0
Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Về cụng tỏc quảnlý thu NSNN của tỉnh

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NSNN (Trang 33 -39 )

II. THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN Lí VÀ SỬ DỤNG NSNN CỦA TỈNH HÀ GIANG NĂM 1997 1999.

1. Về cụng tỏc quảnlý thu NSNN của tỉnh

Năm 1997: Tổng thu NSNN đạt 356.545,4 triệu đồng, trong đú: đầu tư về NS

TW là 9.023 triệu.

- NS để lại địa phương là 349.522,4 triệu.

Cơ cấu nguồn thu: thu trờn địa bàn 47.264,5 triệu; thu viện trợ 1.000 triệu; thu từ NSTW 295.861,2 triệu; thu hỳt dư năm trước 12.419,7 triệu; thu từ đi vay 2.000 triệu.

Năm 1998: Tổng thu NSNN là 431.621 triệu, trong đú:

- Điều tiết về NSTW là 12.254 triệu. - NS để lại địa phương là 419.367 triệu.

Như vậy nếu so với kế hoạch thỡ 1998 thu đạt 113% và tăng so với năm 1997 là 120,3%, bao gồm: thu trờn địa bàn 55.749 triệu, đạt 1264% kế hoạch hoỏ giao tăng so với năm 1997 là 138,7%; thu bổ sung từ NSTW 337.569 triệu đạt 112,8% kế hoạch; thu kết dư năm trước 1.148 trệi, đi vay 27.350 triệu; thu trỏi phiếu kho bạc 9.760 triệu.

Năm 1999: thực hiện là 521.416 triệu đạt 102,1% so với kế hoạch và tăng so

với năm 1998 là 120,8%, trong đú:

- Điều tiết về NSTW theo quy định là 18.977 triệu - NS để lại địa phương là 502.439 triệu.

Cỏc nguồn thu bao gồm: thu trờn địa bàn là 64.521 triệu, đạt 124,1% kế hoạch, so với năm 1998 tăng 115,6%; thu viện trợ 16.609 triệu; thu bổ sung từ NSTW là 325.617 triệu; thu kết dư năm trước 5.535 triệu; thu từ đi vay là 13.067 triệu.

Qua khảo sỏt kết quả thu NSNN qua cỏc năm 1997- 1999 cho thấy tổng số thu NSNN đều tăng qua cỏc năm và đều hoàn thành kế hoạch được giao. Tuy nhiờn nếu xem xột từng chỉ tiờu cụ thể thỡ thấy cú sự tăng, giảm khụng đều nhau, chẳng hạn:

+ Thu từ DNNN trung ương:

Năm 1997 thực hiện 3.558 triệu, đạt 95,7% so với kế hoạch. Năm 1998 dự toỏn kế hoạch thu 3.200 triệu, thực hiện cả năm là 3.725 triệu, đạt 116,1% so với kế hoạch và bằng 104,7 so với năm 1997. Năm 1999 thực hiện 4.000 triệu, đạt 123% so với kế hoạch cả nămg và bằng 107,3% so với năm 1998. Số vượt thu chủ yếu tập trung vào cỏc đơn vị kinh doanh cú hiệu quả như: bưu điện tỉnh, điện lực tỉnh.

+ Thu từ DNNN địa phương:

Năm 1997 kế hoạch giao thu 6.333 triệu, thực hiện là 5.268 triệu, đạt 83,2% so với kế hoạch cả năm. Nguyờn nhõn do tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ sản phẩm trờn địa bàn tỉnh gặp nhiều khú khăn, cho nờn 16/27 doanh nghiệp khụng hoàn thành kế hoạch nộp ngõn sỏch. Năm 1998: kế hoạch giao 7.754 triệu, thực hiện 7.029 triệu đạt 90,6% so với kế hoạch và bằng 33,4% so với năm 1997. Tuy nhiờn cũn một số doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũn nhiều mặt hạn chế, cho nờn chưa làm tốt nộp thuế cho NSNN. Chẳng hạn như Cụng ty thương mại tổng hợp Hà Giang, Cụng ty xuất nhập khẩu, Cụng ty du lịch, Cụng ty chế biến nụng sản thực phẩm... Năm 1999 thực hiện 7000 triệu đồng đạt 91,9% so với kế hoạch cả năm và bằng 99,5% so với năm 1998.

