CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢ CÔNG TÁCTẬPTRUNGQUẢNLÝCÁCNGUỒNTHUNSNNỞKBNNPHONGTHỔ Hiện nay, việc khai thác và nuôi dưỡng nguồnthu là hết sức quan trọng vì có thu mới có chi, thực tế cácnguồnthu của ta chưa khai thác triệt để, việc quảnlýnguồn thu, khai thác nguồnthu còn yếu, các khoản thu lệ phí và tiền phạt do phân cấp quảnlý ngân sách của ta hiện nay còn quá nhiều các tầng nấc trung gian, mỗi cấp chính quyền là một cấp ngân sách. Chính vì vậy nguồnthu của NSNN còn nhiều kẽ hở, thất thoát. Vì vậy nên cần có chế độ quy định rõ ràng , phân cấp cụ thể về côngtác thu, để có thể thu đúng, thu đủ, thu kịp thời theo quy định của pháp luật có như vậy mới gây lòng tin trong nhân dân và có khuyến khích cụ thể để dân ta hiểu hơn về chính sách của Nhà nước. Để côngtácthuNSNN phát huy đầy đủ vai trò của mình là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế trên quan điểm nhìn nhận thực tế tôi xin đề xuất những định hướng cụ thể của ngành Kho bạc và mộtsố ý kiến đề xuất như sau: 3.1. Định hướng của ngành Kho bạc Nhà nước : Năm 2004 thực hiện Luật NSNN số: 01/2002/QH11 ban hành ngày 16/12/2002 thay thế Luật NSNN năm 1998. Do đó việc quảnlýthuNSNNquaKBNN yêu cầu ngày càng chặt chẽ để đảm bảo mọi nguồnthu đều được tậptrung vào NSNN. Muốn đạt được yêu cầu đó KBNN phải xây dựng định hướng cụ thể: - Phải kế thừa và phát huy những thành tích, kết quả đã đã đạt được trong côngtácquảnlýthuNSNNquaKBNNnhằm không ngừng hoàn thiện , nhiệm vụ chức năng xây dựng và phát triển hệ thống KBNN nói chung và KBNNPhongthổ nói riêng. 1 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tiếp tục phấn đấu kiện toàn và thực hiện tốt nhiệm vụ tậptrungquảnlýcác khoản thuNSNNquaKBNN phấn đấu đưa tỷ lệ thuNSNN trực tiếp quaKBNN từ xấp xỉ 20% hiện nay lên 35% vào năm 2008 và 50% vào năm 2010. - Trước hết phải có biện pháp tạo vốn, vì vốn tiền tệ là tiền đề của quá trình phát triển kinh tế, nên tạo vốn phải được quan tâm đúng mức nhất là đối với địa bàn huyện Phong thổ, nguồnthu rất hạn hẹp cần có chính sách đúng đắn tậptrungcácnguồn thu, tận thucácnguồn có khả năngthu được vào NSNN, có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các ngành Thuế, Tài chính, KBNN, trong việc tậptrung đôn đốc thu thông tin cho các cấp chính quyền trong việc quảnlý điều hành quỹ NSNN. Việc tạo vốn cácnguồnthu đây không phải là nhiệm vụ riêng của ngành Tài chính mà là trách nhiệm chung của Nhà nước của chính quyền các cấp vì vậy dù ngành Thuế, KBNN là những đơn vị quảnlý theo ngành nhưng chủ yếu hoạt động phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phương, nên chính quyền địa phương cần quan tâm đúng mức nhằm sử dụng cáccông cụ này kết hợp với việc phát huy hết khả năng trách nhiệm của ngành trong việc quảnlý và điều hành NSNN trên địa bàn. Một mặt thể hiện việc chấp hành các chế độ chính sách là trách nhiệm của chính quyền địa phương các cấp. Mặt khác nếu ngành Thuế và KBNN kết hợp với nhau mà lại không có sự phối hợp của các ngành với sức mạnh của chính quyền thì cũng không thể tồn tại và thực hiện được. - Để động viên thuế, phí và lệ phí vào NSNN ngày càng nhiều đòi hỏi phải tăng thu trên cơ sở mở rộng và nângcaohiệuquả sản xuất kinh doanh, khai thác và quảnlý tốt mọi nguồn thu. Đồng thời phải coi chính sách thu và nuôi dưỡng nguồn thu, xúc tiến chương trình cải cách từng bước hệ thống thuế theo hướng đơn giản, thuế suất hợp lý đảm bảo dễ tính dễ thu, nhằm khuyến khích các đơn vị sản xuất kinh doanh đổi mới công nghệ. 2 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa, khu vực kinh doanh dịch vụ cả trong và