1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng và giải pháp phát triển công ty TNHH Thương mại tổng hợp Nam Việt

32 556 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Hướng Và Giải Pháp Phát Triển Công Ty TNHH Thương Mại Tổng Hợp Nam Việt
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Phương hướng và giải pháp phát triển công ty TNHH Thương mại tổng hợp Nam Việt

Trang 1

Lêi më ®Çu

Cùng với sự phát triển của thế giới, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển dẫn đến sự phân công lao động, chuyên môn hoá ngày càng sâu sắc Tuy nhiên trình độ và tốc độ phát triển kinh tế cũng như khoa học công nghệ phát triển không đồng đều giữa các quốc gia Các quốc gia kém phát triển muốn tạo được sự cân bằng trong phát triển kinh tế thì khoa học công nghệ là một công cụ quan trọng, vì nó đóng vai trò chủ chốt trong việc thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, làm chuyển biến nền kinh tế cả về chất và về lượng, làm tăng sức cạnh tranh cho hàng hoá trên trường quốc tế.

Đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu, hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, khoa học kỹ thuật, tư liệu sản xuất , để trang bị cho sản xuất là một hoạt động quan trọng và có ý nghĩa lớn đối với nền kinh tế nước ta Giúp phát triển lực lượng sản xuất, tiếp thu tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến và là tiền đề phát triển ngành công nghiệp Việt Nam

Nhận thức được tầm quan trọng của việc nhập khẩu thiết bị máy móc , tư liệu sản xuất đối với nền kinh tế nên qua đît thùc tËp t¹i C«ng ty TNHH Th¬ng m¹i Tæng hîp Nam ViÖt em đã cố gắng đi sâu tìm hiểu quy trình nhập khẩu máy móc thiết bị, tư liệu sản xuất, ý nhĩa của chúng đối với nền kinh tế… và tình hình hoạt động của Công ty

1

Trang 2

PHầN I: Giới thiệu kháI quát về doanh nghiệpI.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

1 Giới thiệu chung về Công ty

Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Thơng mại tổng hợp Nam Việt

Tên giao dịch quốc tế: NAM VIET GENERAL TRADING COMPANY LIMITEDTên viết tắt: NAM VIeT GT CO.,LTD

Trụ sở tại: Căn hộ 13.2, tầng 13, Toà nhà I-9, Khu I, Phờng Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Hà Nội.

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102022436 do Sở kế hoạch và Đầu t Thành phố Hà Nội cấp ngày 27 tháng 09 năm 2005

Cũng chính do sức trẻ của công ty, nên chỉ trong hơn ba năm hoạt động kinh doanh công ty cũng đã và đang có chỗ đứng trong thị trờng kinh doanh Tình hình hoạt động kinh doanh ngày càng khả quan, doanh thu bán hàng ngày càng tăng mạnh.

2

Trang 3

Công ty chủ yếu hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thơng mại xuất nhập khẩu hàng hoá, mặt hàng chủ yếu và là thế mạnh của Công ty hiện nay là các mặt hàng linh kiện, phụ tùng, máy móc, nguyên vật liệu cơ khí.

Kể từ khi thành lập và đi vào hoạt động, đến nay Công ty đã có một bớc đột phá trong quá trình hoạt động kinh doanh và cũng đợc coi là một mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Công ty đó là: đã tìm kiếm nguồn cung ứng hàng hoá và tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng với các khách hàng nớc ngoài, đẩy mạnh hàng hoá xuất khẩu ra nớc ngoài.

Đây đợc coi là mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Công ty là vì: Nh chúng ta đã biết, Việt Nam hiện vẫn là một trong những nớc kém phát triển Hàng hoá, đặc biệt hàng hoá về cơ khí (nguyên vật liệu, máy móc ) hiện nay chủ yếu vẫn phải…nhập khẩu từ nớc ngoài để sản xuất ra sản phẩm và bán lại trong nớc Với một Công ty hoạt động trong lĩnh vực thơng mại thì việc có đợc các hợp đồng xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài có thể coi là một bớc đột phá trong quá trình kinh doanh và cho thấy đợc sự lớn mạnh và bền vững của Công ty trên thơng trờng.

