PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NSNN CỦA TỈNH HÀ GIANG

7 464 0
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ  YẾU ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NSNN CỦA TỈNH HÀ GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG HƯỚNG NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN SỬ DỤNG NSNN CỦA TỈNH GIANG I. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU CHUNG. Mục tiêu của CNH, HĐH, HĐH là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, xã hội công bằng, văn minh. Để thực hiện được mục tiêu đó nhất thiết phải có nguồn tài chính to lớn được bảo đảm ổn định tăng trưởng cao. Trong đó trách nhiệm của NSNN đóng vai trò quyết định. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: " . chính sách tài chính phải nhằm vào mục tiêu thúc đẩy sản xuất phát triển, huy động sử dụng có hiệu quả nguồn lực, tăng tích luỹ để tạo vốn cho đầu tư phát triển ." ( 1 ) Chiến lược phát triển kinh tế của Đảng nêu rõ: " . phấn đấu hạn chế tiến tới thăng bằng NS một cách tích cực, nuôi dưỡng phát triển nguồn thu, chống thất thu lạm thu, đáp ứng nhu cầu chi tiêu cần thiết phục vụ lợi ích chung của sự nghiệp phát triển, cải tiến phân cấp quản kinh tế tài chính giữa trung ương địa phương, tăng cường thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, tạo điều kiện phát triển kinh tế-xã hội. Đặc biệt là khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, đảm bảo chủ quyền ổn định quốc gia, nếu còn bội chi thì bù đắp bằng nguồn vốn vay, không đưa vào nguồn phát hành tiền" ( 2 ) Tại hội nghị lần thứ 4 BCHTW Đảng khoá VIII đã nêu rõ: " . nâng cao tính thực hiện của dự toán thu ngân sách hàng năm thực hiện đúng chức năng chi NSNN trên ba lĩnh vực (chi đầu tư, chi thường xuyên, chi trả nợ). Khống chế mức bội chi ngân sách, tiến tới cân bằng thu chi tăng dự trữ, không phát hành tiền cho chi tiêu ngân sách, trên cơ sở tăng thu tiết kiệm chi, Nhà nước tăng tỷ lệ 1 1 . Văn kiện đại hội đại biểu to n quà ốc lần VIII của Đảng, Nxb Chính Trị Quốc Gia, HN 1996, tr. 101. 2 2 . Chiến lược phát triển K T- X H đến năm 2000, Nxb Sự thật, HN 1991, tr. 43 ngân sách dùng cho đầu tư phát triển. Thực hiện chế độ kiểm toán với các đơn vị có sử dụng NSNN." ( 3 ) Từ những phương hướng, nhiệm vụ chiến lược của Đảng, căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương, tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Giang lần thứ XII đã xác định phương hướng, nhiệm vụ chung phát triển kinh tế -xã hội đến năm 2000: tập trung mọi nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Khai thác tốt tiềm năng thế mạnh cả 3 vùng, phấn đấu đạt nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhanh, sản xuất hàng hoá phát triển trong nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản của Nhà nước theo định hướng XHCN. Thực hiện xoá đói giảm nghèo đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục, văn hoá- thông tin- thể dục thể thao, y tế thực hiện kế hoạch hoá dân số, phấn đấu giảm bớt khoảng cách giữa các vùng về đời sống tiến bộ xã hội. Bảo đảm an ninh, quốc phòng, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội. Mục tiêu kinh tế-xã hội : nhịp độ tăng tổng sản phẩm GDP bình quân 12,4%/năm, thu nhập bình quân đầu người 300USD/năm. Cơ bản hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học xoá mù chữ trong toàn tỉnh; giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống còn 2%; ổn định định canh định cư cho 730 hộ với 4.684 khẩu đang du canh du cư 10.125 hộ với 66.072 khẩu còn du canh. Đảm bảo đủ mức ăn