ngoài kinh tế quốc doanh, khu vực kinh tế cá thể ngày càng phát triển ngành Thuế cần phải phối hợp với ngành thống kê để tiến hành điều tra toàn diện các loại hình kinh doanh để có cơ sở điều chỉnh doanh thu, thuế suất cho hợp lý hơn. - Hệ thống phí, lệ phí còn nhiều phức tạp, Nhà nước kiểm soát chưa thực sự chặt chẽ, sử dụng nguồnthu này đạt hiệuquả chưa caoởcác cấp, đặc biệt là cấp NS xã. Nên cần có sự thống nhất việc quy định và quảnlýcác loại phí, lệ phí do các ngành, địa phương trước đây và hiện nay đang tự thu chi. Đảm bảo tậptrung nhanh nguồnthu này vào NSNN để bố trí sử dụng hợp lý theo chế độ. - Để việc thuNSNN được đầy đủ phải tăng cường chống thất thu cho thuế, côngtác tuyên truyền nộp thuế cần được mở rộng và phát huy, tuyên truyền trên hệ thống thông tin đại chúng về nghĩa vụ và quyền lợi nộp thuế của công dân, khi đó đơn vị và cá nhân tự giác đem tiền đến KBNN nộp vào NSNN chứ không còn tình trạng cơ quan thuế đi thu thuế vào NSNN, đồng thời phổ biến những hình thức xử lý về vi phạm pháp luật trong thi hành Luật thuế. - Về tổ chức quảnlýthu thuế phải tăng cường côngtác kiểm tra thucác hộ kinh doanh nhỏ, thông qua hình thức duyệt sổ bộ, tăng cường hoạt động của các đội chống thất thu, điều chỉnh mức thuế thường xuyên theo từng tháng phù hợp với doanh thu thực tế, đảm bảo công khai công bằng bình đẳng trong kinh doanh nộp thuế cho Nhà nước. - Cải tiến phương pháp tổ chức quảnlýthu bằng cách tăng cường sự phối hợp giữa ngành tài chính, Thuế, KBNN, Công an, Quảnlý thị trường và cơ quan chính quyền địa phương trên cơ sởcác quy chế do chính phủ ban hành phối hợp với côngtác liên ngành nói trên. Trong đó xác định rõ phạm vi, quyền 3 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP hạn và trách nhiệm của từng ngành trong việc quảnlý thuế và quảnlý ngân sách nói chung. Đồng thời phải tuyên truyền làm cho người dân có ý thức được nghĩa vụ và sự tiện lợi khi nộp trực tiếp vào KBNN không qua cơ quantrung gian. - Để phục vụ tốt cho côngtác xây dựng và lập kế hoạch tài chính côngtác kiểm tra, kiểm soát và thông tin báo cáo. Vấn đề thông tin điện báo, báo cáo ngày, tháng, quý năm của các đơn vị KBNN yêu cầu phải nhanh, kịp thời chính xác đáp ứng việc quảnlý và điều hành NSNN của KBNN cấp trên và cơ quan Tài chính cùng cấp. 3.2. Mộtsố ý kiến đề xuất: ThuNSNN trực tiếp quaKBNN là một biện pháp lớn làm tăng hiệu lực quảnlý của cơ quan Thuế, KBNN và mang lại nhiều hiệu quả. Đề nghị Bộ Tài chính, KBNNTrung ương nghiên cứu, tổng kết để hoàn thiện các văn bản pháp qui cần thiết, quan tâm đúng mức việc chỉ đạo, mở rộng việc thuNSNNởcác cơ quan đơn vị Kho bạc. - Phần thủ tục chứng từ, quy trình nộp tại các điểm thu tại KBNN còn chưa hợp lý, không thể hiện nộp thuế trực tiếp quaKBNN mà gần giống như việc giao tay ba, biên lai cho người nộp thuế không có chữ ký của người đủ thẩm quyền. Do đó, cần phải có văn bản pháp qui quy định rõ chức năng nhiệm vụ của KBNN, Ngân hàng trong việc thu thuế. Quy định thẩm quyền phạt đối với những đối tượng nộp chậm - Hiện nay tiền mặt không còn khan hiếm như trước nữa nhưng sự có mặt của nó trên thị trường vẫn cần thiết do đó việc tận thu thuế bằng tiền mặt vẫn cần phải quan tâm để tận thu tiền mặt vào NSNN. Vì vậy, đề nghị ngành Thuế và UBND huyện ủng hộ tạo mọi điều kiện để KBNN có thể thu thuế 4 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP bằng tiền mặt đối với các đơn vị có nguồnthu bằng tiền mặt theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với doanh thu tiền mặt của doanh nghiệp. - Đối với xí nghiệp, doanh nghiệp tư nhân và các hộ kinh doanh cá thể nên