Quy mô của Công ty hiện tại thuộc vào loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ Tổng số nhân viên hiện tại trong Công ty bao gồm 15 lao động, đợc phân phụ trách công việc tại 8 bộ phận của Công ty:

- Ban Giám Đốc- Bộ phận Quản lý

- Bộ phận kinh doanh S1- Bộ phận kinh doanh S2- Bộ phận kinh doanh S3- Bộ phận kế toán

- Bộ phận hành chính

- Bộ phận xuất nhập khẩu (Bộ phận Logistic)II. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp1.Các lĩnh vực kinh doanh

3

Trang 4

Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại hàng hoá xuất nhập

khẩu, chủ yếu là các mặt hàng của ngành Cơ khí chế tạo

Các mặt hàng nhập khẩu Công ty nhập khẩu về bán lại chủ yếu cho các công ty sản xuất trong nớc

Ngoài các mặt hàng nhập khẩu, Công ty cũng đã tìm cho mình các khách hàng nớc ngoài để đẩy mạnh hàng hoá xuất khẩu.

2.Các loại sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệpCác loại sản phẩm chủ yếu

Sản phẩm chủ yếu của Công ty hiện nay là các mặt hàng về Cơ khí chế tạo Các sản phẩm này đợc công ty phân vào từng nhóm sản phẩm nh:

• Các chi tiết xe máy• Nguyên vật liệu• Thiết bị công nghiệp

Sản phẩm liên quan đến nhóm chi tiết máy bao gồm:

- Mặt hàng nhập khẩu: Bi thép (sử dụng làm vòng bi cho xe máy)

- Mặt hàng xuất khẩu: Trục bơm dầu (Phụ tùng cho xe máy), Bạc lót (Dùng cho còi xe máy).

4

Trang 6

III Loại hình dịch vụ chủ yếu của Công ty

Loại hình dịch vụ chủ yếu của Công ty là cung ứng các mặt hàng cơ khí xuất nhập khẩu cho các Công ty trong nớc và Công ty nớc ngoài theo hợp đồng, đơn đặt hàng.

1 Một số sản phẩm, dịch vụ chủ yếu và quy trình dịch vụa.Dịch vụ chính

Cung cấp các sản phẩm xuất nhập khẩu theo các hợp đồng, đơn đặt hàng của khách hàng và nhà cung cấp.

b.Quy trình dịch vụ

Bỏn hàngLắng nghe

khỏch hàng

Sơ đồ 1: Khách hàng bên ngoài

Trang 7

2.Nội dung cơ bản của các bớc công việc trong quy trình dịch vụ

Nội dung cơ bản của các bớc công việc và cũng là mục đích quan trọng trong quy trình dịch vụ của Công ty đó là “Hớng hoạt động công việc trên quan điểm khách hàng” và Đặt trọng tâm công việc, hớng tới mục tiêu

Xúc tiền nguồn cung cấp

Cụng trướcCụng đoạn

đoạn-của bạnCụng đoạn

Khỏch hàngKhỏch hàng

Sơ đồ 2: Khách hàng nội tại

Công Đoạn trớc là Khách hàng của bạn

Cụng đoạn sau cựng là khỏch hàng của bạn

Trang 8

Thoả món nhưmong đợ

iThoả món

cao hơn mong đợ

Thoả món

ớt hơn mong đợ

- Cách thức thiêt lập mục tiêu: cụ thể, có thể đo đợc, có thể đạt đợc, hợp lý, có thời hạn