+ Thu ngoài quốc doanh:

Cựng với sự phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần, kinh tế ngoài quốc doanh cũng đó cú những chuyển biến nhất định. Do đú hàng năm đúng gúp vào NSNN ngày càng tăng:

Năm 1997: Nộp vào NSNN 12.334 triệu, đạt 103% kế hoạch; năm 1998 nộp

vào ngõn sỏch 15.400 triệu, đạt 104,45 so với kế hoạch và bằng 120% so với năm 1997. Năm 1999 nộp vào ngõn sỏch 16.290 triệu, đạt 130,3% so với kế hoạch và bằng 105,7% so với năm 1998. Năm 1999 là năm đầu tiờn thực hiện 2 luật thuế mới

(VAT và thuế thu nhập doanh nghiệp ), cơ sở thu nộp vỡ cú nhiều nguyờn nhõn cho nờn thu từ hai loại thuế đú vào ngõn sỏch thấp hơn so với thuế doan thu và thuế lợi tức trước đõy. Song tổng số thu nhập vẫn tăng hơn năm 1998. Sở dĩ như vậy là do năm nay tỉnh được NSTW bổ sung vốn xõy dựng cơ bản thanh toỏn khối lượng vượt năm 1996, 1997 và việc quản lý thu thuế từ lĩnh vực xõy dựng cơ bản đó huy động kịp thời vào ngõn sỏch địa phương.

+ Lệ phớ trước bạ:

Đõy là loại lệ phớ nhằm vào việc hướng dẫn tiờu dựng của xó hội và điều tiết cỏc đối tượng cú thu nhập cao theo chớnh sỏch hiện hành. Năm 1997 thực hiện 1.085 triệu, đạt 120% kế hoạch, năm 1998 thực hiện 2.153 triệu, đạt 111,4% so với kế hoạch và tăng 119,2% so với năm 1997. Năm 1999 thực hiện 2.350 triệu, đạt 124,5% so với kế hoạch và tăng 132,2% so với năm 1998. Sở dĩ nguồn thu này tăng lờn là do nhu cầu mua sắm phương tiện đi lại, và xõy dựng nhà ở trong nhõn dõn tăng lờn.

+ Thuế sử dụng đất lõm nghiệp:

Trong những năm gần đõy sản xuất nụng nghiệp đó cú bước phỏt triển rừ rệt, dần dần đó giải quyết được một phần quan trọng nhu cầu lương thực và bắt đầu chỳ ý đến sản xuất nụng sản hàng hoỏ với tỷ suất ngày càng tăng lờn. Trong sản xuất nhờ ỏp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật, chỳ trọng đầu tư hệ thống thuỷ lợi, nõng cấp hệ thống kờnh mương phục vụ cho tưới tiờu...

Năm 1997 thực hiện 4.524 triệu, đạt 110,3% kế hoạch; năm 1998 thực hiện 4.596 triệu, đạt 100,8% kế hoạch và bằng 102% so với năm 1997; năm 1999 thực hiện 4.700 triệu, đạt 102,2% so với kế hoạch và tăng 102,2% so với năm 1998.

+ Thu thuế nhà đất:

Đõy là khoản thuế thu từ cỏc đối tượng dõn cư cú sử dụng đất làm nhà ở .

Năm 1997 thực hiện 1.260 triệu, đạt 109,6% kế hoạch; năm 1998 thực hiện 1.621 triệu đạt 124,7% kế hoạch và bằng 129% so với năm 1997; năm 1999 thực hiện 1.850 triệu đạt 112,1% so với kế hoạch và bằng 114,1% so với năm 1998.

Đõy là khoản thu đỏnh vào những người cú thu nhập cao. Khoản thu này phỏt sinh chủ yếu từ những người làm việc trong cỏc doanh nghiệp cỏc Cụng ty liờn doanh với nướ ngoài.

Tổng thu năm 1997 là 80 triệu, đạt 160% kế hoạch; năm 1998 25% kế hoạch, bằng 31% của năm 1997; năm 1999 đạt 120 triệu đồng, bằng 430% so với năm 1998. Nguyờn nhõn tăng là do số dự ỏn và số người làm trong cỏc dự ỏn nước ngoài trong tỉnh tăng lờn.