cho 12 vạn người ở vùng cao còn thiếu nước. Để thực hiện phương hướng mục tiêu nói trên, công tác quản tài chính, ngân sách lẫn quán triệt nguyên tắc, quan điểm chủ yếu sau đây: - Xây dựng một nền tài chính vững mạnh để đảm bảo thực hiện được chức năng của ngành đáp ứng yêu cầu của những mục tiêu nhiệm vụ đặt ra. Vừa nâng cao khả năng huy động cao các nguồn vốn tại chỗ, vừa nâng cao khả năng tiếp thu nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài, tạo thành sức mạnh tổng hợp của hoạt động tài chính. - Tăng cường vai trò quản Nhà nước của các cấp chính quyền đối với hoạt động sản xuất- kinh doanh, của các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh trên 3 3 . Văn kiện hội nghị lần thứ 4 BCHTW Đảng, khoá VIII, Nxb Chính Trị Quốc Gia, HN 1996, tr. cơ sở đó mới có điều kiện tăng thu ngân sách qua thuế phí. Phải trên cơ sở nuôi dưỡng nguồn thu, nghĩa là phải trên cơ sở đầu tư có trọng điểm cho việc phát triển kinh tế-xã hội, tăng NSLĐ, để từ đó tăng được nguồn thu cho NS. - Tăng cường kỷ cương, pháp chế tài chính trong việc quản tài chính. Đảm bảo phát huy công cụ quản kinh tế vĩ mô của tài chính ngân sách, đảm bảo hành lang pháp cho các đơn vị, địa phương phát huy tính năng động, sáng tạo trong công tác quản NSNN. II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN SỬ DỤNG NSNN CỦA TỈNH GIANG. Về những giải pháp huy động vốn cho NSNN: 1. Giữ vững đường biên giới, đảm bảo ổn định an ninh chính trị trên địa bàn, tạo điều kiện cho nhân dân yên tâm sản xuất, các nhà doanh nghiệp trong ngoài tỉnh yên tâm bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. 2. Thực hiện tốt chính sách tích luỹ vốn, nhất là vấn đề tiết kiệm trong dân cư xã hội. Đây là một giải pháp quan trọng thiết thực. Vấn đề tiết kiệm, đầu tư bền vững nhằm giải phóng triệt để sức sản xuất theo hướng mọi người dân có vốn đều được tự do đăng ký sản xuất kinh doanh theo pháp luật. Tỉnh cần cụ thể hoá vận dụng các chính sách của Nhà nước vào điều kiện cụ thể của mình trên cơ sở luật pháp về chế độ chính sách chung của Nhà nước. 3. Tăng hiệu quả đầu tư bằng cách có chính sách đầu tư đúng đắn có cơ sở kinh tế cho các ngành công nghiệp chế biến. Đẩy mạnh việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội; ưu tiên cho các công trình trọng điểm phục vụ chung cho kinh tế-xã hội của tỉnh. Doanh nghiệp Nhà nước phải vươn lên giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần phát triển theo định hướng XHCN. 4. Tăng cường công tác quản khai thác nguồn thu cho NSNN với quan điểm là thu NSNN trong sự phát triển bền vững, tức là không làm suy yếu các nguồn thu quan trọng mà phải bồi dưỡng, phát triển mở rộng các nguồn thu một cách vững chắc, lâu bền. Điều đó có nghĩa là cần xác định mức thu hợp lý, vừa đảm bảo NSNN có nguồn thu cao vừa đảm bảo để các đối tượng NSNN có đủ điều kiện tài chính tiếp tục phát triển. Xác định được mức thu tại điểm "giới hạn tối ưu" không đơn giản mà cần phân tích, cân nhắc nhiều nhân tố khác nhau. Những nguồn thu thuộc khu vực kinh tế quốc doanh có ý nghĩa đặc biệt thì cần chú ý bồi dưỡng thông qua các biện pháp hỗ trợ đầu tư, trợ giúp khoa học, kỹ thuật, công nghệ nhân lực . Trong hoạt động thu NSNN, cần hướng trọng tâm vào những biện pháp lớn sau đây: + Hoàn thiện hệ thống thu từ các hoạt động kinh tế mà trọng tâm là thuế. Thuế là phải thu chủ yếu của NSNN, là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế vô cùng quan trọng. Nó góp phần bảo đảm sự bình đẳng giữa các chủ thể của nền kinh tế, bảo hộ hợp những mặt hàng trong nước sản xuất trong