- Quản lý công việc theo mục tiêu: luôn ghi nhớ các mục tiêu trong công việc của mình, khi khó khăn cản trở việc đạt đợc mục tiêu cần suy nghĩ tìm ra giải pháp, phải kiểm soát việc thực hiện trong cả quá trình công việc.

công việc để đáp ứng yêu cầu của khách hàng

đạt mục tiêu trên

2) Đặt ra mục tiờu

- Tỡm ra khỏch hàng muốn gỡ

- Tỡm ra xem những người ở cụng đoạn trước và sau cần gỡ

3) Nõng cao tỷ lệ thoả món của khỏch hàng1) Lắng nghe khỏch hàng

Mức độhoànthành

Mức độ mong đợi

Mức độ mong đợi

i

Trang 9

CSI: Chỉ số thoả mãn của khách hàng

3 Quy trình xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty

Quy trình triển khai Xuất khẩu sản phẩm (Sơ đồ 3), quy trình triển khai nhập khẩu hàng hoá (Sơ đồ 4)

Mức độ hoàn thành

Trang 10

Quy trình triển khai xuất khẩu sản phẩm (Sơ đồ 3):

Sơ đồ trên hớng dẫn quy trình thực hiện việc triển khai xuất khẩu hàng hoá ra ớc ngoài Trong bản Quy trình đã phân công rõ ràng các bớc công việc thực hiện của từng bộ phận trong Công ty từ khâu nhận các yêu cầu thông tin đặt hàng từ khách hàng, gửi thông tin cho nhà cung cấp, tính giá và gửi báo giá cho khách hàng đến khâu vận chuyển hàng và thời gian khách hàng nhận đợc lô hàng…

n-Quy trình này đã giúp cho nhân viên giữa các bộ phận trong Công ty thấy rõ đợc công việc của mình và cách thức phối hợp thực hiện công việc với nhau khi triển khai xuất khẩu hàng hoá Ngoài ra, quy trình này cũng giúp cho việc kiểm soát và báo cáo tiến trình thực hiện công việc một cách chính xác Giảm đợc các rủi ro bỏ xót và kiểm soát không tốt một đơn hàng hay, tránh đợc rủi ro sai lệch thời gian phải giao hàng cho khách hàng …

10

Trang 12

Quy trình triển khai nhập khẩu hàng hoá (Sơ đồ 4)

Sơ đồ trên hớng dẫn quy trình thực hiện triển khai nhập khẩu hàng hoá Trong bản quy trình phân công các bớc để nhập khẩu một lô hàng và cách thức phối hợp công việc giữa bộ phận Kinh doanh và bộ phận xuất nhập khẩu (Bộ phận Logistic)

Quy trình cũng hớng dẫn các bớc công việc từ khâu chuẩn bị chứng từ hàng hoá đến khâu thông quan xong, nộp thuế cho Nhà nớc và giao hàng cho khách hàng

Quy trình này giúp cho nhân viên đảm nhiệm việc triển khai việc nhập khẩu hàng hoá hoàn thành công việc một cách nhanh chóng, chính xác đảm bảo tiến độ thông quan hàng hoá và giảm đợc rủi ro kê khai hàng hoá không chính xác, nộp chậm tiền thuế cho Nhà nớc.

2 Nhân viên kinh doanh: đợc phân phụ trách công việc trong từng bộ phận:

- Kinh doanh S1: phụ trách về các mặt hàng xuất nhập khẩu về chi tiết máy, quản lý giao nhận hàng, khách hàng, nhà cung cấp và phát triển khách hàng mới.

- Kinh doanh S2: phụ trách về các mặt hàng nguyên vật liệu, quản lý giao nhận hàng, khách hàng, nhà cung cấp và phát triển khách hàng mới.

12

Trang 13

- Kinh doanh S3: phụ trách về các mặt hàng thiết bị công nghiệp, quản lý giao nhận hàng, khách hàng, nhà cung cấp và phát triển khách hàng mới.