trực tiếp nộp vào KBNN, tránh tình trạng xâm tiêu tiền thuế, lấy thu bù chi ởcác đơn vị để tậptrung nhanh nguồnthu vào NSNN. - Đề nghị KBNN cần quan tâm đến việc nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ công chức hiện có, thông qua nhiều hình thức đào tạo khác nhau, nhằm thực hiện tốt việc chuyên môn hóa nghiệp vụ KBNN - Trong việc tuyển dụng cán bộ đòi hỏi các nhà quảnlý cũng cần xem xét và có những tiêu chuẩn đưa ra để kiểm chứng trước khi tuyển dụng . - KBNN cần hoàn thiện và phát triển hệ thống tin học tổ chức hệ thống tin học đến tất cả các đơn vị KBNN trong tỉnh từng bước quảnlý điều hành KBNN bằng tin học thực hiện nối mạng trong cả nước, nối mạng với cơ quan Tài chính, Thuế, Ngân hàng để nângcao chất lượng côngtácquảnlý điều hành NSNN. 3.3. Điều kiện thực hiện cácgiải pháp. - Cần sớm ban hành các thông tư hướng dẫn liên ngành về trách nhiệm, quyền hạn trong côngtácquảnlýthuNSNNqua KBNN, để kịp thời tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình thu nộp trực tiếp qua KBNN, tạo mọi điều kiện thuận lợi, nhanh chóng cho các đối tượng nộp thuế trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước. - Mọi khoản thuNSNN đều được nộp trực tiếp vào NSNNquaKBNN theo đúng luật NSNN. Muốn vậy phải tiếp tục tuyên truyền, phổ biến các chính sách thuế của Nhà nước để nângcao nhận thức, trách nhiệm, nghĩa vụ đối với Nhà nước của mọi thành phần kinh tế - Xã hội trong việc kê khai, tính thuế và trách nhiệm về tính chính xác số liệu kê khai đối với người nộp thuế. 5 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Để tạo điều kiện cho KBNN hoàn thành nhiệm vụ của mình là quảnlý quỹ ngân sách phải huy động vốn cho NSNN và đặc biệt là để thực hiện thông tư 39 triển khai thực hiện thu thuế trực tiếp qua KBNN, tiến tới tất cả các khoản thuNSNN đều phải nộp vào NSNN cần phải mở rộng mạng lưới thu thuế trực tiếp mở thêm các điểm thu cố định và lưu động để giảm bớt khâu trung gian tậptrung nhanh gọn cácnguồnthu vào NSNN. - Tiếp tục cải tiến, hoàn thiện thủ tục và quy trình thuNSNNqua KBNN, trong đó mẫu giấy nộp tiền và nội dung ghi trên giấy đều được thống nhất chung theo quy định . - Để việc thuNSNN được đầy đủ thì phải tăng cường chống thất thu thuế thông qua tuyên truyền cần làm tốt côngtác tư tưởng nângcao ý thức trách nhiệm của công dân và thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ nộp thuế, đảm bảo đúng chính sách, đồng thời đảm bảo công bằng xã hội và xây dựng thói quen tôn trọng pháp luật của mọi thành viên trong xã hội. Đồng thời Nhà nước phải có biện pháp xử lýcác trường hợp vị phạm nghiêm minh hơn, có như vậy mới đảm bảo được kỷ cương của pháp luật. 6 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN Nhìn lại quá trình ra đời và phát triển qua bước đi của hệ thống KBNN nói chung và KBNNPhongthổ nói riêng trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị được Đảng và Nhà nước giao trong côngtácquảnlý và điều hành quỹ NSNN. Với kết quả đã đạt được đã khẳng định được tính khách quan, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội xã hội của đất nước nói chung và địa phương nói riêng trong sự nghiệp đổi mới và hoàn thiện nhiệm vụ, chức năng, góp phần quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ tài chính Nhà nước, ổn định lưu thông tiền tệ đặc biệt là trong lĩnh vực quảnlýNSNN trên địa bàn. Tuy nhiên với những kết quả đã đạt được trong những năm qua thì chặng đường tiếp theo của KBNNPhongthổ cũng còn không ít những khó khăn thử thách, cần sớm có những giảipháp để hoàn thiện côngtácquảnlýthu NSNN, và thực sự trở thành công cụ tài chính điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế. Mục tiêu, phương hướng và giảipháp trong thời gian tới là tiếp tục hoàn thiện cơ chế quảnlýNSNNquaKBNN theo hướng nângcaohiệu lực quảnlý của hệ thống tài chính nói chung, Kho bạc Nhà nước nói riêng và hiệuquảNSNN trên địa bàn huyện , đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Đề tài được lựa chọn nghiên cứu góp phần vào việc nângcaohiệu lực, hiệuquảquảnlýNSNNở cả nước nói chung, trên địa bàn huyện nói riêng . Đề tài đã cố gắng tậptrunggiải quyết các nhiệm vụ đặt ra , làm rõ về mạt lý luận và phân tích thực trạng quảnlý quỹ NSNNquaKBNNở địa bàn huyện. Phát huy những kết quả đã đạt được trong hơn 15 năm qua cùng với sự quan tâm chỉ đạo của KBNN tỉnh Lai Châu, chính quyền địa phương, với truyền thống đoàn kết thống nhất một lòng, sự phối kết hợp các cấp các ngành trong toàn tỉnh chắc chắn rằng KBNNPhongthổ sẽ tiếp tục vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao trong những năm tới. 7 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Nghiệp vụ quảnlýKBNN “nhà xuất bản tài chính” tháng 5 năm 1997. 2- Thông tư 80/TT- BTC ngày 13/08/2003 (Thông tư hướng dẫn tậptrungquảnlýcác khoản thuNSNNqua KBNN) 3- Quyết định 130/QĐ-BTC ngày 18/08/2003 V/v ban hành chế độ kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ kho bạc. 4- Văn bản số 1188/KB- KHTH ngày 10/09/2003 (về việc hướng dẫn tậptrungquảnlýcác khoản thuNSNNqua KBNN. 5- Công văn số 1193 /KB/KT ngày 11/09/2003 V/v hướng dẫn chế độ kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ kho bạc. 6- Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp số 09/2003/QH 11 ngày 17/06/2003. 7- Hệ thống mục lục NSNN - nhà xuất bản tài chính tháng 01/ năm 2003 8- nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2003 của chính phủ qui định chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp. 9- Thông tư số 128/2003TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2003 BTC hướng dẫn thi hành nghị định 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của chính phủ. 10- Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của BTC về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. 11- Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2003 của chính phủ qui định chi tiết thuế giá trị gia tăng và luật sửa đổi bổ Sung mộtsố điều của luật thuế giá trị gia tăng 12- Thông tư số 120/2003/tt-btc ngày 12 tháng 12 năm 2003 của bộ tài chính hướng dẫn thi hành nghị định số 158/2003/nđ-cp ngày 10/12/2003. 13- Giáo trình Quảnlý kinh tế I (NXB Khoa học kỹ thuật, năm 2001). Quảnlý kinh tế II (NXB Khoa học kỹ thuật, năm 2002) Trường Đại học KTQD. Chủ biên GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn - PGS.TS. Mai Văn Bưu. 14- Giáo trình Khoa học quảnlýtập I - Đại học KTQD. NXB Khoa học kỹ thuật, năm 2004 . 15- Giáo trình Quảnlý nhà nước về kinh tế - Đại học KTQD. NXB Lao động xã hội, năm 2005. Chủ biên: GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn - PGS.TS. Mai Văn Bưu. 16- Luật NSNNsố 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002. 8 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 17- Báo cáothuNSNN của KBNN huyện PhongThổ năm 2004 và năm 2005. NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN NƠI THỰC TẬP …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. 9 . CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TẬP TRUNG QUẢN LÝ CÁC NGUỒN THU NSNN Ở KBNN PHONG THỔ Hiện nay, việc. 3.2. Một số ý kiến đề xuất: Thu NSNN trực tiếp qua KBNN là một biện pháp lớn làm tăng hiệu lực quản lý của cơ quan Thu , KBNN và mang lại nhiều hiệu quả. Đề