+ Thu từ xổ số:

Đõy cũng là một nguồn thu ngõn sỏch đỏng kể của tỉnh. Năm 1997 thực hiện 274 triệu đồng, đạt 274% kế hoạch; năm 1998 là 237 triệu, đạt 114,8% kế hoạch bằng 105% của năm 1997; năm 1999 thực hiện 350 triệu, đạt 125% kế hoạch và bằng 121,9% của năm 1998.

+ Thu từ phớ và lệ phớ:

Năm 1997 thực hiện 1033 triệu; năm 1998 thực hiện2.055 triệu, đạt 171,3% kế hoạch và bằng 198,9% năm 1997; năm 1999 thực hiện 2.300 triệu, đạt 119% kế hoạch bằng 111,9% năm 1998. Đõy là khoản thu tuy khụng ổn định, nhưng nếu quản lý tốt tận thu triệt để sẽ gúp phần đỏng kể vào cho NS địa phương.

+ Thu từ thuế chuyển quyền sử dụng đất:

Năm 1997 thực hiện 568 triệu, đạt 167% kế hoạch; năm 1998 thực hiện 713 triệu, đạt 157,7% kế hoạch và bằng 125,5 so với năm 1997; năm 1999 thực hiện 800 triệu đồng, đạt 160,6% kế hoạch và bằng 112,2% năm 1998.

+ Thu từ cấp giấy quyền sử dụng đất:

Năm 1997 thựchiện 677 triệu, đạt 123,1% kế hoạc; năm 1998 thực hiện 1913 triệu, đạt 202,6% kế hoạch và bằng 282,5% năm 1997; năm 1999 thực hiện 2.700 triệu, đạt 148% kế hoạch và bằng 141,1% năm 1998. Nguyờn nhõn tăng thực hiện chủ trương mở rộng phố phường thị xó, thị trấn cựng với việc đẩy mạnh cụng tỏc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thị xó, thị trấn.

Khoản thu này phải điều tiết 100% về NSTW. Năm 1997 thu 7.038 triệu, đạt 100,5% kế hoạch; năm 1998 thu được 1.057 triệu, đạt 11,1% kế hoạch và tăng 15% năm 1997; năm 1999 thu được 6000 triệu, đạt 200% kế hoạch và bằng 567,6% năm 1998. Sở dĩ năm 1998 Hải quan thu đạt thấp so với kế hoạch là vỡ:

- Cỏc doanh nghiệp địa phương tỡm đối tỏc xuất nhập khẩu cũn hạn chế. Vớ dụ mặt hàng quặng sắt được xuất khẩu từ cuối thỏng 4/1998 nhưng số lượng cũng như giỏ trị tớnh thuế thấp; cỏc doanh nghiệp tỉnh bạn xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ qua cỏc cửa khẩu Hà Giang giảm đi.

- Sản lượng cỏc mặt xuất khẩu chủ lực của tỉnh (như chố, quặng) giảm đi, hơn nữa tổng trị giỏ tớnh thuế lại thấp đi. Cũn mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nụng sản, hàng tiờu dựng và tư liệu lao động phục vụ cho sản xuất và tiờu dựng lại chủ yếu qua con đường tiểu ngạch hoặc qua trao đổi của dõn cư ở vựng biờn giới, nờn khú thu thuế.

- Hàng xuất - nhập qua hỡnh thức mậu dịch (chớnh ngạch) chủ yếu là nguyờn liệu phục vụ sản xuất, mỏy múc thiết bị thỡ lại cú thuế suất thấp.

Ngoài cỏc khoản thu đó nờu trờn, cũn cú cỏc khoản thu từ bỏn nhà sở hữu Nhà nước; thu cho thuờ đất; thu từ cỏc khoản đúng gúp của dõn cư... Tuy cỏc nguồn thu này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu của ngõn sỏch tỉnh, nhưng do biết cỏch tận thu, nờn nú cũng gúp phần quan trọng vào sự cõn đối ngõn sỏch chung của tỉnh.

Túm lại, qua sự phõn tớch trờn đõy về nguồn thu ngõn sỏch, nhỡn chung thu NSNN trờn địa bàn tỉnh Hà Giang cú chiều hướng tăng lờn, năm sau thường lớn hơn năm trước. Điều này được thể hiện trong việc thực hiện kế hoạch thu (khụng kể phần trợ cấp của Trung ương: năm 1997 là 47.264,5 triệu, năm 1998 là 55.794 triệu, năm 1999 là 64.500 triệu) qua cỏc năm đều vượt kế hoạch.