3 Phòng hành chính: phụ trách chung về các hoạt động trong văn phòng

4 Phòng xuất nhập khẩu (Logistic): thực hiện các thủ tục làm thông quan hàng

hoá xuất nhập khẩu, liên hệ với các hãng dịch vụ vận tải Tổng hợp các chi phí xuất nhập khẩu hàng hoá và công nợ của các hãng dịch vụ vận tải.

b Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

13

Trang 14

PHầN II: thực trạng kinh doanh của công ty

I Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động Marketing1 Tình hình tiếu thụ sản phẩm, dịch vụ của Công ty

Hiện nay, Công ty chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng thuộc ngành cơ khí chế tạo (chủ yếu thuộc ngành sản xuất phụ tùng xe máy ôtô) các sản

phẩm chính nh: các loại thép (dạng ống, dạng tấm, dạng thanh, dạng cuộn ), l… ỡi ca đĩa, máy hút bụi công nghiệp, Bi thép …

Ngoài ra, Công ty còn xuất khẩu một số hàng hoá sang các nớc thuộc khu vực Châu Á nh Philippines, Malaysia Các sản phẩm xuất khẩu nh: Trục bơm dầu, Bulông xuyên trục càng sau, Bạc …

Trong những năm gần đây công tác tiêu thụ hàng hoá của Công ty cũng đạt đợc các bớc tiến mới, chuyển biến tốt đẹp và đạt đợc kết quả nhất định

Trang 15

Mặt hàng này có các chỉ tiêu chất lợng: độ dày, độ nhẵn, các tiêu chuẩn về hàm lợng hoá học (cacbon, Silic, lu huỳnh, chì ) Đây là một mặt hàng rất đa dạng về…chủng loại và kích thớc nh: thép cacbon, thép cán nguội dạng cuộn, thép không gỉ …

 Lỡi ca đĩa:

Đây cũng là một trong những mặt hàng kinh doanh chính của Công ty Mặt hàng này Công ty nhập khẩu về từ một số nớc có uy tín nh: Nhật Bản, Đức và hiện Công ty đang cung cấp mặt hàng này cho một số nhà sản xuất chính cho hãng Honda.

15

Trang 16

- Hàng hoá của Công ty chủ yếu là hàng nhập khẩu nên biến động về tỷ giá ngoại tệ cũng làm ảnh hởng không nhỏ đến doanh thu và chính sách giá của Công ty

- Công ty cha có một chiến lợc cụ thể nhằm giới thiệu, quảng cáo, tạo đợc hình ảnh, uy tín trên thị trờng.

2 Sơ lợc về thị trờng tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp, các đối thủ cạnh tranh của Công ty

a.Thị trờng tiêu thụ hàng hoá

Công ty hiện tại chủ yếu cung cấp các mặt hàng nhập khẩu cho các Công ty sản xuất về phụ tùng xe máy ôtô trong nớc Ngoài việc củng cố phát triển thị trờng nội địa, thị trờng xuất khẩu truyền thống, Công ty còn đẩy mạnh tìm kiếm thị trờng mới và tiềm năng.

- Tiếp tục triển khai mở rộng thị trờng xuất khẩu cũng nh các mặt hàng có tính cạnh tranh cao của Công ty (Trục bơm dầu, bạc, Bulông xuyên trục càng sau )…

- Tiếp tục triển khai tiếp thị tìm kiếm các khách hàng mới trong nớc và ngoài ớc hoạt động trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm cơ khí chế tạo.

n Tiếp tục tìm kiếm nhà cung cấp mới có uy tín đặc biệt là có lợi về các chi phí vận chuyển thấp nh: Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan …

b Dịch vụ của Công ty

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào để tồn tại và phát triển luôn phải đối mặt với vấn đề làm thế nào để cạnh tranh trên thị trờng Có thể nói một nhợc điểm và cũng là trở ngại khá lớn khi phải cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng của các doanh nghiệp Việt Nam đó là vấn đề về chất lợng dịch vụ Hiện tại, Công ty rất chú trọng đến chất lợng về dịch vụ trong quá trình hoạt động và kinh doanh của Công ty.

Các năm gần đây Công ty luôn chú trọng đào tạo đội ngũ kỹ thuật có trình độ cao để có thể t vẫn miễn phí cho khách hàng lựa chọn sản phẩm phù hợp với các thông số kỹ thuật sản xuất và có chất lợng cao.

3 Phân tích lao động, tiền lơnga Cơ cấu lao động của Công ty

16

Trang 17

Công ty với chức năng là kinh doanh thơng mại hàng hoá xuất nhập khẩu cho các Công ty sản xuất trong và ngoài nớc, đòi hỏi Công ty phải có một lực lợng lao động có trình độ chuyên môn cao, năng động, sáng tạo, nhiệt tình trong công việc

Bảng 2.1: cơ cấu lao động

Năm 2007

So sánhMức

Tỷ lệ (%)

Nguồn: Phòng tổ chức hành chínhCơ cấu lao động phận theo hợp đồng năm 2007

- Số hợp đồng không xác định thời hạn: 05 ngời- Số hợp đồng có thời hạn: 10 ngời

Từ bảng trên thấy, số lợng lao động của Công ty năm 2007 đã gia tăng 3 ngời so với năm 2006 Đó là do trong năm 2008 Công ty đẩy mạnh hàng hoá xuất khẩu ra nớc ngoài và mở rộng thêm các khách hàng mới

Tỷ lệ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn cao, trình độ đại học và trên đại học là 98% Tỷ lệ này phù hợp với yêu cầu và đặc trng công việc và là điều kiện để Công ty nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Với lực lợng lao động còn rất trẻ, độ tuổi trung bình < 30 tuổi chiếm tỷ lệ 95% trong tổng số lao động, năng động, sáng tạo, nhiệt tình trong công việc

Tình hình sử dụng thời gian lao động:

Lao động trong Công ty làm việc theo giờ hành chính 8h/ngày Một tháng làm hai thứ 7, nghỉ hai thứ 7 và nghỉ Chủ nhật.

- Sáng làm việc từ: 8h00 đến 12h00- Chiều làm việc từ: 13h00 đến 17h00- Làm ngoài giờ từ: 17h00 đến 21h00

17

Trang 18

- Làm đêm: sau 21h00 đến 6h sáng ngày hôm sau Tuyển dụng và đào tạo lao động:

* Tuyển dụng cán bộ công nhân viên:

Tuyển dụng cán bộ công nhận viên căn cứ vào kế hoạch kinh doanh, yêu cầu công việc, năng lực cán bộ, Giám đốc công ty, trởng bộ phận xác định đối tợng và số l-ợng lao động cần tuyển dụng Đối tợng trúng tuyển có thời gian thử việc từ 1 tháng đến 2 tháng tuỳ vị trí công việc.

Kết thúc quá trình thử việc các trởng bộ phận đánh giá nhận xét, đề suất với Phòng tổ chức hành chính và Giám đốc công ty quyết định hình thức hợp đồng lao động tiếp theo hoặc chấm dứt hợp đồng.

* Công tác đào tạo lao động:

Công ty xác định nhu cầu đào tạo lao động dựa vào các căn cứ:- Đối với cán bộ công nhân viên mới tuyển dụng

- Đánh giá trình độ năng lực hiện tại của cán bộ công nhân viên so với yêu cầu của công việc.

