và mức lãi suất mà khoản chi này có tỷ lệ cao hay thấp trong tổng chi NSNN. Ở nước ta hiện nay, do hậu quả của việc quảnlý vốn vay chưa tốt, để thất thoát lớn và việc sửdụng hiệu quả thấp, cho nên nợ nước ngoài tồn đọng rất lớn, cho nên chi trả nợ nước ngoài đang là vấn đề căng thẳng. Khả năng trả nợ thấp, tuy nhiên chúng ta vẫn phải đảm Trang 9
bảo uy tín trong quan hệ quốc tế. Đểgiải quyết vấn đề này, chúng ta cần khống chế nhu cầu chi tiêu trong nước để dành tiền trả nợ.Đối với vay từ nguồn trong nước dưới nhiều hình thức, trong đó chủyếu là hình thức tín phiếu kho bạc Nhà nước ngắn hạn và tín phiếu dài hạn để huy động vốn trong dân vào nhu cầu đầu tư. Hướngchủyếu của tín dụng Nhà nước là các khoản vay dài hạn đầu tư phát triển kinh tế. Nhưng hình thức này chỉ phát triển trong điều kiện sức mua đồng tiền ổn định và lãi suất hợp lý đem lại lợi ích người cho vay, đồng thời đảm bảo cho Nhà nước thanh toán được nợ.- Các khoản chi dự trữ Nhà nước (từ 3 - 5% tổng số dư). Đây là khoản dự phòng cho những nhu cầu đột xuất bất trắc có thể xảy ra trong khi thực hiện nhiệm vụ của Nhà nước.- Các khoản chi viện chợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.NSNN bao gồm hai cấp: Trung ương và địa phương. Quan hệ giữa hai cấp này được thực hiện theo nguyên tắcchủyếu là phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể; thực hiện bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để bảo đảm sự cân bằng, phát triển cân đối và thực hiện được nhiệm vụ của các vùng, các địa phương.NSNN được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích luỹ ngày càng cao vào đầu tư phát triển. Nếu có bội chi thì số bội chi đó phải nhỏ hơn chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu - chi ngân sách. Nếu có vay để bù đắp bội chi NSNN thì phải trên nguyên tắc tiền vay được không sửdụng cho tiêu dùng mà chỉ sửdụng vào mục đích phát triển và có kế hoạch thu hồi vốn vay để đảm bảo cân đối ngân sách, chủ động trả nợ đến hạn. Ngân sách địa phương được cân đối theo quy tắc: tổng số chi không được vượt quá tổng số thu .2. Chính sách tài khoá.Chính sách tài khoá là chính sách của Nhà nước trong việc huy động các nguồn thu vào NSNNvàsửdụng nó trong hạn nhất định (thường là 1 năm).Trang 10
[...]... không thể động viên được nguồn thu cho NSNN Chức năng phân phối và chức năng giám đốc của NSNN đều có vị trí và tầm quan trọng của nó Do đó, cần phải coi trọng cả hai chức năng đó và tổ chức chỉ đạo để các cơ quan chức năng thực hiện tốt hai chức năng đó của NSNN 2 Quan điểm cơ bản về quảnlývàsửdụngNSNN Trang 13 Để thực hiện tốt công tácquảnlý và sửdụng NSNN, tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ của... Do đó, chúng ta cần phải tiếp tục nghiên cứu để tìm ra phươnghướngvà giải pháp phù hợp, nhằm thực hiện côngtácNSNN tỉnh Hà Giang Trang 18 Phần thứ hai TÌNH HÌNH CƠ BẢN VỀ TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG CÔNGTÁCQUẢN LÝ, SỬDỤNGNSNN TỈNH HÀ GIANG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH HÀ GIANG 1 Về điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý: Hà Giang là tỉnh miền núi phía Bắc của Việt... của chính quyền địa phương, tránh để tình trạng phân tán vàsửdụng kém hiệu quả nguồn vốn ngân sách + Ban hành đồng bộ hoá và tiếp tục hoàn thiện luật NSNN Đồng thời giáo dục, nângcao trình độ cho toàn dân, cho các chủ thể của nền kinh tế cũng như trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan chức năng trực tiếp làm công tácquảnlýNSNN Nghiêm chỉnh chấp hành luật NSNN 3 Vai trò của NSNN trong các lĩnh... hiện phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm" + Thực hiện phươngpháp cân đối ngân sách một cách khoa học để vừa phát huy tốt các nguồn lực bên trong và tranh thủ cao độ, có hiệu quả nguồn lực tài chính bên ngoài; vừa phù hợp với pháp luật của Nhà nước ta, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế và bảo đảm sựchủ động của NSNN + Đổi mới chế độ phân cấp quảnlýNSNN theo hướng giảm bớt chức năngquảnlý kinh... điểm sau đây: + Trong chính sách tạo vốn của NSNN phải quán triệt tư tưởng không tận thu để bao chi, mà phải động viên nguồn thu ngân sách một cách hợp lýđể đáp ứng nhu cầu chi trên cơ sở vừa bồi dưỡng và phát triển nguồn thu, vừa kiểm soát và tập trung khai thác một cách hợp lývà có hiệu quả các nguồn thu + Thực hiện tốt côngtác phân phối vàsửdụng vốn NSNN theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả, chấm... đoạn và do đó có những giảipháp để làm tốt thu - chi Nhà nước định ra cơ cấu thu- chi hợp lý ; theo dõi các phát sinh vànhững nhân tố ảnh hưởng đến thu- chi Tóm lại, NSNN có hai chức năng cơ bản- chức năng phân phối và chức năng giám đốc NSNN không thể cân đối được nếu như không thực hiện đầy đủ hai chức năng đó, bởi vì: nếu không có sự giám đốc trong việc động viên khai thác hợp lý các nguồn thu và. .. 1 Bản chất và chức năng của NSNN nói chung Như trên đã trình bày, NSNN là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước, là công cụ vật chất quan trọng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội Cho nên có thể nói chức năngvà nhiệm vụ cơ bản của NSNN là động viên hợp lý các nguồn thu (đặc biệt là thuế, phí, lệ phí) Đồng thời tổ chức vàquảnlý chi tiêu NSNN, thực cân đối thu - chi Tóm lại, NSNN có các... được coi trọng hơn, tiến bộ khoa học kỹ thuật được tăng cường áp dụng tốt hơn, sự phân công lao động sản xuất kinh doanh đa dạng, năng động đã thúc đẩy và góp phần xây dựng cơ cấu nông thôn mới ngày một tiến bộ, hợp lý II THỰC TRẠNG CÔNGTÁCQUẢNLÝVÀSỬDỤNGNSNN CỦA TỈNH HÀ GIANG NĂM 1997 - 1999 Năm 1999 là năm thứ ba thực hiện luật NSNN Mặc dù tỉnh mới được tái lập, cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn... hoá và các chính sách do Nhà nước ban hành tuân theo pháp luật hiện hành do cơ quan quyền lực cao nhất là Quốc hội ban hành Đó chính là sự đổi Trang 14 mới cơ bản về cơ chế quảnlý của Nhà nước ta: từ chỗ quản lý, điều hành nên kinh tế một cách trực tiếp đến chỗ quảnlývà điều hành mọi hoạt động kinh tế- xã hội thông qua việc tạo mọi điều kiện, môi trường, hành lang (trong đó có cả hành lang pháp lý) ... chi cho đầu tư phát triển chiếm tỷ lệ khá cao trong chi ngân sách Nhờ đó mà hiện nay ở Hà Giang nhiều cơ sở hạ tầng kinh tế, văn hoá xã hội đã và đang được xây dựng, tu bổ, nâng cấp và đưa vào sửdụng Trong nông nghiệp, chi NSNN tập trung cho việc ứng dụng khoa học- kỹ thuật vào sản xuất, đầu tư để tạo điều kiện thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi và cơ cấu mùa vụ v.v Chẳng hạn đầu tư cho . và thực trạng công tác quản lý và sử dụng NSNN của tỉnh Hà Giang.Phần thứ ba: Phương hướng và những giải pháp chủ yếu để nâng cao công tác quản lý và sử. tình hình công tác quản lý thu thuế trong mấy năm qua.Phần thứ baPHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NSNN CỦA