nước, thực hiện công bằng xã hội. Thuế là một công cụ đòn bẩy để kích thích phát triển sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả. Chính sách thuế Nhà nước ban hành đã được pháp luật hoá thì phải quán triệt đầy đủ đến mọi cấp, mọi ngành, mọi tổ chức, mọi cá nhân; phải tổ chức cho các đối tượng nộp thuế học tập, tìm hiểu để họ tự giác thực hiện. + Rà soát lại toàn bộ các khoản thu phí, lệ phí đã ban hành trên địa bàn tỉnh, qua đó chấn chỉnh những điểm không còn phù hợp, bổ sung những khoản thu phí lệ phí phù hợp với quy định của pháp luật Nhà nước. Phải được công khai, công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng để mọi người tổ chức thực hiện làm tốt công tác này, góp phần vào tăng thu cho NSNN. + Tăng cường vai trò quản Nhà nước của các cấp chính quyền đối với các cơ quan chức năng; thực hiện thu đúng, thu đủ, kịp thời đúng đối tượng, quản tốt nguồn thu, bao quát hết nguồn thu, chống thất thu phát sinh trên địa bàn. + Tăng cường nâng cao năng lực tổ chức quản của bộ máy thu thuế, bao gồm cả nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, phẩm chất đạo đức của cán bộ thuế việc đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công tác thu. Kiên quyết xử nghiêm minh các trường hợp vi phạm luật thuế của Nhà nước; chấn chỉnh lập lại kỷ cương trên lĩnh vực thuế, khắc phục những trường hợp tuỳ tiện về lợi ích cá nhân, làm tổn hại đến lợi ích Nhà nước, coi thường pháp luật. + Khai thác tối đa lợi thế các cửa khẩu biên giới với Trung Quốc, đặt biệt là cửa khẩu Thanh Thuỷ để tăng nguồn thu cho NS địa phương. Ngành Hải quan phải phối hợp chặt chẽ với các ngành chức năng như công an, cục thuế, giao thông vận tải, quản thị trường . để làm tốt công tác kiểm tra trong việc thực hiện áp mã, áp giá thuế suất. Phát hiện kịp thời những sai sót bất hợp trong công tác thu; tăng cường công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, kiểm soát chặt chẽ việc dán tem các mặt hàng có thuế suất cao. Về một số nội dung cụ thể của công tác quản thu: - Thực hiện tốt 2 luật thuế mới: thuế giá trị gia tăng (VAT) thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), ngành thuế cần triển khai tập huấn nội dung, phương pháp thu nộp thuế cho cán bộ ngành thuế đối tượng nộp thuế trong tỉnh. - Rà soát, kiểm tra, đưa các hộ sản xuất kinh doanh mới phát sinh trên địa bàn vào quản lý. Thu dóc thuế còn tồn đọng các năm trước ở các khu vực KTQD ngoài QD, tiến hành lập sổ bộ thuế VAT, TNDN, quản thu. - Ngành thuế làm tốt tham mưu cho UBND tỉnh ban chỉ đạo tỉnh thực hiện tốt 2 luật thuế mới, thành lập tổ thường trực của ngành thuế làm nhiệm vụ hướng dẫn trong quá trình thực hiện. Đồng thời phải làm tốt sự phối kết hợp giữa các ngành chức năng, đoàn thể xã hội, tuyên truyền sâu rộng chính sách thuế nghĩa vụ nộp thuế đến từng đối tượng nộp thuế. Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ thuế ở xã, phường, thị trấn. - Đối với DNSX kinh doanh khi thực hiện 2 luật thuế mới tức là tạo điều kiện cho sự phát triển của chính mình. Vì vậy, các doanh nghiệp cần có biện pháp để thực hiện tốt các luật thuế để thúc đẩy SXKD của doanh nghiệp đồng thời có điều kiện làm tốt nghĩa vụ cho Nhà nước. Về những giải pháp quản chi NSNNtỉnh Giang: NSNN có nhiệm vụ cấp phát kinh phí đảm bảo cho việc thực hiện ổn định chính trị, phát triển kinh tế-xã hội. Để quản tốt các khoản chi này cần vận dụng một số giải pháp sau đây: 1. Trước hết phải tuân thủ nghiêm ngặt những điểm quy định đã được ghi rõ trong luật ngân sách. Về việc lập, chấp hành, quyết toán NSNN. Tổ chức tập huấn hướng