- Định hớng phát triển công ty

- Nguyện vọng phát triển của cá nhân

Đa kế hoạch đào tạo và chơng trình đào tạo với hình thức:- Tự đào tạo

- Gửi đi đào tạo

- Mời chuyên gia đào tạo tại công ty

Tổng kết, đánh giá kết quả đào tạo, từ đó làm căn cứ phân công công việc phù hợp với trình độ chuyên môn.

b.Tổng quỹ lơng, phân phối tiền lơng ở Công ty

Công thức tính:

ΣQKH = ΣQTL + ΣQCV + ΣQTG + ΣQBS

Trong đó: - ΣQKH: Tổng quỹ lơng theo kế hoạch

- ΣQTL: Quỹ lơng theo cấp bậc công việc, hệ số phân phối thu nhập - ΣQCV: Tổng phụ cấp chức vụ

18

Trang 19

- ΣQTG: Tổng phụ cấp làm thêm giờ - ΣQBS Tổng phụ cấp bổ sung

Quỹ lơng đóng bảo hiểm:

QBH = LCB * HCB + 17% BHXH + 2% BHYTTrong đó: - LCB: Lơng cơ bản

- HCB: Hệ số lơng cơ bản

Bảo hiểm phải đóng chiếm 23% tổng quỹ lơng

Trong đó: - Cán bộ tự đóng 6% (5% BHXH, 1% BHYT) - Công ty đóng 17% (15% BHXH, 2% BHYT) Thời điểm và quỹ thởng:

Hệ số thởng: căn cứ vào kết quả đánh giá trong kỳ

Trang 20

- Lơng cơ bản đợc dùng để đóng Bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên- Lơng tháng:

L = LNC * Hệ số LCV * Hệ số ĐC * Hệ số HTCV * Số NC

Trong đó: + Hệ số luơng CV: hệ số lơng công việc

+ Hệ số ĐC: Hệ số điều chỉnh(tính theo hệ số lơng cơ bản) + Hệ số HTCV: hệ số hoàn thành công việc

+ Số NC: số ngày công (Do trởng phòng theo dõi, chấm công)

4 Phân tích công tác quản lý vật t, tài sản cố định

Công tác quản lý vật t

Công ty là một doanh nghiệp kinh doanh thơng mại đơn thuần do đó công tác quản lý vật t hàng hoá chủ yếu xoay quanh hoạt động xuất tồn kho và bảo quản hàng tồn kho.

Hoạt động quản lý đợc áp dụng đối với tất cả các loại vật t, hàng hoá linh kiện thiết bị máy móc lu tại kho của Công ty.

Quy định về thủ tục nhập và xuất vật t, hàng hoá

- Tất cả vật t, hàng hoá đều phải có chứng từ nhập, xuất hợp lệ

- Vật t, hàng hoá nhập kho tính bằng đơn vị nào thì xuất kho phải tính bằng đơn vị đó.

- Hoạt động xuất nhập phải đợc cập nhật đầy đủ vào các hồ sơ tài liệu Công tác quản lý, bảo quản vật t hàng hoá

- Mỗi loại vật t, thiết bị, hàng hoá trong kho để ở một vị trí đều có dấu hiệu nhận biết rõ ràng

- Kho có dụng cụ, thiết bị và có quy định phòng chát chữa cháy, có đủ ảnh sáng, không ẩm mốc, không dột.

- Kho quy định không đợc để bất kỳ vật t, hàng hoá lu kho trực tiếp xuống đất Thủ kho có trách nhiệm phận loại, sắp xếp và bảo quản vật t, hàng hoá thích hợp để tránh tình trạng làm suy giảm chất lợng trong quá trình lu kho.

5 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần đây.

20

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Khách hàng bên ngoài - Phương hướng và giải pháp phát triển công ty TNHH Thương mại tổng hợp Nam Việt
Sơ đồ 1 Khách hàng bên ngoài (Trang 6)
Sơ đồ 2: Khách hàng nội tại - Phương hướng và giải pháp phát triển công ty TNHH Thương mại tổng hợp Nam Việt
Sơ đồ 2 Khách hàng nội tại (Trang 7)
Bảng 2.1: cơ cấu lao động - Phương hướng và giải pháp phát triển công ty TNHH Thương mại tổng hợp Nam Việt
Bảng 2.1 cơ cấu lao động (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w