Song trờn thực tế cỏc chỉ tiờu thu chưa ổn định và chưa lớn. Nguyờn nhõn của những thành cụng và tồn tại như sau:

- Nhờ cú sự quan tõm đỳng mức của lónh đạo của Đảng, sự chỉ đạo sỏt sao của chớnh quyền địa phương từ tỉnh đến cơ sở về hoạch định chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cú cỏc biện phỏp khai thỏc và phỏt triển nội lực của cỏc thành phần kinh tế, do

đú bước đầu đó cú tỏc dụng thỳc đẩy phỏt triển kinh tế tăng lờn với tốc độ khỏ nhanh và ổn định.

- Nhà nước phỏt huy và tăng cường vai trũ quản lý ở tầm vĩ mụ, từng bước tạo ra và khụng ngừng hoàn thiện cỏc mụi trường thuận lợi để khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế phỏt triển như luật đầu tư, cỏc luật về thuế, luật NSNN... và kịp thời ban hành cỏc văn bản hướng dẫn thi hành luật và văn bản dưới luật, nhờ đú mà động viờn cú hiệu quả sức người, sức của vào phỏt triển sản xuất kinh doanh, thực hiện quyền và nghĩa vụ của người cụng dõn, phỏt huy dõn chủ húa và bỡnh đẳng trước phỏp luật của cỏc chủ thể trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường.

- Được sự quan tõm trực tiếp của cỏc cấp Đảng và chớnh quyền từ tỉnh đến cơ sở trong cụng tỏc tổ chức thu NSNN. Coi trọng cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục nhận thức cho cỏc đối tượng nộp thuế tự giỏc thấy được nghĩa vụ và quyền lợi của cụng dõn, của mọi ngành, mọi cấp. Cỏc ngành chức năng cú sự phối hợp chặt chẽ, giỳp cho chớnh quyền cỏc cấp quản lý, khai thỏc, bồi dưỡng cỏc khoản thu cho NSNN.

Ngoài cỏc nguyờn nhõn làm tăng thu cho NSNN, cũn cú những nguyờn nhõn làm hạn chế đến thu ngõn sỏch là:

- Nhận thức của một bộ phận những người kinh doanh dịch vụ và cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhõn chưa cao, chưa tự giỏc, cho nờn nộp thuế chưa đầy đủ, tỡm mọi cỏch để chốn thuế, gian lận thuế, chõy ỳ nộp thuế v.v...

- Phẩm chất, năng lực của một bộ phận cỏn bộ thuế cũn hạn chế, chưa đỏp ứng được yờu cầu. Một số cỏn bộ thuế do ảnh hưởng của lối sống thực dụng, đó lợi dụng chức quyền thụng đồng với người kinh doanh dẫn đến vi phạm quy định luật thuế như tớnh sai doanh thu bỏn hàng, bao cho miễn thuế bừa bói...

- Cơ quan chức năng chưa hướng dẫn cỏc đối tượng đăng ký kờ khai nộp thuế và hướng dẫn thực hiện chế độ ghi chộp sổ sỏch kế toỏn, cũn bỏ sút nguồn thu, phản ỏnh khụng trung thực, gõy thất thoỏt cho NSNN.

- Sự phối kết hợp giữa cỏc cơ quan chuyờn mụn với chớnh quyền, đặc biệt là chớnh quyền xó trong quản lý thu thuế chưa tốt.

- Do ảnh hưởng của thiờn tai, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực... cũng tỏc động khụng tốt đến hoạt động thu NSNN.

Túm lại, trờn đõy là một số nguyờn nhõn ảnh hưởng tớch cực làm tăng thu ngõn sỏch cũng như những nguyờn nhõn làm hạn chế thu ngõn sỏch của tỉnh. Trong đú cú những nguyờn nhõn chủ quan của cỏn bộ; cú nguyờn nhõn do cơ chế lạc hậu, thiếu linh hoạt; cú nguyờn nhõn khỏch quan như thiờn tai... Vỡ vậy, cần cú những biện phỏp tớch cực, khắc phục cú hiệu quả những mặt tớch cực, cú như vậy mới thực hiện tốt hơn thu ngõn sỏch cho tỉnh.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NSNN (Trang 33 -39 )

×