dẫn đội ngũ cán bộ làm công tác ngân sách đội ngũ cán bộ làm kế toán các đơn vị thu hưởng ngân sách để họ hiểu rõ tổ chức thực hiện đúng đắn có hiệu quả cao. 2. Xác định tốt các căn cứ đưa ra được các định mức tiến tiến, khoa học để thực hiện giao kế hoạch chi ngân sách cho các đơn vị hành chính sự nghiệp theo đúng quy định của NSNN. Tăng cường quản điều hành chi ngân sách theo dự toán được giao đầu năm, có chia ra quý, tháng. Kiểm soát các khoản chi qua kho bạc Nhà nước theo đúng cách ăn bản hướng dẫn hiện hành. Quản chặt chẽ các khoản chi mua sắm, sửa chữa vốn xây dựng cơ bản. 3. Các khoản chi phát sinh ngoài kế hoạch dự toán cần phải được xem xét kỹ lưỡng, nếu cần thiết phải chi thì phải tính đến nguồn đảm bảo hoặc phải giảm chi các khoản khác tương ứng, tránh tình trạng duyệt phát sinh tuỳ tiện không tính toán đến nguồn đảm bảo chi. Trong khâu phê duyệt dự toán chi ngân sách hàng năm, cần tính đến mục tiêu trước mắt lâu dài, trong việc bố trí cơ cấu chi, đặc biệt là các khoản chi về đầu tư phát triển, vì khoản chi này có tác dụng trực tiếp đến việc phát huy hiệu quả cho nền kinh tế khả năng thu hồi vốn nhanh hay chậm, khả năng tạo nguồn tích luỹ vốn để thực hiện tái sản xuất mở rộng nền kinh tế, mà trực tiếp là huy động vốn cho CNH, HĐH. Vấn đề này đặc biệt quan trọng đối với Giang một tỉnh có nhu cầu vốn để phát triển kinh tế-xã hội, thực hiện xoá đói giảm nghèo, tăng cường quản của các cơ quan quản Nhà nước nhằm giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội cuả tỉnh có hàng trăm km biên giới với nước bạn. Trong điều kiện nguồn thu ngân sách có hạn thì cần tập trung ngân sách ưu tiên cho đầu tư phát triển, ưu tiên vốn đầu tư cho chi giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, môi trường trong cơ cấu chi thường xuyên. Triệt để trên cơ sở triển khai thực hiện tốt pháp lệnh tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, hạn chế chi có tính chất tiêu dùng, quản hành chính Nhà nước, những khoản chi mua sắm, sửa chữa. Bố trí dự phòng, dự trữ tài chính trong ngấn sách đủ mạnh để chủ động đối phó giải quyết khắc phục hậu quả thiên tai thất thường đột suất có thể phát sinh. 4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với đơn vị sử dụng ngân sách, nhằm phát triển uốn nắn kịp thời những sai phạm trong công tác quản chi tiêu NSNN. Hiện nay, trong cơ chế thị trường thì đây là vấn đề vừa bức xúc vừa mang tính chất quyết liệt vì tính chất vi phạm khá phổ biến phải đấu tranh với chính bản thân trong nội bộ. 5. Đặc biệt quan tâm nâng cao toàn diện đội ngũ cán bộ. Đội ngũ cán bộ là yếu tố quyết định đến thành công hay thất bại đến hiệu quả công tác, hiệu quả kinh tế-xã hội cao hay thấp. Đội ngũ cán bộ làm công tác quản NSNN lại càng như thế. Vì đội ngũ cán bộ này trực tiếp quản tiền, của. Vì vậy, một mặt phải được đào tạo một cách cơ bản về trình độ chuyên môn, trình độ quản lý, năng lực tổ chức thực hiện phải được rèn luyện thử thách để có đủ phẩm chất bản lĩnh phục vụ tốt chức năng nhiệm vụ được giao. Mặt khác, cần thường xuyên làm cho đi đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản phẩm chất đạo đức, nhằm đáp ứng yêu cầu quản NSNN trên địa bàn tỉnh. . PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NSNN CỦA TỈNH HÀ GIANG I. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU CHUNG. Mục tiêu của. địa phương phát huy tính năng động, sáng tạo trong công tác quản lý NSNN. II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NSNN CỦA TỈNH

Ngày đăng: 19/10/2013, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan